Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cđ nghề kỹ thuật việt đức nghệ an

114 15 0
Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cđ nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM TRỌNG THƠ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ở TRƢỜNG CĐ NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM TRỌNG THƠ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ở TRƢỜNG CĐ NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tứ Nghệ An - 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên Trường Đại học Vinh tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình chúng tơi trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An giúp đỡ trình thu thập số liệu, đánh giá thực trạng để hồn thành luận văn Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn người thân gia đình, bạn bè kịp thời cổ vũ, động viên, giúp đỡ mặt để tác giả chuyên tâm học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tứ tận tình hướng dẫn bảo để tác giả hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, giáo để tiếp tục hồn thiện vấn đề nghiên cứu! Nghệ An, tháng năm 2014 Phạm Trọng Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thiết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kinh nghiệm quốc tế quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 1.1.1 Khái quát kết nghiên cứu Việt Nam 1.1.2 Kinh nghiệm quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề số quốc gia 1.2 Một số khái niệm 122 1.2.1 Khái niệm đào tạo cao đẳng, Khái niện đào tạo cao đẳng nghề kỹ thuật 12 1.2.1.1 Khái niệm đào tạo cao đẳng 12 1.2.1.2 Khái niệm đào tạo cao đẳng nghề kỹ thuật 12 1.2.2 Phát triển chƣơng trình đào tạo, phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 14 1.2.2.1 Phát triển chƣơng trình đào tạo 14 1.2.2.2 Phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 17 1.2.3 Khái niệm quản lý, giải pháp quản lý 17 1.2.3.1 Khái niệm quản lí 17 1.2.3.2 Giải pháp giải pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo 25 1.3 Chƣơng trình phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 26 1.3.1 Vị trí vai trị chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 26 1.3.2 Chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 26 1.3.3 Phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 29 1.3.4 Cách tiếp cận phát triển chƣơng trình đào tạo nghề 32 1.3.4.1 Tiếp cận nội dung 32 1.3.4.2 Tiếp cận mục tiêu 33 1.3.4.3 Tiếp cận theo phát triển (tiếp cận trình) 33 1.4 Nội dung quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 34 1.4.1 Quản lý việc lựa chọn cấu trúc tổ chức quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề phù hợp 26 1.4.1.1 Tập trung hóa quản lý phát triển chƣơng trình ĐTN 346 1.4.1.2 Phát triển chƣơng trình ĐTN dựa trƣờng học 35 1.4.1.3 Kết hợp phát triển chƣơng trình ĐTN dựa tập trung dựa trƣờng học 36 1.4.2 Quản lý công tác định hƣớng lựa chọn kiểu chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề phù hợp 26 1.4.3 Quản lý việc xác định phƣơng pháp kiểm tra đánh giá chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 26 1.4.3.1 Các cấp độ đánh giá thành công chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 39 1.4.3.2 Các tiêu chí đánh giá chƣơng trình chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 40 1.4.4 Quản lý việc xây dựng quy định hƣớng dẫn phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề phù hợp 41 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo 44 1.5.1 Thị trƣờng lao động 444 1.5.2 Xã hội 45 1.5.3 Cơ sở dạy nghề 46 1.5.4 Xu hƣớng phát triển CTĐT dạy nghề giới 47 Chƣơng THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN 50 2.1 Khái quát hệ thống dạy nghề, cao đẳng nghề giới thiệu Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An 50 2.1.1 Khái quát hệ thống dạy nghề, cao đẳng nghề 500 2.1.2 Khái quát Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An 55 2.1.2.1 Quá trình hình thành phát triển 55 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức máy 56 2.1.2.3 Quy mơ, ngành nghề trình độ đào tạo 57 2.1.2.4 Cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề trƣờng 58 2.1.2.5 Thực trạng đội ngũ giáo viên cán quản lý 5959 2.1.2.6 Thực trạng chƣơng trình đào tạo 60 2.2 Thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An 644 2.2.1 Mục đích, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá thực trạng 64 2.2.2 Thực trạng quản lý phát triển CTĐT trình độ cao đẳng nghề thông qua khảo sát nghề Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức 64 2.2.2.1 Tình hình máy quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Việt Nam 65 2.2.2.2 Tình hình xây dựng quy định, hƣớng dẫn phát triển chƣơng trình đào tạo nghề, chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 66 2.2.2.3 Thực trạng quản lý trình phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 70 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 72 2.3.1 Điểm mạnh 75 2.3.3 Điểm yếu 75 2.3.3 Nguyên nhân 75 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN 777 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 77 3.1.1 Nguyên tắc bám sát định hƣớng phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 77 3.1.2 Nguyên tắc tính thống quản lý 77 3.1.3 Nguyên tắc tính khoa học 77 3.1.4 Nguyên tắc tính kế hoạch, tính cụ thể 778 3.1.5 Nguyên tắc tính phù hợp, khả thi 77 3.2 Một số giải pháp quản lý phát triển phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức Nghệ An 78 3.2.1 Hoàn thiện máy quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 78 3.2.1.1 Mục tiêu 78 3.2.1.2 Nội dung cách thực 78 3.2.2 Xây dựng thực kế hoạch tổng thể phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 789 3.2.2.1 Mục tiêu 79 3.2.2.2 Nội dung cách thực 80 3.2.3 Hồn thiện qui định phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 78 3.2.3.1 Mục tiêu 82 3.2.3.2 Nội dung cách thực 82 3.2.4 Tăng cƣờng tham gia doanh nghiệp phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 83 3.2.4.1 Mục tiêu 83 3.2.4.2 Nội dung cách thực 83 3.2.5 Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý hệ thống thơng tin phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng 85 3.2.5.1 Mục tiêu 85 3.2.5.2 Nội dung cách thực 85 3.3 Mối liên hệ giải pháp đƣợc đề xuất 85 3.4 Thăm dò kết đạt đƣợc giải pháp đề xuất 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 944 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 966 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CĐN Cao đẳng nghề CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CTĐT Chƣơng trình đào tạo CTK Chƣơng trình khung CSDN Cơ sở dạy nghề CSĐT Cơ sở đào tạo ĐTN Đào tạo nghề GD Giáo dục GD ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên KNN Kỹ nghề LĐTBXH Lao động - Thƣơng binh Xã hội SCN Sơ cấp nghề TCDN Tổng cục Dạy nghề TCN Trung cấp nghề TĐCĐN Trình độ cao đẳng nghề TTLĐ Thị trƣờng lao động MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc để phấn đấu trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 Một yếu tố để phát triển xã hội nhanh bền vững phát huy nguồn nhân lực ngƣời, phát triển giáo dục đào tạo, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá X ban hành Nghị 20 - NQ/TW ngày 28/1/2008 tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc: “Đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ mặt cho cơng nhân, khơng ngừng trí thức hố giai cấp công nhân nhiệm vụ chiến lƣợc Đặc biệt quan tâm xây dựng hệ cơng nhân trẻ có học vấn, chuyên môn kỹ nghề nghiệp cao, ngang tầm khu vực Quốc tế, có lập trƣờng giai cấp lĩnh trị vững vàng, trở thành phận nịng cốt giai cấp cơng nhân” [Tài liệu tham khảo số 5] Kết luận số 242 - TB/TW ngày 15 tháng năm 2009 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị T.