Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động, tinh thần và tư tưởng của con người (cụ thể đó là những cảm xúc, ý chí và hành động). Tâm lý học cũng chú tâm đến sự ảnh hưởng của hoạt động thể chất, trạng thái tâm lý và các yếu tố bên ngoài lên hành vi và tinh thần của con người.
ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝ TT Nội dung CHƯƠNG I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ Vài nét lịch sử hình thành phát triển tâm lý học 1.1 Những tư tưởng Tâm lý học thời cổ đại Loài người đời trái đất khoảng 10 vạn năm - người trí khơn có sống có lý trí, buổi đầu cịn sơ khai, mơng muội Trong di người nguyên thủy người ta thấy chứng tỏ có quan niệm sống “hồn”, “phách” sau chết thể xác Trong văn tự từ thời cổ đại, kinh Ấn Độ có nhận xét tính chất “hồn”, có ý tưởng tiền khoa học tâm lý - Khổng Tử (551- 479 TCN) nói đến chữ “tâm” người “nhân, trí, dũng” sau học trị Khổng Tử nêu thành “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín” - Nhà hiền triết Hy Lạp cổ đại Xocrat (469 - 399 TCN) tuyên bố câu châm ngôn tiếng “Hãy tự biết mình” Đây định hướng có giá trị to lớn cho tâm lý học: người cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức ta - Người “bàn tâm hồn” Arixtốt (384 - 322 TCN) Ông người có quan điểm vật tâm hồn người Arixtốt cho rằng, tâm hồn gắn liền với thể xác Quan điểm Arixtốt đối lập với quan điểm nhà triết học tâm thời cổ đại Platông (428 - 348 TCN) cho rằng, tâm hồn có trước, thực có sau, tâm hồn thượng đế sinh Tâm hồn trí tuệ, nằm đầu, có giai cấp chủ nô, tâm hồn dũng cảm nằm ngực có tầng lớp quý tộc, tâm hồn khát vọng nằm bụng có tầng lớp nô lệ - Đối lập với quan điểm tâm thời cổ đại tâm hồn quan điểm nhà triết học tâm như: Talet (thế kỷ thứ VII - V TCN); Anaximen (thế kỷ V TCN); Hêraclit (thế kỷ VI - V TCN)… cho tâm lý, tâm hồn vạn vật cấu tạo từ vật chất như: nước, lửa, khơng khí, đất Các quan điểm vật tâm đấu tranh mãnh liệt xung quanh mối quan hệ vật chất tinh thần, tâm lý vật chất 1.2 Những tư tưởng tâm lý từ nửa đầu kỷ XIX trở trước - Thuyết nhị nguyên: R.Đêcac (1596-1650) đại diện cho phái “nhị nguyên luận” cho vật chất tâm hồn hai thực thể song song tồn Đêcac coi thể người phản xạ máy Còn thể tinh thần, tâm lý cuả người khơng thể biết Song Đêcac đặt sở cho việc tìm chế phản xạ hoạt động tâm lý Sang kỷ XVIII, tâm lý học bắt đầu có tên gọi Nhà triết học Ghi Đức Vôn Phơ chia nhân chủng học (nhân học) thành hai thứ khoa học, khoa học thể, hai tâm lý học Năm 1732 ông xuất “Tâm lý học kinh nghiệm” Sau năm (1734) đời “tâm lý học lý trí” Thế “tâm lý học” đời từ - Thế kỷ XVII - XVIII đấu tranh chủ nghĩa tâm vật xung quanh mối quan hệ tâm vật + Các nhà triết học tâm chủ quan Becơli (1685 - 1753), E Makhơ (1838 - 1916) cho giới thực, giới “phức hợp cảm giác chủ quan” người Còn D.Hium (1711 - 1776) coi giới “kinh nghiệm chủ quan” Học thuyết tâm phát triển tới mức độ cao thể “ý niệm tuyệt đối” Hêghen + Thế kỷ XVII -XVIII - XIX nhà triết học tâm lý học phương Tây phát triển chủ nghĩa vật lên bước cao hơn: Spinôda (1632 - 1667) coi tất vật chất có tư duy; Lametri (1709 - 1751) nhà sáng lập chủ nghĩa vật Pháp thừa nhận có thể có cảm giác; cịn Cabanic (1757 - 1808) cho não tiết tư tưởng giống gan tiết mật L Phơbach (1804 - 1872) nhà vật lỗi lạc bậc trước chủ nghĩa Mác đời, khẳng định: Tinh thần, tâm lý khơng thể tách rời khỏi não người, sản vật thứ vật chất phát triển tới mức độ cao não Đến nửa đầu kỷ XIX có nhiều điều kiện để tâm lý học trưởng thành, tự tách rời khỏi mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ vào triết học với tư cách phận, chuyên ngành triết học 1.3 Tâm lý học trở thành khoa học độc lập - Thành tựu khoa học tâm lý lúc giờ, với thành tựu lĩnh vực khoa như: thuyết tiến hóa S Đacuyn (1809 - 1882) nhà vật Anh, thuyết tâm sinh lý học giác quan Henhôn (1821 - 1894) người Đức, tâm lý học phát sinh Gantôn (1822 - 1911) người Anh…là điều kiện cần thiết giúp cho tâm lý học đến lúc trở thành khoa học độc lập Đặc biệt, năm 1879 nhà tâm lý học Đức V Vuntơ (1832 - 1920) sáng lập phòng thí nghiệm tâm lý học giới thành phố Laixic Và năm sau trở thành viện tâm lý học giới, xuất tạp chí tâm lý học Từ vương quốc chủ nghĩa tâm, coi ý thức chủ quan đối tượng tâm lý học đường nghiên cứu ý thức phương pháp nội quan, tự quan sát, Vuntơ bắt đầu chuyển sang nghiên cứu tâm lý, ý thức cách khách quan quan sát, thực nghiệm, đo đạc… - Để góp phần công vào chủ nghĩa tâm, đầu kỷ XX dòng phái tâm lý học khách quan đời là: tâm lý học hành vi, tâm lý học Gestals, phân tâm học Trong kỷ XX có dịng phái tâm lý học khác có vai trò định lịch sử phát triển khoa học tâm lý đại dòng phái tâm lý học nhân văn, tâm lý học nhận thức Và sau Cách mạng tháng Mười 1917 thành công Nga , dịng phái tâm lý học Xơ Viết sáng lập đem lại bước ngoặt lịch sử đáng kể tâm lý học 2 Các quan điểm Tâm lý học đại 2.1 Tâm lí học hành vi Chủ nghĩa hành vi nhà tâm lí học Mỹ J Watson (1878 – 1958) sáng lập J Watson cho Tâm lí học khơng mơ tả, giảng giải trạng thái ý thức mà nghiên cứu hành vi thể Ở người động vật, hành vi hiểu tổng số cử động bên nảy sinh thể nhằm đáp lại kích thích J Watson nêu lên quan điểm tiến Tâm lí học: coi hành vi ngoại cảnh định, hành vi quan sát được, nghiên cứu cách khách quan, từ điều khiển hành vi theo phương pháp “thử – sai” Nhưng chủ nghĩa hành vi quan niệm cách học, máy móc hành vi, đánh đồng hành vi người với hành vi vật, đồng tâm lí người với tâm lí động vật Về sau, đại biểu chủ nghĩa hành vi như: Tolman, Hull, Skinner có đưa vào “biến số trung gian” bao hàm số yếu tố như: nhu cầu, trạng thái chờ đón, kinh nghiệm sống người nhằm đáp lại kích thích có lợi cho thể Về bản, chủ nghĩa hành vi mang tính máy móc, thực dụng chủ nghĩa hành vi cổ điển Watson 2.2 Tâm lí học Gestalt (cịn gọi Tâm lí học cấu trúc) Dòng phái đời Đức, gắn liền với tên tuổi nhà tâm lí học: Wertheimer (1880 – 1943), Kühler (1887 – 1967), Koffka (1886 – 1941) Họ sâu nghiên cứu quy luật tính ổn định tính trọn vẹn tri giác, quy luật “bừng sáng” tư Trên sở thực nghiệm, nhà tâm lí học Gestalt khẳng định quy luật tri giác, tư tâm lí người cấu trúc tiền định não định Các nhà tâm lí học Gestalt ý đến vai trò vốn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử 2.3 Phân tâm học Thuyết Phân tâm S Freud (1859 - 1939), bác sĩ người Áo xây dựng nên Luận điểm Freud tách người thành ba khối: (cái vô thức), siêu Cái tơi người thường ngày, người có ý thức, tồn theo nguyên tắc thực Cái tơi có ý thức theo Freud tơi giả hiệu, tơi bề ngồi nhân lõi bên “cái ấy” Cái siêu siêu phàm, “cái tơi lí tưởng” khơng vươn tới tồn theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép Như vậy, Phân tâm học đề cao vô thức, dẫn đến phủ nhận ý thức, phủ nhận chất xã hội, lịch sử tâm lí người, đồng tâm lí người với tâm lí lồi vật 2.4 Tâm lí học nhân văn Dịng phái Tâm lí học nhân văn C Rogers (1902 - 1987) H Maslow sáng lập Các nhà tâm lí học nhân văn quan niệm chất người vốn tốt đẹp, người có lịng vị tha có tiềm kì diệu Con người cần phải đối xử với cách tế nhị, cởi mở, biết lắng nghe chờ đợi, cảm thông với Tâm lí học cần phải giúp cho người tìm ngã đích thực để sống cách thoải mái, cởi mở, hồn nhiên sáng tạo Tuy nhiên, Tâm lí học nhân văn đề cao điều cảm nghiệm, thể nghiệm chủ quan thân người, tách người khỏi mối quan hệ xã hội, ý tới nhân văn trừu tượng người, thiếu vắng người hoạt động thực tiễn 2.5 Tâm lí học nhận thức Hai đại biểu tiếng Tâm lí học nhận thức J Piaget (Thuỵ Sĩ) Brunner (trước Mỹ, sau Anh) Tâm lí học nhận thức coi hoạt động nhận thức đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tiến bật dịng phái Tâm lí học nghiên cứu tâm lí người, nhận thức người mối quan hệ với môi trường, với thể với não Vì thế, họ phát nhiều kiện khoa học có giá trị vấn đề trị giác, trí nhớ, tư duy, ngôn ngữ làm cho lĩnh vực nghiên cứu nói đạt tới trình độ Tuy nhiên, dịng phái có hạn chế như: Họ coi nhận thức người nỗ lực ý chí, để đưa đến thay đổi vốn kinh nghiệm, vốn tri thức chủ thể, nhằm thích nghi, cân với giới, chưa thấy nghĩa tích cực, ý nghĩa thực tiễn hoạt động nhận thức 2.6 Tâm lí học hoạt động Dịng phái Tâm lí học nhà tâm lí học Xơ viết sáng lập như: L.S Vygotsky (1896 - 1934), S.L Rubinshtejn (1902 1960), A.N Leonchiev (1903 – 1979), A.R Luria (1902 – 1977) Đây dòng phái Tâm lí học lấy triết học Mác – Lênin làm sở lí luận phương pháp luận, xây dựng tâm lí học lịch sử người: coi tâm lí học phản ánh giới khách quan vào não, thơng qua hoạt động Tâm lí người mang tính chủ thể, có chất xã hội, tâm lý người hình thành, phát triển thể hoạt động mối quan hệ giao lưu người xã hội Chính thế, Tâm lí học mácxit gọi “Tâm lí học hoạt động” Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học 3.1 Đối tượng tâm lý học Nói cách khái quát nhất: tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người , gắn liền điều hành hoạt động người Như vậy, đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lý Tâm lý học nghiên cứu hình thành, vận hành, phát triển hoạt động tâm lý 3.2 Nhiệm vụ tâm lý học Nhiệm vụ tâm lý học nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, quy luật nảy sinh phát triển tâm lý, chế diễn biến thể tâm lý, quy luật mối quan hệ tượng tâm lý, cụ thể nghiên cứu: + Những yếu tố khách quan , chủ quan tạo tâm lý người + Cơ chế hình thành, biểu hoạt động tâm lý + Tâm lý người hoạt động nào? + Chức năng, vai trò tâm lý hoạt động người Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lý học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lý, sử dụng tâm lý nhân tố người có hiệu Để thực nhiệm vụ nói trên, tâm lý học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học khác II BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ HỌC Bản chất tâm lý người Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể, tâm lý người có chất xã hội – lịch sử 1.1 Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể Tâm lý người thượng đế, trời sinh ra, não tiết gan tiết mật, tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua “ lăng kính chủ quan” - Thế giới khách quan tồn thuộc tính khơng gian, thời gian ln vận động Phản ánh thuộc tính chung vật, tượng vận động Nói cách chung nhất, phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết (hình ảnh) tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động, chẳng hạn: + Viên phấn dùng để viết lên bảng đen để lại vết phấn bảng ngược lại bảng đen làm mòn (để lại vết) viên phấn (phản ánh học) + Hệ thống khí hydro tác động ngược qua lại với hệ thống khí ơxi , phản ánh ( phản ứng) hóa học để lại vết chung hai hệ thống nước Phản ánh diễn từ đơn giản tới phức tạp có chuyển hóa lẫn nhau, từ phản ánh cơ, vật lý, hóa học đến phản ánh sinh vật phản ánh xã hội, có phản ánh tâm lý - Phản ánh tâm lý loại phản ánh đặc biệt: + Đó tác động thực khách quan vào người, vào hệ thần kinh, não người - tổ chức cao vật chất Chỉ có hệ thần kinh cà não người có khả nhận tác động thực khách quan, tạo não hình ảnh tinh thần (tâm lý) chứa đựng vết vật chất, q trình sinh lý, sinh hóa hệ thần kinh vào não C.Mác nói: tinh thần, tư tưởng, tâm lý… chẳng qua vật chất chuyển vào đầu óc, biến đổi mà có + Phản ánh tâm lý tạo “hình ảnh tâm lý” ( “sao chép”, “bản chụp”) giới Hình ảnh tâm lý kết qua trình phản ánh giới khách quan vào não Song hình ảnh tâm lý khác chất so với hình ảnh cơ, vật lý, sinh vật chỗ: Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo, thí dụ: hình ảnh tâm lý sách đầu người biết chữ, khác xa chất với hình ảnh vật lý có tính chất “chết cứng”, hình ảnh vật chất sách có gương Hình ảnh tâm lý mang tính cụ thể, mang đậm màu sắc cá nhân hình ảnh tâm lý hình ảnh chủ quan thực khách quan Tính chủ thể hình ảnh tâm lý thể chỗ: chủ thể tạo hình ảnh tâm lý giới đưa vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, đưa riêng (về nhu cầu, xu hướng, tính khí, lực) … vào hình ảnh đó, làm cho mang đậm màu sắc chủ quan Hay nói cách khác, người phản ánh giới hình ảnh tâm lý, thơng qua “lăng kính chủ quan” - Tính chủ thể phản ánh tâm lý thể chỗ: + Cùng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác xuất hình ảnh tâm lý với mức độ, sắc thái khác + Cũng có thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác nhau, cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lý khác chủ thể + Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nhận, cảm nghiệm thể rõ Cuối thông qua mức độ sắc thái tâm lý khác mà chủ thể tỏ thái độ, hành vi khác thực Do đâu mà tâm lý người khác tâm lý người giới? Điều nhiều yếu tố chi phối, trước hết, người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không đặc biệt cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác sống.Vì tâm lý người khác tâm ý người Từ luận điểm nêu trên, rút số kết luận thực tiễn sau: - Tâm lý có nguồn gốc giới khách quan, nghiên cứu, hình thành, cải tạo tâm lý người phải nghiên cứu hồn cảnh người sống hoạt động - Tâm lý người mang tính chủ thể, dạy học, giáo dục quan hệ ứng xử phải ý nguyên tắc sát đối tượng (chú ý đến riêng tâm lý người) - Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu, hình thành phát triển tâm lý người 1.2 Bản chất xã hội tâm lý người - Tâm lý người phản ánh thực khách quan, chức não, kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành riêng người Tâm lý người khác xa với tâm lý số loài động vật cao cấp chỗ: tâm lý người có chất xã hội mang tính lịch sử - Bản chất xã hội tính lịch sử tâm lý người thể sau: + Tâm lý người có nguồn gốc giới khách quan (thế giới tự nhiên xã hội), nguồn gốc xã hội định (quyết định luận xã hội) + Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội Con người thực thể tự nhiên điều chủ yếu thực thể xã hội Phần tự nhiên người ( đặc điểm thể, giác quan, thần kinh, não) xã hội hóa mức cao Là thực thể xã hội, người chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động, giao tiếp với tư cách chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo, tâm lý người sản phẩm người với tư cách chủ thể xã hội, người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử người + Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã hội, thơng qua hoạt động, giao tiếp (hoạt động vui chơi, học tập., lao động, cơng tác xã hội), giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động người mối quan hệ giao tiếp người xã hội có tính định + Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lý người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng Tóm lại, tâm lý người có nguồn gốc xã hội, phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hóa xã hội, quan hệ xã hội người sống hoạt động Cần phải tổ chức có hiệu hoạt động dạy học giáo dục hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi khác để hình thành, phát triển tâm lý người… Chức tâm lý Hiện thực khách quan định tâm lý người, tâm lý người lại tác động trở lại thực tính động sáng tạo thơng qua hoạt động, hành vi Mỗi hoạt động, hành động người “cái tâm lý” điều hành Sự điều hành biểu qua mặt sau: - Tâm lý có chức chung định hướng cho hoạt động, muốn nói tới vai trị động cơ, mục đích hoạt động Động nhu cầu nhận thức, hứng thú, lý tưởng, niềm tin, lương tâm, danh vọng… - Tâm lý động lực thúc, lôi người hoạt động, khắc phục khó khăn vươn tới mục đích đề - Tâm lý điều khiển, kiểm tra qúa trình hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động người trở nên có ý thức, đem lại hiệu định - Cuối cùng, tâm lý giúp người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, đồng thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế cho phép Nhờ có chức định hướng, điều khiển, điều chỉnh nói mà tâm lý giúp người khơng thích ứng với hồn cảnh khách quan, mà cịn nhận thức, cải tạo sáng tạo giới, q trình người nhận thức, cải tạo thân Nhờ chức điều hành nói mà nhân tố tâm lý giữ vai trị bản, có tính định hoạt động người Phân loại tượng tâm lý 3.1 Căn vào thời gian tồn tượng tâm lí vị trí tương đối chúng nhân cách, phân chia tượng tâm lí thành ba loại chính: - Các trình tâm lí - Các trạng thái tâm lí - Các thuộc tính tâm lí 3.2 Căn vào tham gia ý thức, phân biệt tượng tâm lí thành: - Các tượng tâm lí có ý thức - Các tượng tâm lí chưa ý thức 3.3 Căn vào mức độ thể qua hoạt động sản phẩm hoạt động, phân biệt tượng tâm lí thành: - Hiện tượng tâm lí sống động: thể hành vi hoạt động - Hiện tượng tâm lí tiềm tàng: tích đọng sản phẩm hoạt động 3.4 Căn vào phạm vi ảnh hưởng cá nhân hay xã hội, phân biệt: - Hiện tượng tâm lí cá nhân - Hiện tượng tâm lí xã hội phong tục, tập quán, tin đồn, dư luận xã hội, tâm trạng xã hội, “mốt”, ) Như vậy, giới tâm lí người vơ đa dạng phức tạp Các tượng tâm lí có nhiều mức độ, cấp độ khác nhau, có quan hệ đan xen vào nhau, chuyển hoá cho III CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ Các nguyên tắc phương pháp luận Tâm lí học khoa học 1.1 Nguyên tắc định luận vật biện chúng Ngun tắc khẳng định tâm lí có nguồn gốc giới khách quan tác động vào não người, thơng qua “lăng kính chủ quan người Tâm lí định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, hành vi người tác động trở lại giới Do đó, nghiên cứu tâm lý người cần thấm nhuần nguyên tắc định luận vật biện chứng 1.2 Nguyên tắc thống tâm lí, ý thức, nhân cách với hoạt động Hoạt động phương thức hình thành, phát triển thể tâm lí, ý thức, nhân cách Đồng thời, tâm lí, ý thức, nhân cách điều hành hoạt động Vì thế, chúng thống với Nguyên tắc khẳng định tâm lí ln ln vận động phát triển Cần phải nghiên cứu tâm lí vận động nó, nghiên cứu tâm lí qua diễn biến qua sản phẩm hoạt động 1.3 Phải nghiên cứu tượng tâm lí mối liên hệ chúng với mối liên hệ chúng với loại tượng khác: Các tượng tâm lí khơng tồn cách biệt lập mà chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chuyển hoá lẫn nhau, đồng thời chúng chi phối chịu chi phối tượng khác 1.4 Phải nghiên cứu tâm lí người cụ thể nhóm người cụ thể, khơng nghiên cứu tâm lí cách chung chung, nghiên cứu tâm lí người trừu tượng, cộng đồng trừu tượng Các phương pháp nghiên cứu tâm lí 2.1 Phương pháp quan sát Quan sát dùng nhiều khoa học, có tâm lý học - Quan sát loại tri giác có chủ định nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu hành động, cử chỉ, cách nói năng… - Quan sát có nhiều hình thức: quan sát tồn diện hay quan sát phận, quan sát có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp… - Phương pháp quan sát cho phép thu thập tài liệu cụ thể, khách quan điểu kiện tự nhiên người, có nhiều ưu điểm Bên cạnh ưu điểm có hạn chế sau: thời gian, tốn nhiều công sức… - Trong tâm lý học, với việc quan sát khách quan, có cần tiến hành tự quan sát (tự thể nghiệm, tự mô tả diễn biến tâm lý thân, phải tuân theo yêu cầu khách quan, tránh suy diễn chủ quan theo kiểu “suy bụng ta bụng người”) - Muốn quan sát đạt kết cao cần ý yêu cầu sau: + Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát + Chuẩn bị chu đáo mặt + Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống + Ghi chép tài liệu quan sát cách khách quan, trung thực… 2.2 Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm trình tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế, để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật cấu, chế chúng, lặp lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu - Người ta thường nói tới hai thực nghiệm thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm tự nhiên.Tuy nhiên dù thực nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm hồn cảnh tự nhiên khó khống chế hoàn toàn ảnh hưởng yếu tố chủ quan người bị thực nghiệm, phải tiến hành thực nghiệm số lần phối hợp đồng với nhiều phương pháp khác 2.3 Test (trắc nghiệm) - Test phép thử để “đo lường” tâm lý chuẩn hóa số lượng người đủ tiêu chuẩn Test trọn thu bao gồm phần: + Văn test + Hướng dẫn quy trình tiến hành + Hướng dẫn đánh giá + Bản chuẩn hóa - Ưu điểm test là: + Test có khả làm cho tượng tâm lý cần đo trực tiếp bộc lộ qua hành động giải tập test + Có khả tiến hành nhanh, tương đối đơn giản giấy, bút, tranh vẽ + Có khả lượng hóa, chuẩn hóa tiêu tâm lý cần đo - Tuy nhiên, Test có khó khăn, hạn chế: + Khó soạn thảo test đảm bảo tính chuẩn hóa + Test chủ yếu cho ta biết kết quả, bộc lộ trình suy nghĩ nghiệm thể để đến kết Cần sử dụng phương pháp test cách chẩn đoán tâm lý người thời điểm định 2.4 Phương pháp đàm thoại (trị chuyện) Đó cách đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào câu trả lời họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thơng tin vấn đề cần nghiên cứu Có đàm thoại trực tiếp gián tiếp tùy liên quan đối tượng vời điều ta cần biết Có thể nói thẳng hay hỏi đường vịng Muốn đàm thoại thu tài liệu tốt, nên: - Xác định rõ mục đích u cầu (vấn đề cần tìm hiểu) - Tìm hiểu trước thơng tin đối tượng đàm thoại với số đặc điểm họ - Có kế hoạch trước để “ lái hướng” câu chuyện - Rất nên linh hoạt việc “lái hướng” để câu chuyện giữ logic nó, vừa đáp ứng yêu cầu người nghiên cứu 2.5 Phương pháp điều tra Là phương pháp dùng số câu hỏi đặt cho số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề Có thể trả lời viết (thường vậy) trả lời miệng có người ghi lại Có thể điều tra thăm dò chung điều tra chuyên đề để sâu vào số khía cạnh Câu hỏi thường dùng để điều tra câu hỏi đóng, tức có nhiều đáp án sẵn để đối tượng chọn hay hai, câu hỏi mở, để họ tự trả lời Dùng phương pháp thời gian ngắn thu thập số ý kiến nhiều người ý kiến chủ quan Để có tài liệu tương đối xác cần soạn kỹ văn hướng dẫn điều tra viên (người phổ biến câu hỏi điều tra cho đối tượng) người phổ biến cách tùy tiện kết sai khác hết giá trị khoa học 2.6 Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Đó phương pháp dựa vào kết quả, sản phẩm (vật chất, tinh thần) hoạt động người làm để nghiên cứu chức tâm lý người Bởi sản phẩm người làm 10