1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Âm nhạc học: Bổ sung một số đặc điểm hoà âm thế kỷ XX vào chương trình giảng dạy tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

189 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận án hướng tới việc bổ sung một số kiến thức hoà âm thế kỷ XX vào chương trình giảng dạy, sau khi đã kết thúc phần hoà âm cổ điển cho sinh viên các chuyên ngành âm nhạc, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của xã hội trong giai đoạn hiện nay. Qua đó có thể giúp sinh viên cập nhật được những kiến thức mới khi biểu diễn hoặc phân tích các tác phẩm đương đại.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                     BỘ VĂN HỐ THỂ THAO VÀ DU LỊCH  HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUN THI LOAN ̃ ̣ BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HỊA ÂM  THẾ KỶ XX VÀO CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY  TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM    LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC   HÀ NỘI ­ 2019  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                     BỘ VĂN HỐ THỂ THAO VÀ DU LỊCH  HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUN THI LOAN ̃ ̣ BỔ SUNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HỊA ÂM  THẾ KỶ XX VÀO CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY  TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM  CHUYÊN NGÀNH: ÂM NHẠC HỌC MàSỐ: 62 21 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:  PGS.TS. Phạm Tú Hương HÀ NỘI ­ 2019  i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các kết quả  nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng   được bảo vệ ở bất kỳ học vị nào, các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều   được chỉ rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 12 tháng 03 năm 2019            Tác giả luận án                                                                            Nguyễn Thị Loan ii MUC LUC ̣ ̣  LỜI CAM ĐOAN                                                                                                                               i  MUC LUC ̣ ̣                                                                                                                                            ii  DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT                                                                      iv  MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN                                                               v  BẢNG KÝ HIỆU NỐT NHẠC                                                                                                       viii  KÝ HIỆU CÁC GIỌNG TRƯỞNG VÀ THỨ                                                                                ix  GIẢI THÍCH KÝ HIỆU CÁC HỢP ÂM                                                                                         x  MỞ ĐẦU                                                                                                                                             1 CHƯƠNG   CƠ  SỞ  LÝ LUẬN ­ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG   DẠY HOÀ ÂM Ở HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM                                          9 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu hồ âm kỷ XX 11 1.2.1 Sách cơng trình nghiên cứu nước ngồi 11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.3 Thực trạng dạy hoà âm HVANQGVN 22 1.3.1 Mơn hồ âm q trình phát triển từ Trường Âm nhạc Việt Nam đến HVANQGVN ngày 22 1.3.2 Chương trình giáo trình 28 1.3.3 Phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra - đánh giá 34 1.3.4 Đánh giá kết giảng dạy 40 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG   KHÁI QUÁT VỀ  HOÀ ÂM THẾ  KỶ  XX VÀ VIỆC GIẢNG DẠY HOÀ ÂM THẾ  KỶ   XX Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI                                                                                    44 2.1 Khái quát hoà âm kỷ XX 44 2.1.1 Một số dạng điệu thức thường gặp hoà âm kỷ XX 46 2.1.2 Một số dạng cấu trúc hợp âm - chồng âm thường gặp hoà âm kỷ XX 64 2.1.3 Một số thủ pháp hoà âm thường gặp âm nhạc kỷ XX 81 2.2 Khảo sát việc dạy hoà âm kỷ XX số sở đào tạo âm nhạc giới 91 2.2.1 Một số nhạc viện Mỹ 91 2.2.2 Một số nhạc viện Châu Âu Châu Á 101 Tiểu kết chương 108 CHƯƠNG   THỬ NGHIỆM GIẢNG DẠY HOÀ ÂM THẾ KỶ XX CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI   iii  HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM                                                                       110 3.1 Cơ sở lý luận 110 3.2 Dự kiến bổ sung số kiến thức hoà âm kỷ XX vào chương trình giảng dạy mơn hồ âm trình độ đại học HVANQGVN 112 3.2.1 Tiêu chí lựa chọn nội dung kiến thức để đưa vào chương trình 112 3.2.2 Thời lượng nội dung chương trình bổ sung 113 3.2.3 Nội dung chương trình chi tiết 118 3.2.4 Giáo trình 126 3.3 Phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra đánh giá 127 3.3.1 Phương pháp giảng dạy 127 3.3.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá 130 3.4 Thực nghiệm sư phạm 133 3.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 133 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm tổ chức thực nghiệm 133 3.4.3 Kết thực nghiệm 155 Tiểu kết chương 156  KẾT LUẬN                                                                                                                                      158  MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ                                                                                                             161  TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉                                                                                                                166 iv DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS:  Giáo su ̛ TS:  Tiến sĩ HVANQGVN: Hoc vi ̣ ẹn Âm nhac Quôc gia Vi ̂ ̣ ́ ẹt Nam ̂ NCS:  Nghiên cưu sinh  ́ NSND:  Nghẹ si nhân dân ̂ ̃ NSUT:  ̛ Nghẹ si uu tú  ̂ ̃ ̛ NS:  Nghẹ si ̂ ̃ Nxb:  Nhà xuât ban  ́ ̉ LSC:  Lý Sáng Chỉ PL:  Phụ lục PGS:  Phó Giáo Sư Tr:  Trang GV:  Giảng viên SV:  Sinh viên đvht:  Đơn vị học trình Q: Quãng T: Trưởng t:  Thứ Đ: Đúng Ký hiệu +:  Dùng để chỉ các quãng tăng, hợp âm tăng Ký hiệu ­ :  Dùng để chỉ các quãng giảm, hợp âm giảm v MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN Atonal: “Theo từ điển The New Grove Dictionary of Music and musicians 16,  thì thuật ngữ atonal được sử dụng trong ba y nghĩa sau: th ́ ứ nhất để chỉ một   loại âm nhạc khơng có điệu tính; thứ  hai dùng để  chỉ  một loại âm nhạc  khơng phải là loại có điệu tính mà cũng khơng phải là serie và thứ ba dùng  để chỉ  một loại âm nhạc, chính xác là đứng sau loại âm nhạc có điệu tính    trước   âm   nhạc   12   âm    Alban   Berg,   Anton   Webern   Arnold  Schönberg. [16/ tr.67] Aleatorik   musik:  Thuật   ngữ   tiếng   Đức     tiếng   Anh   gọi     Aleatoric  music, để chỉ một nguyên tắc sáng tác âm nhạc mang tính ngẫu nhiên, thịnh  hành vào những năm 50 ­ 60 của thế  kỷ  XX. Charles Ives là một trong  những nhà soạn nhạc đầu tiên có ý thức sử dụng các kỹ thuật sáng tác này.  Clusters: Thuật ngữ  tiếng Anh được hiểu là cụm, đám, bó, đàn, bầy, cịn  trong âm nhạc Tone clusters được hiểu là chồng âm dưới dạng chùm nốt  chồng lên nhau sắp xếp theo chiều dọc, khi đàn có thể  dùng lịng bàn tay   hoặc thậm chí cả  cánh tay tác động lên hàng phím. Tham khảo  Hợp âm   chồng quãng hai của nhà soạn nhạc người Mỹ Henry Cowell (1897­1965).  Elektronische Musik: Thuật ngữ tiếng Đức để  chỉ  sáng tác âm nhạc điện  tử  thịnh hành vào những năm 60­70 của thế  kỷ  XX, được nhạc sĩ người  Đức K.Stockhausen (1928­2007) sử dụng phổ biến trong sáng tác của mình Hexatonic scale: Thuật ngữ  tiếng Anh, hay cịn được gọi là six­note scale   hoặc six­tone scale. Được hiểu như sau: Hex nghĩa là sáu và tonic là âm, nốt   hoặc âm thanh, đề  cập đến thang sáu âm khác nhau trong một qng tám.  