1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các yếu tố tác động lên sự hài lòng và quyết định chọn trường của sinh viên khối ngành kinh tế của các trường đại học tại tp hcm trong giai đoạn hậu covid 19

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành viên nhóm: BÙI MINH ANH – 1954092001 VŨ THỊ NGỌC LINH – 1954092024 NGUYỄN THỊ KIM XUYẾN – 1954092068 CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO THỰC TẬP CHỦ ĐỀ: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ HÀI LÒNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN HẬU COVID-19 TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành viên nhóm: BÙI MINH ANH – 1954092001 VŨ THỊ NGỌC LINH – 1954092024 NGUYỄN THỊ KIM XUYẾN – 1954092068 CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO THỰC TẬP CHỦ ĐỀ: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ HÀI LÒNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN HẬU COVID 19 Ngành: Quản trị kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Giảng viên hƣớng dẫn: Trƣơng Ngọc Anh Vũ TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 Phụ trách môn học  Giảng viên: Trƣơng Ngọc Anh Vũ  Email liên hệ: vu.tna@ou.edu.vn TRƢỞNG KHOA GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài “Các yếu tố tác động lên hài lòng định chọn trƣờng sinh viên khối ngành kinh tế trƣờng đại học TP.HCM giai đoạn hậu covid 19” báo cáo đƣợc hoàn thành nỗ lực từ thành viên nhóm hƣớng dẫn tận tình giáo viên hƣớng dẫn Đầu tiên, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Trƣơng Ngọc Anh Vũ, giảng viên chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực, khoa Quản Trị Kinh Doanh, trƣờng Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giải đáp thắc mắc khó khăn mà nhóm gặp phải trình nghiên cứu Chính nhờ hƣớng dẫn tận tình tạo điều kiện thầy giúp chúng em hồn thành báo cáo thực tập cách sn sẻ Chúng em chúc Thầy Anh Vũ nói chung q thầy trƣờng Đại học Mở TP.HCM nói riêng thật nhiều sức khỏe, luôn thành công nghiệp giảng dạy giáo dục cao Chúng em xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2022 Nhóm sinh viên thực đề tài Bùi Minh Anh – 1954092001 Vũ Thị Ngọc Linh – 1954092024 Nguyễn Thị Kim Xuyến – 1954092068 iii LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng em xin cam đoan đề tài: “Các yếu tố tác động lên hài lòng định chọn trường sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học TP.HCM giai đoạn hậu covid 19” nghiên cứu độc lập dƣới hƣớng dẫn giảng viên hƣớng dẫn: Thầy Trƣơng Ngọc Anh Vũ, giảng viên chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực, khoa Quản Trị Kinh Doanh, trƣờng Đại Học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi nhóm khơng có hành vi chép nghiên cứu ngƣời khác Đề tài, nội dung báo cáo sản phẩm mà nhóm chúng em nỗ lực nghiên cứu thực nhƣ tìm hiểu qua tài liệu báo có uy tín Các luận điểm, trích dẫn trình bày báo cáo hồn tồn trung thực, xác, nhóm chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật môn nhà trƣờng đề nhƣ có vấn đề xảy Tp Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2022 Nhóm sinh viên thực đề tài Bùi Minh Anh – 1954092001 Vũ Thị Ngọc Linh – 1954092024 Nguyễn Thị Kim Xuyến – 1954092068 iv MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 1.6 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 2.1.1 Hình ảnh thƣơng hiệu (Brand image) 2.1.2 Học phí (Tuition Fee) 2.1.3 Chất lƣợng đào tạo (Education quality) 2.1.4 Cơ sở vật chất (Facilities) 2.1.5 Sự hài lòng (Satisfaction) 2.1.6 Truyền miệng điện tử (eWOM) 2.1.7 Quyết định chọn trƣờng 10 2.2 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 11 2.2.1 Nghiên cứu Teddy Chandra cộng (2020) 11 2.2.2 Nghiên cứu Sutithep Siripipattanakul cộng (2021) 12 2.2.3 Nghiên cứu Jung Hyun-Hwa cộng (2017) 12 2.2.4 Nghiên cứu Babar Zaheer Butt Kashif ur Rehman (2010) 13 2.2.5 Nghiên cứu Manaf Basil Raewf Thabit Hassan Thabit (2015) 14 2.2.6 Nghiên cứu Long Nguyễn cộng (2021) 15 2.2.7 Bảng mô tả nghiên cứu liên quan 15 2.3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH ĐỀ XUẤT 17 2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 17 2.3.2 Mơ hình đề xuất 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Mơ hình đề xuất tham số đo lường nghiên cứu Teddy Chandra cộng (2020) 11 Hình Mơ hình đề xuất nghiên cứu Sutithep Siripipattanakul cộng (2021) 12 Hình Mơ hình đề xuất Nghiên cứu Jung Hyun-Hwa cộng (2017) 13 Hình Mơ hình đề xuất nghiên cứu Babar Zaheer Butt Kashif ur Rehman (2010) 14 Hình Mơ hình đề xuất Nghiên cứu Long Nguyễn cộng (2021) 15 Hình Mơ hình đề xuất nghiên cứu yếu tố tác động lên hài lòng sinh viên định chọn trường khối ngành kinh tế trường đại học Tp.HCM giai đoạn hậu covid-19 26 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng mô tả nghiên cứu liên quan 16 vii “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ HÀI LÒNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN HẬU COVID19” PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Nội dung phần giới thiệu tổng quan lý nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu, đồng thời trình bày kết cấu nghiên cứu đề tài 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU Trong ba năm vừa qua, kể từ tháng 12 năm 2019, lây lan với tốc độ kinh hoàng phạm vi toàn cầu Coronavirus 2019 (COVID-19) tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung Cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng (Van Bavel cộng sự, 2020) lịch sử loài ngƣời khiến cho kinh tế toàn cầu suy giảm trầm trọng, giáo dục gặp khó khăn Từ sau đại dịch nay, ngành giáo dục toàn cầu thực phải chịu tác động vô lớn Không riêng quốc gia hay khu vực đặc biệt nào, đại dịch làm gián đoạn hoạt động dạy học trực tiếp 9/10 học sinh, sinh viên tồn giới Tính đến ngày 21/4/2020, có tổng cộng 191 quốc gia phải thực giãn cách, đóng cửa trƣờng học, ảnh hƣởng đến 1,5 tỷ học sinh, sinh viên từ mầm non đến đại học (Viện sở liệu thống kê Unesco, 2020) Tại Philippines, vào ngày 10/04/2020, báo cáo theo dõi trực tuyến Bộ Y tế nƣớc cho thấy, có đến 4195 trƣờng hợp thừa nhận đại dịch COVID-19 thực gây tác động lớn đến sở giáo dục đại học (Cathy Mae Toquero, 2020) để hạn chế tối đa lây lan dịch bệnh, tất trƣờng học phải đóng cửa, thay phƣơng pháp học truyền thống hình thức học trực tuyến Đến thời điểm tại, nhờ biện pháp sách cứng rắn phủ đồn kết, nỗ lực chống dịch tồn dân, Việt Nam thành cơng chuyển sang trạng thái “bình thƣờng hậu COVID”, vừa tập trung phục hồi, phát triển kinh tế, vừa khơng chủ quan phịng, chống dịch hiệu Và thực tế cho thấy bên cạnh trở ngại, bối cảnh “bình thƣờng mới” mở nhiều hƣớng cho kinh tế - xã hội Việt Nam, có hoạt động giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Nếu đƣa biện pháp hợp lý, thực chuyển kịp thời, hoạt động hồn tồn khẳng định vị vƣơn lên phát triển mạnh mẽ (Tạ Thị Bích Ngọc, 2020) Trong giai đoạn dịch bệnh bùng phát, nhằm thích ứng với tình hình xã hội sách Nhà nƣớc, trƣờng đại học thực biện pháp đổi công tác giảng dạy - học tập sinh viên giảng viên Đối mặt với hoàn cảnh này, việc xây dựng kế hoạch, đề án nhằm trì danh tiếng mà trƣờng có khó, việc nâng cao định chọn trƣờng sinh viên tƣơng lai lại khó khăn Mà trƣờng đại học nói riêng hay sở giáo dục nói chung định chọn trƣờng sinh viên yếu tố quan trọng có giá trị củng cố danh tiếng uy tín sở Khi trƣờng đại học thực bƣớc đổi mới, lúc hàng loạt vấn đề mâu thuẫn dễ dàng nảy sinh phía nhà trƣờng sinh viên Vì thế, mà yếu tố tác động đến hài lòng sinh viên (Temesgen, M H cộng sự, 2021) đƣợc nhà trƣờng thấu hiểu đƣa biện pháp giải quyết, lúc niềm tin hài lịng họ đƣợc củng cố Ngồi ra, trƣờng đại học cịn cải thiện chất lƣợng giáo dục đầu vào lẫn đầu xã hội giai đoạn có nhiều thay đổi sau đại dịch nhƣ Trong nghiên cứu Ả Rập Xê Út, thông qua phƣơng pháp phân tích bao bọc liệu (DEA) đƣợc sử dụng để đo lƣờng hiệu tƣơng đối 25 trƣờng đại học công lập cho thấy hầu hết trƣờng đại học công lập hoạt động hiệu quả, nhƣng số trƣờng lại tụt hậu hiệu suất sử dụng nguồn lực sẵn có (Fahad Mohammed Alabdulmenem, 2016) Do đó, hài lòng sinh viên tổ chức giáo dục bậc đại học đƣợc xem số để đánh giá hiệu tổ chức (Jurkowitsch S, Vignali C, Kaufmann H-R, 2006), bao gồm định chọn trƣờng Xa nữa, cách trƣờng cao đẳng, đại học nâng cao chất lƣợng tuyển sinh học sinh nƣớc lẫn du học sinh quốc tế thời kỳ hậu dịch có ý nghĩa lớn việc nâng cao trình độ đào tạo nhân tài quốc tế sức mạnh toàn diện giáo dục (Hao Li, Yan Yang, 2022) Do đó, thơng qua q trình tìm hiểu xem xét từ nghiên cứu trƣớc đây, nhóm nhận thấy đƣợc tầm quan trọng mối liên hệ ảnh hƣởng lẫn hài lòng sinh viên định chọn trƣờng đại học bối cảnh ngành giáo dục dần phục hồi hậu COVID-19, Vì thế, nhóm định lựa chọn đề tài: “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ HÀI LÒNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM TRONG GIAI ĐOẠN HẬU COVID-19” để tiến hành nghiên cứu Kết nghiên cứu chìa khóa giúp tổ chức giáo dục bậc đại học nắm bắt đƣợc yếu tố tác động đến hài lịng sinh viên, qua dễ dàng triển khai giải pháp nhằm nâng cao tỉ lệ sinh viên định chọn trƣờng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Nắm rõ đƣợc hài lòng sinh viên tác động nhƣ đến định chọn trƣờng khối ngành kinh tế trƣờng đại học TP.HCM thời gian hậu COVID-19 - Từ đề xuất giải pháp để nâng cao tỉ lệ sinh viên định chọn trƣờng khối ngành kinh tế cho trƣờng đại học TP.HCM 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Những yếu tố tác động lên hài lòng sinh viên định chọn trƣờng khối ngành kinh tế trƣờng đại học TP.HCM giai đoạn hậu Covid-19  Đối tƣợng khảo sát: sinh viên năm năm thuộc Khối ngành Kinh tế, cụ thể Khoa Quản trị kinh doanh trƣờng đại học: đại học Mở TP Hồ Chí Minh, đại học Ngoại Thƣơng đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2022) xác định học phí yếu tố quan trọng sinh viên đƣa sở thích chọn trƣờng đại học Philippines đại dịch COVID-19 Từ nh ng thảo luận trên, giả thuyết đề xuất: Giả thuyết H2: Học phí chƣơng trình đại học có tác động tích cực đến hài lòng sinh viên c) Mối liên hệ chất lƣợng đào tạo hài lòng sinh viên Dựa lý thuyết tƣơng phản làm tăng khác biệt kỳ vọng hiệu suất sản phẩm dịch vụ Tjiptono (2008), cho kết sau: hiệu suất vƣợt kỳ vọng, ngƣời tiêu dùng cảm thấy hài lòng Nhƣng hiệu suất sản phẩm thấp mong đợi, ngƣời tiêu dùng khơng hài lịng Đặc biệt, môi trƣờng giáo dục đại học ngày cạnh tranh nhƣ nay, khái niệm nhƣ chất lƣợng dịch vụ giáo dục hình ảnh thƣơng hiệu trƣờng đại học trở thành mối quan tâm chiến lƣợc trƣờng đại học công lập tƣ thục (Lucio Masserini cộng sự, 2019) Các kết thu đƣợc từ nghiên cứu cung cấp nhìn sâu sắc có giá trị cho thấy việc giảng dạy giảng, nhƣ hoạt động tổ chức giảng dạy khóa học yếu tố số thành phần học thuật định hài lòng lòng trung thành sinh viên dịch vụ giáo dục Sau đại dịch COVID-19, Sự hài lòng sinh viên quan điểm khác liên quan đến chƣơng trình học bị ảnh hƣởng kế hoạch giảng dạy trực tuyến đƣợc áp dụng để ứng phó với COVID-19 (Norah Almusharraf cộng sự, 2020) Trong trƣờng đại học, chƣơng trình giảng dạy thƣờng đƣợc phân loại theo nhiều cách khác nhau, ví dụ, chƣơng trình tiểu học (cao đẳng cấp), chƣơng trình mở rộng cho cấp đại học, chƣơng trình nâng cao với mơn học tùy chọn (Trần Thị Thùy Trang cộng sự, 2018) Nhƣ vậy, trƣờng đại học cung cấp loạt chƣơng trình cho sinh viên để lựa chọn theo sở thích họ, điều mang lại mức độ hài lòng sinh viên chƣơng trình (Tessema cộng sự, 2012) Nghiên cứu Jung Hyun-Hwa Chung Ki-Han (2017) xác nhận chất lƣợng dịch vụ giáo dục (phƣơng pháp giảng dạy, nội dung giảng, thái độ giáo sƣ q trình giao tiếp) ảnh hƣởng tích cực đến hình ảnh trƣờng đại học, hài lòng sinh viên hành vi truyền miệng 20 Brown cộng (1998) tuyên bố chất lƣợng chƣơng trình giảng dạy các vấn đề liên quan đến chƣơng trình trƣờng đại học ảnh hƣởng đến hài lòng sinh viên Việc triển khai chế đảm bảo chất lƣợng mạnh mẽ q trình tầm thƣờng, nhƣng q trình có tác động đáng kể đến khả đáp ứng nhu cầu mong đợi sinh viên sở giáo dục đại học (Adrian Burgess cộng sự, 2018) Truyền đạt kiến thức có chất lƣợng, hiệu quả, phƣơng pháp giảng dạy giảng viên, nhƣ dịch vụ hỗ trợ liên quan hai yếu tố quan trọng (Petruzzellis Romanazzi, 2010) Để đối phó với cạnh tranh thị trƣờng thay đổi nhanh chóng Kwek et al (2010), nhấn mạnh kinh doanh theo định hƣớng khách hàng tổ chức giáo dục đại học nên thiết kế lại dịch vụ chƣơng trình học thuật họ để hƣởng lợi từ hội mới, trì giá trị học thuật đáp ứng mong đợi bên liên quan Hagen Jordan (2008 đƣợc trích dẫn Arif Ilias, 2011) thấy hài lòng sinh viên đƣợc tăng lên theo mức độ hiệu chƣơng trình học tập tƣ vấn Các sinh viên nghiên cứu Mahajan Patil (2021) thừa nhận chất lƣợng đào tạo yếu tố quan trọng việc định lựa chọn trƣờng đại học tầm quan trọng việc mang lại bầu khơng khí học tập tuyệt vời tình hình đại dịch COVID-19 Từ nh ng thảo luận trên, giả thuyết đề xuất: Giả thuyết H3: Chất lƣợng đào tạo chƣơng trình đại học có tác động tích cực đến hài lòng sinh viên d) Mối liên hệ sở vật chất hài lòng sinh viên Sự phát triển tích cực giáo dục đại học cho thấy tầm quan trọng hiểu biết hài lịng sinh viên mơi trƣờng cạnh tranh nhƣ (Yusoff cộng sự, 2015) Vì vậy, nhiều nghiên cứu đƣợc thực để xác định yếu tố ảnh hƣởng đến hài lòng sinh viên giáo dục đại học (IM Salinda Weerasinghe cộng sự, 2017) Wilkins & Balakrishnan (2013) chất lƣợng đội ngũ giảng viên, chất lƣợng sở vật chất hiệu sử dụng cơng nghệ yếu tố định hài lòng sinh viên Cơ sở hạ tầng sở vật chất hỗ trợ hệ thống giáo dục đại học đƣợc thể 21 thông qua phù hợp, khả tiếp cận khả chi trả để tiếp tục hoạt động giảng dạy tình phải đối mặt với đại dịch (Raaper and Brown, 2020) Hậu COVID, yếu tố sở vật chất đƣợc quan tâm nhiều chuẩn bị sẵn sàng ứng phó thơng qua trang thiết bị từ phía nhà trƣờng cho thấy quan tâm đến trải nghiệm sinh viên Theo kết từ nghiên cứu tác giả Phạm Thị Liên (2016), ngơi trƣờng đáp ứng đầy đủ cho sinh viên sở vật chất, ví dụ: thƣ viện đại với nguồn tài liệu tham khảo đa dạng, đƣợc cập nhật liên tục, trang thiết bị học tập khang trang, chắn trƣờng dễ dàng thu hút đƣợc quan tâm từ phía ngƣời học Ngồi ra, yếu tố sở vật chất đƣợc Manaf Raewf Thabit Thabit (2015) chứng minh có tác động tích cực lên hài lòng sinh viên Naser (2010) nhận thấy hầu hết sinh viên theo nghiên cứu ơng hài lịng với trƣờng đại học tƣơng ứng chất lƣợng khoa sở vật chất Nói cách khác yếu tố đặc điểm định chọn trƣờng đại học sinh viên có tỉ lệ thuận, yếu tố đặc điểm bao hàm sở vật chất nhà trƣờng, ký túc xá, địa điểm nhà trƣờng, (Trịnh Thị Hồng Thủy, 2021) Godofsky cộng (2011) tuyên bố sinh viên coi khả tiếp cận chất lƣợng dịch vụ sở vật chất khuôn viên trƣờng nhƣ yếu tố đời sống xã hội Có nghĩa khía cạnh xã hội giáo dục sở vật chất khuôn viên trƣờng liên quan đến môi trƣờng vật chất, chẳng hạn nhƣ kỹ nghề nghiệp, tình bạn, thể thao tham gia hoạt động ngoại khóa Osman Saputra (2019) gợi ý đời sống xã hội khn viên trƣờng đại học nâng cao hình ảnh trƣờng đại học thu hút nhiều sinh viên việc tác động đến kỳ vọng sinh viên sống khuôn viên trƣờng Từ nh ng thảo luận trên, giả thuyết đề xuất: Giả thuyết H4: Cơ sở vật chất chƣơng trình đại học có tác động tích cực đến hài lịng sinh viên e) Mối liên hệ hình ảnh thƣơng hiệu EWOM Trong bối cảnh cạnh tranh nhƣ nay, Novita Kamaruddin cộng (2021) xác nhận hình ảnh thƣơng hiệu tổ chức giáo dục đại học có mối quan hệ có ý 22 nghĩa với hành vi truyền miệng điện tử (eWOM) Trong bối cảnh đại dịch bùng phát, eWOM trở thành công cụ hiệu để chia sẻ kiến thức định (Nilashi cộng sự, 2022) Có thể thấy, sau đại dịch, phƣơng tiện truyền thông qua mạng xã hội phát triển với tốc độ mạnh mẽ hết Điều cho thấy, việc trƣờng đại học nên đƣa chiến lƣợc truyền thơng hình ảnh thƣơng hiệu cần thiết Rumina (2018), tuyên bố việc xây dựng hình ảnh trƣờng đại học góp phần quan trọng cho trì giáo dục đại học Hình ảnh thƣơng hiệu trƣờng đại học quan trọng giáo dục tiếp thị, hình ảnh thƣơng hiệu tốt đƣợc xem nhƣ ấn tƣợng trƣờng đại học (Azam & Qureshi, 2021) Một hình ảnh tốt tài sản cho tổ chức có tác động đến nhận thức ngƣời tiêu dùng nhiều cách khác (Dessey cộng sự, 2019) Marketing không đƣợc thực thơng qua trang web thức, nhƣng sinh viên đóng vai trị phổ biến thông tin giáo dục đại học thông qua hành vi eWOM (Novita Kamaruddin cộng sự, 2021) Nghiên cứu Sutithep Siripipattanakul cộng (2022) hình ảnh trƣờng đại học có ảnh hƣởng đáng kể đến hành vi eWOM biến thành ý định theo dõi trang web trƣờng đại học Nuseir (2019) điều tra tác động truyền miệng điện tử (eWOM) đến ý định mua hàng trực tuyến ngƣời tiêu dùng nƣớc Hồi giáo, qua kết tác giả nhận thấy mối quan hệ eWOM thƣơng hiệu hình ảnh có ý nghĩa quan trọng Elseidi El-Baz (2016) Reza Jalilvand Samiei (2012) xác nhận có mối quan hệ hình ảnh thƣơng hiệu hành vi eWOM Từ nh ng thảo luận trên, giả thuyết đề xuất: Giả thuyết H5: Hình ảnh thƣơng hiệu chƣơng trình đại học có tác động tích cực đến hành vi truyền miệng điện tử f) Mối liên hệ hài lòng sinh viên EWOM Sự hài lòng giáo dục đại học đƣợc biểu kết mà sinh viên nhận đƣợc đáp ứng vƣợt mong đợi họ (Elliott Healy, 2001) COVID-19 tác động đến trình giáo dục hầu hết quốc gia: số sở giáo dục 23 buộc phải đóng cửa, sở giáo dục khác, đặc biệt giáo dục đại học, chuyển đổi sang hệ thống học tập trực tuyến lợi mà công nghệ thông tin mang lại (Alzahrani Seth, 2021) Tuy nhiên, trình học tập trực tuyến hồn tồn trở thành ngun nhân tác động đến hài lòng sinh viên nhà trƣờng khơng đƣa kế hoạch hợp lý Vì thế, giai đoạn hậu COVID, lúc nhà trƣờng dành thời gian cải thiện đƣa chiến lƣợc dự phịng nhằm ứng phó với tình xấu tƣơng lai Trong nghiên cứu Hua Pang (2021) chứng minh, hài lịng có ảnh hƣởng đáng kể đến tham gia hành vi eWOM Theo Lubis cộng (2021), thông thƣờng học sinh chƣa thực tối đa hiệu suất hành vi truyền miệng điện tử họ cho dịch vụ mà họ nhận đƣợc không nhƣ mong đợi Trong nghiên cứu Chaniotakis Lymperopoulos (2009); Handayanto (2018) Susilowati Yasri (2019), tuyên bố hài lòng giữ vai trò cụ thể liên quan đến hòa giải chất lƣợng dịch vụ hành vi eWOM Yang (2017) thực nghiên cứu đƣa kết xác nhận hài lịng có tác động tích cực hành vi eWOM Đồng thời, nghiên cứu Lubis cộng (2021) cho thấy hành vi truyền miệng điện tử có ảnh hƣởng tích cực đáng kể lên hài lòng sinh viên trƣờng đại học tƣ thục Medan Govindarajoo cộng (2020) xác nhận sinh viên có mối quan hệ tốt với trƣờng đại học có cảm giác hài lịng thực hành vi eWOM tích cực cách biết ơn Từ nh ng thảo luận trên, giả thuyết đề xuất: Giả thuyết H6: Sự hài lịng sinh viên có tác động tích cực đến hành vi truyền miệng điện tử g) Mối liên hệ eWOM định chọn trƣờng Trƣớc có phƣơng tiện truyền thơng xã hội, trƣờng đại học thƣờng thông qua chuyến tham quan khn viên trƣờng, tài liệu in trị chuyện với giảng viên, cán tuyển sinh, cố vấn cựu sinh viên, nhƣ cách để truyền thông cho sinh viên tƣơng lai (Rogers Stoner, 2015) Tuy nhiên nay, tổ chức giáo 24 dục đại học bắt đầu sử dụng phƣơng tiện truyền thông xã hội nhƣ phƣơng pháp tiếp thị họ để quảng bá xây dựng thƣơng hiệu (Constantinides Stagno, 2012) Thông qua tảng truyền thông xã hội, hành vi truyền miệng điện tử (eWOM) có mối liên hệ tích cực đáng kể với ý định đăng ký vào trƣờng đại học sinh viên (SA Balroo MAH Saleh, 2019) Các chiến lƣợc đƣợc lên kế hoạch thực cách hiệu quả, mang lại ƣu lớn cho tổ chức giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn hậu COVID Có thể nói, lựa chọn trƣờng đại học định quan trọng mà học sinh đƣa đời họ Do đó, việc tích lũy nguồn thông tin đáng tin cậy đầy đủ trƣờng đại học vô quan trọng (Meyliana cộng sự, 2020) Với phƣơng tiện truyền thông xã hội, sinh viên tƣơng lai trở nên quen thuộc với trƣờng đại học cách tham gia vào thảo luận tƣơng tác hai chiều (Hemsley-Brown Oplatka, 2006); (Constantinides Stagno, 2012) Steffes Burgee (2009) tiến hành nghiên cứu sinh viên đại học Hoa Kỳ yếu tố mà họ thƣờng xem xét việc lựa chọn giáo sƣ khóa học, kết nhận đƣợc cho thấy sinh viên cảm nhận hành vi truyền miệng điện tử đáng tin cậy hành vi truyền miệng truyền thống, họ tìm kiếm thơng tin tích cực thơng qua eWOM để xác định lựa chọn dịch vụ đƣa định ghi danh Các nghiên cứu Yang Mutum (2015), Lehmann (2015) chứng minh thông tin đƣợc thu thập hành vi eWOM đƣợc cung cấp sinh viên tốt nghiệp sinh viên sau đại học có ảnh hƣởng cao tới học sinh giai đoạn trƣớc tìm kiếm thơng tin q trình định việc lựa chọn trƣờng đại học để ghi danh vào Từ nh ng thảo luận trên, giả thuyết đề xuất: Giả thuyết H7: Hành vi truyền miệng điện tử có tác động tích cực đến định chọn trƣờng sinh viên 25 2.3.2 Mơ hình đề xuất Dựa sở lý thuyết giả thuyết trình bày, mơ hình nghiên cứu đƣợc xây dựng nhƣ sau:  Các biến độc lập gồm: Hình ảnh thƣơng hiệu, học phí, chất lƣợng đào tạo, sở vật chất  Biến trung gian hai biến hài lòng sinh viên EWOM  Biến phụ thuộc biến định chọn trƣờng Hình Mơ hình đề xuất nghiên cứu yếu tố tác động lên hài lòng định chọn trường sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học Tp.HCM giai đoạn hậu covid-19 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alabdulmenem, F M (2017) Measuring the Efficiency of Public Universities: Using Data Envelopment Analysis (DEA) to Examine Public Universities in Saudi Arabia International Education Studies, 10(1), 137-143 Al-Ja‟afreh, A L I., & Al-Adaileh, R A I D (2020) The impact of electronic word of mouth on consumers purchasing intention Journal of Theoretical and Applied Information Technology, 98(02) Almusharraf, N., & Khahro, S (2020) Students satisfaction with online learning experiences during the COVID-19 pandemic International Journal of Emerging Technologies in Learning (iJET), 15(21), 246-267 Alves, H., & Raposo, M (2007) Conceptual model of student satisfaction in higher education Total Quality Management, 18(5), 571588 Alves, H., & Raposo, M (2007) Conceptual model of student satisfaction in higher education Total Quality Management, 18(5), 571588 Alzahrani, L., & Seth, K P (2021) Factors influencing students‟ satisfaction with continuous use of learning management systems during the COVID-19 pandemic: An empirical study Education and Information Technologies, 26(6), 6787-6805 Azam, M., & Qureshi, J A (2021) Building employer brand image for accumulating intellectual capital: Exploring employees' perspective in higher educational institutes Estudios De Economia Aplicada, 39(2), 115 Balroo, S A., & Saleh, M A H (2019) Perceived eWOM and Students‟ University Enrolment Intentions: The Corporate Image as a Mediator Journal of Economics, Management and Trade, 1, 14 Bavel, J J V., Baicker, K., Boggio, P S., Capraro, V., Cichocka, A., Cikara, M., & Willer, R (2020) Using social and behavioral science to support COVID-19 pandemic response Nature human behavior, 4(5), 460-471 10 Belmonte, Z J A., Prasetyo, Y T., Ong, A K S., Chuenyindee, T., Yuduang, N., Kusonwattana, P., & Buaphiban, T (2022) How important is the tuition fee during the covid-19 pandemic in a developing country? evaluation of filipinos‟ preferences on public university attributes using conjoint analysis Heliyon, 8(11), e11205 11 Browne, B A., Kaldenberg, D O., Browne, W G., & Brown, D J (1998) Student as customer: Factors affecting satisfaction and assessments of institutional quality Journal of marketing for higher education, 8(3), 1-14 12 Burgess, A., Senior, C., & Moores, E (2018) A 10-year case study on the changing determinants of university student satisfaction in the UK PloS one, 13(2), e0192976 27 13 Butt, B Z., & Ur Rehman, K (2010) A study examining the students satisfaction in higher education Procedia-Social and Behavioral Sciences, 2(2), 5446-5450 14 Chandra, T., Hafni, L., Chandra, S., Ng, M., Chandra, J., & Thaief, I (2020) Student Satisfaction and Loyalty Improvement Model Based on Service Quality and Private University Image: Simultaneous Approach Review Talent Dev Excell, 12(3s), 1408-1425 15 Chaniotakis, I E., & Lymperopoulos, C (2009) Service quality effect on satisfaction and word of mouth in the health care industry Managing Service Quality: An International Journal 16 Chapman, D W (1981) A model of student college choice The Journal of Higher Education, 52(5), 490-505 17 Cheng, Y C., & Tam, W M (1997) Multi‐models of quality in education Quality assurance in Education 18 Cheung, C M., & Thadani, D R (2012) The impact of electronic wordof-mouth communication: A literature analysis and integrative model Decision support systems, 54(1), 461-470 19 Chi, N T K (2017) Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định chọn Trƣờng Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh học sinh Trung Học Phổ Thông 20 Clardy, A (2012) Organizational reputation: Issues in conceptualization and measurement Corporate Reputation Review, 15(4), 285-303 21 Constantinides, E., & Stagno, M C Z (2012) Higher education marketing: A study on the impact of social media on study selection and university choice International journal of technology and educational marketing (IJTEM), 2(1), 41-58 22 Dang, X T (2011, October) Factors influencing teachers‟ use of ICT in language teaching: A case study of Hanoi University, Vietnam In International Conference “ICT for Language Learning” 4th edition, Simonelli Editore, 20th-21st October 23 Dellarocas, C (2003) The digitization of word of mouth: Promise and challenges of online feedback mechanisms Management science, 49(10), 1407-1424 24 Dessy, A., Megawati, S., & Siti, A (2019) Determination of student decision factors in choosing study programs in the faculty of public health at Andalas University, Indonesia Russian Journal Of Agricultural And Socio-Economic Sciences, 91(7), 46-57 25 Dowling, G R (2016) Defining and measuring corporate reputations European management review, 13(3), 207-223 26 Elliott, K M., & Healy, M A (2001) Key factors influencing student satisfaction related to recruitment and retention Journal of marketing for higher education, 10(4), 1-11 27 Elseidi, R I., & El-Baz, D (2016) Electronic word of mouth effects on consumers' brand attitudes, brand image and purchase intention: an 28 empirical study in Egypt The Business & Management Review, 7(5), 268 28 Glasser, W (1998) Choice theory: A new psychology of personal freedom New York, NY: Harper 29 Godofsky, J., Zukin, C., & Van Horn, C (2011) Unfulfilled Expectations: Recent College Graduates Struggle in a Troubled Economy Work Trends John J Heldrich Center for Workforce Development 30 Govindarajoo, M V V., Adnan, A B M., Ahmad, S N B B., & Karim, N B A (2020) Influence of experiential learning and relational satisfaction on students-university identification and word-of-mouth Journal of Critical Reviews, 7(9), 26–30 31 Grewal, D., Monroe, K B., & Krishnan, R (1998) The effects of pricecomparison advertising on buyers‟ perceptions of acquisition value, transaction value, and behavioral intentions Journal of marketing, 62(2), 46-59 32 Grossman, R P (1999) Relational Versus Discrete Exchanges: The Role of Trust and Commitment in Determining Customer Satisfaction Journal of Marketing Management (10711988), 9(2) 33 Handayanto, E (2018, July) Mediating role of satisfaction on relationship between service quality and word of mouth in Islamic private universities in Indonesia In 2018 3rd International Conference on Education, Sports, Arts and Management Engineering (ICESAME 2018) (pp 530-534) Atlantis Press 34 Hemsley‐Brown, J., & Oplatka, I (2006) Universities in a competitive global marketplace: A systematic review of the literature on higher education marketing International Journal of public sector management 35 Hossler, D., Braxton, J., & Coopersmith, G (1989) Understanding student college choice Higher education: Handbook of theory and research, 5, 231-288 36 Jalilvand, M R., & Samiei, N (2012) The effect of electronic word of mouth on brand image and purchase intention: An empirical study in the automobile industry in Iran Marketing Intelligence & Planning 37 Jung, H H., & Chung, K H (2017) The effects of educational service quality on university image, student satisfaction, and word of mouth Journal of the Korea Academia-Industrial cooperation Society, 18(6), 103-109 38 Jung, H H., & Chung, K H (2017) The effects of educational service quality on university image, student satisfaction, and word of mouth Journal of the Korea Academia-Industrial cooperation Society, 18(6), 103-109 39 Jurkowitsch, S., Vignali, C., & Kaufmann, H R (2006) A student satisfaction model for Austrian higher education providers considering aspects of marketing communications Innovative Marketing, 2(3) 29 40 Kamaruddin, N., Simanjuntak, M., & Yuliati, L N (2021) THE INFLUENCE FACTORS OF ELECTRONIC WORD OF MOUTH BEHAVIOUR IN FACULTY OF NURSING GARUT CLASS PADJADJARAN UNIVERSITY Sosiohumaniora, 23(2), 167-176 41 Khalifa, G S., Binnawas, M S., Alareefi, N A., Alkathiri, M S., Alsaadi, T A., Alneadi, K M., & Alkhateri, A (2021) The Role of Holistic Approach Service Quality on Student‟s Behavioural Intentions: The Mediating Role of Happiness and Satisfaction‟ City University eJournal of Academic Research (CUeJAR), 3(1), 12-32 42 Khan, J., & Hemsley-Brown, J (2021) Student satisfaction: the role of expectations in mitigating the pain of paying fees Journal of Marketing for Higher Education, 1-23 43 Kwek, C L., Lau, T C., & Tan, H P (2010) Education quality process model and its influence on students' perceived service quality International journal of business and management, 5(8), 154 44 Lee, J., & Anantharaman, S (2013) Experience of control and student satisfaction with higher education services American Journal of Business Education (AJBE), 6(2), 191-200 45 Lehmann, W S (2015) The influence of electronic word-of-mouth (ewom) on college search and choice (Doctoral dissertation, University of Miami) 46 Lewis, R C., & Shoemaker, S (1997) Price-sensitivity measurement: A tool for the hospitality industry Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, 38(2), 44-54 47 Li, H., & Yang, Y (2022) Research on the Way to Improve the Enrollment Quality of International Students International Journal of Education and Humanities, 5(2), 115–116 48 Liên, P T (2016) Chất lƣợng dịch vụ đào tạo hài lòng ngƣời học Trƣờng hợp Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 32(4), 81-89 49 Lim, M A., Lomer, S., & Millora, C (2018) Universal access to quality tertiary education in the Philippines International Higher Education, 94, 19-21 50 Litten, L H (1982) Different strokes in the applicant pool: Some refinements in a model of student college choice The Journal of Higher Education, 53(4), 383-402 51 LitvinSW, GoldsmithRE, PanB Electronic word-ofmouth in hospitality and tourism management Tourism Management 2008;29:458-68 52 Lubis, A N., Rini, E S., & Silalahi, A S (2021) THE SATISFACTION AS MEDIATION TO INCREASE ELECTRONIC WORD OF MOUTH AT PRIVATE HIGHER EDUCATION International Journal of Entrepreneurship, 25(4) 53 Mahajan, P., & Patil, V (2021) Making it normal for „new‟enrollments: effect of institutional and pandemic influence on selecting engineering 30 institutions under the COVID-19 pandemic situation Heliyon, 7(10), e08217 54 Masserini, L., Bini, M., & Pratesi, M (2019) Do quality of services and institutional image impact students‟ satisfaction and loyalty in higher education? Social Indicators Research, 146(1), 91-115 55 Meyliana, Hidayanto, A N., Sablan, B., Budiardjo, E K., & Putram, N M (2020) The impact of parasocial interaction toward prospective students' intention to enrol in a university and share information through electronic word-of-mouth International Journal of Business Innovation and Research, 21(2), 176-197 56 Ming, J S K (2010) Institutional factors influencing students' college choice decision in Malaysia: A conceptual framework International Journal of Business and Social Science, 1(3) 57 Ngọc, T T B (2021) Giáo dục đại học bối cảnh “bình thƣờng mới” VNU Journal of Social Sciences and Humanities, 6(2b), 218-228 58 Nguyen, L., Lu, V N., Conduit, J., Tran, T T N., & Scholz, B (2021) Driving enrolment intention through social media engagement: a study of Vietnamese prospective students Higher Education Research & Development, 40(5), 1040-1055 59 Nilashi, M., Abumalloh, R A., Alrizq, M., Alghamdi, A., Samad, S., Almulihi, A., & Mohd, S (2022) What is the impact of eWOM in social network sites on travel decision-making during the COVID-19 outbreak? A two-stage methodology Telematics and Informatics, 69, 101795 60 Nuseir, M T (2019) The impact of electronic word of mouth (e-WOM) on the online purchase intention of consumers in the Islamic countries–a case of (UAE) Journal of Islamic Marketing 61 Osman, A R., & Saputra, R S (2019) A pragmatic model of student satisfaction: A viewpoint of private higher education Quality Assurance in Education 62 Østergaard, P., & Kristensen, K (2005, December) Drivers of student satisfaction and loyalty at different levels of higher education (HE): Cross-institutional results based on ECSI methodology In New perspectives on research into higher education: SRHE Annual Conference 63 Palacio, A B., Meneses, G D., & Pérez, P J P (2002) The configuration of the university image and its relationship with the satisfaction of students Journal of Educational administration 64 Panda, S., Pandey, S C., Bennett, A., & Tian, X (2019) University brand image as competitive advantage: a two-country study International Journal of Educational Management 65 Pang, H (2021) Identifying associations between mobile social media users‟ perceived values, attitude, satisfaction, and eWOM engagement: The moderating role of affective factors Telematics and Informatics, 59, 101561 31 66 Petruzzellis, L., & Romanazzi, S (2010) Educational value: how students choose university: Evidence from an Italian university International journal of educational management 67 Raaper, R., & Brown, C (2020) The Covid-19 pandemic and the dissolution of the university campus: Implications for student support practice Journal of Professional Capital and Community 68 Raewf, M., & Thabit, T (2015) The student's satisfaction is an influential factor at Cihan University International Journal Of Advanced Research in Engineering & Management (IJAREM), 1(02), 63-72 69 Rofingatun, S., & Larasati, R (2021) The effect of service quality and reputation on student satisfaction using service value as intervening variables The International Journal of Social Sciences World (TIJOSSW), 3(01), 37-50 70 Rogers, G., & Stoner, M (2015) Mythbusting Admissions: Where Prospects and Professionals Agree-and Disagree-on Enrollment, Marketing, Messages, and Channels 71 Rumina, R (2018) Building Brand Image Perguruan Tinggi INOVATIF: Jurnal Penelitian Pendidikan, Agama, dan Kebudayaan, 4(2), 115-126 72 Sawangchai, A., Prasarnkarn, H., Kasuma, J., Polyakova, A G., & Qasim, S (2020) Effects of COVID-19 on digital learning of entrepreneurs Polish Journal of Management Studies, 22(2), 502 73 Shahsavar, T., & Sudzina, F (2017) Student satisfaction and loyalty in Denmark: Application of EPSI methodology PloS one, 12(12), e0189576 74 Shehzadi, S., Nisar, Q A., Hussain, M S., Basheer, M F., Hameed, W U., & Chaudhry, N I (2020) The role of digital learning toward students' satisfaction and university brand image at educational institutes of Pakistan: a post-effect of COVID-19 Asian Education and Development Studies 75 Siripipattanakul, S., Siripipatthanakul, S., Limna, P., & Auttawechasakoon, P (2022) The Relationship Between Website Quality, University Image, e-WOM and Intention to Follow the University Website Psychology and Education Journal, 59(2), 529-544 76 Sosanuy, W., Siripipatthanakul, S., Nurittamont, W., & Phayaphrom, B (2021) Effect of electronic word of mouth (e-WOM) and perceived value on purchase intention during the COVID-19 pandemic: the case of readyto-eat food International Journal of Behavioral Analytics, 1(2), 1-16 77 Steffes, E M., & Burgee, L E (2009) Social ties and online word of mouth Internet research, 19(1), 42-59 78 Sultan, P., & Wong, H Y (2019) How service quality affects university brand performance, university brand image and behavioural intention: The mediating effects of satisfaction and trust and moderating roles of gender and study mode Journal of Brand Management, 26(3), 332-347 79 Susilowati, Y., & Yasri, Y (2019, April) The Effect of Service Quality and Customer Satisfaction Toward Word of Mouth Intention In 2nd 32 Padang International Conference on Education, Economics, Business and Accounting (PICEEBA-2 2018) (pp 393-401) Atlantis Press 80 Temesgen, M H., Girma, Y., Dugo, T., Azeze, G., Dejen, M., Deres, M., & Janakiraman, B (2021) Factors Influencing Student‟s Satisfaction in the Physiotherapy Education Program Advances in Medical Education and Practice, 12, 133 81 Tessema, M T., Ready, K., & Yu, W (2012) Factors affecting college students‟ satisfaction with major curriculum: Evidence from nine years of data International Journal of Humanities and Social Science, 2(2), 3444 82 Tjiptono, F (2008) Quality, Service, and Satisfaction 83 Toquero, C M (2020) Challenges and opportunities for higher education amid the COVID-19 pandemic: The Philippine context Pedagogical Research, 5(4) 84 Trang, T T T., Kha, G D., Duyen, N T H., & Linh, T T (2018) Research on factors affecting the postgraduate students‟ satisfaction in the quality of training services in accounting at the training institutions in Hanoi American Journal of Educational Research, 6(5), 512-518 85 Tuấn, N V., Bữu, H B., & Vân, N T T (2016) Ảnh hƣởng chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ sinh viên đến hình ảnh trƣờng đại học Một nghiên cứu trƣờng Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-KHOA HỌC XÃ HỘI, 11(1), 42-54 86 Vân, N T B (2013) Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hài lòng sinh viên dịch vụ đào tạo trƣờng ĐHDL Văn Lang Trường Đại học Văn Lang-Khoa học & Đào tạo, 1, 11-19 87 Vázquez, J L., L Aza, C., & Lanero, A (2015) Students‟ experiences of university social responsibility and perceptions of satisfaction and quality of service Ekonomski vjesnik: Review of Contemporary Entrepreneurship, Business, and Economic Issues, 28(S), 25-39 88 Weerasinghe, I M S., & Dedunu, H (2017) University Staff, Image and Students' Satisfaction in Selected Regional Universities in Sri Lanka IOSR Journal of Business and Management (IOSR-JBM), 19(5), 34-37 89 Westbrook, R A (1987) Product/consumption-based affective responses and postpurchase processes Journal of marketing research, 24(3), 258270 90 Wilkins, S., & Balakrishnan, M S (2013) Assessing student satisfaction in transnational higher education International Journal of Educational Management 91 Wilkins, S., & Huisman, J (2011) Student recruitment at international branch campuses: Can they compete in the global market? Journal of Studies in International Education, 15(3), 299-316 92 Xiao, J., & Wilkins, S (2015) The effects of lecturer commitment on student perceptions of teaching quality and student satisfaction in Chinese 33 higher education Journal of Higher Education Policy and Management, 37(1), 98-110 93 Yang, F X (2017) Effects of restaurant satisfaction and knowledge sharing motivation on eWOM intentions: the moderating role of technology acceptance factors Journal of Hospitality & Tourism Research, 41(1), 93-127 94 Yang, H P., & Mutum, D S (2015) Electronic word-of-mouth for university selection: Implications for academic leaders and recruitment managers Journal of General Management, 40(4), 23-44 95 Yusoff, M., McLeay, F., & Woodruffe-Burton, H (2015) Dimensions driving business student satisfaction in higher education Quality Assurance in Education 96 Zeithaml, V A., Berry, L L., & Parasuraman, A (1993) The nature and determinants of customer expectations of service Journal of the academy of Marketing Science, 21(1), 1-12 34 ... CHỦ ĐỀ: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ HÀI LÒNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP. HCM TRONG GIAI ĐOẠN HẬU COVID 19 Ngành: Quản trị kinh doanh... 16 vii “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN SỰ HÀI LÒNG VÀ QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƢỜNG CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP. HCM TRONG GIAI ĐOẠN HẬU COVID1 9” PHẦN TỔNG QUAN... đoan đề tài: ? ?Các yếu tố tác động lên hài lòng định chọn trường sinh viên khối ngành kinh tế trường đại học TP. HCM giai đoạn hậu covid 19? ?? nghiên cứu độc lập dƣới hƣớng dẫn giảng viên hƣớng dẫn:

Ngày đăng: 27/03/2023, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN