1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học tại trường đại học kinh tế ĐHQGHN đáp ứng khung trình độ quốc gia việt nam

142 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 33,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOANG THỊ THAO QUẢN LÝ PHÁT TRIỀN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH Độ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - ĐẠI HỌC QC GIA HÀ NỘI • • • ĐÁP ÚNG KHUNG TRÌNH Độ • QUỐC GIA VIỆT NAM LUẬN VÃN THẠC sĩ QUÁN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 0114 Người hướng dân khoa học: TS TRAN THỊ HOAI HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học • tập • A rèn luyện • Trường V—/ Đại • học • Giáo dục • - Đại • học • J • Quốc gia Hà Nội, với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý giáo dục, phận sau đại học phòng Đào tạo, Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục nhiệt tình giảng dạy tư vấn giúp đờ tác giả trình học tập nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc bày tở lòng kính trọng TS Trần Thị Hồi, giảng viên trực tiếp hướng dẫn, tận tình dẫn, giúp đờ động viên tơi vượt qua khó khăn suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy cô Ban Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội, Lãnh đạo Truong Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội cán giảng viên, chuyên viên Nhà trường quan tâm, góp ý nhiệt tình tham gia trả lời khảo sát suốt trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn lãnh đạo Văn phòng, Ban Tổ chức cán bộ, lãnh đạo Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tham gia chương trình thạc sĩ Quản lý giáo dục Xin chân thành cảm on! Hà Nội, tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thảo DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGD&ĐT Bơ• Giáo due • Đào tao • CBQL Cán quản lý CĐR Chuẩn đầu CTĐT Chương trình đào tạo ĐHKT Đai • hoe • Kinh tế ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội KHCN Khoa học công nghệ KTĐG Kiểm tra đánh giá KTĐQG Khung trình độ Quốc gia PPDH Phương pháp dạy học 11 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐÀU CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ĐÁP ÚNG KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Một số nghiên cứu nước 13 1.2 Một số khái niệm 18 1.2.1 Chương trình đào tạo 18 1.2.2 Chuẩn đầu 18 1.2.3 Khung trình độ quốc gia 20 1.2.4 Quản lý 21 1.2.5 Phát triển chương trình đào tạo 21 1.2.6 Quản lý phát triến chương trình đào tạo 21 1.3 Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam 22 1.3.1 Khung trình độ quốc gia Việt Nam 22 1.3.2 Chuân đâu chương trình đào tạo đại học quy định Khung trình độ qc gia 23 1.3.3 Quy trình phát triến chương trình đào tạo đáp ứng khung trình độ quốc gia Việt Nam 24 1.4 Quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam 1.4.1 Quản lý nội dung chương trình đào tạo 25 1.4.2 Quản lý phương pháp dạy học 28 1.4.3 Quản lý kiềm tra đánh giá kết học tập sinh viên 30 1.4.4 Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng 32 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam 34 111 1.5.1 Quan điếm đạo, công tác kiếm tra, đánh giá Bộ, Ban ngành việc phát triển chưcmg trình đào tạo 34 1.5.2 Nhận thức cán quản lý, giảng viên, nhân viên phát triển chương trình đào tạo nhà trường .35 1.5.3 Năng lực quản lý đội ngũ cán quản lý nhà trường 35 1.5.4 Năng lực đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy chương trình đào tạo 36 1.5.5 Học liệu, sở vật chất trang thiết bị 37 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 39 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐÁP ÚNG KHUNG TRÌNH ĐỘ QUỐC GIA VẸT NAM 39 2.1 Khái quát Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội .39 2.1.1 Lịch sử hình thành 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán 40 2.1.3 Hoạt động đào tạo 40 2.1.