Chia làm hai loại thang sáu âm trưởng (The Major Hexatonic Scale) C D E G  A B và thang sáu âm thứ (The Minor Hexatonic Scale) C D Eb G A Bb.  Leading note chords:  Thuật ngữ  tiếng Anh, đề  cập đến những hợp âm  được xây dựng trên bậc VII là âm dẫn của điệu thức nên có tên gọi là hợp   vi âm dẫn. Chia làm hai loại hợp âm bảy dẫn thứ  B D F A được dùng trong   điệu trưởng tự nhiên và hợp âm bảy dẫn giảm B D F Ab dùng trong giọng   trưởng và thứ hồ thanh Microtonal: Thuật ngữ tiếng Anh, đề cập đến âm nhạc có cao độ nốt nhạc   được chia nhỏ hơn nửa cung (1cung = 9 comma), tức là sử  dụng các qng  1/4 cung, 3/4 cung v.v… được dùng nhiều trong âm nhạc thế  kỷ XX. Phải   kể  đến tên tuổi của một số  nhà soạn nhạc phương Tây nổi tiếng đã vận  dụng kỹ  thuật sáng tác này vào trong âm nhạc của họ  như  Charles Ives,   Harry Patch, Henry Cowell, John Cage, Benjamin Johnston, Henk Badings,  Karlheinz Stockhausen và Krzysztof Penderecki Pentatonic scale: Thuật ngữ tiếng Anh, được hiểu như  sau: Penta nghĩa là  năm và tonic là âm, nốt hoặc âm thanh, đề cập đến thang năm âm  khác nhau  trong một quãng tám. Chia làm hai loại thang năm âm trưởng (The Major   Pentatonic Scale) C D E G A C và thang năm âm thứ (The Minor Pentatonic   Scale) C D Eb G A C. Được dùng nhiều trong âm nhạc thế  kỷ  XX, điển   hình là trong các sáng tác của Claude Debussy và Maurice Ravel Serialitaet: Thuật ngữ tiếng Đức, tiếng Anh là Serial, để chỉ phương pháp  sáng tác âm nhạc theo chuỗi 12 âm. Kỹ thuật này rất hay gặp trong các tác  phẩm của Arnold Schưnberg, Anton Webern v.v…  Tăng: Thuật ngữ tiếng Anh là augmented, dùng để chỉ các qng tăng, hợp  âm tăng. Ví dụ  quãng ba trưởng được tăng lên nửa cung gọi là quãng ba   tăng hoặc quãng năm đúng tăng lên nửa cung gọi là quãng năm tăng. Hợp   âm tăng được cấu tạo bởi hai quãng ba trưởng hợp thành.  Giảm:  Thuật ngữ  tiếng Anh là  diminished,  dùng để  chỉ  các qng giảm  hoặc hợp âm giảm. Ví dụ qng sáu thứ giảm đi nửa cung gọi là qng sáu   giảm hoặc qng bốn đúng giảm đi nửa cung gọi là qng bốn giảm. Hợp  160 chương trình giảng dạy ở HVANQGVN chúng tơi đã dựa trên các tiêu chí: ­ Những nội dung, kiến thức mới, khác biệt với các kiến thức của   hồ âm cổ điển ­ Là những đặc điểm của hồ âm có tính phổ  biến trong các tác  phẩm âm nhạc thế kỷ XX ­ Các đặc điểm hồ âm này phải được tiếp cận   mức  độ  đơn  giản, dễ hiểu, phù hợp với trình độ của sinh viên HVANQGVN ­ Các nội dung đưa vào chương trình phải có liều lượng phù hợp  với thời gian cho phép trong chương trình qui định của nhà trường.  Trong giai đoạn đầu này, chúng tơi biên soạn nội dung giảng dạy   phần hồ âm thế kỷ XX trong 30 tiết (02 đơn vị học trình) Với các tiêu chí như  trên, chúng tơi bước đầu biên soạn nội dung  giảng dạy thành 13 bài, mỗi bài dạy trong hai tiết. Riêng hai tiết 27 và 28 là   dành cho ơn tập và hai tiết cuối cùng 29 và 30 được dùng để  tiến hành  kiểm tra đánh giá hết mơn Để  xem xét tính khả  thi của nội dung các bài giảng được biên soạn,  chúng tơi đã tiến hành dạy thực nghiệm   nhiều đối tượng sinh viên các  chun ngành khác nhau ở HVANQGVN. Chúng tơi tổ chức dạy ở ba lớp sau:  ­ Lớp sinh viên các chun ngành Sáng tác – Chỉ huy – Âm nhạc học ­ Lớp sinh viên chun ngành Kèn – Gõ – Keyboard – Guitare và  Accordeon ­ Lớp sinh viên chun ngành Piano – Dây Khi tiến hành dạy thử nghiệm, chúng tơi ngồi các phương pháp dạy  truyền thống đó là: phương pháp thuyết trình, phương pháp trực quan và  phương pháp thực hành, chúng tơi cịn áp dụng một số  phương pháp khác   Đó là phương pháp vấn đáp, phương pháp làm việc nhóm, phương pháp  161 dạy tích hợp v.v Qua một thời gian dạy thử  nghiệm, chúng tơi nhận thấy rằng: Các   em tỏ ra thích thú với những kiến thức về hồ âm thế kỷ XX. Thái độ  học  tập khá nghiêm túc, tập trung. Phần lớn các em tiếp thu tốt nội dung bài  giảng Tuy nhiên chúng tơi cũng thấy rằng, do thời gian cho mỗi bài