Đây là bản tóm tắt nội dung luận văn. Cung cấp dữ liệu về thành phần loài cá vùng đầm Nại Đánh giá hiện trạng khai thác nguồn lợi cá ở đầm Nại Bước đầu đề xuất một số giải pháp quản lý và phát triển bền vững1.Khu hệ cá đầm Nại khá đa dạng về thành phần, đã xác định được 126 loài cá thuộc 96 giống 54 họ, 14 bộ 2.Trong tổng số 126 loài đã xác định được có 121 loài có giá trị thực phẩm, 2 loài có giá trị dược liệu, quý hiếm. Đối chiếu với Danh lục đỏ IUCN (2014), đầm Nại có tới 32 loài cá ở các cấp đe dọa khác nhau.3.Quần xã cá đầm Nại được phân chia thành các nhóm sinh thái: cá ăn nổi (Pelagic), cá tầng đáy (Demersal), cá rạn san hôrạn đá (Coral reefrocky associated). Trong đó nhóm cá tầng đáy chiếm ưu thế với 90 loài trên tổng số 126 loài.
MỞ ĐẦU Các đầm phá ven biển (coastal lagoon) loại hình thủy vực tiêu biểu dải ven bờ miền Trung Có tất 12 đầm phá có Đầm Nại (Ninh Thuận) Giá trị đầm phá: cung cấp thực phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế bao gồm nông nghiệp, ngư nghiệp lâm nghiệp; nguồn gen bao gồm nhiều lồi nước lợ nước mặn thích nghi với điều kiện tự nhiên đầm; vai trò điều hòa nguồn nước ngầm, bể chứa mùa mưa nguồn cung cấp nước cho mùa khô, vai trò sản xuất sinh khối lưu trữ dinh dưỡng, vai trị loại hình kinh tế du lịch cho vùng Có nhiều nghiên cứu đầm phát chưa có nghiên cứu thành phần lồi cá đầm Nại Trong đó, nghề khai thác nguồn lợi cá tự nhiên từ đầm Nại ngày đẩy mạnh ngư cụ mang tính chất hủy diệt nguồn lợi xung điện, chất độc, ngư cụ có mắt lưới nhỏ,… dần gây tác động tiêu cực làm suy giảm tính đa dạng sinh học, giảm sút nguồn lợi cá có giá trị thủy sản đầm Đề tài “Tiềm nguồn lợi cá vùng đầm Nại (tỉnh Ninh Thuận) đề xuất số giải pháp quản lý, phát triển bền vững” thực với mục tiêu sau: - Cung cấp liệu thành phần loài cá vùng đầm Nại - Đánh giá trạng khai thác nguồn lợi cá đầm Nại - Bước đầu đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững Chương1: Tổng quan tài liệu Khái quát đầm phá ven biển Việt Nam Dải ven biển Việt nam có hệ thống đầm phá tập trung chủ yếu ven biển miền Trung, phân bố từ vĩ độ 16 0B tới 110B, từ Thừa Thiên Huế tới Bình Thuận Các đầm phá tiêu biểu Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), Trường Giang, An Khê, Nước Mặn (Quảng Ngãi), Trà Ô, Nước Ngọt, Thị Nại (Bình Định), Cù Mơng, Ơ Loan (Phú n), Thủy Triều (Khánh Hịa), Nại (Bình Thuận) 1.1 Những nghiên cứu nguồn lợi thủy sản đầm phá Việt Nam Trong khai thác thủy sản, hàng năm sản lượng khai thác Việt Nam tăng suất đánh bắt thực tế giảm mạnh, trung bình 50%, điều chứng tỏ nguồn lợi thủy sản giảm dần Để bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản bền vững, tác giả cho trước hết phải cấu lại nghề khai thác cho phù hợp, giảm áp lực nguồn lợi thủy sản ven bờ, cho vùng quản lý; quy định chi tiết thời gian, khu vực đối tượng cấm khai thác, loại nghề bị cấm kích thước nhỏ phép khai thác Đồng thời, việc phát triển nuôi trồng thủy sản khai thác thủy sản phải kết hợp chặt chẽ với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phục hồi tăng diện tích rừng ngập mặn, bảo vệ môi trường sinh thái 1.2 Những nét khái quát đầm Nại Đầm Nại (huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) lịng chảo nơng dạng lục giác khơng eo ngách Nối với biển qua lạch Ninh Chữ Diện tích lịng đầm nại khoảng 700ha, vùng đồng ven đầm bị chi phối triều 400ha Đầm Nại thuộc khu vực mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa Đặc điểm bật khơ nóng, mưa, lượng bốc cao I Đầm Nại thuộc thủy vực nước mặn, độ muối dao động khoảng 28 - 32‰ * Nguồn lợi thủy