1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, giảng dạy Triết học trong thời đại 4.0

138 77 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 432,34 KB

Nội dung

Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của dạy học Triết học trong các trường cao đẳng, đại học hiện nay; chỉ ra được những thành tựu, hạn chế và những bất cập trong dạy học triết học hiện nay, để đề xuất những giải pháp phù hợp phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế, nhằm phát huy vai trò của dạy học triết học trong đào tạo đại học ở nước ta hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TRIẾT HỌC KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 HÀ NỘI, 2019 PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TRONG THỜI ĐẠI .5 CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 4.0 .5 PGS.TS Hoàng Thúc Lân Khoa Triết học – Trường ĐHSP Hà Nội DẠY, HỌC TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .16 TS Hồ Công Đức 16 Khoa Triết học, Trường ĐHSP Hà Nội 16 GIẢNG DẠY MÔN TRIẾT HỌC 28 TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0 .28 PGS.TS Nguyễn Thị Thọ 28 Khoa Triết học – Trường ĐHSP Hà Nội 28 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ CHỦ NGHĨA 36 MÁC - LÊNIN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36 TS Cao Thị Sính 36 ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI - 51 TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRIẾT HỌC TRONG GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM51 TS Trương Thị Thanh Quý 51 Trường Đại học Y Hà Nội 51 VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG GẢNG DẠY MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN HIỆN NAY 62 PGS.TS Trần Đăng Sinh 62 Khoa Triết học - Trường ĐHSP Hà Nội 62 VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRIẾT HỌC Ở BẬC ĐẠI HỌC THỜI ĐẠI 4.0 70 TS Phạm Thị Quỳnh 70 Khoa Triết học - Trường ĐHSP Hà Nội 70 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY, HỌC MÔN TRIẾT HỌC 77 MÁC – LÊNIN TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 77 Khoa Triết học – Đại học Sư phạm Hà Nội 77 THỜI ĐẠI 4.0 VÀ VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC 84 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 84 TS Trần Thị Ngọc Anh 84 Khoa Triết học .84 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 84 PHẦN THỨ HAI: 95 VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY HIÊN NAY 95 MỘT SỐ TRAO ĐỔI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 96 GIẢNG DẠY MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 96 Nguyễn Thị Hoàn 96 GV - NCS trường Đại học Thủy Lợi .96 GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC TRONG THỜI ĐẠI 104 CÔNG NGHIỆP 4.0 – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 104 TS Bùi Thị Thủy 104 Khoa Triết học – Trường ĐHSP Hà Nội 104 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG VÀO GIẢNG DẠY MƠN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HIỆN NAY .117 Ths Nguyễn Thị Liên 117 Khoa Triết học – Trường ĐHSP Hà Nội 117 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ 4.0 129 PGS.TS Nguyễn Thị Thường .129 Khoa Triết học - ĐHSP Hà Nội 129 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN KHOA TRIẾT HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG 4.0 HIỆN NAY .141 Ths Trần Thị Hà Giang – Khoa Triết học – ĐHSP Hà Nội 141 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY, HỌC MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 …147 Vũ Thị Hải – Khoa Triết học – ĐHSP Hà Nội ……………………….147 BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC “Nghiên cứu giảng dạy triết học bối cảnh cách mạng 4.0” - Kính thưa quý vị đại biểu! - Kính thưa nhà khoa học! Lời thay mặt Ban tổ chức Hội thảo, xin chào mừng quý vị đại biểu, nhà khoa học tham dự Hội thảo khoa học “Nghiên cứu giảng dạy triết học bối cảnh cách mạng 4.0” Sinh thời Ph.Ănghen khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học cần phải có tư lý luận” Tư lý luận có vai trò quan trọng cần thiết nghiên cứu khoa học Triết học ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin, trang bị cho người học lực tư lý luận, tư biện chứng sâu sắc Vì vậy, nghiên cứu dạy học triết học Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Triết học khoa học nghiên cứu qui luật chung tự nhiên, xã hội, tư duy; triết học cung cấp cho người tri thức giới quan, phương pháp luận biện chứng nhằm giải thích cải tạo giới Vì thế, trước đây, sau, vai trò xây dựng giới quan phương pháp luận đắn cho nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn triết học thay đổi Nhưng vấn đề lý luận, cịn thực tiễn có khơng? Liệu triết học có phải quan trọng cần thiết người ta nói? Nếu việc truyền bá kiến thức triết học có đáp ứng yêu cầu mà xã hội, mà thực tiễn đòi hỏi, đặc biệt bối cảnh hội nhập phát triển? Đó chủ đề mà đại biểu tập trung thảo luận hội thảo lần Kính thưa quý vị đại biểu, kính thưa nhà khoa học! Vấn đề nghiên cứu dạy học triết học trường đại học năm gần có phần chưa coi trọng, đặc biệt từ sáp nhập, lồng ghép triết học với mơn Kinh tế trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học thành môn Nguyên lý 1, số bị cắt xén, kiến thức bị lược bỏ nhiều Bên cạnh đó, nhiều giảng viên khơng đào tạo chuyên môn sâu Triết học tham gia giảng dạy nên làm hay, đẹp giá trị môn học người học Từ đó, người học cảm thấy nhàm chán, khô cứng, không hứng thú học Triết học, hạn chế khả gắn triết học với lĩnh vực chun ngành Vì thế, mục đích Hội thảo hướng tới cần nhận thức vị trí, vai trò, tầm quan trọng dạy học Triết học trường cao đẳng, đại học nay; thành tựu, hạn chế bất cập dạy học triết học nay, để đề xuất giải pháp phù hợp phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế, nhằm phát huy vai trò dạy học triết học đào tạo đại học nước ta Kính thưa quý vị đại biểu, kính thưa nhà khoa học! Ban Tổ chức Hội thảo nhận 15 tham luận nhà khoa học xoay quanh chủ đề Hội thảo Một nội dung mà nhiều đại biểu đề cập đề việc xác định cho vai trò ý nghĩa môn khoa học bối cảnh phải phát triển bổ sung, vận dụng triết học Mác vào thực tiễn sống, thực tiễn giảng dạy đại học Vấn để đổi nghiên cứu giảng dạy triết học nội dung nhiều đại biểu đề cập đến Nhiều tham luận hạn chế như: việc nghiên cứu triết học Mác - Lênin năm qua có phát triển chưa có đóng góp mang tính bước ngoặt thay đổi; nghiên cứu triết học khả vận dụng nguyên lý triết học Mác - Lênin vào việc phân tích chứng thực đường lối chủ trương Đảng; nghiên cứu lý luận nhiều khơng có nghiên cứu mang tính chất kỹ thuật để kiểm nghiệm vấn đề lý luận thực tiễn; tiếp cận đơn tuyến – khơng tích hợp với tri thức đại mà nặng lối dậy áp đặt, sa đà trích dẫn Về phía sinh viên, sinh viên thiếu kiến thức nhiều kỹ cần thiết khác để học triết học Về phía giáo viên giảng dạy khơng sáng tạo, không vận dụng kiến thức vào thực tiễn khiến triết học trở thành mơn khó hiểu q cao siêu sinh viên Giáo trình mơn học giáo trình chung cho nhiều đơn vị đào tạo mà khơng tính đến mục đích đào tạo môn triết học chuyên ngành, lĩnh vực có nét riêng Có thể nói ý kiến báo cáo đến với ý kiến riêng, có phản biện, tranh luận để đến thống mặt giải pháp cho vấn đề nâng cao chất lượng nghiên cứu, giảng dạy mơn triết học Nó chứng tỏ boăn khoăn thực, trăn trở day dứt khơng ngừng nhiều thầy gắn bó nhiều năm đời với nghiệp nghiên cứu truyền bá tri thức triết học, xới lên nhiều vấn đề, hội thảo kỳ vọng đưa đến nhiều thay đổi tư hành động người giảng dạy người học triết nay! Kính thưa quý vị đại biểu, kính thưa nhà khoa học! Ban tổ chức Hội thảo tin tưởng rằng, với trình độ, lực tâm huyế trách nhiệm mình, quý vị đại biểu, nhà khoa học làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn xoay quanh chủ đề hội thảo, nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu dạy học Triết học trường cao đẳng, đại học Cuối cùng, thay mặt Ban tổ chức hội thảo, tơi xin kính chúc q vị đại biểu, toàn thể nhà khoa học mạnh khỏe, hạnh phúc! Chúc hội thảo thành công rực rỡ! Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 4.0 PGS.TS Hoàng Thúc Lân Khoa Triết học - Trường ĐHSP Hà Nội Mở đầu Dạy học môn khoa học trị truyền thụ tri thức lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, sách pháp luật nhà nước, nên giảng phải gắn liền mang thở thực tiễn tăng thêm sức thuyết phục độ tin cậy người học Thực tế cho thấy, lý luận xuất phát từ thực tiễn, phản ánh chất, qui luật vận động khách quan thực tiễn kinh tế, trị văn hóa nhân loại Tri thức lý luận trị hệ thống mở cần phải bổ sung hoàn thiện qua thực tiễn Vì thế, thời đại văn minh cơng nghệ nay, với bùng nổ thơng tin tồn cầu diễn nhanh chóng; hoạt động học tập người khơng bó hẹp phạm vi nước, khu vực toàn cầu để luận giải vấn đề thực tiễn góc độ lý luận, nên cần phải cập nhật thông tin nhân loại Cách mạng khoa học công nghệ 4.0 cách mạng trí tuệ nhân tạo đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn phải bổ sung phát triển Bài viết tập trung phân tích đặc thù dạy học học mơn lý luận cần thiết vai trị lực thu thập, xử lý thông tin nâng cao chất lượng dạy học môn khoa học thời đại mạng khoa học công nghệ 4.0 NỘI DUNG Đặc thù dạy học môn khoa học lý luận trị trường cao đẳng đại học nước ta Dạy học mơn khoa học lý luận trị bao gồm ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin triết học Mác - Lênin, kinh tế trị chủ nghĩa xã hội khoa học, môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ nghĩa xã hội khoa học, tư tưởng Hồ Chí Minh Các mơn học mang tính khái quát trừu tượng cao, nhằm trang bị giới quan, phương pháp luận khoa học qui luật trị xã hội, bồi dưỡng phát triển lực tư lý luận cho người học Đặc thù mơn khoa học lý luận trị so với khoa học khác, biểu hiện: đặc thù đối tượng môn học, phương pháp giảng dạy, đội ngũ giảng viên Đặc thù đối tượng môn học Các mơn lý luận trị hệ thống khoa học trị xã hội mang tính khái quát trừu tượng cao Nếu tính trừu tượng khoa học khác ký hiệu hố, mơ hình hố khoa học lý luận trị diễn giải khái niệm lơgíc tuý Hệ thống tri thức khoa học lý luận trị hệ thống mở sức sống gắn bó, vận dụng vào thực tiễn, đồng thời qua thực tiễn mà hoàn thiện, bổ sung nguyên lý, qui luật, phạm trù chúng Khoa học lý luận trị mang tính cách mạng sâu sắc triệt để cao Có thể khẳng định, dạy học khoa học lý luận trị khơng cung cấp cho sinh viên tri thức giới quan, phương pháp luận khoa học mà cịn góp phần hình thành lập trường trị, phẩm chất đạo đức, tư tưởng cách mạng nhân văn sâu sắc Tính đặc thù mơn lý luận trị chỗ, hệ thống khái niệm có tính lơgíc chặt chẽ, linh hoạt mềm dẻo, liên quan mật thiết với nhiều môn khoa học cụ thể Nội dung môn học nhiều, phức tạp tính hệ thống chặt chẽ qui định Tính đặc thù phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy mơn lý luận trị cần làm rõ tính tư tưởng, tính cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động, phương pháp giảng dạy phải in đậm ý thức người học tính định hướng, tính tư tưởng Giảng dạy lý luận trị khơng truyền đạt tri thức khoa học mà giáo dục tư tưởng cho sinh viên Dạy học mơn lý luận trị phải thể thống biện chứng lý luận thực tiễn Thống lý luận với thực tiễn trước hết thể hệ thống giáo trình, giảng phải gắn với hoạt động thực tiễn đồng thời lại có vai trị định hướng, cải tạo, thúc đẩy phát triển thực tiễn Đặc thù tri thức mơn khoa học lý luận trị môn học lý luận nên giảng viên sử dụng, phịng thí nghiệm, dụng cụ thực hành khoa học cụ thể mà phải phân tích số liệu, kiện đời sống kinh tế - trị - xã hội để chứng minh cho lý luận làm phong phú, sinh động thêm giảng Các khoa học cụ thể nghiên cứu lĩnh vực riêng biệt, tập trung vào khía cạnh định giới khách quan nên thường cụ thể hoá vật, số liệu cụ thể thơng qua thực hành, thí nghiệm khảo sát Đặc thù giảng dạy môn khoa học lý luận trị cịn thể đội ngũ giảng viên Khác với môn khoa học khác, giảng viên khoa học lý luận trị ngồi việc nắm vững hệ thống tri thức chun ngành cịn phải có tầm hiểu biết rộng tri thức khoa học khác Đồng thời phải có vốn sống thực tế đa dạng, phong phú làm cho giảng hấp dẫn, lôi tập trung sinh viên Giảng viên phải có lập trường trị đắn, có niềm tin khoa học lý tưởng cách mạng sáng, hy sinh phấn đấu cho xã hội công bằng, dân chủ văn minh Năng lực thu thập xử lý thông tin Thông tin giảng dạy mơn lý luận trị bao gồm: thông tin kinh tế, thông tin khoa học kỹ thuật, thơng tin văn hóa - xã hội Thơng tin dạy học lý luận trị xét gốc độ nhận thức luận thể luận Về nhận thức luận thơng tin người hiểu: "Thông tin 10 ứng yêu cầu nghiên cứu giảng dạy Triết học bối cảnh cách mạng 4.0 Nội dung 2.1 Năng lực lực sư phạm Xung quanh vấn đề lực, có nhiều tác giả đề cập: Dưới góc độ Tâm lí học, lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lí cá nhân, đóng vai trị điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định Cách tiếp cận xã hội học gắn lực với tính cách phận nhân cách cá nhân xã hội cho rằng, lực tài kết hợp với phẩm chất đạo đức tạo nên nhân cách người với đức tài Cách tiếp cận chuyên đề quan niệm, lực tổng hịa yếu tố chủ quan chủ thể, hợp thành khả điều kiện nội để chủ thể hoạt động đạt chất lượng hiệu Trên sở cách hiểu lực, đưa định nghĩa NLSP sau: NLSP tổng hợp phẩm chất tâm lí khả chun mơn đáp ứng yêu cầu hoạt động sư phạm người giáo viên, đảm bảo cho hoạt động diễn nhanh chóng, thành thục đạt hiệu 2.2 Vì phải nâng cao NLSP cho SV khoa Triết học ĐHSPHN nay? - Xuất phát từ lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin giáo dục, nhấn mạnh đến khả sư phạm nhà giáo.Tại diễn đàn Đại hội giáo dục toàn Nga lần thứ nhất, ngày 28-8-1918, Lênin khẳng định vai trò to lớn cơng tác giáo dục, coi điều kiện đảm bảo thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Khẩu hiệu tiếng Lênin: Học, học nữa, học trở thành triết lý sống hàng triệu, hàng triệu người hệ Như vậy, nghiệp học nghiệp lâu dài địi hỏi phải có ý chí thân phải thơng qua q trình giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Hiền phải đâu tính sẵn/ Phần nhiều giáo dục mà nên”25 Quá trình giáo dục trình người dạy phương tiện dạy học cộng với NLSP có truyền đạt cho người học, thơng qua người học tiếp thu chiếm lĩnh tri thức, quan trọng ứng dụng thời đại Ngày nay, Đảng ta quan tâm đến nghiệp giáo dục, trọng tâm xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng viên "vừa hồng vừa chuyên", có NLSP tốt để đào tạo hệ tương lai nước nhà, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo - Xuất phát từ nguyên tắc dạy học nhà trường gắn liền với thực tế đời sống Nghĩa là, SV phải biết gắn kiến thức học, gắn kĩ sư phạm trang bị vào thực tế giảng dạy thực tập sau trường Kĩ phụ thuộc vào NLSP SV Điều đòi hỏi SV chuyên ngành Triết học trường ĐHSPHN phải biết khai thác hoạt động mình, thể hiện, kiểm tra đánh giá, điều chỉnh hoạt động thân để biến trình đào tạo nhà trường sư phạm thành trình nâng cao NLSP - Xuất phát từ yêu cầu công đổi dạy học, để tạo lực sáng tạo học sinh Điều đòi hỏi người SV chuyên ngành Triết học Trường ĐHSPHN (giáo viên tương lai) trường không làm chủ kiến thức lĩnh vực dạy học mà cần phải có phương pháp sư phạm thích hợp để phát huy tính chủ thể học sinh Giáo viên phải có tay nghề vững vàng; phải biết yêu nghề mến trẻ, phải có NLSP - Xuất phát từ nhận thức thân tầm quan trọng vấn đề tự nâng cao NLSP Tự học, tự nâng cao NLSP đường khắc phục khó khăn, thử thách ý chí vươn lên, tạo tri thức nghề, kĩ nghề bền vững cho SV chuyên ngành Triết học trường ĐHSPHN đường học vấn phát triển nhân cách nhà giáo sau 2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao NLSP SV chuyên ngành Triết học Trường ĐHSPHN nay? 25 Trích Nửa đêm – Nhật ký Trong Tù (2015), NXB Văn học, tr.254 - Tác động chủ thể: + Nội dung, chương trình đào tạo có tác động mạnh tới việc định hướng, nâng cao NLSP SV chuyên ngành Triết học - ĐHSPHN Nội dung, chương trình đào tạo SV chuyên ngành Triết học - ĐHSPHN phải bám sát thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi ngày cao chất lượng đội ngũ nhà giáo; + Chất lượng giảng dạy đội ngũ giảng viên có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tay nghề sư phạm SV Bởi lẽ, khơng có thầy giỏi lực chun mơn phẩm chất đạo đức tốt khơng thể có giáo dục chất lượng Hiện nay, lực đội ngũ giáo viên phổ thông để lại lo ngại lượng chất trước u cầu đổi giáo dục Điều địi hỏi phải có giải pháp để tháo gỡ, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên để đáp ứng tốt chương trình giáo dục phổ thơng + Đội ngũ cán trực tiếp quản lí SV có tác động trực tiếp đến nâng cao trình độ nhận thức, ý thức trách nhiệm động cơ, thái độ học tập SV Bởi họ có nhiệm vụ thường trực tổ chức đánh giá rèn luyện sinh viên hàng năm cuối khoá; tổ chức xét khen thưởng cho tập thể cá nhân sinh viên đạt thành tích cao học tập rèn luyện; đề xuất xử lý kỷ luật sinh viên vi phạm quy chế, nội quy Điều góp phần nâng cao ý thức tự giác người học góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao lực sư phạm cho sinh viên nhà trường - Sự nỗ lực chủ quan người học: Nâng cao NLSP cho SV chuyên ngành Triết học - ĐHSPHN kết tác động yếu tố khách quan lẫn chủ quan Trong đó, nỗ lực chủ quan người học yếu tố định Biểu nỗ lực chủ quan SV nâng cao NLSP thể thái độ, động cơ, mục đích hứng thú học tập, chủ động chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tay nghề sư phạm, tích cực tham gia vào hoạt động nâng cao NLSP như: tham gia tập giảng, hội thao, hội thi nghiệp vụ sư phạm; tích cực phát biểu ý kiến buổi seminar, thảo luận để rèn luyện khả diễn đạt tâm lí đứng trước đám đơng , từ góp phần nâng cao NLSP cho Động nâng cao NLSP SV kết tác động biện chứng phẩm chất, nhân cách với khả nhận thức vai trò việc nâng cao NLSP SV Tư chất, tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tay nghề sư phạm, phẩm chất nhân cách vừa yếu tố cấu thành NLSP, vừa nội dung quan trọng nhân tố chủ quan Những SV có tư chất tảng tri thức vững bậc phổ thơng, có kết học tập cao, tích cực tham gia vào hoạt động thực tiễn SV thường có kết lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tay nghề sư phạm nâng cao NLSP tốt - Môi trường sư phạm trường ĐHSPHN: Môi trường sư phạm nhà trường bao gồm toàn yếu tố vật chất, tinh thần tác động thường xuyên, trực tiếp tới việc nâng cao NLSP SV Nó biểu thơng qua quan hệ quan hệ giảng viên với giảng viên, giảng viên với SV, SV với SV, cấp cấp dưới, chủ thể giáo dục với điều kiện sở vật chất, giáo trình, tài liệu Mơi trường sư phạm góp phần định hướng phát triển phẩm chất, nhân cách SV chuyên ngành Triết học - ĐHSPHN Điều kiện vật chất bảo đảm với tính cách yếu tố cấu thành nên môi trường sư phạm hệ thống đại tạo thuận lợi cho trình tìm kiếm thơng tin diễn cách nhanh chóng, xác, tạo hứng thú dễ nhớ, dễ hiểu tăng khả tiếp thu, xử lí thơng tin SV 2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao NLSP cho SV chuyên ngành Triết học - ĐHSPHN 2.4.1 Về phía SV: - Ngồi việc trọng rèn luyện tri thức khoa học chuyên sâu, SV sư phạm cần tự trau dồi rèn luyện kĩ truyền đạt, kĩ tổ chức hoạt động tương tác với học sinh (sau này), kĩ sáng tạo phương pháp giảng dạy, kĩ quản lĩ nhóm, hướng dẫn hoạt động nhóm Vốn kiến thức liên ngành, vốn kiến thức văn hóa xã hội, khả tương tác, đối thoại với học sinh, nắm bắt tâm lí lứa tuổi, phân loại đối tượng giáo dục phù hợp, hiểu nguyên tắc giáo dục vấn đề bắt buộc SV khối sư phạm phải hiểu nắm vững - Bản thân SV cần tích cực tham gia hoạt động thực tiễn để tự rút kinh nghiệm cho trình rèn luyện nâng cao NLSP Bởi có thơng qua hoạt động thực tiễn hoạt động mang tính sư phạm SV có điều kiện để thể phương pháp, tác phong sư phạm, tự khẳng định mình; đồng thời, “mảnh đất” thực sinh động kích thích lịng say mê, tính tích cực, sáng tạo SV học tập, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tay nghề sư phạm, phẩm chất, nhân cách cần thiết giáo viên - Tự thân SV chuyên ngành Triết học - ĐHSPHN phải có ý thức cao ln đặt cho u cầu cao rèn luyện nâng cao yếu tố như: + Về tư chất: phải tích cực rèn luyện phát triển khiếu thân, khiếu sư phạm; + Về thể chất: tự giác tham gia hoạt động thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, đảm bảo phục vụ tốt trình rèn luyện nâng cao NLSP; + Về tri thức: xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu cách khoa học để nâng cao trình độ lý luận thực tiễn mơn học; + Về kĩ năng, kĩ xảo tay nghề sư phạm: ln tự tìm tịi, học hỏi, rút kinh nghiệm thực hành thao tác sư phạm từ thu thập thơng tin, xử lí tài liệu, soạn giáo án, thực hành giảng bài, đứng lớp Học hỏi lúc nơi, qua giảng giảng viên, qua trao đổi với giảng viên, qua bạn, phương tiện thông tin đại chúng, ; + Về phẩm chất nhân cách: tự giác học tập, làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, tu dưỡng phẩm chất đạo đức sáng, đoàn kết với bạn, rèn luyện đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư mà người giáo viên cần phải có 2.4.2 Về phía khoa Triết học - ĐHSPHN: - Nâng cao chất lượng tuyển chọn đối tượng SV khoa Triết học Thực tiễn đào tạo SV cho thấy, chất lượng tuyển chọn tốt q trình học tập, rèn luyện thường có kết học tập, nghiên cứu khoa học lực sư phạm tốt Để làm tốt công tác tuyển chọn đầu vào SV khoa Triết học có đủ tiêu chuẩn nêu trên, theo cần thực tốt số nội dung sau: + Đưa tiêu chí cụ thể mặt sức khỏe, ngoại hình (trừ ngành giáo dục đặc biệt), chặt chẽ tiêu chí trình độ, giao tiếp rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng, nói lắp + Khi tiến hành tuyển chọn phải thật chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế, đánh giá thực chất lực SV, quan tâm chất lượng số lượng + Thường xuyên làm tốt công tác sàng lọc, SV không khâu tuyển chọn mà cịn q trình đào tạo Kiên đình học tập SV khơng đủ tiêu chuẩn đào tạo giáo viên + Có chế độ, sách phù hợp, hấp dẫn để thu hút người có khiếu sư phạm, có kết học tập tốt - Tích cực đổi nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, quản lí hướng vào nâng cao NLSP cho SV chuyên ngành Triết học - ĐHSPHN Tích cực hóa hoạt động sư phạm chủ thể đến SV khoa Triết học phải tập trung số vấn đề sau: + Đổi nội dung, chương trình giảng dạy phải đảm bảo “cơ hệ thống - thống - chuyên sâu”, tập trung thực tốt việc xây dựng, điều chỉnh chương trình, nội dung đào tạo, khắc phục hạn chế, giảm thời gian lí thuyết, tăng thời gian thực hành + Đổi phương pháp dạy học khâu quan trọng mang ý nghĩa định để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên giảng dạy Triết học sau Hiện nay, việc đổi phương pháp dạy học chưa nhiều, chủ yếu theo kiểu truyền thụ chiều, chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo SV, dẫn tới SV cịn thụ động, chưa tích cực, tự giác học tập Trước hết nâng cao hiệu hoạt động truyền thụ tri thức, kĩ nâng, kĩ xảo tay nghề sư phạm đội ngũ giảng viên Cùng với việc trang bị hệ thống tri thức, giảng viên phải thực sư “mô phạm” NLSP, tuân thủ nghiêm túc quy trình, thời gian, nội dung, phương pháp, kĩ xử lĩ tình huống, khả bao quát điều hành lớp học, tư thế, tác phong, phong cách sư phạm từ SV trực tiếp học tập, rút kinh nghiệm để hình thành nâng cao NLSP cho mình, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo + Cán trực tiếp quản lí SV cố vấn học tập nên thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc xây dựng thực kế hoạch tự học, tự rèn luyện nâng cao NLSP cho SV Đồng thời, phải gương mẫu đầu việc tự tu dưỡng rèn luyện thân để làm gương cho SV noi theo - Cần nâng cao hiệu hoạt động thực hành sư phạm SV khoa Triết học Thực trạng cho thấy, số dạy chủ yếu biến thành dạy lí