cịn q ít   ỏi. Vì vậy, phần thực hành phân tích hồ âm trên tác phẩm hoặc phần phối  hồ âm ở lớp Sáng tác – Chỉ huy – Âm nhạc học cịn gặp nhiều lúng túc, khó   khăn Nhận thức được tầm quan trọng của việc đưa những kiến thức hồ  âm thế kỷ XX vào chương trình giảng dạy mơn Hồ âm tại HVANQGVN   Chúng tơi đã mạnh dạn nghiên cứu, biên soạn một số bài giảng nhằm bước   đầu đưa một số  đặc điểm hồ âm thế  kỷ  XX vào dạy cho sinh viên đại  học Là phần kiến thức cịn khá mới mẻ  trong mơn học Hồ âm   Việt  Nam nói chung và HVANQGVN nói riêng, phần nghiên cứu của chúng tơi   chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Chúng tơi mong muốn nhận được những ý  kiến đóng góp của các nhà nghiên cứu âm nhạc, các giáo sư, giảng viên và   các bạn đồng nghiệp để có thể hồn thiện hơn phần nghiên cứu của mình,  nhằm   góp   phần   nâng   cao   chất   lượng   giảng   dạy   môn   Hồ   âm   ở  HVANQGVN MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Sau thời gian dài nghiên cứu và tìm giải pháp làm thế  nào để  triển  khai phần hồ âm thế kỷ XX bổ sung vào chương trình giảng dạy mơn Hồ  âm cho sinh viên đại học tại HVANQGVN. Chúng tơi có một số  khuyến  162 nghị sau: Đối với HVANQGVN Tăng cường thời lượng 30 tiết học (tương đương một học kỳ) cho   mơn hịa âm đại học, nghĩa là kéo dài thêm một học kỳ  để  bổ  sung phần   kiến thức hồ âm thế  kỷ  XX cho sinh viên. Như  vậy mơn hịa âm đại học  biểu diễn sẽ học liền ba học kỳ từ năm thứ nhất đến hết học kỳ một năm   thứ  hai mới tốt nghiệp. Riêng chun ngành Sáng tác ­ Chỉ  huy ­ Âm nhạc  học sẽ  rà sốt lại nội dung phần hồ âm cổ  điển và gối tiếp phần hồ âm  thế kỷ XX sao cho hợp lý về thời lượng mơn học kéo dài đến học kỳ một  năm thứ ba Tạo điều kiện cho các giảng viên trong tổ bộ mơn có điều kiện được  học tập và nâng cao kiến thức chun mơn dưới nhiều hình thức đào tạo  khác nhau (ở trong nước cũng như ở nước ngồi).  Mời các chun gia đầu ngành về  hồ âm và các chun gia nước  ngồi (nếu có thể) để trao đổi cập nhật thơng tin nhằm đem lại cơ hội phát  triển, sự  hợp tác và tương trợ  lẫn nhau giữa các nhà khoa học với Học  viện Xin kinh phí xây dựng giáo án điện tử, ưu tiên cho phần hồ âm thế kỷ  XX Trang bị  mạng Internet trong các phịng dạy một số  mơn kiến thức  âm nhạc như lịch sử âm nhạc, hồ âm, phân tích tác phẩm, tính năng nhạc   cụ v.v… giúp cho chương trình dạy và học được cập nhật thơng tin nhanh  chóng với thế giới Ở  bậc đại học nên đưa mơn hịa thanh trên đàn là mơn học tự  chọn   đối với các lớp chun ngành biểu diễn để  giúp cho sinh viên có cơ  hội  được thực hành với mơn học này (nếu các em muốn được học) 163 Nên xây dựng các chun đề  hồ âm với nhiều nội dung âm nhạc  khác nhau, chẳng hạn phân tích hồ âm của nhạc Jazz, Rock hay giới thiệu   âm nhạc các nước v.v  được xếp vào mơn tự chọn Đối với Khoa Kiến thức Âm nhạc và tổ bộ mơn Hồ âm Cần sự phối hợp giữa tổ bộ mơn hồ âm và khoa Kiến thức âm nhạc   xin chủ  trương của Học viện để  tổ  chức các buổi sinh hoạt chun mơn  trong tổ hồ âm, nhằm tập trung giới thiệu và rà sốt nội dung chi tiết mơn   Hồ âm.  Tăng cường các cuộc Hội thảo chun mơn cấp Khoa Đặt kế  hoạch sinh hoạt chun mơn định kỳ  trong tổ  hồ âm, có thể  theo lịch làm việc đầu năm của nhà trường vào tuần cuối tháng tám trước khi  bắt đầu năm học mới. Tổ chức họp tổng kết tổ hồ âm cuối mỗi kỳ  thi, rà   sốt nội dung từng phần học nếu cần phải cập nhật nội dung mới, đồng thời  rà sốt lại các bài phân tích cũng như thống nhất cách chấm điểm v.v Giảng viên tổ hồ âm cần cập nhật phần hồ âm thế kỷ XX, trau dồi   chun mơn vừa sâu, vừa rộng, áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học  tích hợp. Quan tâm hướng dẫn sinh viên nghiên cứu tự  học và chú ý kiểm  tra sự chuẩn bị bài của sinh viên Đối với các Khoa chun ngành nhạc cụ Trao đổi nghiệp vụ  chun mơn giữa khoa Kiến thức Âm nhạc với  các khoa chun ngành để có thể cập nhật thêm các bài chun ngành nhạc   cụ đưa vào phần phân tích hồ âm các tác phẩm đương đại khác nhau.  Tạo mối liên hệ  khăng khít giữa các Khoa, hỗ  trợ  lẫn nhau trong   cơng tác đào tạo, cùng nhau bổ sung cập nhật phần hồ âm thế kỷ XX vào  giảng dạy cho sinh viên đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của  Học viện ngày càng hiệu quả hơn 164   165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐàCƠNG BỐ VÀ CĨ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Loan (2011), Ngơn ngữ Hịa âm trong âm nhạc Châu Âu Thế   kỷ XX, Tạp chí Văn hóa  Nghệ thuật, số 324, tr.67­68 2. Nguyễn Thị  Loan (2014),  Một số  Hợp âm và Chồng âm thường gặp   trong Hịa âm Thế kỷ XX, Tạp chí Văn hóa  Nghệ thuật, số 357, tr.41­43 3. Nguyễn Thị  Loan (2016),   Thực trạng giảng dạy mơn Hịa âm tại Học   viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Bài báo Khoa học đăng trong Kỷ hiếu  Hội thảo Khoa học “Đổi mới chương trình đào tạo các mơn Kiến thức   Âm nhạc tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam”, tr.87­90 4. Nguyễn Thị Loan (2016),  Cần bổ sung kiến thức Hồ âm thế kỷ XX vào   chương trình giảng dạy tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam , Tạp  chí Giáo dục Âm nhạc, số 4 (104), tr.32­38 166 TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ I. Tiếng Việt 1. Nguyễn Trọng Ánh (2000), Âm nhạc Quan họ, Viện Âm nhạc 2. Thân Trọng Bình (2012), Giáo Trình cơ  sở  Hồ âm ­ Bậc Đại học, Nxb  Đại học Huế 3.  Nguyễn  Thị  Minh   Châu  (2007),  Giao  hưởng   cuộc   đời,  Nxb   Âm  nhạc 4. Nguyễn Thị  Minh Châu (2009), Đây Thăng Long ­ Đây Đơng Đơ ­ Đây   Hà Nội, Nxb Văn Hố Dân tộc 5. N.A.Rim­xki Cooc­xa­cốp  (1961),  Sách giáo khoa Hồ âm thực hành,  Nxb âm nhạc ­ Hà Nội, Nguyễn Lương Hồng dịch 6. I.Chulin (1966), Học thuyết về hồ âm, Nxb Âm nhạc, Ca Lê Thuần dịch  I.Chulin (1978),  Giáo trình lý thuyết vắn tắt về  hồ âm,  Nxb Âm nhạc ­  Maxcova 8. IU.N.Chulin (Tập I ­ năm 1978 và tập II năm 1987), Sách giáo khoa hồ   âm, Nxb Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, Ca Lê Thuần dịch 9. X Corepcơva và C.C ̛ ơrepcơv (1985), Hợp tủn  đê ̉ phân tích Hịa âm, Nhac̣   Viẹn Hà N ̂ ọi, Nguy ̂ ễn Xinh dịch 10. Công trinh nghiên c ̀ ưu khoa hoc câp bô (2004),  ́ ̣ ́ ̣ Đao tao nganh sang tac ̀ ̣ ̀ ́ ́  âm nhac trong giai đoan m ̣ ̣ ơí. Nhom tac gia: PGS.TS.Pham Minh Khang ́ ́ ̉ ̣   (Chu nhiêm đê tai) ­ PGS.NSND.Nguyên Trung Kiên ­ PGS.TS.Pham Tu ̉ ̣ ̀ ̀ ̃ ̣ ́  Hương ­ PGS.TS.Nguyên Phuc Linh ̃ ́ 11. Nguyễn Đại Đồng (2009),  Âm nhạc Phương Tây nửa sau thế  kỷ  XX,   chưa phát hành 12   I.Đubôpxki­X.Épxêêp ́ ́     I.Xpaxơbin­V.Xơcơlơṕ   (1963),  Sách   Giáo   khoa   Hịa âm tạp I, Van hóa ­ Ngh ̂ ̆ ệ thuạt, Lý Tr ̂ ọng Hưng dịch 167 13  I.Đubôpxki­X.Épxêêp ́ ́     I.Xpaxôbin­V.Xôcôlôṕ   (1966),  Sách   Giáo   khoa   Hịa âm tập II, Van hóa ­ Ngh ̆ ẹ thu ̂ ạt, Lý Tr ̂ ọng Hưng dịch 14. Phạm Phương Hoa (2002), Phân tích và bút pháp âm nhạc, Tập I, Nxb  Âm nhạc 15. Phạm Phương Hoa (2004), Phân tích và bút pháp âm nhạc. Tập II, Nxb  Âm nhạc 16. Phạm Phương Hoa (2013), Một số thủ pháp sáng tác tiêu biểu trong âm   nhạc thế kỷ XX, Nxb Âm nhạc 17. Hồng Hoa (2005), Hồ âm và đáp án, Nhạc viện Hà Nội 18. Hồng Hoa (2008), Giáo trình Hịa âm ưng dụ ́ ng, Nxb Đai hoc Su pham ̣ ̣ ̛ ̣ 19. Hồng Hoa ­ Trương Ngọc Bích (2012),  Tuyển chọn bài tập bài tập   phân tích hồ thanh, HVANQGVN 20. Pham Tú Huong ­ Ngun Xinh (1985),  ̣ ̛ ̛ ̃ Hợp tủn đê ̉ phân tích Hịa âm,  Nhac Vi ̣ ẹn Hà N ̂ ội.  21. Pham Tú Huong ­Vu Nh ̣ ̛ ̛ ̃ ạt Thang (1993), ̂ ̆   Sách Giáo khoa Hòa thanh,   Nhac Vi ̣ ẹn Hà N ̂ ội ­ Nxb Âm nhac.  ̣   22. Pham Tú Huong (2007),  ̣ ̛ ̛ Âm nhạc Viẹt Nam, tác giả ̂ , tác phẩm, Viẹn Âm ̂   nhac, Hà N ̣ ọi.  ̂ 23. Phạm Minh Khang (2000),  Hoà thanh”, Nhạc viện Hà Nội 24. Pham Minh Khang (2005), ̣  Giao trinh Hoa thanh ́ ̀ ̀   (Bâc đai hoc), Trung ̣ ̣ ̣   tâm thông tin ­ Thư viên Âm nhac, Hà N ̣ ̣ ội 25. Trần Văn Khê  “Hệ thống điệu thức” (System Modes) 26. Đào Trọng Minh (2000), Cấu trúc của ngơn ngữ Hồ âm, Thành phố Hồ  Chí Minh 27. Đào Trọng Minh (2013),  Lịch sử  Hồ âm  (Học phần cao học),  Thành  phố Hồ Chí Minh 168 28. Tú Ngoc (1991),  ̣ Trích giảng âm nhạc  thê ́giơi thê  ́ ́ky ̉ XX, Nhac Vi ̣ ện  Hà Nội.  29. Ngun Thi Nhung (2001),  ̃ ̣ Âm nhạc  thính phịng giao hưởng Viẹt Nam,  ̂ Viẹn Âm nhac.  ̂ ̣ 30. Ngun Thi Nhung (2005),  ̃ ̣ Phân tích tác phẩm, Tập 1, Nxb Quân đội 31. Nguyên Thi Nhung (2006),  ̃ ̣ Phân tích tác phẩm, Tập 2, Nxb Quân đội.  32. Nguyên Thi Nhung (2006),  ̃ ̣ Âm nhạc Viẹt nam, tác giả ̂ , tác phẩm  (tạp I), ̂   Viẹn Âm nhac, Hà N ̂ ̣ ội.  33. Nhiều tác giả (2002), Hợp tuyển nghiên cứu lý luận phê bình âm nhạc   Việt Nam thế kỷ XX, Viện Âm nhạc 34. Đỗ  Xn Tùng (2002),  Giải thích thuật ngữ  âm nhạc quốc tế,  Nhạc  viện Hà Nơi 35. V.A.Vakhramêep (1993), Lý thuyết âm nhạc cơ bản, Người dịch Vũ Tự  Lân, Nxb Âm nhạc.   II. Tiếng Anh  36  Anderson, Warren, and Thomas J. Mathiesen (2001). "Ethos"  The New   Grove   Dictionary   of   Music   and   Musicians,   second   edition,   edited   by  Stanley  Sadie  and  John  Tyrrell. London: Macmillan  Publishers.Brent,  Jeff, with Schell Barkley (2011),  Modalogy: Scales, Modes & Chords:   The   Primordial   Building   Blocks   of   Music   Milwaukee:   Hal   Leonard  Corporation. ISBN 978­1­4584­1397­0 37. Carver, Anthony F. (2005). "Bruckner and the Phrygian Mode"  Music  and Letters 86, no. 1:74­99. doi:10.1093/ml/gci004 38.  Meier,   Bernhard   (1988)  The   Modes   of   Classical   Vocal   Polyphony:   Described   According   to   the   Sources,  translated   from   the   German   by  Ellen   S   Beebe,   with   revisions   by   the   author   New   York:   Broude  169 Brothers. ISBN 978­0­8450­7025­3.  39.  Dahlhaus,   Carl   (1990)  Studies   on   the   Origin   of   Harmonic   Tonality.  Princeton, New Jersey: Princeton University Press. ISBN 0­691­09135­ 40  Paul   Cadrin   (1996),  Harmonie   et   contrepoint   chromatique,  Universite  Laval­Canada 41. Cleonides (1965). "Harmonic Introduction," translated by Oliver Strunk.  In Source Readings in Music History, vol. 1 (Antiquity and the Middle  Ages), edited by Oliver Strunk, 34­46. New York: Norton 42. Judd, Cristle (ed) (1998). Tonal Structures in Early Music: Criticism and   Analysis   of   Early   Music,   1st   ed   New   York:   Garland  ISBN   0­8153­ 2388­3 43. Fallows, David (2001), "Tenor §1". The New Grove Dictionary of Music   and Musicians, second edition, edited by Stanley Sadie and John Tyrrell.  London: Macmillan Publishers 44.   Allen Forte (1973), The structure of Atonal Music. Edition New Haven  and London. ISBN 13: 978­0300021202 45.   Wiering, Frans (1998). "Internal and External Views of the Modes". In  Tonal Structures in Early Music, edited by Cristle Collins Judd, 87­107.  Garland   Reference   Library   of   the   Humanities   1998;   Criticism   and  Analysis  of  Early Music   1. New  York: Garland  Publishing  ISBN  0­ 8153­2388­3 46. Jones, George Thaddeus (1974). Music Theory. Barnes & Noble College  Outline   Series   137   New   York:   Barnes   &   Noble   Books  ISBN   0­06­ 467168­2.  47. Powers, Harold S. (2001), "Mode". The New Grove Dictionary of Music   and Musicians, second edition, edited by Stanley Sadie and John Tyrrell.  170 London: Macmillan Publishers 48   Sten   Ingelf   (copyright   1991),  Jazz   &   Rock   Arranging   Edition   Sting  Music 49   Sten   Ingelf   (Copyright   2010,  Learn   from   the   Masters   ­   Classical   Harmony ­ Text book). NXB Sting Music 50  Sten Ingelf (Copyright 2012,  Learn from the Masters ­ Arrangeing for   two to five parts ­ Text book). NXB Sting Music 51. Porter, James (2001), "Mode §IV: Modal Scales and Traditional Music".  The   New   Grove   Dictionary   of   Music   and   Musicians,   second   edition,  edited   by  Stanley   Sadie  and  John   Tyrrell   London:   Macmillan  Publishers 52  Brent,   Jeff,   with   Schell   Barkley   (2011)  Modalogy:   Scales,   Modes   &   Chords:   The   Primordial   Building   Blocks   of   Music   Milwaukee:   Hal  Leonard Corporation. ISBN 978­1­4584­1397­0 53. Samson, Jim (1977),  Music in Transition: A Study of Tonal Expansion   and   Atonality,   1900­1920   Oxford   &   New   York:   Oxford   University  Press. ISBN 0­460­86150­6 54  Cott, Jonathan (1973)  Stockhausen: Conversations with the Composer.  New York: Simon and Schuster. ISBN 0­671­21495­0 55  Vincent,   John  (1974),  The   Diatonic   Modes   in   Modern   Music,   revised  edition. Hollywood: Curlew Music. OCLC 249898056 56. Chalmers, John H. (1993)  Divisions of the Tetrachord / Peri ton tou   tetrakhordou katatomon / Sectiones tetrachordi: A Prolegomenon to the   Construction  of  Musical  Scales, edited by Larry Polansky  and Carter  Scholz,   foreword   by   Lou   Harrison   Hanover,   NH:   Frog   Peak   Music.  ISBN 0­945996­04­7 57  Erhard Karkoschka (1966),  Das Schriftbild der Neuen Musik. Hermann  171 Moeck Verlag.61  Fallows, David (2001). “Tenor §1”  The New Grove   Dictionary of Music and Musicians, second edition, edited by  Stanley  Sadie and John Tyrrell. London: Macmillan Publishers 58  Stefan   Kostka   &   Dorothy   Payne   (2004),  Tonal   Harmony   with   an   introduction to twentieth­century music  (Fifth Edition). Mc Graw Hill.  ISBN­13:978­0­07­285260­8 59  Stefan Kostka & Dorothy Payne (2004),  Workbook for Tonal Harmony   with   an   introduction   to   twentieth­century   music  (Fifth   Edition)   Mc  Graw Hill. ISBN­10: 0­07­285260­7 60  Curtis,   Liane   (1997)   "Mode"   In  Companion   to   Medieval   and   Renaissance   Music,   edited   by   Tess   Knighton   and   David   Fallows.  Berkeley: University of California Press. ISBN 0­520­21081­6 61.    Barton,  Louis   W.  G   (2009),   "§  Influence   of   Byzantium   on   Western  Chant"  The   Neume   Notation   Project:   Research   in   Computer   Applications to Medieval Chant 62   Olivier   Messiaen   (1988),  Mode   of   Limited   transposition   and   special   chords, Conference de Kyoto, 7 vols. (Paris:Alphonse Leduc), V/1,354 63 Vincent   Persichetti   (copy   right   1961),  Twentieth­Century   Harmony.  W.W.Norton & Company. ISBN­13: 978­0393095395 64   Vincent   Persichetti   (outline),  Twentieth   Century   Harmony   Creative   Aspects and Practice 65 Walter Piston Revised by Mark DeVOTO. Harmony (Fifth edition) 66   Don   Michael   Randel   (2003),  The   Harvard   Dictionary   of   Music   The  Belknap Press of Harvard University Press 67  Miller,   Ron   (1996)  Modal   Jazz   Composition   and   Harmony,   Vol   1.  Rottenburg, Germany: Advance Music. OCLC 43460635 172 68   Arnold   Schoenberg   (1949,   người   dịch   Roy   E.Carter),  Theory   of  Harmony. NXB University of California Press Berkeley Los Angeles 69   Arnold   Schoenberg  (1954,  tái     1983),  Structural   Fuctions   of   Harmony   NXB  faber   and   faber  LONDON­BOSTON   ISBN   0­571­ 13000­3 70 Mathiesen,   Thomas   J   (2001b)   "Harmonia   (i)"  The   New   Grove   Dictionary of Music and Musicians, edited by Stanley Sadie and John  Tyrrell. London: Macmillan 71  Mathiesen, Thomas J. (2001c). "Tonos"  The New Grove Dictionary of   Music and Musicians, edited by Stanley Sadie and John Tyrrell. London:  Macmillan.  72. Ludmila Ulehla (copyright 1994), Contemporary Harmony Romanticism   through the Twelve ­ Tone Row. NXB Advance Music III. Tiếng Đức 73.  Peter   Bayerlein,   Johannes   Becher,   Brigitte   Beier,   Wolfgang   Blum  (1994),  Harenberg   Kompaktlexikon,   Harenberg   Lexikon   Verlag,  Germany. ISBN 3­611­00396­4 74  Friedrich   Blume   (1989),  Die   Musik   in   Geschichte   und   Gegenwart,  Deutscher   Taschenbuch   Verlag   ­   Baerenreiter­Verlag   ISBN­3­7618­ 5913­9 75   Carl   Dahlhaus   (1972),  Riemann   Music   Lexikon,   Schott’s   Soehne,  B.Schott’s Sohne ­ Mainz 76     Siegmar   Hohl   (1995),  Der   Neue   Musik   Fuehrer,   Orbis   Verlag,  Muenchen. ISBN 3­57200706­2 77. Erhard Karkoschka (1984),  Das Schriftbild der Neuen Musik. Hermann  Moeck Verlag.   173 78   Walter   Salmen   und   Norbert   J.Schneider   (Copyright   1987),    Der  Musikalischer   Satz   14.­20.Jahrhundert   Rhythmik   Harmonik   Kontrapunktik   Klangkomposition   Jazzarrangerment   Minimal­Music.  Edition Helbling Inbruck IV. Luận văn  79. Phạm Nghiêm Việt Anh (2007), Hoà thanh ­ Phức điệu trong tác phẩm   khí nhạc của nhạc sĩ Ca Lê Thuần. Luận văn thạc sĩ 80. Nguyễn Mỹ  Hạnh (2000),  Tìm hiểu sự  liên kết giữa hịa âm và phức   điệu trong một số tác phẩm khí nhạc”. Luận văn thạc sĩ 81  Nghiêm Như  Hoa (2013),  Phân tích tác phẩm Hai mươi ánh nhìn lên   chúa Hài đồng của Olivier Mesiaen. Luận văn thạc sĩ 82. Nguyễn Thiều Hương (2010),   Các tác phẩm giao hưởng của nhạc sĩ   Nguyễn Văn Nam. Luận văn thạc sĩ 83. Nguyễn Thị  Phương Mai (2011),   Đặc điểm hồ âm trong một số  tác   phẩm khí nhạc của nhạc sĩ Phạm Minh Khang. Luận văn thạc sĩ 84. Nguyễn Thanh Nhã (2015),  Hồ thanh ­ Phức điệu trong giao hưởng   của nhạc sĩ Vĩnh Cát. Luận văn thạc sĩ 85. Trần Vương Thanh (2013), Hai tác phẩm viết cho dàn nhạc giao hưởng   của nhạc sĩ Đỗ Dũng. Luận văn thạc sĩ 86   Đặng   Huyền   Trang   (2015),  Phân   tích   ba     sonata   cho   Violon     Piano của nhạc sĩ Nguyễn Văn Q. Luận văn thạc sĩ 87. Nguyễn Anh Việt (2013), Nhạc sĩ Nguyễn Cường với tác phẩm hồ tấu   thính  phịng. Luận văn thạc sĩ 88. Ngun Vũ (1999), Tìm hiểu ngơn ngữ hồ âm qua một vài tác phẩm khí   nhạc tiêu biểu của nhà soạn nhạc Đàm Linh. Luận văn thạc sĩ V. Luận án 174 89. Vũ Tú Cầu (2017), Thủ  pháp hồ âm trong tác phẩm giao hưởng Việt   Nam sau năm 1975. Luận án tiến sĩ 90   Ngô   Phương   Đông   (2011),  Đaò   taọ   âm   nhac̣   Thế  kỷ   XX   cho   Keǹ   Hautbois tai Hoc Viên Âm nhac Quôc gia Viêt Nam ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣  Luận án tiến sĩ 91. Nguyễn Thị Hà (2017), Nghệ thuật Guitar trong các tác phẩm âm nhạc   Việt Nam. Luận án tiến sĩ 92   Phạm   Phương   Hoa   (2010),  Những   thủ   pháp   sang   tác       số   trường phái âm nhạc thế kỷ XX. Luận án tiến sĩ 93. Đáo Trọng Minh (1990), Những vấn đề  về  cấu trúc của ngơn ngữ  hồ   âm. Luận án tiến sĩ 94. Cao Sĩ Anh Tùng (2015), Nghệ  thuật guitar đương đại nửa sau thế kỷ   XX trong đào tạo Guitar chun nghiệp tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ VI. Các bài viết đăng trên báo chí 95. Nguyễn Trọng Ánh, Các phương thức hồ âm tiêu biểu trong sáng tác  âm nhạc nửa đầu thế  kỷ  XX, Tạp chí Giáo dục âm nhạc, nhiều số:   Năm   2016   số   1,2,4;   Năm   2017   số   1,2,3,4     năm   2018   số   1,2,3,4.  HVANQGVN 96. Nguyễn Thị  Minh Châu (2009), Yếu tố  hậu hiện đại trong nhạc Việt,   thực hay hư. Thông báo khoa học số 25, Viện Âm nhạc ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                     BỘ VĂN HỐ THỂ THAO VÀ DU LỊCH  HỌC VIỆN? ?ÂM? ?NHẠC QUỐC? ?GIA? ?VIỆT? ?NAM ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NGUN THI LOAN ̃ ̣ BỔ? ?SUNG? ?MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HỊA? ?ÂM? ? THẾ KỶ? ?XX? ?VÀO CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY  TẠI HỌC VIỆN? ?ÂM? ?NHẠC QUỐC? ?GIA? ?VIỆT? ?NAM? ?... tình hình nghiên cứu ở? ?chương? ?một? ?luận? ?án Tại? ?Việt? ?Nam? ?cho đến thời? ?điểm? ?này, chúng tơi chưa thấy? ?một? ?cơng  trình? ?nghiên cứu khoa? ?học? ?nào đề cập tới vấn đề? ?Bổ? ?sung? ?một? ?số? ?đặc? ?điểm   hồ? ?âm? ?thế? ?kỷ? ?XX? ?vào? ?chương? ?trình? ?giảng? ?dạy? ?tại? ?Học? ?viện? ?Âm? ?nhạc? ?Quốc. .. trạng? ?dạy? ?hồ? ?âm? ?ở HVANQGVN Chương? ?2: Khái qt về hồ? ?âm? ?thế? ?kỷ? ?XX? ?và việc? ?giảng? ?dạy? ?hồ? ?âm   thế? ?kỷ? ?XX? ?ở? ?một? ?số? ?nước trên? ?thế? ?giới Chương? ?3: Thử  nghiệm? ?giảng? ?dạy? ?hịa? ?âm? ?thế ? ?kỷ ? ?XX? ?cho sinh viên  đại? ?học? ?tại? ?HVANQGVN CHƯƠNG 1

Ngày đăng: 10/01/2020, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w