Ƣ (khoá VIII) phƣơng hƣớng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020: “Để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc bối cảnh hội nhập quốc tế, nghiệp giáo dục đào tạo nƣớc ta phải đổi bản, toàn diện mạnh mẽ” [Tài liệu tham khảo số 10] Thực chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc phát triển đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp có chun mơn, kỹ nghề nghiệp tác phong công nghiệp, dạy nghề cần đƣợc đổi phát triển để có đủ lực đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động số lƣợng, chất lƣợng Trong dạy nghề chƣơng trình dạy nghề cấu phần quan trọng định đến chất lƣợng dạy nghề, lẽ chƣơng trình đào tạo nghề thể mục tiêu đào tạo, kết quả đào tạo nghề mà ngƣời học nghề đạt đƣợc sau tham gia khóa học nghề Chƣơng trình đào tạo nghề để xây dựng yếu tố khác đào tạo nghề nhƣ xây dựng học liệu đào tạo nghề, bố trí giáo viên giảng dạy, mua sắm bố trí trang thiết bị, máy móc đào tạo nghề, tổ chức đào tạo… Các sở dạy nghề phải vào chƣơng trình dạy nghề để xây dựng đổi phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học, triển khai dạy học kiểm tra đánh giá ngƣời học, phát triển nhà trƣờng Nghị số 29 Hội nghị Trung ƣơng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, khẳng định, giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp; hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phƣơng thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hƣớng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế; nội dung giáo dục nghề nghiệp đƣợc xây dựng theo hƣớng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho ngƣời học; đổi phƣơng thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp”[ Tài liệu tham khảo số 2] Chƣơng trình dạy nghề có vai trò định đến chất lƣợng “sản phẩm dạy nghề” Để “sản phẩm dạy nghề” đáp ứng với nhu cầu thị trƣờng lao động cần thiết phải triển chƣơng trình dạy nghề mang tính đại, khoa học, phù hợp với kỹ thuật công nghệ sản xuất, kinh doanh Do đó, quản lý phát triển chƣơng trình dạy nghề giữ vị trí quan trọng quản lý dạy nghề Luật Giáo dục năm 2005, Luật Dạy nghề năm 2005 quy định: mục tiêu dạy nghề hình thành đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực cấp trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề) để đáp ứng với nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Đào tạo trình độ cao đẳng 92 Biểu đồ 3.4 Tổng hợp ý kiến mức độ cần thiết khả thi cho nhóm biện pháp Tăng cƣờng tham gia doanh nghiệp phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 100% 80% 80% 60% 60% 40% 40% 20% 20% 0% 0% Chính sách Lấy ý kiến Thiết lập DN tham chương Hội đồng tư gia phát trình ĐTN vấn doanh triển CTK nghiệp Phát triển Tăng phân mạng lưới cấp với phát triển d/nghiệp CTK Không cần thiết Không khả thi Cần thiết Khả thi Rất cần thiết Rất khả thi Chính Lấy ý kiến Thiết lập sách DNvề chươngHội đồng tham gia trình ĐTN tư vấn phát triển doanh CTK nghiệp Phát triểnTăng phân mạng lưới cấp với phát triển d/nghiệp CTK Biểu đồ 3.5 Tổng hợp ý kiến mức độ cần thiết khả thi cho nhóm biện pháp Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý hệ thống thông tin phát triển CTĐT TĐCĐN 100% 80% 80% 60% 60% 40% 40% 20% 20% 0% Tăng cường XD quy chế thông Xây dựng hệ thống lực đội ngũ QL tin hai chiều thông tin TTLĐ phát triển CTK QL phát triển CTK Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Không khả thi 0% Tăng cường XD quy chế thông Xây dựng hệ thống lực đội ngũ QL phát tin hai chiều thông tin TTLĐ triển CTK QL phát triển CTK Khả thi Rất khả thi Từ kết tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đƣợc đề xuất đƣợc thống kê bảng 3.1 biểu đồ 3.1 đến 3.5 cho thấy: - Tất biện pháp đƣợc đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi - Các giải pháp đƣợc cho cần thiết gồm: Tăng cƣờng lực cho đội ngũ quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN (100%), Thống văn quy định CTĐT TĐCĐN (100%), Xây dựng ban hành quy chế hợp tác phát triển chƣơng trình bên tham gia (89%), Xây dựng quy chế thông tin hai chiều quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN (83%), Xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng lao động (81%) 93 - Các giải pháp đƣợc cho khả thi gồm: Thống văn quy định CTĐT TĐCĐN (96%), Tăng cƣờng lực cho đội ngũ quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN (87%), Từng bƣớc tăng cƣờng phân cấp theo hƣớng trao quyền định để trƣờng CĐN có quyền tự chủ linh hoạt việc phát triển chƣơng trình (81%) Qua kết thăm dị nói trên, giải pháp đƣợc đánh giá có tính cần thiết có tính khả thi Tiểu kết Chƣơng Trên sở lý luận thực ti n quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN, Luận văn xác định định hƣớng mục tiêu quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN giai đoạn tới Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, Luận văn đề xuất số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN nhằm khắc phục thiếu sót, tồn quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN nhƣ CTĐT TĐCĐN, liên quan đến máy quản lý, kế hoạch phát triển CTĐT TĐCĐN tham gia doanh nghiệp vào phát triển CTĐT TĐCĐN nâng cao lực phát triển CTĐT TĐCĐN Những biện pháp đƣợc đề xuất đƣợc số chuyên gia lĩnh vực dạy nghề đánh giá cấp thiết khả thi 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, vào thực trạng quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN, luận văn sâu nghiên cứu số điểm sau: Đã đề cập cách có hệ thống sở lý luận chƣơng trình, phát triển chƣơng trình ĐTN, CTĐT TĐCĐN quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN Luận văn làm rõ vị trí, vai trò CTĐT TĐCĐN đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, kinh doanh dịch vụ đƣa nội dung quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN, yếu tố tác động đến quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN kinh nghiệm phát triển CTĐT số nƣớc giới nghề để giúp cho việc đề biện pháp nâng cao chất lƣợng chƣơng trình phù hợp với điều kiện thực ti n Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An Qua việc nghiên cứu thực trạng hệ thống ĐTN, đào tạo TĐCĐN, thực trạng quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN Trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An từ 2007 đến nay, cho thấy hàng năm nhà trƣờng tổ chức chỉnh sửa CTĐT nhƣng chất lƣợng CTĐT TĐCĐN quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu với chiến lƣợc phát triển dạy nghề Tác giả nêu rõ mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN để làm sở cho việc đề xuất giải pháp, khẳng định tính cấp thiết cần nâng cao chất lƣợng, hiệu quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN thời gian tới Kiến nghị Đối với Chính phủ Ban hành văn quy phạm pháp luật chế, sách quy định doanh nghiệp tham gia phát triển chƣơng trình ĐTN chung, CTĐT TĐCĐN nói riêng 95 Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: - Tổ chức xem xét, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy định phát triển CTĐT TĐCĐN - Tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách cho hệ thống thông tin TTLĐ cho hoạt động phát triển CTĐT TĐCĐN Đối với Tổng cục Dạy nghề: - Phát triển, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia để làm sở cho việc xây dựng mục tiêu, nội dung đào tạo đánh giá kết học tập ngƣời học - Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, thẩm định chƣơng trình đào tạo - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng lực lƣợng cán quản lý quan Trung ƣơng, cán quản lý giáo viên trƣờng nghề nhằm nâng cao lực quản lý, phát triển triển khai CTĐT TĐCĐN Đối với bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An - Tổng hợp nhu cầu đào tạo nhân lực địa phƣơng giai đoạn - Chỉ đạo sở dạy nghề trực thuộc thành lập nhóm phát triển chƣơng trình, tích cực tham gia hoạt động phát triển CTĐT TĐCĐN Đối với Trường cao đẳng nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An - Hoàn thiện phận quản lý phát triển chƣơng trình, phải nơi tập trung chuyên gia có kinh nghiệm quản lý, tổ chức xây dựng chƣơng trình ĐTN, có chức vừa tổ chức hoạt động phát triển chƣơng trình, đồng thời nơi đề xƣớng cải cách phát triển chƣơng trình với cấp có thẩm quyền - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng lực lƣợng cán quản lý giáo viên nhằm nâng cao lực quản lý, phát triển triển khai CTĐT TĐCĐN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐTBXH (2008), Quy định chƣơng trình đào tạo trung cấp nghề, chƣơng trình đào tạo cao đẳng nghề (ban hành kèm theo Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 9/6/2008 Bộ trƣởng Bộ LĐTBXH) Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29 Hội nghị Trung ương (khóa XI) đổi bản,tồn diện Nguy n Minh Đƣờng, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội , Hà Nội Nguy n Minh Đƣờng, Nguy n Đăng Trụ (2007), Phát triển quản lý chương trình đào tạo nghề Tài liệu tập huấn Kế hoạch VTEP, Hà Nội Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá X ban hành Nghị 20 - NQ/TW ngày 28/1/2008 Nguy n Tiến Hùng (2010), “Đào tạo chƣơng trình GD”, Tạp chí Khoa học iáo dục, số 54, tháng năm 2010, trang 13-16 Nguy n Tiến Hùng (2010), “Chƣơng trình phát triển chƣơng trình giáo dục”, Tạp chí Khoa học iáo dục, số 50, tháng 11 năm 2009, trang 20-25 Nguy n Tiến Hùng (1994), “Cấu trúc nội dung đào tạo nghề sở tích hợp , Báo cáo KH tổng kết Đề tài cấp Bộ B93-38-8 Viện NCPT Giáo dục Nguy n Tiến Hùng (1993), Tích hợp nội dung đào tạo nghề - giải pháp liên kết nội dung giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp đào tạo, Tp Thông tin Khoa học Giáo dục Đại học Chuyên nghiệp, Số 01, năm 1993, tr.25-28 10 Kết luận số 242 - TB/TW ngày 15 tháng năm 2009 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị T.Ƣ (khoá VIII) 11 Phan Văn Kha (2007), iáo trình quản lý nhà nước giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội , Hà Nội 12 Phan Văn Kha (2006), Các giải pháp tăng cường mối quan hệ đào tạo với sử dụng nhân lực có trình độ trung cấp chun nghiệp Việt Nam, Báo cáo tổng kế đề tài cấp Bộ trọng điểm B2003-52-TĐ50 97 13 Nguy n Hồng Minh (2005), Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề, Đề tài cấp Bộ, mã số 2005-01-09, Tổng cục Dạy nghề, Hà Nội 14 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam: Luật iáo dục năm 2005 15 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam: Luật Dạy nghề năm 2006 16 Nguy n Viết Thắng (2005), Quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo nghề dựa lực thực hiện, Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục, Hà Nội 17 Nguy n Đức Trí - Chủ nhiệm đề tài (1995), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B93-38-24, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Hà Nội 18 Nguy n Đức Trí (2006), Đào tạo theo lực thực hiện, Tài liệu bồi dƣỡng, Kế hoạch GDKT&DN-ADB, Hà Nội 19 Nguy n Đức Trí (2008), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề, Hà Nội 20 Nguy n Đức Trí (2010), iáo dục nghề nghiệp – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguy n Đức Trí (2010), iáo trình Quản lý trình đào tạo nhà trường, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Nguy n Đức Trí, Phan Chính Thức (2010), Một số vấn đề quản lý sở dạy nghề, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Vụ Sau Đại học, Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Xây dựng chương trình đào tạo cho ngành đào tạo đại học cao đẳng, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Hà Nội 24 Kiat Ampra and Chardjam Thaithae, Thailan – Curriculum planning, development and reform 25 Winston Hodge (2008), Education curriculum revisited: A Look at the current content and reform 26 http://www.training.com.au, AQTF – A better system for everyone 98 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CƠNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ngày … tháng… năm 20… Số Phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Những thơng tin q vị cung cấp phục vụ cho mục đích đánh giá thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Thơng tin người cung cấp thơng tin (có thể khơng cần khai) Họ tên: Chức danh: Cơ quan công tác: Số thời gian tham gia giảng dạy sở dạy nghề: … (năm) Đề nghị Thầy/Cô cung cấp cho số thông tin sau: - Thầy/Cơ có tham gia xây dựng chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề cho nghề số chƣơng trình trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật Việt – Đức? - Ý kiến Thầy/Cô kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch xây dựng chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề: + Đánh giá chung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… ………………………………………………….…………………………………… 99 + Đánh giá theo tiêu chí: Nội dung cơng việc STT Mức độ Khơng Có thể Chấp nhận chấp nhận chấp nhận hoàn toàn Kê hoạch xây dựng CTĐT TĐCĐN năm đƣợc thông báo đầy đủ tới cá nhân, đơn vị có liên quan trƣớc triển khai thực Kế hoạch xây dựng CTĐT TĐCĐN năm thể rõ ràng mục tiêu tổng thể kế hoạch giai đoạn thực kế hoạch gồm kế hoạch phân tích nghề, phân tích cơng việc, kế hoạch thiết kế biên soạn CTĐT, kế hoạch đánh giá, thẩm định CTĐT Các giai đoạn thực kế hoạch đảm bảo logic, thể rõ mục tiêu thực hiện, ngƣời chịu trách nhiệm thực chính, thời gian điều kiện nguồn lực Việc lựa chọn đơn vị tham gia trình phát triển CTĐT phù hợp Thời gian điều kiện nguồn lực thực kế hoạch có tính khả thi + Kiến nghị: …………………………………………………………………… ………… ………………………………….…………………………………………………… ……………………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………………… ………………………………….……………… Xin chân thành cám ơn Thầy/Cô 100 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ngày … tháng… năm 20… Số Phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Những thơng tin quí vị cung cấp phục vụ cho mục đích đánh giá thực trạng xây dựng chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Thơng tin người cung cấp thơng tin (có thể khơng cần khai) Họ tên: Chức danh: Số thời gian tham gia giảng dạy sở dạy nghề: … (năm) Đề nghị Thầy/Cô cung cấp cho số thông tin sau: - Thầy/Cơ có tham gia xây dựng chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề cho nghề số chƣơng trình trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật Việt – Đức? - Ý kiến Thầy/Cô kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch xây dựng chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề: + Đánh giá chung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… ………………………………………………….…………………………………… 101 + Đánh giá theo tiêu chí: STT Nội dung cơng việc I Trước tiến hành xây dựng CTĐT TĐCĐN , thành viên đã: Đƣợc tập huấn quy trình, cách thức xây dựng CTĐT TĐCĐN khơng có vƣớng mắc quy trình, cách thức nói Hiểu rõ nhiệm vụ, công việc thân tham gia xây dựng CTĐT TĐCĐN Hiểu rõ nhiệm vụ, công việc phận cá nhân có liên đới trình xây dựng CTĐT TĐCĐN Quá trình thực xây dựng CTĐT TĐCĐN , thành viên được: Đƣợc cung cấp đầy đủ quy định, mẫu định dạng chuẩn xác phục vụ cho xây dựng CTĐT TĐCĐN Đƣợc cung cấp thông tin đầy đủ, chuẩn xác kết phân tích nghề, phân tích cơng việc, gồm Sơ đồ phân tích nghề, phiếu phân tích cơng việc, Danh mục cơng việc theo cấp trình độ đào tạo, Tổng hợp kiến thức, kỹ nghề theo cấp trình độ đào tạo với thơng tin đầy đủ, chuẩn xác Đƣợc phân công rõ ràng tham gia xây dựng CTĐT TĐCĐN Đƣợc bố trí thời gian, điều kiện cho việc tham gia xây dựng CTĐT TĐCĐN Có tham khảo cấu trúc chƣơng trình tƣơng ứng nƣớc Thống với kết xây dựng CTĐT TĐCĐN Đƣợc cấp kinh phí đủ cho hoạt động xây dựng CTĐT TĐCĐN II Khơng Tỷ lệ (%) Có nhƣng không đầy đủ + Kiến nghị: …………………………………………………………………… ………………… ………………………….…………………………………………………………… ……………………………………………………………………….……………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Thầy/Cơ Có đầy đủ 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ngày … tháng… năm 20… Số Phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Những thơng tin q vị cung cấp phục vụ cho mục đích đánh giá thực trạng 48 chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề đƣợc xây dựng năm 2006-2007 Thông tin sở dạy nghề Tên sở dạy nghề: Địa Quận/huyện Tỉnh/thành phố Số điện thoại Số Fax Địa Email Tên quan quản lý trực tiếp: ………………… .…………………… ………… …………… Loại hình sở hữu (đánh dấu vào ô thích hợp) Công lập  Tƣ thục   Có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Tên chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề đƣợc thực sở Đào tạo trình Tên nghề đào tạo Quy mơ đào tạo độ cao đẳng nghề Đề nghị Thầy/Cô cho ý kiến chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề thực sở 103 Đánh giá chung: Ưu điểm chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Những tồn tại, vướng mắc, khó khăn việc thực chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đánh giá cụ thể chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề (Nội dung đánh giá theo 10 tiêu chí sau) Mức độ đánh giá TT Nội dung khảo sát Về mục tiêu đào tạo Về nội dung, kết cấu, thời lượng, kiến thức, kỹ CTĐT trình độ TCN, trình độ CĐN: Về nội dung đào tạo CTĐTTĐ CĐN xuất phát từ kết phân tích nghề, phân tích công việc, yêu cầu kiến thức, kỹ nghề có tính tới xu phát triển nghề tương lai? Các mơn học hình thành dựa việc phân loại nhóm kiến thức theo lôgic khoa học logic nhận thức? Các mô đun hình thành dựa việc tích hợp kiến thức, kỹ theo lôgic hành nghề? Cơ cấu số lượng môn học, mô-đun CTĐTTĐCĐN đủ để thực “Mục tiêu đào tạo đề ra? Phần “Hướng dẫn sử dụng CTĐTĐCĐN đủ để sở dạy nghề xác định chương trình dạy nghề? Đề cương nội dung điều kiện Chƣa cần chỉnh sửa Chỉnh sửa dƣới 20% Chỉnh sửa từ 20%-30% Chỉnh sửa 30% Ghi 104 thực mơn học/mơ-đun có đủ để đạt “Mục tiêu môn học/mô-đun viết? Phần “Phương pháp nội dung đánh giá đủ để đánh giá “Mục tiêu mơn học/mơ-đun viết cho chương trình mơn học/mơ-đun? 10 Phần “Hướng dẫn thực chương trình mơn học/mơ-đun có đủ để xây dựng chương trình chi tiết môn học/mô-đun? Những kiến nghị, đề xuất: 3.1 Kiến nghị, đề xuất giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị đề xuất sở dạy nghề …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô 105 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHO CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ngày … tháng… năm 2013 Số Phiếu PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHO MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Xin gửi tới Thầy/Cô tài liệu nội dung số biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Rất mong Thầy/Cơ vui lịng nghiên cứu cho ý kiến đóng góp giải pháp đưa nội dung tài liệu Hình thức góp ý: Đề nghị Thầy/Cơ tích dấu (x) vào bảng phiếu kèm theo tài liệu mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất Mức độ cần thiết TT Giải pháp Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Mức độ khả thi Không khả thi Khả thi Rất khả thi Hoàn thiện máy quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Hoàn thiện ban quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN trƣờng Thành lập nhóm/đơn vị tham gia, phối hợp phát triển CTĐT TĐCĐN Xây dựng thực kế hoạch tổng thể phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển CTĐT TĐCĐN Xây dựng tiêu làm sở cho việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển CTĐT TĐCĐN Tổ chức kiểm định chƣơng trình đào tạo Hồn thiện qui định phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Thống văn quy định 106 Mức độ cần thiết TT Giải pháp Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Mức độ khả thi Không khả thi Khả thi Rất khả thi CTĐT TĐCĐN Xây dựng ban hành quy chế hợp tác phát triển chƣơng trình bên tham gia Xây dựng ban hành quy chế quản lý hoạt động đào tạo thử nghiệm, đánh giá chất lƣợng chƣơng trình Tăng cƣờng tham gia doanh nghiệp phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Phát triển sách khuyến khích bắt buộc chuyên gia từ doanh nghiệp liên quan tham dự tích cực hiệu vào việc phát triển CTĐT TĐCĐN Định kỳ thu thập ý kiến, nhận xét đánh giá ngƣời sử dụng lao động ngƣời tốt nghiệp làm chƣơng trình đào tạo trƣờng Thiết lập Hội đồng tƣ vấn doanh nghiệp Phát triển mạng lƣới với doanh nghiệp địa phƣơng vùng lân cận Từng bƣớc tăng cƣờng phân cấp theo hƣớng trao quyền định để trƣờng CĐN có quyền tự chủ linh hoạt việc phát triển chƣơng trình Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý hệ thống thơng tin phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng Tăng cƣờng lực cho đội ngũ quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN Xây dựng quy chế thông tin hai chiều quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN Xây dựng hệ thống thông tin thị trƣờng lao động Xin cảm ơn ý kiến Thầy/Cô ... chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Việt Nam Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An - Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Trƣờng Cao. .. quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Chƣơng Thực trạng quản lý phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Trƣờng Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An. .. 77 3.2 Một số giải pháp quản lý phát triển phát triển chƣơng trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức Nghệ An 78 3.2.1 Hoàn thiện máy quản lý phát triển

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Bảng so sỏnh hệ thống dạy nghề trƣớc và sau năm 2006 Hệ thống dạy nghề                      - Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cđ nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an

Bảng 2.1..

Bảng so sỏnh hệ thống dạy nghề trƣớc và sau năm 2006 Hệ thống dạy nghề Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.2. Mục tiờu đào tạo ứng với từng cấp trỡnh độ đào tạo nghề  - Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cđ nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an

Bảng 2.2..

Mục tiờu đào tạo ứng với từng cấp trỡnh độ đào tạo nghề Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.3: Mạng lƣới cơ sở dạy nghề năm 2005-2010 - Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cđ nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an

Bảng 2.3.

Mạng lƣới cơ sở dạy nghề năm 2005-2010 Xem tại trang 60 của tài liệu.
52 luật, tỏc phong cụng  - Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cđ nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an

52.

luật, tỏc phong cụng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng số liệu kết quả đào tạo Đơn vi: Ngƣời - Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cđ nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an

Bảng s.

ố liệu kết quả đào tạo Đơn vi: Ngƣời Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tỡnh hỡnh cỏn bộ Vụ Đào tạo nghề, Tổng cục Dạy nghề - Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cđ nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an

Bảng 2.5..

Tỡnh hỡnh cỏn bộ Vụ Đào tạo nghề, Tổng cục Dạy nghề Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến mức độ cần thiết và khả thi cho 4 nhúm giải phỏp   - Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cđ nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an

Bảng 3.1..

Tổng hợp ý kiến mức độ cần thiết và khả thi cho 4 nhúm giải phỏp Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hỡnh thức gúp ý: Đề nghị Thầy/Cụ tớch dấu (x) vào bảng của phiếu kốm theo tài liệu này về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất  - Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cđ nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an

nh.

thức gúp ý: Đề nghị Thầy/Cụ tớch dấu (x) vào bảng của phiếu kốm theo tài liệu này về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của cỏc biện phỏp đề xuất Xem tại trang 113 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan