1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý thu tài chính tại học viện âm nhạc quốc gia việt nam

87 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 19,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN KHẮC DŨNG QUAN LY THU TAI CHINH TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành:: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ÚNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Danh Tốn XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CÙA CHỦ TỊCH HĐ CÁN Bộ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội, 2022 LÒĨ CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực cách độc lập hướng dẫn PGS.TS Lê Danh Tốn Các số liệu, sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyên Khăc Dũng LỜI CẢM ƠN Trong trinh hồn thành luận văn thạc sỹ, tơi đà nhận giúp đỡ hướng dẫn thầy cô trường Đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Lãnh đạo, đồng nghiệp Học viện Âm nhạc Quốc Gia Việt Nam Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến thầy cô trường Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia, đặc biệt thầy cô khoa sau Đại học tận tình hướng dẫn, kiếm tra bảo phương pháp học tập, nghiên cứu giúp thực thành công luận văn thạc sỹ Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Danh tốn người trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi suốt q trình làm luận văn thạc sỹ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè gia đình, người hỗ trợ động viên nhiều trình viết luận văn thạc sỹ Hoc viên cao hoc ~ r Nguyên Khăc Dũng MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BIÊU ii PHÀN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TƠNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VÀ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU TÀI CHÍNH TẠI SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Đơn vị nghiệp công lập 10 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò đơn vị nghiệp công lập 10 1.2.2 Phân loại đơn vị nghiệp công lập 13 1.3 Quản lý thu tài trường đại học công lập 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Nội dung quản lý thu tài trường đại học cônglập 21 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu tài chínhtại trường đại học cơng lập 25 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 32 2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 32 2.2 Phương pháp xử lý tài liệu, số liệu 33 2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 33 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 34 2.2.3 Phương pháp so sánh 35 CHƯƠNG 3_THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU TÀI CHÍNH.TẠI HQC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM 37 3.1 Khái quát học viện âm nhạc quốc gia việt nam 37 3.1.1 Tổng quan Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 37 3.1.2 Chức nhiệm vụ quyền hạn Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 39 3.1.3 Cơ cấu máy hoạt động Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 43 3.2 Phân tích thực trạng quản lý thu tài học viện âm nhạc quốc gia việt nam 47 3.2.1 Bộ máy quăn lý tài nguyên tắc quàn lý nguồn thu Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 47 3.2.2 Tình hình quản lý thu tài Học viện Âm nhạc quốc gia Việt nam 54 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý thu tài Học viện âm nhạc Quổc gia Việt Nam .61 3.3.1 Những kết chủ yếu 61 3.3.2 Những hạn chế vànguyên nhân 63 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU TÀI CHÍNH TẠI HQC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM 67 4.1 Định hướng hồn thiện quản lý thu tài Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam đến năm 2025 67 4.1.1 Định hướng phát triến Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam 67 4.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý thu tài Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam 68 4.2 Giải pháp hoàn thiện quăn lý thu tài Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 68 4.2.1 Hoàn thiện máy tổ chức, quân lý thu tài 69 4.2.2 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực cán tài kế toán 70 4.2.3 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật, công nghệ thông tin quàn lý 71 4.2.4 Giải pháp tăng nguồn thu đáp ứng yêu cầu phát triển Học viện 71 4.2.5 Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt tài .74 4.2.6 Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 BẢNG CÁC CHŨ VIẾT TẮT HCSN Hành nghiệp GDĐH Giáo due Đai hoe TCTC Tư• chủ Tài NSNN Ngân sách Nhà nước NCKH Nghiên cứu Khoa học ĐHCL Đại học công lâp DNGH Dàn nhạc giao hướng ♦ DANH MỤC CÁC BIỂU STT Hình 3.1 Hình 3.2 'T’ A •Ấ Tên biêu Sơ đồ Tơ chức máy Học viện Âm nhạc quốc gia Việt nam Bộ máy Tài - kế tốn HVANQGVN Bảng 3.0 Bảng trình độ, học hàm học vị, NSND, NSƯT Bảng 3.1 Dư• tốn thu tài năm 2020 Trang 46 49 44 55 Bảng 3.2 Thu từ NSNN HVANQGVN 56 Bảng 3.3 Thu phí, lệ phí HVANQGVN 58 Bảng 3.4 Thu dịch vụ HVANỌGVN 60 11 PHÀN MỞ ĐẦU rr,z Ả ii • A J -> A A y • _ _ ♦ A F Tính cap thiet đê tai nghiên cứu Đổi cải cách nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề cộm cấp thiết Đổi giáo dục đại học yêu cầu cấp thiết đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại Kinh nghiệm cách giáo dục đại học nước có giáo dục phát triền Chính phũ tăng quyền tự chủ tài cho trường Đại học Trong thào luận giáo dục Đại học, vấn đề tài thường bật quan điểm khác nhiều bên liên quan Các nhà hoạch định sách đặt câu hỏi liệu ngân quỳ Nhà nước tiếp tục chi cho phát triển giáo dục Đại học đòi hỏi cấp bách cạnh tranh nhiều mục tiêu khác (giáo dục phổ thông, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phát triển giao thơng công cộng ) Nhu cầu tri thức đổi công nghệ, khoa học kỳ thuật ngày tăng buộc trường Đại học phải tìm kiếm nguồn thu ngồi ngân sách Nhà nước để nắm bắt kịp thời hội vượt qua thử thách xu hướng hội nhập Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đơn vị hành nghiệp có thu từ trường trở thành trường đào tạo Âm nhạc chuyên nghiệp đến Học viện bước khẳng định thương hiệu Sự gia tãng chất lượng đào tạo quy mô số lượng sinh viên, học viên cao học Học viện ngày tăng kẻo theo quy mơ nguồn lực tài Học viện Ban Giám đốc Học viện ln có cố gắng để sừ dụng hiệu nguồn tài để đảm bảo nhu cầu thu chi phát triển bền vững Tuy nhiên, bối cảnh nay, số chế sách Học viện bước đâu bộc lộ sơ điêm chưa hợp lí cân tập trung giải quyêt đê phù hợp với tình hình Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý thu tài Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam ” với mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý thu tài Học viện Âm nhạc quốc gia Việt nam thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý, sử dụng nguồn lực tài Từ đó, đề xuất số giải pháp phát triển nguồn tài theo hướng bền vững cho Học viện giai đoạn đến năm 2025 Mục vụ• nghiên cứu • đích nhiệm • CT 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm kiếm giải pháp để hồn thiện quản lý thu tài Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ• • Đe thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ• cụ• thể sau: • - Hệ thống hóa sớ lý luận cơng tác quản lý thu tài sở GDĐH cơng lập - Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý thu tài Học viện Âm nhạc quốc gia Việt nam - Đề xuất giải pháp yếu nhằm hồn thiện cơng tác quăn lý thu tài Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý thu tài Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - không gian: Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam - thời gian.- Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản cứng nhắc hệ đào tạo, quy định dẫn đến hạn chế nguồn thu nghiệp trường - Vấn đề xã hội hóa hoạt động giáo dục đào tạo đề cập đến song chưa thể chế hóa văn pháp luật nên chưa tạo hành lang pháp lý cho việc huy động sử dụng nguồn tài huy động cách có hiệu - Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tố chức • Z • • • • • < • • máy, biên chế bị giới hạn thang bảng lương ngạch, bậc theo quy định nhà nước, nên khó khăn việc thu hút giữ chân cán có trình độ chun mơn cao - Chi cho hoạt động nghiên cứu khoa học mức thấp hiệu chưa cao Do hạn chế nguồn kinh phí nên hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học chưa đẩy mạnh Mặc khác, nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học sử dụng chưa hiệu quả, số đề tài nghiên cứu khoa học đến hạn chưa hoàn thành xong - Hệ thống văn pháp lý quản lý thu tài bất cập, thiếu đồng Hiện nay, có văn hướng dẫn quản lý tài chung đơn vị nghiệp có thu chưa có văn cụ thể hướng dẫn quản lý tài riêng đơn vị hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo, đặc biệt văn tài hoạt động chương trình đào tạo liên kết với nước ngoài, chế hoạt động trung tâm trực thuộc, nhiều văn quy định ngành giáo dục đào tạo nhiều năm chưa sửa đổi quy định giảng nghĩa vụ - Học viện đơn vị trực thuộc Bộ Vãn hóa, Thể thao Du lịch, đồng thời chịu quản lý Nhà nước đào tạo trung cấp đại học Bộ Lao động, Thương binh xã hội Bộ Giáo dục đào tạo Thực nhiệm vụ trị Bộ chủ quản địi hỏi phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy định Nhà nước cần có giao thoa quan quản lý Tuy nhiên thực tế cho thấy nhiều văn đạo Bộ liên quan nhiều lúc cịn có 65 so le, chồng chéo không đồng hướng dẫn thi hành, dẫn đến nhiều khó khăn cơng tác thực Học viên *Nguyên nhân chủ quan: - So với quy mô đào tạo rộng lớn trường số lượng giảng viên cịn thiếu đa số lực lượng giảng viên trẻ, giảng viên có năm kinh nghiệm chiếm tỷ trọng cao Điều ảnh hưởng phần đến chất lượng giảng dạy, khả mở rộng phát triến hoạt động nghiên cứu khoa học, từ làm hạn chế việc tăng nguồn thu tưong lai trường Trong năm qua, số lượng giảng viên lâu năm, giáng viên có học hàm học vị cao có nhiều kinh nghiệm hoạt động nghiên cứu khoa học giảm đáng kể đến độ tuổi hưu, nhà trường có tổ chức thi tuyển giáng viên song chưa đáp ứng nhu cầu giảng dạy ngày cao mà mặt khác nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học giảm đáng kể - Tính tự chủ việc khai thác nguồn thu Trường nói chung cịn gặp nhiều hạn chế, trường chưa chủ động mở rộng quan hệ hợp tác với bên để tăng nguồn thu từ hợp tác chuyển giao nghiên cứu khoa học cơng nghệ Chi phí cơng tác quản lý đào tạo, quản lý sinh viên gia tăng, việc quản lý nguồn thu học phí phức tạp khó khăn - Tính đặc thù ngành số sinh viên cùa năm không tăng số lượng giảng viên không đủ giảng dậy ( thầy trị ) - Năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý tài nói chung, quản lý thu tài nói riêng học viện cịn nhiều hạn chế, tính chủ động chưa cao - Hệ thống phần mềm quản lý tài phần lớn lạc hậu, chưa nâng cấp, cập nhật đại hóa 66 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU TÀI CHÍNH TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM 4.1 Định hướngO hoàn thiện quản lýV thu tài Học Am nhạc • • > • viện • • quốc gia Việt Nam đến năm 2025 4.1.1 Định hướng phát triển Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam - Bố trí cách khoa học, hợp lý, hoàn thiện tổ chức máy quản lý, tăng cường lực lượng cán quản lý có trình độ, GV chất lượng cao ngành, chuyên ngành học khác Thu hút phát huy lực giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ công tác quăn lý, đào tạo; xây dựng đội ngũ CB, GV trẻ có trình độ cao, tăng cường số lượng CB, GV có học vị tiến sĩ ln đảm bảo cấu giới tính, lứa tuổi - Phấn đấu sau năm 2021 có 03 đến 04 chuyên ngành đạt trình độ nước tiên tiến khu vực, thu hút học viên nước Mở số chuyên ngành bậc đại học như: Công nghệ âm nhạc, Quản lý âm nhạc, Tổ chức nghệ thuật biểu diễn - Thành lập Viện Nghiên cứu phát triển tài năng, Viện nghiên cứu đào tạo âm nhạc đơi với việc hồn thiện máy quản lý tố chức Viện đế đáp ứng yêu cầu đổi phát triển - Mở rộng liên kết với đối tác nước nước ba lĩnh vực: đào tạo, nghiên cứu khoa học biểu diễn âm nhạc Tham gia hội thảo, hội nghị ngồi nước cơng tác quản lý nhà nước nham hoàn thiện máy quản lý Học viện - Tiếp tục chỉnh lý, biên soạn nhũng giáo trình đế hồn thiện hệ thống chương trình, giáo trình Học viện Tăng cường sáng tác tác phẩm âm nhạc phục vụ đào tạo, nghiên cứu, biếu diễn Xuất giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập 67 - Mở rộng hoạt động thực tập biểu diễn nhằm phát triển đào tạo Học viện TT biểu diễn âm nhạc Hà Nội nước Những hoạt động biểu diễn thày trò Học viện đóng góp lớn vào sống âm nhạc đất nước bước giao lưu hội nhập với TT đào tạo âm nhạc khu vực quốc tế - Tiếp tục đầu tư trang thiết bị đại, nhạc cụ đạt chuẩn cho khoa, DN, TT đào tạo tài âm nhạc 4.1.2 Định hướng hồn thiện quản lý thu tài Học viện Âm nhạc •

Ngày đăng: 02/06/2022, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Malcolm Prowle và Eric Morgan, 2005. Quản lý và kiểm soát tài chính đối với giáo dục đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malcolm Prowle và Eric Morgan, 2005
17. Mai Phương, 2012. Giải pháp cải cách, tăng cường tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp. Tạp chi tài chính số 02/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chi tài chính
19. Quốc Hội,2015. Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật kế toán số
20. Bùi Tuấn Minh, 2012. Đổi mới cơ chế quăn lý sự nghiệp đối với các đơn vị sự nghiệp đào tạo đại học, cao đẳng công lập. Tạp chí tài chínhsố 8/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí tài chính
21. Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012. Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước - Nhà xuất bản Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước -
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
22. Trường Đại học Thương mại, 2010. Giáo trình Tài chỉnh công. HN:Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chỉnh công
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
]2.Nguyễn Thu Hương, 2014. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính trong các chương trình chất lượng cao ở các trường đại học, cao đắng Việt Nam. Luận án tiến sĩ Khác
16. Phùng Xuân Nhạ và các cộng sự, 2012. nghiên cứu chỉnh sách học phí trong bổi cảnh đôi mới cơ chế tài chính, hướng tới nền giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w