1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương Triết học Mác Lênin Học viện Hành chính Quốc gia

30 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 543,2 KB
File đính kèm ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC (X).rar (497 KB)

Nội dung

Đề cương Triết học kèm ví dụ minh hoạ cụ thể, Đề cương là tài liệu ôn tập A+ Triết, với điểm thi 9+. Đề cương được tác giả phân tích cụ thể từng vấn đề xoay quanh các chương của Triết học Mác Leenin.

ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Trinh Thi Phuong Thao – 2105QTNA060 CHƯƠNG I I – Triết học vấn đề Triết học Khái niệm Triết học a Khái niệm - Triết học hình thái đặc biệt ý thức xã hội - Quan niệm Triết học Mác – Lênin: Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới ấy, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư b Nguồn gốc * Nguồn gốc nhận thức: - Nhận thức nhu cầu tự nhiên, khách quan người - Trước Triết học xuất hiện, Thế giới quan thần thoại chi phối hoạt động nhận thức người - Nguồn gốc nhận thức Triết học hình thành, phát triển tư trừu tượng, lực khái quát nhận thức người để giải vấn đề lý luận chung TN, XH, tư tưởng * Nguồn gốc xã hội: - Khi người đạt đến độ sản xuất xã hội cao → Phân công lao động xã hội, cải dư thừa → Xuất chế độ tư hữu → Sự phân chia giai cấp rõ ràng (lđ chân tay, lđ trí óc) → Nhà nước đời  Triết học đời, mang tính “đảng”  Nhiệm vụ: Phục vụ lợi ích cho giai cấp, lực lượng xã hội định Vấn đề Triết học a Nội dung vấn đề VẤN ĐỀ GỒM MẢNG - Vấn đề: Mối quan hệ tư tồn - mặt: + Mặt 1: Bản thể luận: ý thức có trước? hay vật chất có trước? + Mặt 2: Nhận thức luận: Con người có nhận thức giới hay không? * Chủ nghĩa vật: VC(1) → YT(2) VD: “Có thực vực đạo” VC YT “Kẻ tòa lâu đài suy nghĩ khác kẻ túp lều tranh” - trào lưu: + CNDV chất phác: Lấy svht tự nhiên để giải thích vũ trụ + CNDV siêu hình: Xem vật tượng trạng thái biệt lập, tách rời + CNDV biện chứng: * Chủ nghĩa tâm: YT(1) → VC(2) VD: “Sinh tử mệnh, phú quý thiên” “Sống chết có số” “Vẻ đẹp người thiếu nữ khơng nằm đôi má hồng họ mà nằm mắt kẻ si tình.” - hình thức: + CNDT khách quan: tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người + CNDT chủ quan: thừa nhận ý thức người có trước định tất hoạt động * Thuyết khả tri: - Thừa nhận người nhận thức giới - Con người hiểu chất vật, người biết nguyên tắc phù hợp VD: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” “Thức khuya biết đêm dài” * Thuyết bất khả tri: - Con người nhận thức chất svht đó, có bề ngồi VD: “Ba chìm bảy nổi” * Thuyết hoài nghi: Tri thức người chưa Biện chứng siêu hình SIÊU HÌNH BIỆN CHỨNG Là phương pháp nhận thức giới Là phương pháp xem xét vật mối liên hệ trạng thái cô lập tách rời khơng có mối ln vận động phát triển tìm mâu hệ với vật, tượng khác thuẫn nguyên nhân nội - Chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà không - Xem xét giới mối liên hệ, ràng buộc nhìn thấy mối hiên hệ qua lại yếu tố với khác vật - Xem xét giới trạng thái vận động, - Chỉ nhìn thấy tồn vật chuyển hóa khơng ngừng mà không thấy phát sinh tiêu vong - Khơng nhìn thấy phận mà cịn nhìn chúng tồn thể - Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh mà quên vận động - Chỉ thấy phận mà khơng thấy tồn thể VD: Chỉ thấy mà không thấy rừng VD: Không thấy mà thấy rừng II – Triết học Mác – Lênin Khái niệm triết học Mác – Lênin - Triết học Mác – Lênin hệ thống quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xã hội tư – giới quan phương pháp luận khoa học giai cấp công nhân, nhân dân lao động lực lượng tiến giới Đối tượng triết học Mác – Lê nin - Đối tượng nghiên cứu giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật biện chứng nghiên cứu quy luật chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư - Triết học Mác – Lê nin phân biệt rõ ràng đối tượng triết học đối tượng khoa học cụ thể - Triết học Mác có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với khoa học cụ thể - Mỗi KH cụ thể nghiên cứu đối tượng, lĩnh vực cụ thể → Triết học: quy luật chung vũ trụ Chức Triết học Mác – Lê nin - Chức năng: + Thế giới quan + Phương pháp luận * Thế giới quan: quan điểm người giới vị trí vai trị người giới đó: → Nâng cao vai trị cung cấp tri thức khoa học đắn, tính tích cực, sáng tạo người → sở khoa học để đấu tranh chống lại quan điểm sai lầm loại giới quan tâm, tôn giáo, phản khoa học * Phương pháp luận: hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát có vai trị đạo việc sử dụng phương pháp hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn → Nhằm đạt kết tối ưu CHƯƠNG II I – Vật chất ý thức Vật chất hình thức tồn vật chất a Quan điểm Triết học * Chủ nghĩa tâm: - Thừa nhận tồn svht phủ nhận tồn khách quan vật chất * Chủ nghĩa vật: - Cổ đại: đồng vật chất với vật thể giới + Phương Tây: đất, nước, lửa, gió + Phương Đơng: âm dương, ngũ hành - Cận đại: đồng vật chất với khối lượng * Khái niệm: - Vật chất phạm trù Triết học thực khách quan mà người biết qua cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc cảm giác Thứ nhất, Vật chất phạm trù Triết học thực khách quan: + Phân biệt VC Triết học với VC khoa học khác + VC toàn giới khách quan nói chung Thứ hai, Vật chất tồn khách quan + VC tồn dù ta nhận thức hay không nhận thức VD: Dù ta có nhận thức hay khơng người, cối, phát triển Thứ ba, VC đem lại cho người qua cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc cảm giác + VC → YT + Con người nhận thức VC trình + VC có trước, YT có sau VC định YT VD: Khi đá xuất rồi, ta nhận thức hịn đá → Ý nghĩa KN: + Giải vấn đề Triết học + Tạo tiền đề xây dựng quan điểm vật xã hội b Các hình thức tồn VC Phương thức có Hình thức có * Vận động: - Vận động phương thức tồn VC, thuộc tính cố hữu vật chất → Nó bao gồm thay đổi trình diễn vũ trụ từ thay đổi vị trí đơn giản tư → VC tồn nhờ vận động thông qua vận động biểu dạng khác - Vận động có hình thức bản: + XH: vận động giai cấp, tầng lớp + Sinh vật: vận động giới động vật thực vật: trình trao đổi chất + Hóa hợp phân giải: vận động chất vô cơ, hữu cơ, + Vật lý: vận động hạt, điện từ, điện tích, phân tử, + Cơ giới: dịch chuyển vị trí khơng gian  hình thức có mối quan hệ mật thiết với nhau, từ thấp – cao, chuyển hóa lẫn → Vận động tuyệt đối, vĩnh viễn: + VC vô cùng, vô tận + Vận động gắn với VC mà * Đứng im: - Chỉ xảy quan hệ định, hình thức vận động định → Đứng im tạm thời, tương đối: + SV chưa thay đổi chất + SV chưa chuyển hóa thành khác * Khơng gian thời gian: - Khơng gian thời gian hình thức tồn vật chất vận động - Không gian: + Là đặc tính kích thước, trật tự phân bố vật giới + Không gian có chiều: ~ Trên – ~ Trái – phải ~ Trước – sau - Thời gian: + Là đặc tính diễn biến vật, trước sau + Thời gian có hướng: QK → HT → TL - tính chất khơng gian thời gian: + Tính khách quan: Khơng phụ thuộc ý muốn người + Tính vĩnh cửu, vơ tận + Không gian chiều, Thời gian chiều Nguồn gốc, chất kết cấu ý thức a Nguồn gốc - Nguồn gốc tự nhiên: + Bộ não người: ý thức phản ánh vật chất não + Thế giới khách quan: đối tượng ý thức, nhận thức người nhận thức giới khách quan - Nguồn gốc xã hội: + Lao động: thông qua lao động, tri thức người giới tự nhiên dần hình thành (Lao động → dáng khom → thẳng) + Ngôn ngữ: vỏ vật chất tư duy, hình thức thể tư (nhờ có ngơn ngữ → tư nhân loại ngày phát triển) b Bản chất ý thức - Là phản ánh vật chất: + Ý thức: phản ánh + Vật chất: phản ánh VD: Hòn đá: vật chất Bộ não: trước mặt đá: ý thức - Là hình ảnh chủ quan giới khách quan: + Ý thức hình ảnh khơng phải thân việc + Sự vật di chuyển vào não cải biến bên VD: Ý thức nhận thức trước mặt hịn đá khơng thể cầm nắm hay chạm vào nhận thức Thứ ta chạm vào vật chất - Phản ánh tích cực, sáng tạo gắn liền với hoạt động thực tiễn người: + Nó xuất phát từ thực tiễn lao động, từ nhu cầu người + Không phải vật chất phản ánh vào não VD: có gái A B Cơ A ta thích nên ta thấy xinh, cịn B ta thấy ghét nên ta thấy xấu, dù vẻ xinh đẹp cô - Ý thức mang chất lịch sử xã hội: + Vì ý thức phản ánh thời đại lịch sử sống + Nó hình thành thơng qua quan hệ xã hội c Kết cấu ý thức * Kết cấu theo chiều ngang: Ý chí → Tình cảm → Tri thức* - Ý chí, khát vọng tâm, cố gắng, nỗ lực → đạt mục tiêu đề - Tình cảm có sắc thái: Tích cực – Tiêu cực - Tri thức: kết trình nhận thức hiểu biết người  Ý chí, tình cảm, tri thức có mối quan hệ mật thiết, chi phối lẫn  Tri thức giữ vai trị cả, chi phối định hướng tình cảm ý chí * Kết cấu theo chiều dọc: Tự ý thức* → Tiềm thức → Vô thức - Tự ý thức: Ý thức thân mối quan hệ với ý thức giới bên - Tiềm thức: Là bên gần trở thành năng, kỹ nằm sâu bên ý thức - Vô thức: Là trạng thái tâm lý phức tạm, mang màu sắc năng, tự giác, khơng tính tốn, khơng có kiểm tra lý trí → Tự ý thức quan trọng nhất, điều chỉnh tiềm thức ảnh hưởng nhiều đến vơ thức * Trí tuệ nhân tạo - Phân biệt ý thức máy tính điện tử trình khác chất - Trí tuệ nhân tạo não người sản xuất hệ thống vi mạch (chất bán dẫn – vật liệu thơng minh, ), tích hợp phần mềm người lập trình dựa hoạt động não người, có khả nhận thức, tự động xử lý vấn đề gần giống với người Mối quan hệ vật chất – ý thức Theo chủ nghĩa vật biện chứng: - VC có trước YT VD: Nhìn to → hình ảnh to não - VC định YT: + Nguồn gốc + Nội dung + Bản chất + Sự vận động, phát triển VD: Nhìn to → hình ảnh to não khơng phải đá - YT tác động lại vật chất: + YT biến đổi chậm VC + YT tác động lại VC thông qua hoạt động thực tiễn người + YT đạo, dẫn đường cho hoạt động thực tiễn người + XH phát triển → Vai trò nhận thức cao VD: Ý thức muốn học giỏi → động lực học chăm chỉ, cố gắng → Sinh viên giỏi: vật chất → Ý nghĩa: + Tôn trọng hoạt động vật chất, quy luật khách quan + Đề cao tính sáng tạo cúa đời sống người + Tôn trọng hoạt động thực tiễn II – Phép biện chứng vật - nguyên lý: + Mối liên hệ phổ biến + Sự phát triển - quy luật: + Thống đấu tranh mặt đối lập → Nguồn gốc phát triển + Lượng – chất → Cách thức phát triển + Phủ định phủ định → Khuynh hướng phát triển - cặp phạm trù: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến a KN - Mối liên hệ: Là khái niệm ràng buộc, quy định, thống chuyển hóa lẫn - Mối liên hệ phổ biến: Là tính phổ biến mối liên hệ, khẳng định mối liên hệ vốn có vật tượng b Nội dung - Làm điều kiện, làm tiền đề, quy định lẫn (VD: Cây tồn phụ thuộc điều kiện ánh sáng, điều kiện nước, ) - Tác động qua lại - Chuyển hóa lẫn (VD: Cái chuyển hóa thành khác, ) c Tính chất - Tính khách quan: + Là vốn có + Tồn độc lập, khơng phụ thuộc vào ý thức người + Con người nhận thức vận dụng mối quan hệ - Tính phổ biến: + Khơng có vật, tượng, trình tồn tuyệt đối biệt lập + Sự tồn vật, tượng hệ thống mở, có mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác làm biến đổi lẫn - Tính đa dạng, phong phú: + Trong điều kiện khác → mối liên hệ khác + (trực tiếp – gián tiếp, chất – tượng, chủ yếu – thứ yếu, ) d Ý nghĩa - Khi xem xét svht phải có quan niệm toàn diện: + Nhận thức sv qua tác động qua lại lẫn vật – vật khác (VD: Kinh tế VN – Kinh tế Mỹ - Kinh tế TQ, ) + Cần phân biệt xem xét mối liên hệ trọng tâm, bản, bật (VD: Kinh tế VN trọng tâm Kinh tế Mỹ, TQ) + Cần tránh quan điểm siêu hình, chiết trung, ngụy biện (quan điểm phải) VD: Khi gieo hạt: hạt giống, nước, ánh sáng mặt trời, phân bón, → nảy mầm → mối liên hệ giữa: hạt giống, nước, ánh sáng mặt trời, phân bón, Nguyên lý phát triển a KN - Là vận động theo chiều hướng lên: thấp → cao, đơn giản → phức tạp, theo hình soắn ốc lên (cần thời gian, trình) VD: Tôi muốn nấu ăn ngon → học thực hành → thời gian tích lũy kinh nghiệm qua q trình → nấu ăn ngon b Tính chất - Tính khách quan: phát triển cách khách quan, độc lập với ý thức người, tồn không phụ thuộc vào ý thức VD: Dù ý thức tơi có nhận thức hay khơng phát triển - Tính phổ biến: Sự phát triển diễn lĩnh vực (môi trường, kinh tế, văn hóa, tri thức, ) - Tính kế thừa: Sự phát triển tạo sở chọn lọc, kế thừa giữ lại hợp lý đồng thời đào thải tiêu cực, lạc hậu cũ VD: Tôi sang năm loại bỏ hết tất tri thức nhận thức cũ mà phải chọn lọc có giá trị - Tính phong phú, đa dạng: Sự phát triển mn hình, mn vẻ biểu bên ngồi theo nhiều loại hình khác VD: - Sự phát triển xã hội: Năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội - Sự phát triển tư duy: Năng lực nhận thức ngày đắn c Ý nghĩa - Khi xem xét svht phải đặt vận động phát triển: Sự vật tượng khơng đứng n, ta phải dự đốn khuynh hướng phát triển tương lai → lên kế hoạch hợp lý - Không giao động trước quanh co, phức tạp phát triển chủ động thúc đẩy phát triển VD: Đừng kinh thường người khác, đón đầu xu hướng Quy luật Mâu thuẫn → Nguồn gốc phát triển a KN - Quy luật mâu thuẫn → hạt nhân phép biện chứng → Nguồn gốc động lực vận động phát triển VD: Giai cấp cơng nhân – giai cấp tư sản, đồng hóa – dị hóa, - Mặt đối lập: Là mặt, yếu tố, có khuynh hướng, tính chất trái ngược 10 Phạm trù Tất nhiên – Ngẫu nhiên a KN - Tất nhiên: nguyên nhân bên định, điều kiện định thiết phải xảy - Ngẫu nhiên: ngun nhân bên ngồi định, xảy không xảy VD: Hạt giống tốt Nước đủ → Tất nhiên: Năng suất trồng cao Phân tốt → Ngẫu nhiên (bão, lũ, ): Mất mùa Chăm sóc tốt b Nội dung - Tất nhiên Ngẫu nhiên tồn khách quan có vai trị vận động phát triển VD: Cây cam → Tất nhiên: → Ra cam → Ngẫu nhiên: bão, sâu hại → Chậm quả/ Không ngon - Tất nhiên Ngẫu nhiên tồn thống với Khơng có Tất nhiên Ngẫu nhiên túy VD: Tai nạn giao thông đoạn đường A → Ngẫu nhiên Đoạn đường A liên tiếp xảy tai nạn → Tất nhiên - Tất nhiên Ngẫu nhiên thay đổi vị trí cho VD: Xã hội nguyên thủy: trao đổi hàng hóa → Ngẫu nhiên (hàng hóa đủ dùng) Xã hội đại : trao đổi hàng hóa → Tất nhiên (hàng hóa dư thừa) - Ranh giới Tất nhiên Ngẫu nhiên có tính tương đối VD: Bạn A học sinh xuất sắc trường B → Đối với trường B: việc có học sinh xuất sắc → Ngẫu nhiên → Đối với bạn A: bạn A chăm chỉ, nỗ lực → Xuất sắc → Tất nhiên c Ý nghĩa - Trong hoạt động nhận thức thực tiễn cần vào Tất nhiên không bỏ qua Ngẫu nhiên - Muốn nhận thức Tất nhiên → Ngẫu nhiên - Cần tạo điều kiện định → cản trở/thúc đẩy chuyển hóa chúng theo mục đích định 16 Phạm trù Nội dung – Hình thức a KN - Nội dung: tổng hợp tất mặt, yếu tố tạo nên vật, tượng - Hình thức: phương thức tồn phát triển vật, mà cách tổ chức, xếp theo trật tự VD: Cơ thể người: + Nội dung: Gan, mật, thận, chân, tay, + Hình thức: Toàn thể người (liên kết với nhau) b Nội dung - Nội dung Hình thức thống gắn bó với nhau: + ND → nhiều HT VD: ND: Thạch Sanh dũng cảm → HT: kể, sách, phim + Nhiều ND → HT VD: ND: cô Tấm hiền lành; Thúy Kiều đẹp giỏi → HT: Sách - ND định HT VD: ND: Anh A – chị B: quan hệ bạn bè → HT: khơng có giấy chứng nhận ND: Anh A – chị B: quan hệ vợ chồng → HT: giấy chứng nhận kết hôn - HT tác động trở lại ND VD: ND học hát → HT trực tiếp → tốt → HT onl → hiệu c Ý nghĩa - Không tách rời ND HT tuyệt đối hóa mặt - Cần trước hết vào ND → xét đoán vật - Phát huy tính tác động tích cực HT ND 10 Phạm trù Khả – Hiện thực a KN - Khả năng: chưa có, chưa tới có, tới có điều kiện thích hợp - Hiện thực tồn thực tế tư VD: VN nước phát triển HIỆN THỨC → Tương lai → phát huy tiềm VN nước phát triển KHẢ NĂNG VD: SV → Hiện thực: học tập, hđ phong trào → Khả năng: công nhân, viên chức 17 b Nội dung - Khả Hiện thực tồn mối quan hệ thống nhất, không tách rời: + Khả → Hiện thực → Khả VD: Gỗ, cưa, đinh, → → Nhà đập đi, xây nhà KN → HT HT KN + Cùng vật tượng, tồn nhiều khả VD: Hiện thực: học → KN tất nhiên: điểm cao → KN ngẫu nhiên: điểm thấp + Để Khả → Hiện thực → Cần có điều kiện khách quan (hồn cảnh, khơng gian) nhân tố chủ quan (tính tích cực xã hội ý thức chủ thể người) c Ý nghĩa - Phải dựa vào Hiện thực → nhận thức phát triển - Cần nhận thức Khả → hành động phù hợp - Phát huy nhân tố chủ quan nhận thức hoạt động → KN → HT theo mục đích định 11 Phạm trù Bản chất – Hiện tượng a KN - Bản chất: tổng hợp tất mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định tồn tại, vận động, phát triển vật, tượng VD: chất tồn sinh học người đồng hóa dị hóa - Hiện tượng: dùng để biểu bên mặt, mối liên hệ điều kiện xác định VD: phổi bị tổn thương, tượng xảy ho b Nội dung - Bản chất Hiện tượng tồn khách quan, vừa thống nhất, vừa đối lập - Tính thống nhất: + BC bộc lộ qua HT, HT biểu BC + Khơng có BC tách rời HT, khơng có HT khơng biểu BC + BC thay đổi → HT thay đổi theo VD: BC: quy mô nhỏ HT: Nông dân làm thủ công → thay đổi→ → BC: quy mô lớn HT: sản xuất máy móc, thiết bị 18 - Tính đối lập: + BC chung, tất yếu → HT riêng, phong phú + BC bên → HT biểu bên + BC tương đối ổn định → HT thường xuyên biến đối VD: BC: giai cấp tư sản – cơng nhân: bóc lột → trước: HT: giai cấp công nhân cực khổ, khó khăn – giai cấp tư sản vui sướng → nay: HT: quan hệ bình đẳng → kí hợp đồng hay khơng kí c Ý nghĩa - Phải tìm hiểu BC trước - Phải thông qua nhiều HT → nhận thức BC - Phải vào BC → đánh giá → cải tạo → không nên HT III – Thực tiễn – Nhận thức Thực tiễn a KN - Thực tiễn: Là toàn hoạt động vật chất - cảm tính có tính lịch sử- xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội, phục vụ nhân loại tiến b Hình thức hoạt động thực tiễn: - loại: + Sản xuất vật chất: hoạt động thu hoạch lúa, sản xuất máy móc, + Chính trị xã hội: bầu cử đại biểu, đại hội đoàn niên + Thực nghiệm khoa học: hđ nghiên cứu tìm vắc xin, phương pháp nuôi trồng, → Các dạng hoạt động có vai trị khác nhau, có mối quan hệ mật thiết, thúc đẩy phát triển Nhận thức a KN - Nhận thức: Là trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan Chưa biết → Biết Chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện → Đầy đủ, hoàn thiện Trực quan sinh động → Tư trừu tượng → Thực tiễn Nhận thức cảm tính → Nhận thức lý tính → Thực tiễn b Các giai đoạn 19 - giai đoạn: + Nhận thức cảm tính + Nhận thức lý tính * Nhận thức cảm tính: - Là phản ảnh trực tiếp khách thể lên giác quan người - hình thức: + Cảm giác: Là hình thức trình nhận thức nguồn gốc hiểu biết người (VD: trời mưa → cảm giác lạnh, nhìn phấn → màu trắng, ) + Tri giác: Là tổng hợp nhiều cảm giác, đem lại hình ảnh hoàn chỉnh vật (VD: muối ăn tác động vào quan cảm giác → mặt: muối trắng, da: dạng rắn, lưỡi: vị mặn, ) + Biểu tượng: Là hình ảnh vật giữ lại trí nhớ thường có tác động đến trí nhớ người (VD: Khi nhìn cặp đơi chơi → nhớ người u, ) * Nhận thức lý tính: - Là giai đoạn cao chất trình nhận thức, nảy sinh sở nhận thức cảm tính - Các hình thức: KN, phán đốn, suy luận, giả thuyết, chứng minh, VD: Nếu cảm giác, tri giác nhận thức người hạn chế → Không thể nhận thức vận tốc ánh sáng, giá trị hàng hóa, quan hệ sản xuất, Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính - Phản ánh trực tiếp svht - Phản ánh gián tiếp svht - Phản ánh bề - Phản ánh bên - Cho tri thức phong phú - Cho tri thức khái quát Vai trò thực tiễn nhận thức - vai trò: + Là sở, động lực, mục đích nhận thức + Là tiêu chuẩn chân lý, kiểm tra tính đắn q trình nhận thức * Thực tiễn sở nhận thức: - Thực tiễn cung cấp tài liệu, vật liệu cho nhận thức người VD: Hoạt động săn bắt hái lượm → hiểu biết → cải tiến công cụ lao động, đời sống * Thực tiễn động lực nhận thức: 20 - Thực tiễn đặt nhu cầu, phương hướng phát triển nhận thức người VD: Nhu cầu đo diện tích, đo lường thể tích, tính tốn thời gian, → Toán học đời * Thực tiễn mục đích nhận thức - Nhận thức người để tìm tri thức phục vụ việc áp dụng làm thay đổi thực tiễn VD: Đại dịch covid → Nghiên cứu vắc xin, Ơ nhiễm mơi trường → Giảm thiểu lượng rác thải nhựa, * Thực tiễn tiêu chuẩn kiểm tra chân lý: - Những tri thức người thu nhận được, áp dụng vào thực tiễn → Đánh giá tri thức đúng/sai → Tri thức đúng: Chân lý VD: Khơng có quý độc lập tự do, Trái đất quay quanh mặt trời, → Thực tiễn người thầy nhận thức CHƯƠNG III I – Học thuyết hình thái KT - XH Sản xuất vật chất sở tồn phát triển - trình sản xuất xã hội: + Sản xuất vật chất: sản xuất xe, máy tính, + Sản xuất tinh thần: sản xuất nhạc, văn thơ, phim ảnh, + Sản xuất người: hoạt động trì nịi giống * Sản xuất vật chất: - Là trình người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, làm cải biến giới tự nhiên để tạo cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người VD: Nhu cầu lương thực → sử dụng máy cày, máy gặt → lương thực → ăn → tồn * Vai trò sản xuất vật chất: - Là sở tồn phát triển: + SXVC tạo tư liệu phục vụ nhu cầu người VD: đói → nhu cầu ăn uống → sản xuất vật chất + SXVC tạo mối quan hệ xã hội VD: làm việc công ty → sinh mối quan hệ đồng nghiệp + SXVC sở tiến lồi người VD: Từ cơng cụ đá → đồng → sắt → động cơ, dáng gù → thẳng Phương thức sản xuất 21 a KN - Là cách thức người dùng để tiến hàng trình sản xuất giai đoạn định VD: phong kiến: dùng trâu kéo cày → đại: máy cày, máy gặt b Phương diện phương thức sản xuất - phương diện: + Phương diện kỹ thuật: công cụ, phương tiện để sản xuất (VD: Máy cày, máy bơm, ) + Phương diện kinh tế: Quan hệ lợi ích người sản xuất với (VD: làm nhiều, làm ít, ) VD: Phong kiến: + Phương diện kỹ thuật: cuốc, liềm, + Phương diện kinh tế: quy mô nhỏ c Kết cấu phương thức sản xuất - Là kết hợp LLSX QHSX → cách thức sản xuất giai đoạn định d Vai trò phương thức sản xuất - Có vai trị định trình độ phát triển sản xuất xã hội → định trình độ phát triển đời sống xã hội mặt đời sống xã hội VD: Phương thức sản xuất nông nghiệp thô sơ: sức người, cuốc, xẻng, liềm, → trao đổi mua bán → quy mô nhỏ lẻ, xuất thấp → đời sống xã hội không đảm bảo - Nhờ phương thức sản xuất → phân biệt khác giai đoạn lịch sử Lực lượng sản xuất – Quan hệ sản xuất a Lực lượng sản xuất * KN: - Là tổng hợp yếu tố vật chất tinh thần → sức mạnh thực tiễn → biển TG tự nhiên theo nhu cầu người * Kết cấu: - Gồm thành phần: + Người lao động + Tư liệu lao động 22 Phương tiện lao động Tư liệu lao động Công cụ lao động* Tư liệu sản xuất Có sẵn tự nhiên Kết cấu lực lượng sản xuất Đối tượng lao động Đã qua chế biến Người lao động* Khoa học công nghệ* VD: Người nông dân → Cày, cuốc → Gieo trồng, tưới nước → Thu hoạch → Xe chở phân phối + Người lao động: Nông dân + Cơng cụ lao động: Cày, cuốc, bình tưới, + Phương tiện lao động: Đường xá, xe để vận chuyển + Đối tượng lao động: đất, hạt giống → Con người yếu tố bản, định, quan trọng → Công cụ lao động yếu tố động lực lượng sản xuất → biểu lực thực tiễn ngày phát triển → KHCN ngày có vai trị quan trọng, dần trở thành nguyên nhân trực tiếp biến đổi sản xuất đời sống b Quan hệ sản xuất * KN: - Là tổng hợp quan hệ người với người trình sản xuất vật chất VD: Trong trình xây nhà, người làm cơng việc riêng biệt khơng có liên kết với → Khơng có quan hệ sản xuất → Q trình xây nhà không diễn * Cấu trúc: - Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất*: Là quan hệ người với người việc chiếm hữu, sở hữu tư liệu sản xuất VD: Ai nắm giữ quyền sở hữu máy móc thiết bị quyền lực lớn - Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất: Ai người tổ chức điều hành quản lý sản xuất, trực tiếp tác động đến quy trình, quy mơ, tốc độ hiệu sản xuất VD: ông chủ quản lý giỏi → phương pháp sản xuất tối ưu → đỡ cực - Quan hệ phân phối sản phẩm lao động xã hội: Là phân chia thành lao động sau trình sản xuất cho người lao động 23 VD: Chỉ tiêu 10 áo → sản xuất 10 thưởng → thấp bị phạt c LLSX – QHSX - Đây thành tố cấu thành lên phương thức sản xuất, chúng tồn ràng buộc phụ thuộc lẫn - LLSX (Nội dung vật chất) – QHSX (Hình thức xã hội) LLSX thay đổi → QHSX thay đổi theo → LLSX tiếp tục thay đổi → Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX * Mối quan hệ LLSX – QHSX: - LLSX & QHSX thống với nhau, LLSX định QHSX: + LLSX → QHSX + LLSX thay đổi → QHSX thay đổi theo VD: - Trước: + Trình độ sx thấp, công cụ thô sơ + QHSX: quản lý công xã phân phối bình đẳng - Nay: + Trình độ, cơng cụ phát triển + QHSX: Có nhiều hình thức tư hữu khác - QHSX tác động lại LLSX: + Tác động tích cực + Tác động tiêu cực VD: Trong cơng ty, người quản lý đưa hình thức tổ chức sản xuất phù hợp → kích thích người lao động sản xuất (và ngược lại) - Mối quan hệ LLSX – QHSX mối quan hệ thống hai mặt đối lập: + Sự thống → Mâu thuẫn → Giải = thống VD: * Ý nghĩa: - Phát triển kinh tế phải phát triển LLSX, trước hết phát triển lực lượng lao động công cụ lao động - Muốn xóa bỏ QHSX cũ, thiết lập QHSX phải xuất phát từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan quy luật kinh tế, chống tùy tiện, chủ quan, tâm, ý chí - Trình độ người thể trình độ: + học vấn, chun mơn, tay nghề, 24 + trình độ tổ chức sản xuất + trình độ khoa học công nghệ Cơ sở hạ tầng – Kiến trúc thượng tầng a Cơ sở hạ tầng * KN: - Là tổng hợp toàn quan hệ sản xuất có hợp thành kết cấu kinh tế xã hội định * Kết cấu: VD: phong kiến - QHSX tàn dư xã hội cũ: QHSX chiếm hữu nô lệ - QHSX thống trị: QHSX phong kiến - QHSX mầm mống xã hội tương lai: QHSX tư chủ nghĩa → QHSX thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối quan hệ lại b Kiến trúc thượng tầng * KN: - Là tồn hệ thống kết cấu hình thái ý thức xã hội với thiết chế trị - xã hội tương ứng hình thành sở hạ tầng định * Kết cấu: - Hệ thống hình thái ý thức xã hội: Chính trị - Pháp luật – Triết học – Tơn giáo - Thiết chế trị - xã hội tương ứng: Nhà nước – Tòa án – Viện nghiên cứu – Nhà chùa → Trong xã hội có giai cấp → KTTT mang tính giai cấp → Trong KTTT xã hội có giai cấp (xã hội đại) → Hình thái trị, pháp luật hệ thống thiết chế đảng nhà nước quan trọng c Mối quan hệ CSHT – KTTT - CSHT định KTTT: + Mỗi CSHT hình thành KTTT tương ứng VD: Ngun thủy: CSHT khơng có tính đối kháng → KTTT chưa có pháp luật, nhà nước, Hiện đại: CSHT có tính đối kháng → KTTT có pháp luật, nhà nước, + CSHT biến đổi → KTTT biến đổi theo VD: CSHT phong kiến – tư → KTTT phong kiến – tư - KTTT tác động lại CSHT: + KTTT trì, bảo vệ CSHT sinh nó, đấu tranh xóa bỏ CSHT cũ, KTTT cũ 25 VD: Quan hệ vô sản phát triển → nhà nước đời bảo vệ quan hệ + Tác động hướng: ~ KTTT tác đồng phù hợp → phát triển kinh tế - xã hội ~ KTTT tác động khơng phù hợp → kìm hãm phát triển VD: Pháp luật → Hạn chế tệ nạn xã hội d Ý nghĩa - Là sở khoa học cho việc nhận thức cách đắn mối quan hệ kinh tế trị, kinh tế định trị, trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ kinh tế - Trong nhận thức thực tiễn, tách rời tuyệt đối hóa yếu tố kinh tế trị sai lầm [khơng tuyệt đối hóa kinh tế trị] - Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương đổi toàn diện kinh tế trị, đổi kinh tế trung tâm, đồng thời đổi trị Sự phát triển hình thái KT – XH trình lịch sử - tự nhiên II – Giai cấp dân tộc Vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp Khác mặt phân phối sản phẩm Đặc trưng giai cấp Khác địa vị hệ thống sản xuất Khác quan hệ họ tư liệu sản xuất Nguyên nhân đối kháng giai cấp Đối lập lợi ích kinh tế Khác vai trị tổ chức lao động xã hội Định nghĩa giai cấp Lê Nin 26 Dân tộc a Các hình thức cộng đồng người trước hình thành dân tộc Bộ lạc Thị tộc Bộ tộc Dân tộc b KN - Dân tộc cộng đồng người ổn định hình thành lịch sử - Có đặc trưng sau: + lãnh thổ thống + ngôn ngữ chung + kinh tế thống + nét văn hóa bền vững + nhà nước hệ thống pháp luật thống c Quá trình hình thành dân tộc Quá trình Châu Âu • phương thức hình thành gắn liền với đời CNTB • Hình thành từ thống lãnh thổ, thị trường đồng thời hóa tộc khác thành dân tộc • Thành lập quốc gia gồm nhiều dân tộc, dân tộc hình thành từ tộc riêng Q trình Châu Á • Có tính đặc thù riêng, hình thành sớm, không gắn với đời chủ nghĩa tư • Tính đặc thù hình thành dân tộc Việt Nam: gắn liền với nhu cầu dựng nước giữ nước, với quà trình đấu tranh chống ngoại xâm cải tạo thiên nhiên, bảo vệ văn hóa dân tộc d Quan hệ giai cấp – dân tộc - Vấn đề dân tộc ln mang tính giai cấp giai cấp định khuynh hướng phát triển tính chất dân tộc 27 - Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng tới vấn đề giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc tiền đề giải phóng giai cấp IV – Ý thức xã hội KN tồn xã hội yếu tố tồn xã hội a KN -Tồn xã hội: để phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội b Các yếu tố tồn xã hội - Điều kiện tự nhiên – địa lý: đất đai, sơng hồ, khí hậu, thổ nhưỡng, tài ngun khống sản, - Điều kiện dân số - dân cư: số lượng dân, cấu độ tuổi (dân số trẻ - già), trình độ dân trí, dân tộc, tơn giáo, - Phương thức sản xuất: cách thức lao động sản xuất người, bao gồm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất →Trong yếu tố có mối quan hệ mật thiết với nhau, PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT có vai trị định Ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội (5 tính độc lập) a KN - Ý thức xã hội phương tiện sinh hoạt tinh thần nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội * Biểu ý thức xã hội: - Các sinh hoạt tư tưởng mang tính học thuật: trình độ tinh thần - Các sinh hoạt văn hóa cộng đồng xã hội: đạo đức, văn hóa cộng đồng - Các tập tục nếp sống mang tính đặc trưng văn hóa cộng đồng người b Kết cấu - Ý thức xã hội: + Ý thức lý luận + Ý thức thông thường - Ý thức xã hội: + Hệ tư tưởng + Tâm lý xã hội 28 c Tính giai cấp Ý thức giai cấp thống trị Tính giai cấp ý thức xã hội Giai cấp khác ý thức khác Ý thức giai cấp bị trị d Tính độc lập tương đối YTXH - tính độc lập tương đối: (1) Tính lạc hậu (2) Tính tiên tiến (3) Tính kế thừa (4) Sự tác động lẫn (5) Sự tác động trở lại YTXH (1) Tính lạc hậu: - TTXH có trước → YTXH phản ánh TTXH - Do sức mạnh thói quen, tính bảo thủ YTXH (hủ tục, phong tục, tập quán, ) - Do lực lượng phản tiến giữ lại nhằm chống phá cách mạng VD: Hôn nhân đa thê, chế độ phụ hệ, mẫu hệ, (2) Tính tiên tiến: - Tư tưởng tiến - Phát minh khoa học - Lý thuyết dẫn đường, → Xuất phát từ thực VD: điện thoại, tư tưởng cách mạng, (3) Tính kế thừa: - Kế thừa tư tưởng tiến bộ, tích cực cũ VD: Tính cần cù, hiếu học, đoàn kết, (4) Sự tác động lẫn nhau: - Trong hình thái chứa hình thái khác 29 VD: Trong pháp quyền có tính đạo đức (ân xá, tha bổng, ) (5) Sự tác động trở lại YTXH: - Mức độ phụ thuộc vào thân tư tưởng lạc hậu/tiến - Tác động YTXH → TTXH phải thông qua hoạt động thực tiễn Mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội - Chủ nghĩa tâm: + Ý thức xã hội nguồn gốc tượng xã hội, + định phát triển xã hội - Chủ nghĩa vật siêu hình: + Tuyệt đối hóa vai trị tồn xã hội, + khơng thấy vai trị ý thức xã hội - Chủ nghĩa vật biện chứng: + Tồn xã hội định ý thức xã hội, + ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội * Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội - TTXH định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, biến đổi phát triển hình thái YTXH - TTXH định biến đổi YTXH: Sớm hay muộn ý thức xã hội biến đổi theo tồn xã hội - YTXH có tính độc lập tương đối, tác động trở lại mạnh mẽ TTXH mà đặc biệt cịn vượt trước TTXH Ý nghĩa - Muốn nhận thức lý giải đời sống tinh thần cộng đồng phải dựa vào TTXH tính độc lập tương đối YTXH - Trong thực tiễn cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội cần ý đến mối quan hệ biện chứng TTXH – YTXH V – KN người chất người 30

Ngày đăng: 03/06/2023, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w