thuyết, chưa sâu vào thực hành kiểm nghiệm tromg thực tiễn Các trường cần ý xây dựng kế hoạch thực hành sư phạm đảm bảo chương trình khung trọng xây dựng kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thực hành cho SV ứng với tuần, kì, khóa giai đoạn cụ thể Bên cạnh đó, cần xây dựng đội ngũ cán chuyên trách nghiệp vụ sư phạm cho cấp khác để theo dõi, tổ chức, tham mưu cho nhà trường công tác nâng cao NLSP cho SV chuyên ngành Triết học Phải xây dựng tiêu chuẩn rèn luyện cụ thể cho SV, sở phân loại, đánh giá kết rèn luyện, nâng cao NLSP theo giai đoạn, năm học, khóa học Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến gương học giỏi, kinh nghiệm học tập, rèn luyện NLSP tốt cá nhân điển hình tiên tiến Kết luận Nâng cao NLSP kết q trình rèn luyện khó khăn, bền bỉ, lâu dài với ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm cao suốt trình học tập trường sau trường công tác sau Trong đó, thời gian học tập, rèn luyện trường tảng định đến việc hình thành, nâng cao NLSP cho SV chuyên ngành Triết học - ĐHSPHN Vì vậy, trình đào tạo, thân SV cần phải tích cực, chủ động, tực giác rèn luyện lực sư phạm mình; đồng thời, quan chức năng, cán bộ, giảng viên cần thường xuyên quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho SV chuyên ngành Triết học - ĐHSPHN rèn luyện NLSP nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0 Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng (Chương trình tổng thể) [2] Lê Hoàng Hà (2010) Nâng cao lực sư phạm cho giáo viên theo quan điểm dạy học phân hóa Tạp chí Giáo dục, số 236, tr 48-50 [3] Hồ Chí Minh (2015) Nhật ký tù, NXB Văn học, tr 254 [4] Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2002) Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 2) NXB Từ điển Bách khoa [5] Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003) Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 3) NXB Từ điển Bách khoa [6] Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trần Việt Cường (2009) Năng lực sư phạm người giáo viên Tạp chí Giáo dục, số 211; tr 11-12, 36 [7] Phan Trọng Ngọ, Lê Minh Nguyệt (2017) Năng lực sư phạm giáo viên trung học Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 142 tháng 7/2017, tr 19-23 [8] Nguyễn Văn Y (2017) Bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 402 , tr 9-11 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY, HỌC MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Vũ Thị Hải - Khoa Triết học – Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Trong xã hội nay, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, đưa nhân loại sang giai đoạn mới, giai đoạn cách mạng cơng nghiệp 4.0 Cuộc cách mạng ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khác nhau, có ảnh hướng đến việc dạy học mơn triết học Mác – Lênin Do vậy, viết này, việc nêu lên thực trạng việc dạy học mơn triết học Mác – Lênin nay, tác giả đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn triết học Mác – Lênin thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Đặt vấn đề Cách mạng công nghiệp 4.0 cách mạng dựa phát triển khoa học cơng nghệ, tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ xu hướng tự động hóa trao đổi liệu công nghệ sản xuất Nó bao gồm hệ thống mạng vật lý, mạng Internet kết nối vạn vật điện toán đám mây Cuộc cách mạng có ảnh hướng to lớn lĩnh vực đời sống xã hội, có ảnh hướng đến việc dạy học mơn khoa học nói chung mơn Triết học Mác – Lênin nói riêng Với phát triển khoa học công nghệ, nhân loại dạy học không theo kiểu cách truyền thống mà cịn dạy học theo cách đại thơng qua internet, thơng qua lớp học ảo, phịng học ảo, tương tác người học người dạy không cần thiết phải trực tiếp lớp học mà thực thời gian nào, không gian nào, v.v Chính vậy, việc dạy học mơn Triết học Mác – Lênin trường đại học, cao đẳng nước ta thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Nội dung 2.1 Thực trạng việc dạy, học môn triết học Mác – Lênin trường đại học, cao đẳng Việt Nam - Những mặt tích cực việc dạy, học môn Triết học Mác – Lênin trường đại học, cao đẳng Việt Nam Triết học môn khoa học đời từ sớm, xem đỉnh cao tư người Trong lịch sử, triết học xem khoa học khoa học, điều chứng tỏ rằng, từ thời cổ đại nhà tư tưởng đề cao vai trò triết học Từ triết học Mác – Lênin đời sở kể thừa thành tựu tri thức nhân loại tổng kết thực tiễn thời đại, triết học Mác – Lênin lại đóng vai trị quan trọng thời đại mới, cung cấp cho người học giới quan khoa học, góp phần định hướng cho hoạt động người, cung cấp phương pháp luận biện chứng vật giúp người học biết lựa chọn phương pháp hoạt động tối ưu để đạt kết cao Đồng thời, triết học Mác – Lênin cung cấp cho người học tư lý luận khoa học góp phần thúc khoa học học khác phát triển, v.v Nhận thức tầm quan trọng mơn triết học nói chung mơn triết học Mác Lênin nói riêng, Đảng Nhà nước ta đưa môn triết học Mác – Lênin vào giảng dạy trường đại học, cao đẳng nước So với nước giới Việt Nam môn triết học Mác – Lênin đưa vào giảng dạy muộn nhiều Tuy nhiên, từ đưa môn triết học Mác – Lênin vào giảng dạy trường đại học, cao đẳng góp phần xác lập giới quan khoa học cho người học, dần xóa bỏ giới quan lạc hậu, lỗ thời, tâm thần bí, xác lập nhân sinh quan tích cực, đồng thời giúp người học nhận thức sâu sắc quy luật tự nhiên, xã hội tư duy, sở giúp người có nhận thức đắn hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Có thể nói rằng, với triết học non trẻ, bước phổ cập tư triết học tất bạn sinh viên trường đại học, cao đẳng Mỗi năm thầy, cô cung cấp tri thức triết học Mác – Lênin cho hàng nghìn sinh viên, viết hàng trăm sách tài liệu tham khảo khác Cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ học tập sinh viên ngày quan tâm đầu tư cho sinh viên học tập Tuy nhiên, thực tế nay, việc dạy, học môn triết học Mác – Lênin đặt nhiều hạn chế, bất cập phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt nhân loại bước sang cách mạng công nghiệp lần thứ mà việc chủ động học tập tìm kiếm tri thức thông qua mạng xã hội đặt việc dạy học môn triết học Mác – Lênin trước thách thức - Những mặt hạn chế việc dạy, học môn Triết học Mác – Lênin trường đại học, cao đẳng Việt Nam Với phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt phát triển mạng thông tin tồn cầu, nhân loại xích lại gần kết nối quan internet, khoa học cập nhập hàng ngày, hàng mạng xã hội vậy, tri thức người không ngừng chia sẻ dẫn đến bùng nổ tri thức toàn cầu, vậy, việc dạy học môn triết học Mác – Lênin nước ta đặt nhiều hạn chế định Một là, dạy học môn triết học Mác – Lênin nước ta chủ trọng lớp, người dạy người học đối mặt với giảng đường, tài liệu học tập, tham khảo theo dẫ giảng viên, sinh viên thường bị động Các tài liệu từ mạng internet chưa chủ trọng tìm kiếm sử dụng mặt trình độ giảng viên chưa đọc nhiều tài liệu nước ngồi, mặt khác, trình độ ngoại ngữ sinh viên chưa chủ trọng để sinh tìm kiếm nguồn tài liệu nước ngồi nhằm phục vụ việc tự học cách tốt Hai là, mạng internet sở đào tạo nhìn chung chưa đủ điều kiện để truy cập lúc hàng nghìn sinh viên, sở vật chất chưa đáp ứng thời đại 4.0 Hầu hết mạng internet trường học phí nên sinh viên bị hạn chế để truy tìm tài liệu học tập Ba là, nhiều tài liệu chuyên sâu nhà khoa học đầu ngành thường đưa lên mạng internet nên nhiều vấn đề cần tìm hiểu để học hỏi khó khăn Bốn là, tài liệu để học tập chưa cập nhật đưa lên mạng internet, nhiều tài liệu để học tập chưa kiểm duyệt, sinh viên chưa chủ trọng việc tự học, tự tìm hiểu học mạng internet Bốn là, thực tế nay, nhiều sinh viên khơng có hứng thủ học mơn triết học Mác – Lênin26, học khơng phải mục tiêu để hiểu biết mà học cho qua môn dẫn đến việc dạy học mơn học thiếu tích tự giác tích cực Bên cạnh đó, nhiều nhà quản lý trường đại học, cao đẳng xem nhẹ mơn học này, bố trí xếp lớp học hàng trăm sinh viên hệ thống máy chiếu lạc hậu, bé nên sinh viên ngồi sau thường khó quan sát được… Do vậy, trước xu hướng tồn cầu hố, “trong có tồn cầu hố văn hoá giáo dục, buộc phải xem lại nội dung phương pháp dạy, học triết học Mác Lênin theo kiểu truyền thống Đổi nội dung phương pháp giảng dạy tất yếu”27 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn triết học Mác Lênin thời đại công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại thuận lợi đặt nhiều khó khăn, thách thức đối việc dạy, học môn triết học Mác - Lênin đòi hỏi người dạy, người học cần phải tiếp tục thay đổi cách dạy, cách học cho phù hợp với xu phát triển nhân loại Thứ nhất, người dạy, trước hết cần phải học hỏi phương pháp, phương tiện, phần mềm khác để phục vụ việc dạy đạt kết cao Giảng viên phải không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao khả sử dụng phần mền đại, khả sử dụng ngoại ngữ để kịp thời nắm bắt công nghệ đại ngày, len lỏi vào sống Các môn triết học Mác - Lênin đặc thù lý thuyết nhiều, thiếu minh chứng sinh động, nên đòi hỏi người dạy phải cơng phu tìm kiếm hình 26 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đổi việc dạy triết học nhà trường đại học nước ta nay, https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/doi_moi_day_triet_hoc_trong_truong_dai_hoc-e.html 27 Trần Đăng Sinh, Dạy học triết học Mác - Lênin Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa, Tạp chí Triết học, số (201), tháng – 2008, http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Chinhtri-Xa-hoi/Day-va-hoc-triet-hoc-Mac-Lenin-o-Viet-Nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-492.html ảnh, video thực tiễn sinh động phù hợp với logic giảng để không ngừng nâng cao chất lượng giảng Hai là, thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0 địi hỏi người dạy triết học Mác - Lênin phải thật tâm huyết với nghề, phải yêu nghề, tận tâm, tận tụy với nghề giảng người dạy hút sinh viên theo dõi Trong chế thị trường, sinh viên có nhiều lựa chọn người dạy, người dạy không yêu nghề, không tâm huyết, nội dung giảng sơ sài, gây nhàn chán cho sinh viên, sinh viên không theo dõi học tập điều tránh khỏi Dù khoa học cơng nghệ có thay đổi nào, người dạy phải tâm huyết, yêu nghề điều thiếu thời đại, yếu tố quan trọng để người dạy hoàn thành nhiệm vụ Hơn nữa, có tâm huyết, đam mê động lực giúp người dạy tránh xa tệ nạn tiêu cực giáo dục, làm giáo dục Khi giảng viên có đam mê thân sinh viên hứng thú bị theo giảng giảng viên Đây yếu tố quan trọng để đạt mục tiêu giảng dạy triết học Mác - Lênin vốn khô khan trở thành mơn học đầy hứng thú cho sinh viên góp phần thành công không nhỏ cách mạng 4.0 trường học Ba là, người dạy triết học Mác - Lênin phải ln tìm cách thay đổi phương pháp giảng dạy học, không rập khn máy móc, áp dụng linh hoạt phần mềm giảng Hiện nay, nhiều phương pháp dạy học áp dụng, phương pháp dạy học E-learning; phương pháp dạy học thuyết trình; phương pháp dạy học thảo luận nhóm, v.v với nhiều công cụ hỗ trợ giảng dạy trực tuyến chat video, facebook, youtube, trang web, v.v mà giảng viên đưa giảng đến sinh viên cách nhanh chóng đầy hứng thủ Thứ hai, quan quản lý nhà trường Với chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cạnh tranh trường việc nâng cao chất lượng dạy học thân nhà trường phải có chiến lược xây dựng sở vật chất đại, cột thu phát sóng, mạng internet thơng suốt, máy quay, phịng học đại theo lộ trình thích hợp người dạy có hội thực thay đổi phương pháp giảng dạy thời đại cách mạng 4.0 Bên cạnh đó, nhà trường cần có chiến lược bồi dưỡng, đào tạo giảng viên việc sử dụng phương tiện đại vào giảng dạy Tổ chức tổng kết, đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế việc giảng dạy theo cơng nghệ đại, từ rút học kinh nghiệm cho giảng Thứ ba, việc học tập sinh viên Sinh viên học tập môn triết học Mác - Lênin phải khơng ngừng tìm tịi, học hỏi từ nguồn tài liệu thống mạng internet hướng dẫn giảng viên Phải tích cực, chủ động đọc nhiều tài liệu liên quan đến mơn học để có nhìn đa chiều từ xác định tính khoa học vấn đề cách khách quan Khi gặp trở ngại chưa hiểu vấn đề cần ghi chép lại thông qua mail, messeges, gọi điện, v.v để trao đổi với giảng viên giảng dạy môn nhờ tư vấn, giải đáp kịp thời xác Đối với nguồn liệu chuyên sâu sách, báo, tạp chí khoa học chưa đăng tải trang mạng sinh viên phải chủ động tìm kiếm thơng qua thư viện, nhà xuất bản, tác giả viết, để có tư liệu cần thiết phục vụ việc học tập ngày tốt cho thân thời kỳ cách mạng 4.0 Kết luận Cuộc cách mạng 4.0 diễn tất yếu lịch sử nhân loại, vậy, cần phải nắm bắt hội thách thức để giảng dạy học tập môn triết học Mác - Lênin trường đại học, cao đẳng ngày tốt Với phát triển khoa học công nghệ cách dạy, cách học truyền thống bị thay thể cách dạy, cách học đại Do vậy, vị trí, vai trị mơn triết học Mác - Lênin bị tụt hậu khơng có thay đổi kịp thời theo xu cách mạng công nghiệp 4.0 Đây yêu cấp thiết địi hỏi người dạy học mơn triết học Mác - Lênin cần phải chuẩn bị sẵn sàng để đón nhận thành tựu nó, thách thức có để khắc phục, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi hệ thống giáo dục Trong cách mạng cơng nghiệp 4.0 kết hợp loại hình khoa học cơng nghệ giảng dạy, học tập tất yếu khách quan Để đạt kết tốt việc dạy, học mơn triết học Mác – Lênin, ngồi việc người học nâng cao khả học hỏi, tìm tịi người giảng dạy phải khơng ngừng đổi phương pháp, cách thức tiếp cận, nâng cao trình độ mình, đồng thời cần vào cấp, ngành, nhà quản lý quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy lợi thể cách mạng 4.0 mang lại./ ... CHẤT LƯỢNG DẠY, HỌC MÔN TRIẾT HỌC 77 MÁC – LÊNIN TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 77 Khoa Triết học – Đại học Sư phạm Hà Nội 77 THỜI ĐẠI 4.0 VÀ VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC 84... 62 Khoa Triết học - Trường ĐHSP Hà Nội 62 VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRIẾT HỌC Ở BẬC ĐẠI HỌC THỜI ĐẠI 4.0 70 TS Phạm Thị Quỳnh 70 Khoa Triết học - Trường... nâng cao chất lượng dạy học môn khoa học thời đại mạng khoa học công nghệ 4.0 NỘI DUNG Đặc thù dạy học môn khoa học lý luận trị trường cao đẳng đại học nước ta Dạy học mơn khoa học lý luận trị bao

Ngày đăng: 27/10/2021, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w