sinh vật 125 loài thực vật phù du, 25 loài Động vật phù du, 36 loài Rong biển, 26 loài thực vật ngập mặn, 58 loài thân mềm, 18 loài Giáp xác, loài Giun nhiều tơ I.3.2 Một số vấn đề kinh tế xã hội vùng nghiên cứu - tập trung đông đúc dân cư - trình độ dân trí thấp - cấu nghề nghiệp: chủ yếu khai thác - nhiều hộ nghèo, mức sống thấp - y tế xã thiếu trang thiết bị khám bệnh thuốc men CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Địa điểm: hệ sinh thái thủy vực thuộc phạm vi đầm Nại - Đối tượng nghiên cứu: cá phân bố phạm vi đầm Nại – Ninh Thuận, trữ lượng, sản lượng khai thác thực trạng nghề cá khu vực - Thời gian nghiên cứu: đợt thực địa: mùa mưa (10/2013) mùa khô (4-5/2014) - thu mẫu chủ yếu trạm cửa đầm, đầm đỉnh đầm, xử lý tiêu chỗ, chụp máy - thu mẫu qua phương pháp vấn trực quan với người dân địa phương thông qua ảnh minh họa kèm theo + Phương pháp định loại phịng thí nghiệm Các mẫu cá tiến hành định loại phịng thí nghiệm phương pháp phân tích, so sánh hình thái ngồi, dựa tài liệu tác giả nước: Nguyễn Nhật Thi (1991), Nguyễn Hữu Phụng Nguyễn Nhật Thi (1993 – 1997) Việc xếp họ cá theo hệ thống tiến hóa Nelson JS (1994) Tên tiếng Việt theo tác giả Trần Định Nguyễn Nhật Thi (1995), Nguyễn Văn Quân (1997), Eschmeyer W N (1998), Allen GR (2000), Nakabo T (2002), Froese R, Pauly D (eds) phiên online (2014) Các số liệu thu thập lưu trữ theo định dạng bảng tính Excel - Một số dấu hiệu dùng phân loại: Kích thước thể, Cân khối lượng , Các tiêu đếm (Các tia vây lưng (D), tia vây hậu môn (A), tia vây ngực (P), tia vây đuôi (C), Số vảy đường bên, Số lược mang), Các đặc điểm nhận dạng đặc biệt khác: số lượng chấm đen số phận thể (đuôi, thân, vây lưng…), số lượng vạch ngang, dọc thể, số lượng râu, gai nắp mang… + Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội : Phỏng vấn trực tiếp, phiếu điều tra, thu thập báo cáo tổng kết hàng năm ngành , đơn vị có liên quan, thu thập từ báo cáo nghiên cứu khoa học có liên quan đến đầm Nại + Phương pháp xử lý thống kê CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài cá khu vực đầm Nại Trên sở 250 mẫu tiêu thu thập vào mùa mưa (10/2013) mùa khô (4-5/2014) xác định khu hệ cá biển đầm Nại gồm 126 loài, 96 giống 54 họ, 14 Lần phát có phân bố cá Đối mục (Mugil cephalus), dẫn liệu phân bố địa lý loài so với kết nghiên cứu Durand Jean-Do, 2013 tác giả khác nước cá Đối mục xếp vào lồi ôn đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam,giới hạn phân bố loài đến phá Tam Giang – Cầu Hai Tính chất khu hệ cá đầm Nại điển hình khu hệ cá biển nhiệt đới với đặc tính có số họ nhiều số giống họ khơng nhiều, đặc biệt số lồi giống thường với nhiều họ có giống, lồi 3.2 Cấu trúc khu hệ cá đầm Nại - Cấu trúc sinh thái: 33 loài cá nổi, 90 loài cá tầng đáy, lồi cá rạn san hơ/rạn đá - Cấu trúc dinh dưỡng: 84,92% cá ăn động vật, 9,52% ăn thực vật mùn bã hữu cơ, 5,56 % ăn tạp - Các loài cá kinh tế, quý : lồi có giá trị làm dược liệu, 121 có giá trị làm thực phẩm Trong đó, loài Sách đỏ Việt Nam 2007, 32 loài danh lục đỏ IUCN 3.3 Hiện trạng khai thác nguồn lợi cá đầm Nại - Phương tiện khai thác: “sỏng” 312 chiếc, 178 thường xuyên hoạt động - Ngư cụ khai thác: lưới rê, đăng đáy, câu tay, lồng bẫy, te điện - Mùa vụ khai thác: hầu hết tháng năm trừ thời gian mưa, gió, bão nhà Thời gian khai thác đầm tùy theo lên xuống thủy triều - Kích cỡ trọng lượng đối tượng khai thác: số loài nhỏ quy định: cá Hồng, cá Dìa, cá Mú - Sản lượng khai thác cá hàng năm đầm Nại: Sản lượng khai thác cá đầm Nại giảm từ 294,99 năm 2004 xuống 134,01 năm 2013 3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển bền vững - nguyên nhân: Khai thác mức, Khai thác hủy diệt, Ơ nhiễm mơi trường, Diện tích đầm bị thu hẹp, Chặt phá rừng ngập mặn, Sức ép dân số - giải pháp + Giải pháp quy hoạch quản lý: quy định quan chức phép xử phạt, mức xử phạt bao nhiêu, quan chủ quản; Quy định cấm sử dụng lồng bẫy – lồng bát quái khai thác thủy sản đầm Nại; ngăn chặn đào san hô cổ đáy đầm, + Giải pháp bảo tồn:Trồng rừng đước, Thả bổ sung ngán + Giải pháp khoa học kỹ thuật: mơ hình dùng rong câu xử lý nước thải ni; Ni Vẹm xanh, Hàu, Sị; mơ hình ni kết hợp tơm – cá Đối mục, + Giải pháp nâng cao kiến thức cộng đồng: tập huấn, tuyên truyền KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khu hệ cá đầm Nại đa dạng thành phần, xác định 126 loài cá thuộc 96 giống 54 họ, 14 Trong tổng số 126 lồi xác định có 121 lồi có giá trị thực phẩm, lồi có giá trị dược liệu, quý Đối chiếu với Danh lục đỏ IUCN (2014), đầm Nại có tới 32 lồi cá cấp đe dọa khác Quần xã cá đầm Nại phân chia thành nhóm sinh thái: cá ăn (Pelagic), cá tầng đáy (Demersal), cá rạn san hơ/rạn đá (Coral reef/rocky associated) Trong nhóm cá tầng đáy chiếm ưu với 90 loài tổng số 126 loài Sản lượng khai thác cá đầm Nại năm 2013 đạt 134,01tấn; vòng 10 năm 2004 – 2013, có dấu hiệu sụt giảm sản lượng khai thác 32,65% Một số đe dọa tới nguồn lợi cá đầm Nại bao gồm: ô nhiễm môi trường, diện tích đầm bị thu hẹp, chặt phá rừng ngập mặn sức ép dân số Đề phục hồi sử dụng bền vững nguồn lợi cần thực giải pháp mang tính tổng hợp bao gồm: giải pháp quy hoạch quản lý, giải pháp bảo tồn, giải pháp khoa học kỹ thuật, giải pháp nâng cao kiến thức cộng đồng KIẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu chuyên sâu về: Các bãi đẻ, bãi ương nuôi giống cá phạm vi đầm Nại nhằm làm sáng tỏ vai trò đầm Nại việc trì nguồn lợi thủy sản vùng nước ven bờ tỉnh Ninh Thuận Nghiên cứu mã vạch di truyền DNA barcoding số lồi cá có giá trị kinh tế, sinh thái đầm Nại làm sở cho việc bảo tồn nguồn gien lâu dài thuận lợi cho công tác nghiên cứu, trao đổi Quốc tế Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản số lồi cá có giá trị kinh tế đầm phá (cá dìa, cá đối) nhằm bổ sung nguồn giống cho hộ ngư dân thử nghiệm mơ hình ni sinh thái cá – tôm – rong…nhằm giảm sức ép hoạt động khai thác tự nhiên tới nguồn lợi cá đầm Nại TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Khoa học Công nghệ , Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam Phần I Động vật Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, trang 21 – 27 Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ Việt Nam Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Hữu Cử (2005), “Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam”, Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài đầm phá 14EE5 Lưu viện Tài nguyên Môi trường Biển Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Đắc Vệ, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương, Phạm Văn Chiến (2014), “Nghiên cứu, đánh giá trạng cấu trúc khả hấp thụ carbon rừng ngập mặn khu vực đầm Nại, Ninh Thuận” Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh học biển phát triển bền vững lần thứ hai Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, trang 97-106 Nguyễn Khắc Hường (1993), Cá biển Việt Nam NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Văn Quân (2014), “Thành phần loài phân bố cỏ biển đầm Nại – Ninh Thuận” Tuyển tập Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh học biển phát triển bền vững lần thứ hai, , Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, trang 131-138 Phan Văn Mạch (2005), “Khảo sát đánh giá chất lượng môi trường vùng đầm Nại – tỉnh Ninh Thuận”, Báo cáo 10 11 12 13 14 đánh giá tác động môi trường đầm Nại đề xuất biện pháp xử lý, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi (1993-1997), Danh mục cá biển Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang 1-450 Võ Văn Quang Lê Thu Thảo (2013), Mối quan hệ quần xã cá với đặc điểm đầm phá ven biển miền trung, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn – tháng 12/2013, trang 119 – 127 Nguyễn Văn Quân (2010), Quy trình thu phân tích mẫu cá biển, Đề tài cấp sở: Biên soạn quy trình thu phân tích mẫu cá biển, Viện Tài nguyên môi trường biển – Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam Nguyễn Nhật Thi (1991), Cá biển Việt Nam – Cá xương vịnh Bắc Bộ, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, trang – 215 Tạ Khắc Thường (2001), Giải pháp khắc phục suy giảm môi trường sống nguồn lợi thủy sản sinh vật đầm Nại – Ninh Thuận Trung tâm nghiên cứu phát triển Canada (IDRC), Khoa nuôi trồng thủy sản – trường Đại học Thủy sản, 49tr Trần Văn Vinh (2014), Xây dựng giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Luận án tiến sĩ Đại học Nha Trang Lưu Xuân Vĩnh (2008), Điều tra nguồn lợi cá, giáp xác vùng đầm Nại đề xuất giải pháp quản lý, Tài liệu lưu trữ Chi Cục BVNLTS tỉnh Ninh Thuận 5 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Allen GR (2000), Marine Fishes of South-East Asia, Periplus Edition Ltd, Hongkong Begon M, Harper JL, Townsend CR (1996), Ecology: Individuals, Populations and Communities, Blackwell Science Publishing House Durand JD (2013), Phylogenetic tree of the mullet family Mugillidae - case study in south east asia coral triangle, Workshop meeting on using the DNA bar coding to assess the diversity of fishes in South East Asia, Bali, Denpasar, Indonesia Eschmeyer W.N (1998), Catalog of Fishes, Special publication No of the Center for Biodiversity Research and Information, California Academy of Sciences vols 1-3, p 1-2905 FAO (2014), Lesser Antilles Pelagic Ecosystem (LAPE) project – Website Trophic levels FI Institutional Websites In: FAO Fisheries and Aquaculture Department [online] Rome Froese R, Pauly D (eds) (2014), FishBase.World Wide Web electronic publication Nakabo T (2002), Fishes of Japan, English Edition Tokai University Press Nelson JS (2006), Fishes of the world, 4th ed John Wiley & Sons, Inc, New York Phần mềm FISHBASE, 2004 Các cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài Đa dạng sinh học khu hệ cá đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Hà Nội Số đặc biệt kỷ niệm 55 năm thành lập Viện Tài nguyên Môi trường biển (1959 – 2014), 2014 Danh sách thành phần loài họ cá đối (Mugillidae) phân bố hệ đầm phá ven biển miền Trung Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Hà Nội Số đặc biệt kỷ niệm 55 năm thành lập Viện Tài nguyên Môi trường biển (1959 – 2014), 2014 ... giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Luận án tiến sĩ Đại học Nha Trang Lưu Xuân Vĩnh (2008), Điều tra nguồn lợi cá, giáp xác vùng đầm Nại đề xuất giải pháp. .. số đe dọa tới nguồn lợi cá đầm Nại bao gồm: nhiễm mơi trường, diện tích đầm bị thu hẹp, chặt phá rừng ngập mặn sức ép dân số Đề phục hồi sử dụng bền vững nguồn lợi cần thực giải pháp mang tính... khái quát đầm Nại Đầm Nại (huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) lòng chảo nơng dạng lục giác khơng eo ngách Nối với biển qua lạch Ninh Chữ Diện tích lịng đầm nại khoảng 700ha, vùng đồng ven đầm bị chi