1 BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ Học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin Giảng viên ThS GVC Nguyễn Thanh Nga Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2023 ĐIỂM LỜI PHÊ Họ và tên Lưu Hữu Thắng Mã SV 2105TTRB055 Ngày.
BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ Học phần: Kinh tế trị Mác – Lênin Giảng viên: ThS.GVC Nguyễn Thanh Nga Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2023 ĐIỂM LỜI PHÊ Họ tên: Lưu Hữu Thắng Mã SV: 2105TTRB055 Ngày sinh: 10/08/2003 Tên lớp tín chỉ: PSF0008_TT_D2_HK2_2223_21.2_LT Bài làm gồm 11 trang BÀI LÀM Câu Phân tích quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam? Trả lời 1.1 Lợi ích kinh tế a Khái niệm: Lợi ích thỏa mãn nhu cầu người mà thỏa mãn nhu cầu phải nhận thức đặt mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, phản ánh mục đích động khách quan chủ thể kinh tế tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội hệ thống quan hệ sản xuất định b Biểu lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế: + Chủ Doanh nghiêp Lợi nhuận + Người lao động Tiền công + Người cho vay Lợi tức + Người cho thuê Địa tơ c Vai trị lợi ích kinh tế Trong hệ thống thống lợi ích cong người nói chung, lợi ích kinh tế giữ vai trị quan trọng nhất, định nhất, sở, tảng cho tồn phát triển người xã hội Lợi ích kinh tế động lực hoạt động kinh tế phát triển xã hội Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa hạ thấp vai trò lợi ích trị, tư tưởng, văn hóa – xã hội 1.2 Quan hệ lợi ích kinh tế a Khái niệm Quan hệ lợi ích kinh tế là thiết lập tương tác người với người, giữ cộng đồng người, tổ chức kinh tế, phần hợp thành kinh tế, quốc gia với phần lại giới nhằm mục tiêu xác lập lợi ích kinh tế mối liên hệ với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng với giai đoạn phát triển xã hội định b Sự thống mâu thuẫn mối quan hệ lợi ích kinh tế Mặt thống biểu chỗ: ba lợi ích kinh tế tồn tain hệ thống kinh tế xã hội, lợi ích kinh tế cá nhân sở để thực lợi ích kinh tế tập thể xã hội, đồng thời lợi ích kinh tế tập thể xã hội đạt lại tạo điều kiện thực tối lợi ích kinh tế cá nhân Ví dụ: Cơng nhân có lợi ích riêng quy định hợp đồng lao động, nhiều công nhân cấu thành nên tập thể tham gia vào lợi ích doanh nghiệp Cơng nhân lao động tốt đảm bảo lợi ích doanh nghiệp, daonh nghiệp hoạt động tốt nâng cao lợi ích cho cơng nhân Lợi ích cơng nhân doanh nghiệp thống với Mặt mâu thuân biểu chỗ: Mỗi lợi ích kinh tế có tính độc lập tương đối, đó, lợi ích kinh tế đề cao phận lợi ích kinh tế khác bị vi phạm/ Chính vậy, để tăng tính thống nhất, giảm mâu thuẫn lợi ích kinh tế cá nhân, tập thể xã hội, mặt cần cần kết hợp hài hịa ba lợi ích kinh tế cách sách kinh tế - xã hội, mặt khác cần kết hợp chặt chẽ lợi ích kinh tế với lợi ích trị, lợi ích tinh thần Ví dụ: để tăng lợi ích mà doanh nghiệp trốn thuế, việc làm ảnh hưởng đến lợi ích xã hội Lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội mâu thuẫn c Một số quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường: - Quan hệ lợi ích kinh tế người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ): NLĐ tích cực làm việc góp phần tăng thu nhập cho NSDLĐ, lợi ích kinh tế họ tăng thơng qua lương thưởng (thống nhất) việc có doanh thu định thời điểm định, tăng lợi ích kinh tế NSDLĐ làm giảm lợi ích kinh tế NLĐ (mâu thuẫn) - Quan hệ lợi ích NSDLĐ: đối tác (thống nhất) đối thủ cạnh tranh (mâu thuẫn) - Quan hệ lợi ích NLĐ: thực yêu sách lợi ích tập thể NLĐ (thống nhất) cạnh tranh hội làm việc (mâu thuẫn) - Quan hệ lợi ích cá nhân, nhóm xã hội: NLĐ NSDLĐ thực lợi ích kinh tế giúp phát triển xã hội => tạo môi trường thuận lợi để chủ thể thực tốt lợi ích kinh tế (thống nhất) NLĐ NSDLĐ xảy mâu thuẫn làm tổn hại lợi ích xã hội => làm giảm chất lượng sống ảnh hưởng xấu đến chủ thể (mâu thuẫn) d Phương thức thực lợi ích kinh tế: Thứ nhất, theo nguyên tắc thị trường: gồm tài năng, đóng góp nguồn lực, cơng sức… Thứ hai, theo sách Nhà nước vai trị tổ chức xã hội: gồm sách nhà nước gồm: thuế, trợ cấp… Các tổ chức xã hội gồm: hỗ trợ từ thiện e Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế Thứ nhất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất: số lượng chất lượng hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu vật chất người Thứ hai, địa vi chủ thể: vị trí, vai trị người, chủ thể thâm gia vào trình phân chia lợi ích Thứ ba, sách phân phối thu nhập: thay đổi mức thu nhập tương quan thu nhập chủ thể kinh tế: sách, công cụ… Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế: gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại đầu tư quốc… Hội nhập có tác động đa chiều f Quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam: Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Quan hệ lợi ích kinh tế cá nhân – doanh nghiệp – xã hội: Quan hệ lợi ích kinh tế cá nhân – doanh nghiệp – xã hội trì đảm bảo Đảng nhà nước, Luật sách hai công cụ để quản lý trực tiếp Sự thống quan hệ NLĐ NSDLĐ tạo lập dựa ngun tắc đơi bên có lợi sở pháp luật để đảm bảo cho phát triển toàn xã hội kinh tế quốc dân Việt Nam phát triển / kinh tế thị trường chưa lâu thị trường lao động chưa thực phát triển Lực lượng sản xuất đa phần người có trình độ chun mơn hóa thấp đến trung bình nơng dân tập trung sản xuất nơng thơn, ngồi họ làm ngành cơng nghiệp khác khơng địi hỏi trình độ để kiếm thêm lợi ích cho thân, nhiên khơng có nhiều kiến thức nên họ dễ phải chịu thiệt Với tinh thần lấy dân làm gốc, Việt Nam khơng ngừng bảo vệ lợi ích nhân dân lao động Các tổ chức kể đến Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Về phía doanh nghiệp, doanh nghiệp nước chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ tập trung sản xuất nước Do độ lên kinh tế thị trường nên Việt Nam gặp khơng khó khăn, mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể tác tộng quy luật thị trường, phân hóa thu nhập tầng lớp dân cư, khiến cho lợi ích kinh tế phận cịn khó khăn hạn chế Nhà nước ban sách để ngăn chặn chệnh lệch đáng mức thu nhập, bảm bảo lợi ích chủ thể - Quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam giới: Trong tình hình hội nhập kinh tế nay, Việt Nam tham gia hoạt động nhiều tổ chức quôc tế ASEAN, WTO, APEC, để phát triển thống quan hệ kinh tế Việt Nam giới Phía Việt Nam tham gia xuất hàng hóa lao động có diễn đàn giao lưu, học hỏi với bạn bè quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì ổn định hịa bình, ổn định thể chế tạo động lực cải cách, phát triển toàn diện kinh tế quốc gia Kết luận: Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lại Việt Nam mục tiêu thời đại, địi hỏi quản lí tinh tế nhà nước phát triển thân chủ thể Bên cạnh việc phát triển thống quan hệ kinh tế đồng thời khắc phục mặt mâu thuẫn cần giải vấn đề quan hệ xã hội bất bình đẳng xã hội, ô nhiễm, giáo dục, Kết luận Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lại Việt Nam mục tiêu thời đại, địi hỏi quản lí tinh tế nhà nước phát triển thân chủ thể Bên cạnh việc phát triển thống quan hệ kinh tế đồng thời khắc phục mặt mâu thuẫn cần giải vấn đề quan hệ xã hội bất bình đẳng xã hội, ô nhiễm, giáo dục, Câu Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay? Trả lời a Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân chủ chuẩn mực quốc tế chung b Tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện c Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập thành cômg Thứ hai, thực đa dạng hóa hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế d Tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay: - Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: Mở rộng thị trường từ thúc đẩy thương mại sản xuất phát triển Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hóa hiệu Giúp nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiền lực khoa học – công nghệ quốc gia Mở rộng hội tiếp nhận thị trường quốc tế, nguồn tín dung, đối tác Tạo hội cải thiện tiêu dùng nước Tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới Tạo tiền đề cho hội nhập văn hóa, tiếp thu giá trị tinh hóa giới,… Tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tạo điều kiện để nước tìm cho vị trí thích hợp 10 Giúp đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định,… - Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế: Gia tăng cạnh tranh gay gắt Gia tăng phụ thuộc Phân phối khơng cơng lợi ích rủ ro cho nước, nhóm nước khác Bị chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bất lợi Tạo số thách thức quyền lức nhà nước, chủ quyền quốc gia,… Gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống bị xói mịn… Gia tăng nguy khủng bố quốc tế, buôn lậu,… e Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam Một, nhận thức xây sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Hai, xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp Ba, tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực Bốn, hoàn thiện thể chế kinh tế phát luật Năm, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Sáu, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam f Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế qua Nghị Đảng: Đại hội VI (1986) Đảng mở đầu cho thời kỳ đổi tồn diện đất nước Cũng từ Đại hội VI, bước đầu nhận thức hội nhập quốc tế Đảng ta hình thành Đảng cho rằng, "muốn kết hợp sức mạnh với dân tộc với sức mạnh thời đại, nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế" "một đặc điểm bật thời đại cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất đẩy nhanh q trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất” Đại hội VII, tư hội nhập quốc tế tiếp tục Đảng ta khẳng định, là, "cần nhạy bén nhận thức dự báo diễn biến phức tạp thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới để có chủ trương đối ngoại phù hợp" Tại Đại hội VIII (1996), lần thuật ngữ "Hội nhập" thức đề cập Văn kiện Đảng, là: "Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới" Đại hội IX, tư hội nhập Đảng rõ nhấn mạnh "Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế" Để cụ thể hóa tinh thần này, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị số 07-NQ/TW "Về hội nhập kinh tế quốc tế" Đến Đại hội X, tinh thần hội nhập từ “Chủ động” Đảng ta phát triển nâng lên bước cao hơn, "Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác" Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tư nhận thức Đảng hội nhập có bước phát triển tồn diện hơn, từ "Hội nhập kinh tế quốc tế" kỳ Đại hội trước chuyển thành "Hội nhập quốc tế" Đảng ta khẳng định, "Chủ động tích cực hội nhập quốc tế" Khẳng định làm sâu sắc tinh thần này, ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị khóa XI ban hành Nghị số 22/NQ-TW "Về hội nhập quốc tế" Mục tiêu lớn Nghị số 22 đưa ra, là: Hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố mơi trường hịa bình, tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa; Quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn phát huy sắc dân tộc; Tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế đất nước; Góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Như vậy, việc ban hành Nghị số 22 "Về hội nhập quốc tế" cho thấy nhận thức Đảng hội nhập quốc tế có q trình phát triển ngày sâu sắc, tồn diện Toàn nội dung Nghị xác định rõ hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt, hội nhập kinh tế phải gắn với yêu cầu đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế Với tầm quan trọng hội nhập quốc tế, vấn đề thể chế hóa Hiến pháp (năm 2013) Việt Nam Thành tựu thực tiễn hội nhập quốc tế Việt Nam: Việt Nam quốc gia có mức hội nhập kinh tế cao, định hình mạng lưới gồm 17 Hiệp định thương mại tự (FTA) khuôn khổ hợp tác kinh tế, thương mại với trung tâm kinh tế hàng đầu Điều khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế, ghi dấu mốc lịch sử quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế suốt thời gian qua Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng ta, nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt cơng đổi Trên sở đó, Việt Nam chủ động tích vực tham gia vào thiết chế kinh tế đa phương khu vực, với dấu mốc quan trọng như: Gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - năm 1995); thành viên sáng lập Diễn đàn kinh tế Á – Âu (ASEM - năm 1998); trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC – năm 1998) đặc biệt gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO - năm 2007), đánh dấu hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu Là quan giao chức quản lý nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, thời gian qua, Bộ Cơng Thương tích cực triển khai thực công tác đàm phán, ký kết FTA nhiệm vụ liên quan đến công tác hội nhập kinh tế quốc tế Đến nay, Việt Nam hoàn thành ký kết 15 FTA cấp độ song phương khu vực (trong thực thi 14 FTA, FTA ký chưa có hiệu lực), đàm phán FTA Trong số đó, bật FTA hệ gồm Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len (UKVFTA); FTA có quy mơ lớn giới khn khổ ASEAN Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Trong hội nhập đối ngoại quốc tế, Việt Nam có thay đổi lớn, từ chỗ tích cực tham gia khn khổ hội nhập, hợp tác quốc tế, chủ động dẫn dắt gần thể vai trò dẫn dắt ASEAN Minh chứng rõ nét với Hiệp định CPTPP, RCEP, Việt Nam đạt việc ký kết hiệp định này, nhiều nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN nước khác kết thúc đàm phán Chính chủ động dẫn dắt Việt Nam mang lại hiệu cho chiến lược hội nhập, điều khẳng định vị thế, uy tín Việt Nam dàn xếp hoạt động đàm phán phối hợp với nước đối tác Ngoài việc tham gia vào FTA, trình hội nhập kinh tế ASEAN, Việt Nam ghi nhiều dấu ấn quan trọng hoàn thành vai trò Chủ tịch ASEAN năm 1998, 2010 năm 2020 Năm 1998, ba năm sau Việt Nam trở thành thành viên khối, Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Kế hoạch hành động Hà Nội đưa Hội nghị giúp trì hợp tác tăng cường vị hiệp hội suốt khủng hoảng tài châu Á 1997- 1998 Và năm 2010,Việt Nam đảm nhiệm thành cơng vai trị Chủ tịch ASEAN, đặc biệt việc thúc đẩy tiến trình thực Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Có thể nói, FTA mở rộng cánh cửa thị trường cho hàng xuất Việt Nam; hội để Việt Nam kết nối, tham gia sâu vào chuỗi giá trị mạng lưới sản xuất toàn cầu Đặc biệt, bối cảnh dịch Covid-19, FTA hệ như: EVFTA, CPTPP, UKVFTA trở thành “liều thuốc” tiếp sức cho kinh tế Việt Nam phục hồi sau đại dịch Đơn cử với thị trường EU, quý đầu năm 2020, xuất sang thị trường đạt 29,44 tỷ USD giảm 4,7% so với kỳ năm 2019 sau tháng thực thi Hiệp định EVFTA đạt khoảng 11,08 tỷ USD tăng khoảng 5% so với kỳ năm 2019 Tính đến hết năm 2020, xuất sang thị trường đạt 40,05 tỷ USD Nhiều mặt hàng xuất Việt Nam có chuyển biến tích cực thị trường EU sau Hiệp định EVFTA thực thi Điển hình, xuất thủy sản có số lượng đơn hàng tăng khoảng 10% so với trước Hiệp định EVFTA có hiệu lực, hay giá gạo Việt xuất Việt Nam vào thị trường EU tăng phổ biến từ 80-200USD/tấn, tùy loại so với thời điểm trước EVFTA có hiệu lực Cùng với việc trao đổi thương mại Việt Nam với quốc gia EU đạt nhiều tín hiệu khả quan tháng khởi đầu năm 2021, tình hình xuất nhập với Vương quốc Anh tiếp tục cho thấy hiệu ứng tích cực giai đoạn chuyển tiếp hậu Brexit Với cam kết cắt giảm thuế suất lên đến 99% theo lộ trình tính chất tiếp nối, Hiệp định UKVFTA hứa hẹn trì đà tăng trưởng thương mại bứt phá Việt Nam Anh Quốc năm Trong đó, với Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực Việt Nam ngày 14/1/2019, vòng năm (năm 2019 2020), kim ngạch trao đổi thương mại Việt Nam 10 nước CPTPP đạt 77,4 78,2 tỷ USD, tương ứng tăng 3,9% 5% so với năm 2018 Riêng kim ngạch xuất Việt Nam sang 10 nước CPTPP năm 2019 đạt 39,5 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018 năm 2020 đạt 38,7 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2018 chưa có hiệp định Trong đó, tính kim ngạch xuất nhập sang thị trường chưa có FTA Canada Mexico năm 2020 xuất sang Canada tăng 12,1%, Mexico tăng 11,8% so với năm 2019 Đây hai thị trường có tỷ lệ sử dụng C/O mẫu CPTPP cao số thành viên Kết khẳng định cho dự báo tăng trưởng tích cực Việt Nam gia nhập Hiệp định CPTPP Đối với 11 FTA truyền thống, tác động rõ rệt thương mại hàng hóa kim ngạch xuất Việt Nam Cụ thể, năm 2019, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường có FTA đạt 123,11 tỷ USD Hiện nay, phạm vi đối tác FTA Việt Nam rộng tồn diện Vì vậy, từ 3-5 năm tới chạm đến dấu mốc quan trọng nhiều Hiệp định dần tiến đến tự hóa thuế quan hầu hết mặt hàng nhập với đối tác thương mại Để tối ưu hóa tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực hội nhập kinh tế đến kinh tế, Bộ Công Thương đặt trọng tâm hàng đầu vào việc thực thi tận dụng hiệu hội từ FTA, Hiệp định CPTPP, EVFTA, UKVFTA, Hiệp định ASEAN với đối tác Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp cơng tác cảnh báo sớm biện pháp phịng vệ thương mại nước đối tác Cùng với việc tham gia WTO thực thi FTA Việt Nam trở thành tâm điểm dòng chảy thương mại tồn cầu, góp phần thúc đẩy GDP Việt Nam tăng 300%, kim ngạch xuất nhập tăng 350% Một số yêu cầu đặt cho trình hội nhập quốc tế Việt Nam thời gian tới: Tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam năm tới ngày sâu rộng hơn, khơng có thời cơ, thuận lợi mà phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn Để hội nhập quốc tế Việt Nam ngày vào thực chất, hiệu hơn, cần nhận thức, xác định rõ số vấn đề đặt ra, là: - Hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị, lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực khả sáng tạo tất tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu 10 tiềm toàn xã hội, tầng lớp nhân dân vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bao gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc nước - Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực; Gắn kết chặt chẽ thúc đẩy trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia, gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết vùng, miền, khu vực nước - Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa - xã hội; Hội nhập lĩnh vực phải thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước - Hội nhập quốc tế trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; Kiên định lợi ích quốc gia, dân tộc; Chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu; Không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên - Nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, đơi với chủ động, tích cực xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế, tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; Chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; Củng cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Cần nhận thức xã rõ ràng: Hội nhập có hội lẫn thách thức thách thức ẩn chứa hội Có đối đầu với thách thức biết rõ ta làm gì? 11