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học .43 2.1.5 Hoạt động hợp tác phát triển 44 2.1.6 Hoạt động Đảm bảo chất lượng 46 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng .48 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 48 2.2.2 Nội dung khảo sát .48 2.2.3 Đối tượng khảo sát 48 2.2.4 Phương pháp khảo sát 49 2.2.5 Tổ chức khảo sát 49 2.3 Thực trạng phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam 50 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên tham gia thực phát triển chương trình đào tạo Trường Đại học Kinh tế 50 2.3.2 Thực trạng quy trình phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 52 2.4 Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học Trường Đại iv học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam .59 2.4.1 Thục trạng quản lý chuẩn đầu chuơng trình đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Kinh tế đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam .59 2.4.2 Thực trạng quản lý phương pháp dạy học .65 2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 67 2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam 68 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 76 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 77 2.6.1 Kết đạt 77 2.6.2 Một số tồn tại, hạn chế 78 2.6.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 78 Kết luận chương 79 CHƯƠNG 80 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỀN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐÁP ỨNG KHUNG TRÌNH Độ QUỐC GIA VIỆT NAM 80 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .80 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 80 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 80 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 80 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý hệ thống 81 3.2 Biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam 81 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cán quản lỷ, giảng viên tầm quan trọng phát triển chưong trình đào tạo đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam 81 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng Quy trình phát triển chương trình đào tạo đại học đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam 85 V 3.2.3 Tố chức điều chỉnh chương trình đào tạo đại học đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam 90 3.2.4 Tổ chức đổi phương pháp dạy học nhằm giúp sinh viên đạt chuẩn đầu 94 3.2.5 Tổ chức đổi công tác kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực 99 3.2.6 Xây dựng kế hoạch hoàn thiện điều kiện đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo 102 3.3 Mối quan hệ biện pháp 105 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam 106 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm 106 3.4.2 Kết khảo nghiệm 107 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Khuyến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC VI DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Khung tham chiếu trình độ ASEAN Khung trình độ quốc gia số nước thành viên 12 Bảng 2.1: Tổng hợp CTĐT đào tạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Bảng 2.2: Cơ cấu chọn mẫu khảo sát 49 Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá thực trạng phát triển chương trỉnh đào tạo trinh độ đại học 50 Bảng 2.4 Thang điểm đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo 50 Bảng 2.5: Ý kiến đánh giá nhận thức đối tượng khảo sát 51 Bảng 2.6: Quy trình mở chương trình đào tạo cùa Trường Đại học Kinh tế 53 Bảng 2.7: Kết khảo sát thực quy trình xây dựng chương trình đào tạo Trường Đại học Kinh tế 54 Bảng 2.8: Quy trinh cập nhật, điều chỉnh chương trình đào tạo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Bảng 2.9: Kết khảo sát thực quy trình rà sốt điều chỉnh chương trình đào tạo cùa Trường Đại học Kinh tế .58 Bảng 2.10: Đánh giá mức độ đáp ứng cùa chuẩn đầu chương trinh đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Kinh tế đáp úng Khung trình độ quốc gia Việt Nam 59 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ thực phương pháp dạy học 65 Bảng 2.12: Đánh giá mức độ thực phương pháp kiểm tra đánh giá 67 Bảng 2.13: Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng cùa chương trình đào tạo trình độ đại học 69 Bảng 2.14: Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo 74 Bảng 2.15: Trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo 75 Bảng 2.16: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triến chương trình đào tạo đại học Trường Đại học Kinh tế 76 Bảng 3.1: Chuẩn đầu trình độ đại học quy định Khung trình độ quốc gia 91 Việt Nam 91 •• vii Bảng 3.2: Tiêu chuẩn đánh giá dạy giảng viên 96 Bảng 3.3: Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp 107 Bảng 3.4: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 109 Bảng 3.5 Xét tính tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 111 Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ tính cấp thiết khả thi biện pháp phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học đáp úng Khung trình độ quốc gia Việt Nam 112 ••• viii MỞ ĐẦU Lý chọn đê tài Bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xà hội nghĩa hội nhập quốc tế đà đặt nhiều vấn đề cấp thiết cần phải quan tâm giải ngành nghề xã hội, có hoạt động giáo dục đào tạo Đây hoạt động xà hội đặc thù, đặt bối cảnh xã hội, hoạt động đứng trước yêu cầu đối càn bản, toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Người học có thề lựa chọn hình thức, phương pháp, nội dung học tập khác nhau, hướng đến học tập suốt đời; đồng thời xu hướng công nhận văn quốc gia, hướng đến di chuyền lao động trao đổi học thuật khu vực toàn giới ngày phát triển Trong bối cảnh này, tác động KTĐQG việc cải cách, nâng cao chất lượng giáo dục, hướng tới đảm bảo chất lượng, công nhận văn quốc tế ngày thể rõ Do đó, việc xây dựng, thực hiện, sửa đối, cải tiến KTĐỌG sở tham chiếu đến Khung trình độ khu vực yêu cầu cấp thiết nước Bên cạnh đó, yêu cầu trinh hội nhập thỏa thuận cồng nhận lẫn giáo dục đào tạo khu vực, nước thành viên cộng đồng Asean đặc biệt trọng đến việc phát triển KTĐQG Hiện nay, hầu khu vực xây dựng thực KTĐQG, đó, số nước tham chiếu, so sánh KTĐQG với Khung tham chiếu trình độ khu vực ASEAN (AQRF) thông qua Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục ASEAN vào tháng năm 2014 Tại Việt Nam, bối cảnh phát triển quốc tế khu vực, với yêu cầu đổi giáo dục đào tạo đất nước, ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị quyết, nhấn mạnh định hướng có tính đột phá giáo dục: “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang tập trung phát triến toàn diện lực phẩm chất người học” [13] Đẻ thực tốt chù trương Đảng Nhà nước việc xây dựng CTĐT phù hợp chuẩn đầu cho chương trình việc làm quan trọng cần thiết 11 Đại học Quôc gia Hà Nội, Quyêt định sô 3079/QĐ-ĐHQGHN tháng 10/2010 ban hành Quy chế đào tạo đại học Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đại học Quốc gia Hà Nội, Tài liệu hội nghị tông kết 10 năm áp dụng phương thức đào tạo theo tín Đại học Quốc gia Hà Nội (năm 2018) 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Ban chấp hành Trung ương đơi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu Cầu công nghiệp hỏa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 19-NQ/TWngày 25/10/2017, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục đôi quán lý, cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập 15 Trần Khánh Đức, Chuẩn đầu phát triển chương trình đào tạo theo lực bậc đại học 16 Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 17 Phạm Thị Minh Hiền, (2016), Tơng quan Khung trình độ quốc gia, Tạp chí Lao động Xã hội số 535 tù’ tr.16 - tr.3O, 9/2016 18 Nguyễn Vũ Bích Hiền, Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Ngọc Long (2017), Phát triển quản lý chương trình giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 19 Trần Thị Hồi (2007), Các tiêu chí đảnh giá đề cương mơn học chương trình đào tạo đại học theo tín Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học xà hội Nhân văn, số 23, tr 68-75 20 Trần Thị Hoài, Nghiêm Xuân Huy, Lê Thị Thương (2018), Mức độ đáp ứng khung trình độ quốc gia Việt Nam chương trình đào tạo đại học nay: Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiên cứu Giáo dục 21 Nguyễn Văn Khôi (2010), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 119 22 Nguyễn Đức Khiêm, Nguyễn Thị Kim Chung (2018), Một số vấn đề việc điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo ngành sư phạm giáo dục công dân theo hướng tiếp cận lực người học trường Cao đẳng Vĩnh Phúc, Hiệp hội truờng Đại học Cao đẳng Việt Nam, Nxb Đà Nang, tr 116 23 Dương Đức Lân cộng sự, (2012), Cơ sở lỷ luận thực tiễn xây dựng Hệ thống khung trình độ nghề quốc gia Hướng tới cộng đồng Asean 2015 24 Nguyễn Lộc, Lỷ luận quản lý, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 25 Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Lê Ngọc Quỳnh Lam, 2014, Chương trình đào tạo tích hợp, từ thiết vận hành, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 26 Lê Đức Ngọc, Trần Thị Hoài, Các nguyên tắc chỉnh đê đánh giá chương trình đào tạo đại học sau đại học, Tạp chí Phát triển Giáo dục ISSN 0868 • • • • • X • JL • 3662, số 51, tháng 3/2003, tr.14-15 27 Lê Đức Ngọc, Trần Thị Hoài, đảnh giả chương trình đào tạo đại học, Tạp chí Phát triển Giáo dục, số 77, tháng 5/2005, tr.20-24 28 Lê Đức Ngọc-Trần Hữu Hoan Chuẩn đầu giáo dục đại học Tạp chí khoa học giảo dục số 55, tháng 4/2010 29 Nguyễn Thị Bảo Ngọc, (2017), Tơng quan Khung trình độ quốc gia- Thế giới ASEAN Tài liệu chưa công bố 30 Phùng Xuân Nhạ, Vũ Anh Dũng, 2011, Xây dựng Tổ chức chương trình đào tạo đại học sau đại học theo cách tiếp cận CDỈO, NXB Đại học Quốc gia 2011 31 Peter F.Oliva (2006), Xây dựng chương trình học, Nguyễn Kim Dung dịch, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Quốc hội: Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 33 Quốc hội: Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 34 Hồng Hừu Tân, (2017) Khung chuẩn trình độ quốc gia thailand bậc giáo dục đại học đề xuất cho Việt Nam 35 Lê Thị Hoài Thu, Nguyễn Minh Hồng (2017), Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng khung trình độ quốc gia thách thức thực kiến nghị giải pháp 120 36 Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Công Bằng, Peter J.Gray, Hồ Tấn Nhựt (2012), Thiết kế phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 37 Trường Đại học Kinh tế, Quyết định số Ỉ280/QĐ-ĐHKT ngày 22/4/202Ỉ việc ban hành Chiến lược phát triển Trường Đại học Kinh tế đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035 38 Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, (2017), Báo cáo tình hình khảo sát việc làm đơn vị thành viên trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Công văn số 43/ĐBCL-NC&QLĐBCL ngày 13/3/2017 39 Rungchatdaporn Wahacha (2009), Quản lỷ chuyên môn trường học bậc sở, Trung tâm SGK trường ĐH Thaksin II Tài liệu tiếng Anh 40 Arjen Deij cộng sự, (2015), Global Inventory of Regional and National Qualifications Frameworks, Volume I: thematic chapters, UNESCO Institute for Lifelong Learning 41 Arjen Deij cộng sự, (2015), Global Inventory of Regional and National Qualifications Frameworks, Volume II: National and Regional Cases, UNESCO Institute for Lifelong Learning 42 Cedefop ,(2016), Briefing note - Qualifica tions frameworks in Europe, 43 Cedefop, (2017), European qualifications framework (EQF) 44 C.B.J Ong and T.M.N Nguyen (2017), The 4Cs Framework to Tranform Higher Education Institution as an Innovation Producing Ecosystem, International Workshop “Creativity Development and Opportunities for Business and Srartup Ideas” Hanoi,11-12,8/2017 45 Clark, I (2011), Formative Assessment: Policy, Perspectives and Practice, Florida Journal of Educational Administration and Policy, 4(2) 158-180 46 Comparability Study of the Hong Kong Qualifications Framework (HKQF) and the European Qualifications Framework for Lifelong Learning (EQE),(2008) 47 David Raffe, (2013), What Is the Evidence for the Impact of National Qualifications Frameworks, Comparative Education, v49 n2 pl43-162 2013 121 48 Department of Education of USA (2010), 2010 Education Technology Plan, http//: www.edu gov/technology/draft-nept-2010/individulized-personalized- differentiated-instruction 49 Duake, S.M and Burns, R.c (2004), Meeting Standards Through Integrated Curriculum, Association for Supervision and Curriculum Development, Alexandria, Virgimia USA 50 Elmer k Talavera, Ceso iii — ASIAN qualifications reference framework (AQRF) 51 Hecklau, F., Galeitzke, M., Flachs, s., Kohl, H (2016), Holistic approach for human resource management in Industry 4.0, in 6th CLF - 6th CỈRP Conference on Learning Factories, Procedia CIRP 54 (2016) 1-6 52 Hilda Taba (1962), Curriculum Development: Theory and Practice, Harcourt, Brace & World, Inc, New York, Chicago , San Francisco, Atlanta 53 Jennifer E Roberts (2008) - Methods for Assessing Student Learning Outcomes 54 J McKimm (2007), Curriculum design and development, Medical Education 55 JISC, Effective Assessment in a Digital Age - A guide to technology - enhanced assessment and feedback, University of Bristol, UK (pp.1-13) 56 Alan Jenkins - Dave Unwin (1996) Writing learning outcomes for the Core Curriculum NCGIA G1SCC Learning Outcomes 57 Klodiana Kolomitro Katrina Gee, (2015), Developing Effective Learning Outcomes 58 K Kolomitro (2017), Curriculum Design Handbook, Queen’s University 59 Ralph w Tyler (1950), Basic Principles of Curriculum and Instruction, University of Chicago publishing, pp 60 Referencing the Danish Qualifications Framework for Lifelong Learning to the Euro-pean Qualifications Framework, (2011) 61 s M Brookhart (2010), Formative Assessment Strategies for Every Classtoom: An ASCD Action Toll, 2nd Edition 122 62 Saylor, J G., Alexander, w M., & Lewis, A J (1981) Curriculum planning for better teaching and learning (4th ed.) New York, NY: Holt, Rinehart, & Winston 63 Stephainie Allais,(2011), The implementation and impact of National Qualifications Frameworks, Journal of Education and Work, v24 n3-4 p233- 258 2011, 64 The ASEAN Qualifications Reference Framework (AQRF), (2nd, 2015) 65 Teresita r Manzala, (2013), the Asean qualifications reference framework (AQRF) 66 UNESCO (2018), on Guidelines Developing and Strengthening Qualifications Frameworks in Asia and the Pacific 67 Wentling Tim (1993) Planning for effective training: A guide to curriculum development Published by Food and Agricultural Organization of the United Nation 68 World Economic Forum (2016), The Future of Jobs Employment, Skills and Workforce strategy for the fourth Industrial Revolution Executive Summary 69 Wonglimpiyarat, J 2016, The innovation incubator, university bussiness incubator and technology transfer strategy: The case of Thailand, Techonology in Society 46 (August 2016), pages 18-27 70 Yvonne Osborne (2010), Guidelines for developing curricula based on capacity Brisbane, Australia: Queensland Technology University 123 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát dành cho cán quản lý giảng viên chương trình đào tạo đại học Trườngo Đại học Kinh tế • • • • • PHIẾU TRUNG CẦU Ý KIÉN (Dành cho cản hộ quản lỷ giảng viên) Kính gửi Quý thầy/cô, Trong khuôn khồ chương trinh cao học Quản lý giáo dục Trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN, tác giả thực nghiên cứu đề tài “Quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ• đại học Trường học Kinh tế - ĐHQGHN • • • • o Đại • • Cj đáp ứng Khung trình độ Quốc gia Việt Nam Thơng qua phiếu trưng cầu ý kiến đây, tác giả mong muốn tìm hiểu mức độ đáp úng chương trình đào tạo trinh độ đại học Trường Đại học Kinh tế mối tương quan với Khung trình độ quốc gia Việt Nam qui trình phát triến CTĐT ĐHQGHN Kính mong q thầy/cơ dành thời gian để đọc trả lời bảng hỏi Tác giả xin cam kết sử dụng kết khảo sát cho luận văn giữ kín thơng tin danh tính thầy/cơ tham gia khảo sát Xin chân thành cám ơn Quý thầy/cô! Phần 1: Thông tin cá nhân người điều tra - Họ tên: - Lĩnh vực giảng dạy nghiên cứu: - Thâm niên giảng dạy năm - Hiện là: □ Cán quản lý □ Chuyên gia □ Giảng viên □ Chuyên viên *7 A A Phân 2: Đánh giá mức độ đáp ứng cùa chuân đâu cùa chương trình đào tạo đại học Trưịng Đại học Kinh tế vói Khung trình độ quốc gia Việt Nam • • • (KTĐQG) • • • • Câu hỏi: Xin Thây/Cô cho biêt vê mức độ đáp ứng Chuân đâu (CĐR) chương trình độ• đại học Trường học kinh tế & trình đào tạo • • • o Đại • • O ntối tương quan với Khung trình độ quốc gia Việt Nam nay? Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu (x) vào lựa chọn Thầy/Cô Mức độ đánh giá: (ỉ) Không đáp ứng; (2) Đáp ứng phần; (3) Đáp ứng; (4) Đáp ứng tốt; (5) Đáp úng tốt STT 10 Nội dung Kiến thức Kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết sâu, rộng phạm vi ngành đào tạo Kiến thức khoa hoc xã hơi, khoa hoc trị pháp luật Kiến thức công nghệ thong tin đáp ứng yêu cầu công việc Kiến thức lập kế hoạch, tổ chức giám sát trình lĩnh vực hoạt động cụ thể Kiến thức quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn Kỹ Kỹ cần thiết để giải vấn đề phức tạp Kỹ nàng dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho cho người khác Kỹ nàng phản biện, phê phán sử dụng giải pháp thay điều kiện môi trường không xác định thay đổi Kỹ đánh giá chất lượng cơng việc sau hồn thành kết thực thành viên nhóm Kỹ truyền đạt vấn đề giải pháp tới người khác nơi làm việc; chuyển tải, phổ biến kiến thức, kỹ nàng việc thực nhiệm Mức độ đáp ứng chuẩn đầu 3 vụ cụ thể phức tạp Có lực ngoại ngữ bậc 3/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam Mức đơ• tư• chủ trách nhiêm • Làm việc độc lập làm việc theo nhóm điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiêm • nhóm Hướng dẫn, giám sát người khác thực hiên • nhiêm • vu• xác đinh • Tự định hướng, đưa kết luận chun mơn bảo vệ quan điểm cá nhân Lập kế hoạch, điều phối, quản lý nguồn lực, đánh giá cải thiện hiệu hoạt động 11 12 13 14 15 * Các ý kiên góp ý khác: Phân 3: Đánh giá thực trạng Chương trình đào tạo Trường Đại học Kinh tế Thầy/Cô đánh ogiá chương trình độ• đại J O trình đào tạo • • học • Trường Đại học kinh tế nay? Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu (x) vào lựa chọn Thầy/Cô Câu 1: Đánh giá tầm quan trọng phát triển chương trinh đào tạo trình độ đại học? - Rất quan trọng - Quan trọng - quan trọng - Khơng quan trọng Câu 2: Phát triên chương trình đào tạo công tác trọng tâm tông thê hoạt động giáo dục Trường Đại học Kinh tế? Không Câu 3: Đánh giá cơng tác thực rà sốt điêu chỉnh chương trình đào tạo trình độ đại học hành? TT Nội dung Có thưc • hiên • Khơng thực hiên • Các Khoa đề xuất cập nhật, điều chỉnh chương trình đào tạo đề cương học phần chương trình đào tạo Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường họp thẩm định chương trình cập nhật, điều chỉnh Thẩm định ban hành chương trình đào tạo Câu 4: Đánh giá công tác thực xây dựng ban hành chương trinh đào tạo trình độ đại học mới? TT Nội dung Thành lập nhóm chuyên gia biên soạn đề án, xây dựng chương trình đào tạo đề cương học phần Nhóm chuyên gia xây dựng chuẩn đầu dự kiến khung chương trình đào tạo Tổ chức điều tra khảo sát nhu cầu xã • chuẩn đầu chương trình đào tạo Tổ chức xây dựng chuẩn đầu cùa chương trình đào tao Xây dựng Ma trận chuẩn đầu chương trình đào tao • Tổ chức xây dựng chuẩn đầu cho học phần Tổ chức Hội thảo để lấy ỷ kiến đóng góp Có thưc • hiên • Khơng thực hiên • Nội dung TT Khơng thực hiên • Có thưc • hiên • Hội động Khoa học Đào tạo cùa đơn vị thẩm đinh • Lãnh đạo đơn vị trình chương trinh đào tạo hồn chỉnh để ĐHQGHN phê duyệt thức ban hành chương trình đào tạo Câu 5: Đánh giá mức độ thực phương pháp dạy học? TT Rất Tốt Khá tốt Nội dung TB Chưa tốt Khá TB Chưa tốt Thảo luân • nhóm Thuyết trình Xêmina Nghiên cứu tình Phát giải vấn đề Dư• án Đóng vai Tương tác _ Câu 6: Đánh giá mức độ thực phương pháp kiêm tra đánh giá? TT Nội dung Đánh giá đầu vào Đánh giá tổng kết Đánh giá trình Rất Tốt tốt Câu 7: Đánh giá vê điêu kiện đảm bảo chât lượng chương trình đào tạo? Mửc độ đánh giá: (1) Không đồng ý; (2) Phân vân; (3) Đồng ý; (4) Hoàn toàn đồng ý STT Nội dung 1 Đội ngũ giảng viên Số lượng cán quản lý, đội ngũ giảng viên đội ngũ nhân viên phục vụ đủ đế đáp ứng cho chương trình đào tạo đại hoc • GV có trình độ chun mơn, đáp ứng nhu cầu đào tao • Nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể đào tạo bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên nhân viên hỗ trợ theo năm Cơ sở vật chất, giáo trình Cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu học tập nghiên cứu người học Giáo trình, tài liệu học tập đầy đủ cập nhật thường xuyên Văn quản lý Các quy định chức năng, nhiệm vụ cho đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên nhà trường nguồn nhân lực dùng chung ĐHỌGHN xây dựng ban hành kịp thời, chi tiết, vận dụng linh hoạt Các chế sách đặc thù cho chương trình đào tạo đại học xây dựng cách rõ ràng, mạch lạc triển khai có hiệu Các văn quy định việc phân bổ, quản lý sử dụng kinh phí cho chương trình đào tạo ban hành đầy đủ, hướng dẫn chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu Mức độ đánh giá Câu 8: Trong quản lý phát triên chưoiìg trình đào tạo trình độ đại học, nhà trường khoa gặp phải khó khăn nào? a Năng lực quản lý cán cấp trường cấp khoa b Năng lực phát triển chương trình giảng viên c Chưa có tham gia bên liên quan d Thiểu nguồn tài đ Mơt số khó khăn khác * Các ý kiến góp ý khác: Phụ lục PHIẾU PHỞNG VẤN (Dành cho cán quản lỷ giảng viên) Họ tên: Cơ quan: Ngày vấn: Nội dung vấn: quy trình quản lỷ phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học Trường ĐHKT? Vê phương pháp dạy học thường sử dụng? Vê phương pháp kiêm tra đánh giá thường sử dụng? Vê điêu chỉnh chương trình đáp ứng Khung trình độ qc gia Việt Nam? r Người vân Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÉN (Dành cho Cán quản lý giảng viên) Nhằm phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Kinh tế đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam, Thầy/Cơ vui lịng cho biết tính cần thiết tính khả thi biện pháp thực bảng hỏi sau Thầy/ Cô vui lòng đánh dấu (x) phần đánh giá Mức độ đánh giá: Tính cần thiết (1) Khơng cần thiết; (2) cần thiết; (3) Rất cần thiết; Tính khả thi: (1) Không khả thỉ; (2) Khả thỉ; (3) Rất khả thỉ STT Các biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cán quản lý, giảng viên tầm quan trọng phát triển CTĐT Xây dựng Quy trình phát triển chương trình đào tạo đại học đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam Điều chinh chương trình đào tạo đại học đáp ứng Khung trinh độ quốc gia Việt Nam Đổi công tác kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực Điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp với phương pháp kiếm tra đánh giá Hồn thiên • điều kiên • đảm bảo chất lượng cua chương trinh đào tao • * Các ý kiến góp ý khác: Tính cần thiết Tính khả thi Thông tin cá nhân 1- Lĩnh vực giảng dạy nghiên cứu 2- Hiện là: □ Cán quản lý □ Giảng viên □ Chuyên gia viên 3- Thâm niên giảng dạy .năm Xin chân thành cảm O'n\ □ Chuyên ... tạo đại học Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đáp ứng Khung trình độ quốc gia Việt Nam Chương 3: Biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo đại học Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đáp ứng Khung. .. TRIÉN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH Độ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐÁP ỨNG KHUNG TRÌNH Độ QUỐC GIA VIỆT NAM 2.1 Khái quát Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia. .. tham gia thực phát triển chương trình đào tạo Trường Đại học Kinh tế 50 2.3.2 Thực trạng quy trình phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia

Ngày đăng: 17/03/2022, 16:42

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w