1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thông tin Thư viện: Tăng cường nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

97 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 17,97 MB

Nội dung

Luận văn Tăng cường nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam nghiên cứu thực trạng nguồn lực thông tin và đưa ra một số giải pháp tăng cường nguồn lực tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.

Trang 1

BÙI THÚY HÒNG

TANG CUONG NGUON LUC THONG TIN TAI TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN - HQC VIEN AM NHAC QUOC GIA VIET NAM

Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện

Mã số: 60320203

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYÊN THỊ LAN THANH

HÀ NỘI, 2013

Trang 3

Trong quá trình thực hiện luận văn bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của PGS.TS

Nguyễn Thị Lan Thanh và nhiều ý kiến đóng góp của các thay cô giáo

giảng dạy các chuyên đề Cao học Thư viện khóa 2011 - 2013

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng vì khả năng của bản thân có

hạn, chắc chắn luận văn không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót, tác giả rất

mong nhận được sự chỉ dẫn của các thây cô giáo và sự góp ý của các anh

chị, các đồng nghiệp

Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS

Nguyễn Thị Lan Thanh; Các thầy cô giáo; Ban giám hiệu; Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Ban lãnh đạo Trung tâm

Thông tin Thư viện - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Cúc đồng

nghiệp; Bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành

luận văn này

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TẤT 3 DANH MỤC BẰNG 4 DANH MỤC HÌNH 5 MO DAU 6 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN DE CHUNG VE NGUON LUC THONG TIN VA TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN ~ HQC VIEN AM NHAC QUOC GIA VIET 11 NAM

1.1 Những vấn đề chung về nguồn lực thông tin " 1.1.1 Khái niệm nguồn lực và tăng cường nguồn lực thông tin Mn 13

1.1.2 Yêu cầu đối với nguôn lực thông tin

1.2 Khái quát về Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc 13

gia Việt Nam -

1.2.1 Một vài nét về Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 8 1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển Trung tâm Thông tin Thư viện 1 19 1.2.3 Chức năng nhiệm vu 20 1.2.4 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ Trung tâm Thông tin Thư viện

1.2.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị

13 Trung tim Thông tin Thư 26

1-3.1 Đặc điểm người dùng tin

13.2 Đặc điểm nhu câu tin

1.4 _ Vai trò và yêu cầu của nguồn lực thông tin tai Trung tâm Thông tin Thư 37 viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

1.4.1 Vai trò của nguôn lực thông tin

14.2 Yêu cầu đối với nguôn lực thông tim #

CHƯƠNG 2 THYC TRANG NGUON LUC THONG TIN TẠI TRUNG TÂM „, THONG TIN THU VIEN HỌC VIỆN ÂM NHAC QUOC GIA VIET NAM

Xây dựng nguồn lực thông tin 4

Trang 5

2.2.2 Tổ chức nguôn lực thông tin 2.2.3 Bảo quản nguôn lực thông tin

2.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng nguồn lực thông tỉ

tin Thư viện Học viện Ẩm nhạc Quốc gia Việt Nam tại Trung tâm Thông

2.3.1 Thực trạng xây dựng nguôn lực thông tin

2.3.2 Thực trạng quản lý nguôn lực thông tin

3.3.3 Đánh giá khả năng đáp ứng nhu câu tin của nguôn lực thông tin

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CU

TRUNG TAM THONG TIN THU Vil

NAM N HQC VIEN ÂM NHAC QUỐC NG NGUON LUC THONG TIN TAL

3.1 Nhóm giải pháp phat trién ngudn lye théng tis

3.1.1 Xây dụng chính sách phát triển nguồn lực thông tin

3.1.2 Nâng cao chất lượng nguôn lực thông tim 3.1.3 Tăng cường chia sẻ nguôn lực thông tin

3.2 321 pháp quản lý nguồn lực thông tin

lượng xử lý tài liệu

3.2.2 Nâng cao chất lượng tổ chức nguôn lực thông tin

3.2.3 Hồn thiện cơng tác bảo quản nguằn lực thông tin 3.3 - Các giải pháp khác

3.3.1 Nâng cao trình độ cán bộ thư viện

Trang 6

BBK Khung phân loại thư viện thư mục CNTT Công nghệ Thông tin

CSDL Cơ sở dữ liệu

DDC Khung phân loại thập phân Dewey Gs Giáo sư

Học viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

NGND Nhà giáo nhân dân NSUT Nghệ sỹ ưru tú

MARC 21 Khổ mẫu biên mục đọc máy PGS Phó Giáo sư

TS Tiến sĩ

Trang 7

Bang 1.1 Bang 1.2: Bang 1.3 Bảng 1.4: Bang 1.5 Bang 1.6: Bang 2.1 Bang 2.2: Bảng 2.3 Bảng 24: Bảng 2.5

Trình độ cán bộ tại Trung tâm Thông tin Thư viện

Trình độ người dùng tin theo trình độ học vắn

Dạng tài liệu được người dùng tin thường sử dụng

Ngôn ngữ sử dụng của người dùng tin

Thời gian doc va nghiên cứu tài liệu . -

Mức độ đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin

Thanh phan nguồn lực thông tin truyền thống tại Trung tâm Thông tin Thư viện - CSDL tại Trung tâm Thông tin Thư viện Số lượng luận văn, luận án tại Trung tâm Thông tin Thur _ -.dJA|Â1A)) Mức độ đầy đủ và cập nhật nguồn lực thong tin dip img

nhu cầu tin a 7

Trang 8

Hình 14: Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hinh 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3: Hình 24: Hình 2.5 Hình 26:

Thời gian đọc và nghiên cứu tài liệu tại Trung tâm

Thời gian doc va nghiên cứu tài liệu tại nhà

Mức độ thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tỉn

Mức độ chưa thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tỉn Thành phần nguồn lực thông tin truyền thống tại Trung tâm

Thông tin Thư viện 2.+-222:22.2sz.ree CSDL tại Trung tâm Thông tin Thư viện

Phần mềm Onlib §.0 2 .2-s

Mức độ đây đủ và cập nhật nguồn lực thông tin đáp ứng

nhu cầu tin

Mức độ chưa đầy đủ và cập nhật nguồn lực ve thông tin đáp

ứng nhu cầu tin

Trang 9

'Vào những năm cuối của thế kỷ XX, nền kinh tế tri thức đã xuất hiện trên thế giới và ngày càng phát triển, đó là nền kinh tế được xây dựng trên nền tảng trí thức, sản xuất, truyền tải thông tin, trỉ thức ngày càng có vai trò đặc

biệt quan trọng Sự bùng nổ của công nghệ thông tin nói riêng và khoa học công nghệ nói chung đã và đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển toàn

diện của tất cả các ngành trong đời sống xã hội Thông tin cũng được xem là công cụ điều hành sản xuất và quản lý xã hội, là cơ sở nghiên cứu của nhiều

ngành khoa học

'Việc áp dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin thư viện sẽ tao khả năng tìm tin nhanh hơn, nhiều hơn, linh hoạt hơn Mặt khác thông tin phải có tính thời sự, giá trị của thông tin phụ thuộc vào thời điểm tiếp nhận chúng Do đó, việc cung cấp thông tin kịp thời là trách nhiệm và là nhiệm vụ của những người làm công tác thông tin, người làm công tác thông tin phải

biến thông tin trở thành nguồn lực để phát triền

Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

là một trong những thư viện âm nhạc lớn, có uy tín ở Việt Nam và khu vực

Có chức năng đào tạo, nghiên cứu, biểu diễn đầu ngành về lĩnh vực âm nhạc Dap ứng những yêu cầu, nhiệm vụ của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

trong từng thời kỳ, đặc biệt là trong xu thế hội nhập và liên kết khu vực và thế

giới hiện nay Trong những năm qua, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đã đầu tư ngày càng tốt hơn đến hoạt động Thông tin - Thư viện, nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, đảo tạo và phô biến âm nhạc Với hệ thống tài liệu về

Trang 10

với tốc độ gia tăng nhu cầu tin của người dùng tin Vẫn còn nhiều bất cập

trong việc cung cấp thông tin, chưa đáp ứng được kịp thời những thông tin mới, nguồn tài liệu hiện có của thư viên chưa được cập nhật thường xuyên, các tài liệu quý hiếm chưa được khai thác triệt để Nguyên nhân chính của

tình trạng này là do cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực của Trung tâm

chưa đáp ứng được công tác thông tỉn trong thời đại CNH - HĐH đất nước Thêm vào đó, công tác tin học hóa thông tin chưa được thực hiện một cách

đồng bộ hóa và còn nhiều nguyên nhân khiến nguồn tài liệu hiện có chưa được sử dụng một cách hiệu quả Trước những đòi hỏi cấp bách về nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập về Âm nhạc trong thế hội nhập khu vực và thế giới Việc nghiên cứu nhu cầu tin và thực trạng nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện - Học viện Âm nhạc Quốc gia 'Việt Nam, nhằm đưa ra các giải pháp thích hợp đề nâng cao chất lượng nguồn

lực thông tin, đáp ứng nhu cầu tin đa dạng của người dùng tin và những người

quan tâm đến âm nhạc là vấn đề quan trọng và cấp thiết

Với mong muốn vận dụng những kiến thức và kỹ năng tiếp thu được trong khóa học, từ đó nghiên cứu và đề xuất những giải pháp khả thi nhằm tăng cường nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu của người dùng tin tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam,, tôi đã chọn vấn đề “ Tăng cường nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện - Học viện Âm nhạc Quốc gia

Việt Nam” làm để tài cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Khoa học Thông tin Thư viện

2 Tình hình nghiên cứu

Trang 11

'Hà Thị Thu Hiếu thực hiện năn 2002 Đề tài “Tô chức và khai thác nguồn lực thông tin ở thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh” của Thạc

sỹ Nguyễn Quang Hồng Phúc năm 2003 Luận văn Thạc sỹ “ Tăng cường nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Đại học Bách khoa Hà Nội” năm

2005 của Thạc sỹ Hà Thị Huệ đã nghiên cứu tìm hiều về nguồn lực thông tin

và đưa ra những biện pháp nhằm phát triển vốn tài liệu tại Thư viện Trường

Đại học Bách khoa Hà Nội “ Đề tài Tăng cường nguồn lực thông tin - địa chí

ở Thư viện tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của địa phương” của Thạc sỹ Đỗ Thị Thanh Thủy năm 2006 Đề tài “ Tăng cường nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội” năm 2006 của tác giả Nguyễn Thị Thuận, phân tích đánh giá thực trạng về nguồn lực thông tin tại Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội từ đó đưa ra đề xuất, phương hướng và các giải pháp tổ chức quản lý, khai thác nguồn lực thông

tin, đáp ứng nhu cầu tin của các đối tượng người dùng tin Hay luận văn Thạc

sỹ “ Nghiên cứu phat trién nguồn lực thông tin tai Thư viện Bộ tư pháp” năm 2010 của tác giả Phạm Thị Thu Hà, phân tích thực trạng của nguồn lực thông tin tai Thu viện Bộ Tư pháp để xác định phương hướng và đề xuất một số giải

pháp nhằm tiếp tục phát triển nguồn lực thông tin tại Thư viện Bộ Tư pháp Trong các luận văn này, có luận văn nghiên cứu về nguồn lực thông tin tại

Thư viện công cộng (Thư viện tỉnh Bắc Giang; Thư viện Khoa học Tổng hợp

thành phố Hồ Chí Minh), có luận văn nghiên cứu về nguồn lực thông tin tại

thư viện chuyên ngành (Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội; Thư viện Bộ Tư

pháp; Thư viện Đại học Thái Nguyên) Nhưng nguồn lực thông tin và nhu cầu

tin của mỗi cơ quan thông tin - thư viện có những nét đặc thù riêng, quyết

Trang 12

Chính vì vậy nghiên cứu đặc điểm riêng của nguồn lực thông tin bao gồm các bản nhạc , CD, DVD, CD - ROOM, dia than, cũng như tăng cường

các nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện Học viện Âm nhạc

Quốc gia Việt Nam là vấn đề mà tôi lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của tôi

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu «_ Mục dích Nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng của nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin

Thư viện - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Từ đó đề xuất những giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin nhằm nâng cao chất lượng hoạt động

thông tin thư viện tại Trung tâm Thông tin Thư viện - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

« Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Nghiên cứu cơ sở lý luận về nguồn lực thông tin

~ Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin, nhu cầu tin

-_ Nghiên cứu đặc điểm và yêu cầu đối với nguồn lực thông tin tại

Trung tâm Thông tin Thư viện - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

~ Nghiên cứu thực trạng nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin

Thư viện - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

-_ Đề xuất một số giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu tin của các đối tượng người ding tin tai Trung tim Thông tin Thư

viện - Học viên Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nguồn lực thông tin của tại Trung tâm Thông

Trang 13

Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thực trạng của việc xây dựng và quản lý nguồn lực thông tỉn tại Trung tâm Thông tin Thư viện - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Giai đoạn từ khi Nhạc viện Hà Nội được

đổi tên thành Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam (từ năm 2009 đến nay)

5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận

Đề tài được tiến hành dựa trên cơ sở vận dụng phương pháp luận duy

vật biện chứng và duy vật lịch sử Bên cạnh đó dựa trên các văn kiện, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển văn hóa và công tác hoạt động thông tin thư viện

Phương pháp nghiên cứu

~ Đề tai sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như; ~ _ Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu;

-_ Quan sát thực tế;

~ _ Phương pháp điều tra xã hội học (bằng phiếu hỏi và phỏng vấn) ~ _ Phương pháp thống kê;

-_ Đối chiếu so sánh

6 Cơ cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương

Chương 1: Những vấn đề chung về nguồn lực thông tin và Trung tâm

Thông tin Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

Chương 2: Thực trạng nguồn lực thông tin tại Trung tâm Thông tin

Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

Trang 14

CHƯƠNG 1

NHUNG VAN DE CHUNG VE NGUON LUC THONG TIN VA TRUNG TAM THONG TIN THU VIEN - HQC VIEN AM NHAC

QUOC GIA VIET NAM

1.1 Những vấn đề chung về nguồn lực thông tin

1.1.1 Khái niệm nguôn lực và tăng cường nguồn lực thông tin

s#ˆ Khái niệm nguôn lực thông tin

dạng chung nhất, nguồn lực thông tin được hiểu như là tô hợp các

thông tin nhận được và tích lãy được trong quá trình phát triển khoa học và

hoạt động thực tiễn của con người, để sử dụng nhiều lần trong sản xuất và

quản lý xã hội Nguồn lực thông tin phản ánh các quá trình và hiện tượng tự nhiên được ghi nhận lại trong kết quả của các công trình nghiên cứu khoa học và trong các dạng tài liệu khác của hoạt động nhận thức và thực tiễn

Với sự ra đời của * xã hội thông tin” và “nền kinh tế thông tin”, khái

niệm nguồn lực thông tin được sử dụng với nhiều nội dung sâu sắc và trở

thành một thực thể thư viện trong tổ chức các cơ quan thông tin - thư viện

Nguồn lực thông tin bao gồm các dữ liệu thê hiện dưới dạng văn bản,

hình ảnh hoặc âm thanh được ghi lại trên phương tiện theo quy ước và không

theo quy ước, các sưu tập, những kiến thức của con người, những kiến thức

của tổ chức và ngành công nghiệp thông tin

Nếu xem xét nguồn lực thông tin trong lĩnh vực hoạt động thư viện - thông tin thì có thể chia thành hai loại nguồn lực thông tin cơ bản là nguồn lực thông tin truyền thống (các vốn tài liệu in trên giấy ) và nguồn lực thông

Trang 15

tử) Trong hoạt động thư viện, nguồn lực thông tin là một trong những yếu tố

quan trọng làm cơ sở cho các hoạt động của thư viện Ngay từ khi các thư viện được thành lập, nguồn lực thông tin đã được hết sức quan tâm và phát

triển Nguồn lực thông tin là cơ sở vật chất thông tin của một thư viện, đóng góp một phần rất lớn trong việc xác lập năng lực và thỏa mãn nhu cầu của người dùng tin đến sử dụng thư viện Ngồi ra, nguồn lực thơng tin của các

thư viện công cộng còn góp phần để đánh giá và xếp hạng thư viện đó trong

hệ thống của mình Nguồn lực thông tin thư viện có thể tồn tại ở nhiều dang khác nhau và phản ánh quá trình phát triển và biến đổi về mặt công nghệ

Khi ngành thông tin học ra đời và phát triển thì vốn tài liệu của các thư viện được mở rộng hơn và khái niệm này được hiểu một cách rộng hơn dó là một bộ phận hợp thành của phần tài nguyên thông tin Trong bối cảnh áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) khái niệm được mở rộng, ngoài vốn tải liệu

thư viện được hiểu là sách, báo .theo nghĩa truyền thống thì nguồn lực thông tin bao hàm cả việc trật tự cấu trúc vốn tài liệu truyền thống của thư viện nói

chung và mở rộng sang các loại tài liệu khác như tài liệu điện tử, dữ liệu số

hóa Như vậycó thể hiểu nguồn lực thông tin bao gồm vốn tài liệu truyền

thống và các tài liệu hiện đại (tài liệu điện tử) là một yếu tố tổng quát quan

trọng cấu thành lên thư viện hiện đại

** Khái niệm tăng cường nguôn lực thông tin

“Tăng cường theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa là làm mạnh thêm, nhiều

thêm cái gì đó Tăng cường nguồn lực thông tin có thể hiểu là làm mạnh thêm,

nhiều thêm vốn tài liệu hiện có trong thư viện Tăng cường nguồn lực thông tin nhằm thỏa mãn nhu cầu của người dùng tin đến sử dụng thư viện Muốn tăng cường nguồn lực thông tin thư viện cần xây dựng và quản lý tốt nguồn

Trang 16

1.1.2 Yêu cầu đối với nguôn lực thông tin

Nguồn tin chỉ có thể trở thành nguồn lực thông tin khi nó thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tin Đảm bảo giá trị về mặt định lượng, định tính, có giá trị về mặt hình thức, đảm bảo mức độ bao quát hoặc phản ánh

của nguồn tin đó Đáp ứng khả năng truy cập nhiều chiều, khả năng cập

nhật và tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng và chính xác Nguồn tin phải có giá trị và chuyển giao đến người có nhu cầu sử dụng

Nguồn lực thông tin có chất lượng là nguồn lực đảm bảo các tiêu chí

sau

© Mie dé bao quát nguồn tin (Profile)

© Chất lượng của các đơn vị cấu thành sản phim e _ Khả năng cập nhật và tìm kiếm thông tin cần thiết

Từ các tiêu chí này, chúng ta có thể tổng kết, rút kinh nghiệm để

hoàn thiện và nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin được tạo lập Việc đánh giá, tông kết bất kỳ một dạng nguồn lực thông tin nào đều phải dựa

vào các đối tượng người dùng tin trên nền tảng các nguyên nhân khách quan và các nguyên nhân chủ quan

1.2 Khái quát về Trung tâm Thông tin Thư viện - Học viện Âm

nhạc Quốc gia Nam

1.2.1 Một vài nét về Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam là trường âm nhạc đầu ngành

của Việt Nam Với bề dày gần 60 năm, lịch sử xây dựng và phát triển của Học viện nằm trong chiều dài của lịch sử dân tộc và lịch sử âm nhạc Việt

Trang 17

Tiền thân của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam là trường Âm

nhạc Việt Nam được thành lập vào năm 1956, Hiệu trưởng đầu tiên của

nhà trường là nhạc sĩ Tạ Phước

Năm 1986 trường Âm nhạc Việt Nam được đổi tên thành Nhạc viện Hà Nội Giám đốc thời kỳ này là GS.TS.NGND Nguyễn Trọng Bằng và sau đó là GS.TS.NGND Tran Thu Ha

“Tháng 2 năm 2009 trường được đồi tên thành Học viện Âm nhạc Quốc

gia Việt Nam, Giám đốc thời kỳ này là GS.TS.NSUT Ngô Văn Thành

Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam với ba chức năng chính là Đào tạo; Nghiên cứu khoa học và Biểu diễn âm nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia

Việt Nam là một trong những thư viện âm nhạc lớn, có uy tín của Việt Nam và khu vực Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, với ý thức được

rằng Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam là cơ quan nghiên cứu đầu

ngành về âm nhạc, do đó hệ thống tư liệu giai đoạn này đã được quan tâm bổ

sung Học viện đào tạo các cấp học từ trung cấp, đại học, cao học và nghiên

cứu sinh với tông số gần 1.400 sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt

Nam hiện nay có 10 Khoa và 32 chuyên ngành đảo tạo âm nhạc Đội ngũ giảng dạy với hơn 200 giảng viên, trong đó có 19 Giáo sư, Phó giáo sư, 14 tiến sĩ, 3 nhà giáo nhân dân, 26 nhà giáo ưu tú, 8 nghệ sĩ nhân dân, 28 nghệ sĩ

ưu tú, là những cán bộ đầu ngành về âm nhạc, có uy tín và kinh nghiệm nhất

trong các cơ sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp ở Việt Nam

Nhiều học sinh, sinh viên quốc tế như Lào, Thụy Điền, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc cũng đang theo học tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam theo các khoá học khác nhau Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đã

được phép đào tạo liên kết sau đại học với Úc và là cơ sở âm nhạc duy nhất

Trang 18

viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đào tạo hầu hết các nghệ sỹ biều diễn, các

giảng viên âm nhạc, các nhà phê bình, sáng tác, chỉ huy, lý luận âm nhạc của

Việt Nam, trong số đó có nhiều người đã giành giải cao tại các cuộc thi âm

nhạc trong và ngoài nước Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thường

xuyên cử các Giáo sư, giảng viên đến công tác giảng dạy tại các Nhạc

viện khác

Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam thường xuyên có quan hệ cộng

tác với hơn 60 các tổ chức âm nhạc và Nhạc viện có tên tuổi trên thể

giới tại châu Âu châu Á,châu Mỹ Đặc biệt là Nhạc viện Quốc gia

Moskva mang tên Tchaikovsky, Nhạc viện Quốc gia Paris (Pháp), Nhạc viện Trung Quốc (Bắc Kinh), Nhạc viện Thượng Hải, khoa âm nhạc thuộc Trường Đại học Tổng hợp Queensland (Úc), Học viện Malmo (Thụy Điển), Viện Nghệ thuật biểu diễn Hồng Kông (APA), Dàn nhạc trẻ châu Á (AYO), Dàn

nhạc trẻ Đông Nam Á, Dàn nhạc Nagoya, các tô chức âm nhạc quốc tế như

CIM, CIME, FUM, JOC, ICTM Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam là thành viên của Hiệp hội các trường Đại học Châu Âu và Đông Nam Á

Hàng năm, nhiều giáo sư, nghệ sĩ, dànnhạc thính phòng và giao

hưởng nỗi tiếng của Hoa Kỳ, Úc, Pháp, Đức, Nga, Thụy Điền, Nhật đã sang

giảng dạy và biểu diễn tại Học viện Nhiều nghệ sĩ, giảng viên, sinh viên của Học viện đã được mời đi biểu diễn ở các nước như Liên Xô và Đông Âu cũ,

Hà Lan, Đức, Italia, Thụy Điển, Phần Lan,Trung Quốc, Nhật

Hồng Kông, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Singapore

Thông qua các cuộc thi tuyển, Học viện thường xuyên cử học sinh, sinh viên tham gia biểu diễn cùng với các Dàn nhạc giao hưởng nước ngoài: Dàn nhạc

giao hưởng Châu Á, Dàn nhạc trẻ Châu Á, Liên hoan Âm nhạc Châu Á - Thái Bình Dương (Nhật Bản), Dàn nhạc trẻ Đông Nam Á (Thái Lan), Dàn nhạc Thế

Trang 19

Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam với đội ngũ giáo sư, giảng viên, nghệ sĩ đầu ngành và các sinh viên xuất sắc đã đóng vai trò là nghệ sĩ độc tấu

chủ chốt trong các chương trình biểu diễn âm nhạc quan trọng của cả nước Hàng năm, Dàn nhạc giao hưởng Hà Nội, Dàn nhạc thính phòng, dàn Hợp xướng, Dàn nhạc Dân tộc Việt Nam với hàng trăm buổi biểu diễn thuộc nhiều thể loại âm nhạc khác nhau, đã phục vụ tốt các dịp lễ lớn của Việt Nam, phục

vụ xã hội, tuyên truyền nền âm nhạc dân tộc Việt Nam đối với thế giới cũng

như đóng góp tích cực vào việc nâng cao dân trí và đời sống nghệ thuật của

'Việt Nam

Các đơn vị trực thuộc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

Viện Âm nhạc

Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng âm nhạc

Trung tâm Tổ chức biểu diễn Trung tâm Thông tin Thư viện Dàn nhạc Giao hưởng Hà Nội

Dàn nhạc Dân tộc Việt Nam Các Khoa Khoa nhạc cụ truyền thống Khoa Piano Khoa Dây Khoa Kèn - Gõ

Trang 20

Khoa Lý luận - Sáng tác - Chỉ huy

Khoa kiến thức âm nhạc

Khoa kiến thức đại cương

Khoa văn hoá (cấp II và cấp III) Các Phòng/Ban Phòng Tổ chức - Cán bộ Phong Hành chính - Đối ngoại Phòng Tài vụ Phòng Đào tạo Phòng Quản lý Sau đại học và Nghiên cứu khoa học Phòng Quản trị - Y tế Phòng Chính trị và quản lý Học sinh sinh viên Ban Quản lý Ký túc xá

1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển Trung tâm Thông tin Thư

viện - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam là cơ sở đào tạo đầu ngành về

âm nhạc, vì vậy các hoạt động tại Trung tâm thông tin thư viện của Học viện

đều nhằm đáp ứng nội dung một cách phù hợp với nhu cầu công tác quản lý

và nghiên cứu của mọi đối tượng có nhu cầu dùng tin tại thư viện

Để được Bộ Văn hóa - Thông tin (Nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phê chuẩn thành Trung tâm Thông tin Thư viện Trung tâm đã trải qua một chặng đường dài xây dựng và phát triển Trước khi được tách ra

Trang 21

nhỏ trong khoa Văn hóa và phòng Đào tạo Với biên chế ban đầu chỉ có hai,

ba cán bộ với kho sách, đĩa còn hạn chế, cơ sở vật chất còn nghèo nan Tuy

nhiên Trung tâm đã đóng góp công sức vào việc giảng dạy và học tập của

toàn trường Nhằm mục đích đưa chất lượng nội dung công tác thư viện lên

một tầm cao mới, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao về công tác đào tạo cũng như Nghiên cứu khoa học của Nhạc viện, những năm đầu thế kỷ 21, Đảng ủy và Ban giám đốc Nhạc viện Hà nội (Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) đã quyết định tách bộ phận thư viện thành một đơn vị hoạt động độc lập, là Trung tâm Thông tin Thư viện Ngày mới tách thành một đơn vị độc lập, đội ngũ cán bộ của Trung tâm gồm 6 người trong đó chỉ có một người có trình đội chuyên sâu về âm nhạc và tin học Trung tâm đã kịp thời được bổ sung thêm cán bộ và nâng cao trình độ chuyên môn, vốn hiểu biết về âm nhạc, ngoại ngữ

cho cán bộ

Trước đây, người dùng tin muốn tìm tài liệu đều phải thông qua hệ

thống mục lục đa ngôn ngữ Để tìm ký hiệu một cuốn sách, một đĩa CD hoặc một bản nhạc, chỉ với một vài ký tự ngắn gọn được thể hiện trên phích không

thê phản ánh được đầy đủ nội dung tài liệu người dùng tin cần tìm Điều đó là một trở ngại đối với người dùng tin, nên đến năm 2001, Ban Giám đốc Trung

tâm đã triển khai phương thức phục vụ mới bằng cách xây dựng kho mở Phương thức này đã được người dùng tin nồng nhiệt hưởng ứng vì họ có thé

tiếp cận trực tiếp đến tài liệu mình cần và còn có thể tham khảo được cả

những tài liệu khác có liên quan

Xuất phát từ nhận thức về vai trò quan trọng của Thư viện Âm nhạc,

vào năm 1998, Ban Giám đốc Nhạc viện Hà Nội với định hướng có tính chiến

lược cùng với sự đầu tư trọng điểm của Bộ Văn hóa - Thông tin, Vụ Thư viện, Thư viện Nhạc viện Hà Nội đã trở thành một trong những thư viện điện tử

Trang 22

chất lượng cao Đây là bước “đột phá” về công tác thư viện của Nhạc viện, từ chỗ thư viện chỉ phục vụ người dùng tin theo lối truyền thống đến việc phục

vụ theo phương thức hiện đại hóa công tác thư viện

Là một Trung tâm thông tin thư viện chuyên ngành, nên tài liệu chủ

yếu phải mua hoặc được tài trợ của nước ngoài Đối tượng phục vụ đa dang

và khắc biệt về trình độ nên công tác phục vụ người dùng tin được chú trọng

đưa lên hàng đầu Được sự chỉ đạo trực tiếp và đầu tư có hiệu quả của Bộ Văn

hóa - Thông tin, của Ban Giám đốc Nhạc viện, Trung tâm đã được hiện đại hóa về trang thiết bị, máy móc Trung tâm còn được sự tài trợ của quỹ ODA (Nhật bản), Chính phủ Pháp, Úc, sứ quán Đức, quỹ Châu Á về sách và dĩa

nhạc

1.2.3 Chức năng nhiệm vụ

Nghiên cứu, đề xuất phương hướng tổ chức và hoạt động của Trung

tâm nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu của cán bộ, giảng viên và sinh

viên trong Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam;

Thực hiện thu thập, bổ sung và trao đổi tài liệu;

'Thu nhận lưu chiều những tài liệu do các đơn vị tài trợ hoặc các tổ chức

gửi tặng;

Tiến hành các hoạt động xử lý nghiệp vụ của Trung tâm: Phân loại tài

liệu, vào số đăng ký, dán nhãn, đóng dấu, xếp tài liệu lên giá;

Tiếp tục số hóa tài liệu của Trung tâm để hoàn thành Trung tâm Thông tin Thư viện điện tử;

Lưu trữ và phổ biến các ấn phẩm có trong Trung tâm;

Giới thiệu cho người dùng tin những tài liệu mới, và quan trọng;

Trang 23

Lưu trữ và bảo quản tài liệu;

Nghiên cứu khoa học thông tin thư việt

ứng dụng những thành tựu

khoa học mới vào hoạt động thư viện;

1.2.4 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ Trung tâm Thông tin Thư viện

Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

# Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ cơ cấu tô chức tại Trung tâm Thông tin Thư viện - Học viện Âm

nhạc Quốc gia Việt Nam Ban Giám đốc | Bộ phận nghiệp vụ Bộ phận CNTT Bộ phận dịch vụ li |—| | 1 L—| | L—| |, Ệ ?£||#|Jl1:llš # z||š||š sllšllš E||lš|llš T 7 + 7 ay Ban ign dich 3 {

Chú thích: ———> Chi dao true tiép

Trang 24

Do số lượng người ít ỏi, nhưng vẫn phải đảm nhiệm nhiều công việc

khác nhau với những chức năng tương ứng, vì vậy một người cùng một lúc phải đảm trách nhiều công việc như: Bộ phận dịch vụ có bốn người nhưng phải phụ trách sáu phòng Bộ phận dịch vụ có hai người và phụ trách ba

phòng Vì thế, hiện nay Trung tâm có 10 phòng với 10 nhân viên, gồm các

chức năng:

Bộ phận nghiệp vụ + Phòng nghiệp vụ

Phòng nghiệp vụ xử lý công tác nghiệp vụ, chuyên môn như: Bồ sung tài liệu

Trao đổi tài liệu Xử lý nghiệp vụ

+ _ Ban biên dịch

Ban biên dịch là đầu mối quản lý và triển khai thực hiện các công việc

biên dịch các loại sách chuyên khảc

công trình nghiên cứu từ các

ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức, Trung Quốc sang tiếng Việt phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập tại Học viện

+ Quản trị mạng

+ Quản trị hệ thống mạng thư viện

Hệ thống mạng Trung tâm bao gồm: Cổng dữ liệu nghe và Công dữ liệu nhìn Hệ thống mạng được trang bị các máy móc thiết bị hiện đại, camera kỹ thuật số, hệ thống biên tập âm thanh và hình ảnh tiên tiến, hệ thống ghi và

Trang 25

cứu của Học viện Phòng khai thác da phương tiện với 30 máy tính nối mạng đáp ứng các yêu cầu tra cứu dữ liệu nghe nhìn của sinh viên học sinh

+ Qué trị Trang thông tin điện tử Học viện

Việc quản trị trang thông tin điện tử được giao cho Ban điều hành Văn

phòng Ban điều hành Trang thông tin điện tử (Website) của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam được đặt tại tầng 2 nhà Trung tâm Ban điều hành

gồm các bộ phận Biên tập nội dung, Dịch thuật, Kỹ thuật hoạt động liên tục

để đảm bảo cung cấp thông tin về các lĩnh vực đào tạo, tuyển sinh, biểu diễn, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế lên trang chủ của Học viện kịp thời và

chính xác

+ Phòng sửa chữa máy tính

Thực hiện các công tác lắp đặt, bảo trì, sửa chữa và hỗ trợ ky thuật đối với hệ thống mạng, các phòng học đa phương tiện và các máy tính đang hoạt động trong toàn trường

+ Bộ phận Dịch vụ

Bộ phận dịch vụ bao gồm: phòng đọc, phòng dịch vụ, kho sách dàn nhạc, kho tài liệu quý hiểm - đọc hạn chế, phòng máy tính đa phương tiện, phòng truy cập Internet và E - learning

+ Phòng đọc

Trang 26

tốt nghiệp của các sinh viên các chuyên ngành và các bậc học từ trung cấp tới

sau đại học tại Học viện

Các tài liệu trong kho được phân loại theo từng chuyên ngành, theo thể loại và được sắp xếp theo tên tác giả

+ Phòng dịch vụ

Phòng dịch vụ Trung tâm bao gồm: kho tài liệu sách chuyên ngành và kho đĩa nhạc mở cửa các ngày làm việc trong tuần và sáng thứ 7

~ Kho tài liệu chuyên ngành

Được tổ chức theo hình thức kho mở bao gồm: các loại sách chuyên ngành, tạp chí âm nhạc, từ điển âm nhạc, tổng phỏ, tuyển tập nhạc, giáo trình, sách chuyên khảo, sách bài tập, tài liệu dịch

- Kho đĩa nhạc

Được tổ chức theo hình thức kho đóng với hàng nghìn băng đĩa nhạc và đĩa hình Kho đĩa nhạc đáp ứng các nhu cầu Các chương trình biểu diễn trên thế giới được chọn lọc, xử lý kỹ thuật và lưu trữ trên hệ thống máy chủ giúp người truy cập thuận tiện hơn Các chương

trình biểu diễn tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam cũng được

ghi hình và lưu trữ làm tư liệu phục vụ giảng dạy học tập tại Học viện

Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

Có thể nói, Phòng dịch vụ với hai kho sách chuyên ngành và đĩa nhạc đã đáp ứng mọi yêu cầu của giảng viên, sinh viên, học sinh trong việc tiếp cận kho tàng âm nhạc của nhân loại và của Việt Nam Người dùng tin có thể đăng ký thẻ và sử dụng kho mở để tự tìm các đầu sách, bản nhạc, sách chuyên khảo, các bộ từ điển chuyên ngành theo yêu cầu

Trang 27

- Kho sách dàn nhạc

Kho sách dàn nhạc lưu giữ hệ thống các tổng phổ và phân phổ của dàn nhạc được tổ chức theo hình thức kho đóng Tại đây lưu trừ các tác phẩm của hầu hết các tác giả, với các thời kỳ âm nhạc khác nhau Kho sách dàn nhạc phục vụ trực tiếp cho hoạt động luyện tập và biểu diễn của Dàn nhạc Giao hưởng Hà Nội, Dàn nhạc Dây thính phòng, Dàn nhạc trẻ của Học viện

- Kho tài liệu quý hiếm, đọc hạn chế

Là nơi lưu trữ các tài liệu quý hiếm, tài liệu cho đọc hạn chế Tại đây lưu trữ các luận án, các tài liệu chuyên ngành hiếm Tổ chức theo hình thức kho đóng tạo thuận lợi cho việc quản lý và bảo quản các tài liệu quý hiếm

+ Phòng máy tính đa phương tiện

Phòng máy tính đa phương tiện hỗ trợ sinh viên khai thác nguồn tư liệu âm thanh và hình ảnh từ các máy chủ lưu trữ dữ liệu của Trung tâm Học viện

đã xây dựng thư viện điện tử E - Library từ nhiều năm nay, kết hợp với hệ thống khai thác âm thanh và hình ảnh đồng bộ hố nhằm phục vụ cơng tác

giảng dạy, học tập và biểu diễn, giúp giảng viên và sinh viên tiếp cận thường xuyên với các ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại trong công tác đảo tạo âm nhạc

+ Phòng truy cập Internet và E-learning

Học viện cung cấp đường truy cập Internet tốc độ cao hỗ trợ giảng

dạy và học tập nghiên cứu cho cán bộ, giảng viên và sinh viên của Học viện

Học viện cũng cung cấp hệ thống thư điện tử nội bộ tên

miền @vnam.edu.vncho Ban Giám đốc, các trưởng phó khoa, phòng, ban, Trung tâm

Trang 28

người học có thêm cơ hội để tăng cường kiến thức và trình độ âm nhạc, đáp ứng như cầu học tập ngày càng đa dạng của xã hội

s*_ Đội ngũ cán bộ của Trung tâm

Trung tâm Thông tin Thư viện là một bộ phận trực thuộc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Lãnh đạo Trung tâm gồm 01 Giám đốc phụ trách chung và 01 Phó giám đốc phụ trách hoạt động Trung tâm Toàn bộ Trung tâm Thông tin Thư viện có 10 cán bộ, trong đó có 02 người có trình độ thạc sĩ, còn lại đều có trình độ đại học và có chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với công việc Riêng bộ phận thư viện có 03 cán bộ chuyên trách được đảo tạo bài bản về chuyên ngành thông tin thư viện Trình độ cán bộ Trung tâm chưa

được đồng đều, một số cán bộ kiến thức về thông tin thư viện còn nhiều hạn

chế nên chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc STT Trình độ Số lượng

1 Cao học Thư viện 0 2 Đại học Thư viện 03 3 Đại học khác 03

4 Cao Ding, Trung cấp 02

Bảng 1.1: Trình độ cán bộ của Trung tâm

1.2.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị

Trang 29

tạo điều kiện thuận lợi cho việc phục vụ người dùng tin và mg dung CNTT vào hoạt động của Trung tâm

Hiện nay Trung tâm có 2 hệ thống máy chủ, 10 máy tính nghiệp vụ nối mạng, 20 máy tính khai thác được nối mạng Internet, phòng học công nghệ

âm nhạc gồm 5 máy tính IMac chuyên dụng Các trang thiết bị hỗ trợ khác

bao gồm 5 máy ïn, 2 máy chiếu, | may photocopy, 2 may scan, hé thong dung âm thanh và hình ảnh Hai phòng học ngoại ngữ và tin học gồm 2 bàn điều

khiển của giáo viên, 2 bộ máy chiếu, máy in và 48 máy tính sinh viên

Về phần mềm thư viện: Trước đây Trung tâm sử dụng phần mềm

MiTec E-Lib để xây dựng và cập nhật CSDL, quản lý, khai thác tài liệu Đến

năm 2011 do máy chủ của phần mềm E - Lib bi su cố nên lãnh đạo Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đã quyết định cho Trung tâm thay thế phần mềm mới có tính năng cải tiến phù hợp và hiện đại hơn trong công tác

thư viện đó là phần mềm OnLib 5.0 do công ty CIS thuộc tập đoàn Tỉnh

'Vân cung cấp Trung tâm hiện nay đang thực hiện việc tin học hóa hầu hết

các hoạt động quản lý và phục vụ người dùng tin trên máy tính

1.3 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin

Để có được những đánh giá khách quan, tương đối chính xác nhu cầu tin của người dùng tin tại Trung tâm, luận văn đã sử dụng các phương pháp sau

Phát phiếu điều tra với số lượng 150 phiếu (thu về 140 phiếu, đạt

93,3%), nội dung của phiếu điều tra nhằm tìm hiểu những van dé sau:

+_ Người sử dụng tài liệu chủ yếu là đối tượng nào?

+ Xác định được người dùng tin thường quan tâm đến nội dung,

Trang 30

+ Mức độ thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tin tại Trung tâm? Nghiên cứu sổ thống kê làm thẻ người dùng tin (có 500 thẻ): Phương

pháp này cũng cho tác giả biết được thành phần người dùng tin làm thẻ tại

Trung tâm

Quan sát: Phương pháp này được tiến hành trong quá trình phục vụ người dùng tin tại phòng đọc

Ngoài ra còn dùng phương pháp trao đồi trực tiếp để lấy ý kiến đóng

góp xây dựng của người ding tin

Mỗi phương pháp trên đều có những ưu, nhược điểm nhất định Song

nếu kết hợp các phương pháp đó lại với nhau có thể thu được những số liệu

tương đối khách quan

Những kết quả phân tích, thống kê, so sánh này sẽ làm cơ sở nhằm đưa ra các giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin để đáp ứng nhu cầu tin

của người dùng tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện - Học viện Âm nhạc

Quốc gia Việt Nam

Qua nghiên cứu và phân tích kết quả điều tra tác giả đã thu được những thông tỉn sau:

+ Xác định được người ding tin tai Trung tâm;

+ Trình độ chuyên ngành và ngôn ngữ người dùng tin sử dụng; + Nội dung và loại hình tài liệu mà người dùng tin quan tâm;

+ Mức độ thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tin

1.3.1 Đặc điểm người dùng tin

Trang 31

phan ánh theo định hướng nhu cầu tin của người dùng tin, có như vậy thư viện mới có cơ sở để đáp ứng và kích thích người dùng tin đến với thư viện Nắm vững nhu cầu thông tin, đáp ứng một cách kịp thời đầy đủ, chính xác nhu cầu thông tin của người dùng tin là một trong những nhiệm vụ quan trọng của thư viện nói chung và Trung tâm Thông tin Thư viện

chuyên ngành Âm nhạc nói riêng Chất lượng của việc đáp ứng nhu cầu thông tin phụ thuộc vào sự nắm bắt đặc điểm nhu cầu tin của họ

Người dùng tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam là toàn thể cán bộ nghiên cứu khoa học, cán bộ giảng viên, học sinh, sinh viên của Học viện và của một số cơ quan ngoài

'Học viện có quan tâm đến lĩnh vực này

Người dùng tin tại Trung tâm Thông tin Thư viện - Học viện Âm

nhạc Quốc gia Việt Nam bao gồm những đối tượng là các Giáo sư, Tiến sỹ,

các giảng viên, các nghiên cứu sinh, sinh viên, các cán bộ công nhân viên của Học viện Các cán bộ, giảng viên và các sinh viên các trường nghệ

thuật và những người quan tâm, muốn tìm hiểu về âm nhạc

Người dùng tin tại Trung tâm có thế chia làm 2 nhóm chính như sau: Nhóm người dùng tin là các cán bộ làm công tác quản lý gồm Ban Giám đốc, trưởng các phòng ban, trưởng - phó khoa, cán bộ giảng dạy nghiên cứu Nhóm người dùng tin này là những người có trình độ chuyên môn sâu, họ đều là những người có học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư và có

học vị cao như Tiến sĩ, Thạc sĩ Nhóm này tuy số lượng không nhiều

nhưng đặc biệt quan trọng Do đặc thù là trường Âm nhạc nên những người

quản lý hầu hết làm về chuyên ngành âm nhạc vì thế nhóm này cần những,

Trang 32

vừa có kiến thức cơ bản, vừa cập nhật với thế giới, vì nhóm người dùng tin

nay có khả năng sử dụng ngoại ngữ khá thành thạo như tiếng Anh, Nga, Pháp Nhu cầu thông tin của nhóm người dùng tin này là thông tin chuyên ngành sâu, với mọi loại hình thức như sách chuyên ngành, báo, tạp chí chuyên ngành, thông tin trên mạng Đặc biệt nguồn tài liệu nước ngoài

về chuyên ngành sâu, hẹp là rất quý đối với họ, song nguồn kinh phí còn rất hạn chế, do vậy cũng còn nhiều hạn chế trong việc đáp ứng nhu cầu tin của nhóm đối tượng này

Nhóm người dùng tin là những nghiên cứu sinh, sinh viên trong và

ngoài Học viện Âm nhạc, gồm những sinh viên hệ đào tạo dài hạn, hệ đào

tạo ngắn hạn, vừa học vừa làm Nhóm này là thành phần thường xuyên trong nhóm người dùng tin của Trung tâm Trung tâm Thông tin Thư viện là Trung tâm chuyên ngành phục vụ chủ yếu cho những sinh viên trong Học viện Tài liệu trong Trung tâm là các tài liệu chuyên ngành về âm nhạc, các giáo trình Các loại tài liệu mà nhóm người dùng tin này thường sử dụng là sách, báo, tạp chí tiếng Việt Tuy nhiên sách giáo trình của Trung tâm đa phần là tài liệu nước ngoài mà nhóm người dùng tin này ít có

khả năng sử dụng ngoại ngữ thành thạo vì vậy nhu cầu tin đối với nhóm

Trang 33

Trình độ học vấn Tỷ lệ % “Trên Đại học 30% Đại học 13% Học sinh, sinh viên 57% Bang 1.2: Trình độ học vấn của người dùng tin

"Trên Đại học Đại học Học sinh, sinh viên

Trang 34

1.3.2 Đặc điểm nhu cầu tìn

'Nhu cầu tin là những đòi hỏi khách quan về thông tin của cá nhân hay tập thể nhằm duy trì hoạt động của con người Nghiên cứu nhu cầu tin là nhận

dạng và trình bầy được bản chất về nhu cầu thông tin và thành phần tài liệu

của người dùng, trên cơ sở đó là tìm ra biện pháp cụ thể và phù hợp để cung

cấp thông tin hoặc tài liệu cho họ Thông tin và tài liệu là chất liệu không thé

thiếu được trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong Học viện

Âm nhạc Quốc gia Việt Nam

Nghiên cứu nhu cầu tin là nhận dạng nhu cầu về thông tin và tài liệu

của người dùng tin, trên cơ sở đó tìm ra những biện pháp cụ thể và phù hợp để cung cấp thông tin hoặc tài liệu thích hợp cho họ

Để tiến hành nghiên cứu nhu cầu tin về các dạng tài liệu người dùng tin thường sử dụng, luận văn đã tiến hành nghiên cứu 140 người dùng tin Số phiếu phát ra là 150 phiếu, thu về 140 phiếu đạt tỷ lệ 93,3%

“© Niwediu théng tin theo dang tài liệu mà người đùng tn thường sử đụng,

Hiện nay nguồn tin được lưu hành dưới nhiều dạng khác nhau nhưng nhìn chung tài liệu truyền thống vẫn được đa số người dùng tin sử dụng nhiều nhất (chiếm 100%) Khi đến Trung tâm, người dùng tin vẫn quan tâm đến kho

sách truyền thống Các tài liệu nghe, nhìn cũng được người dùng tin quan tâm

đến nhưng do điều kiện của Trung tâm còn hạn chế, cơ sở vật chất còn chưa

được 6n định nên ảnh hưởng tới quy mô và mức độ khai thác Hiện nay ngoài việc tra cứu tài liệu trên mạng Internet (chiếm 70%) Hằu hết thông tin tài liệu về sách chuyên ngành, sách giáo trình đều được cập nhật thường xuyên trên

Trang 35

tài liệu Tuy nhiên hầu hết thông tin tài liệu của thư viện mới được số hóa ở

dạng thư mục, chưa có toàn văn Dạng nguồn tin Số phiếu Tỷ lệ % Internet 9 70%

Luận văn, luận án, đề tài, hội thảo 99 72%

Tài liệu tra cứu 85 65%

Tai ligu chuyén nganh 136 97%

Tài liệu sách giáo trình 112 80%

Bang 1.3: Dạng tài liệu được người dùng tin thường sử dụng

Intemet Luậnvăn, Tàiiệuta Tàiliệu Tài liệu

luận án, đề cứu chuyên sách giáo

tải, hội thảo, ngành trình

Hình 1.2: Dang ta

Trang 36

Nhucdu st¢dung ngơn ngữcủa người đùng tin

Trang 37

"Thời gian đọc và >1 giv >l2giờ | >2-4giờ nghiên cứu tài liệu (%) (%) (%)

Trang 38

Do đặc thù của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam là một trường

đào tạo chuyên ngành giảng dạy và biểu diễn nên người dùng tin không dành

được nhiều thời gian cho việc đọc và nghiên cứu Kết quả điều tra cho thấy

hàng ngày phần lớn người dùng tin sử dụng dưới 1 giờ đọc tài liệu tại Trung tâm (90 người, chiếm 65%), và thời gian đọc ở nhà ít hơn 1-2 giờ (37 người,

chiếm khoảng 26,5%)

Qua việc đánh giá các nhu cầu tin của người dùng tỉn tại Trung tâm Thông tin Thư viện - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, tác giả luận

văn rút ra một số nhận xét sau:

'Nhu cầu tin của người dùng tin là khá phong phú và đòi hỏi nội dung thông tin ở nhiều mức độ khác nhau Phụ thuộc vào các lĩnh vực chuyên ngành mà họ đảm nhiệm;

Trình độ sử dụng ngoại ngữ của người dùng tin chưa cao;

Nhu cầu tra cứu tài liệu qua mạng là khá lớn và có xu thế ngày

cảng tăng;

Nhu cầu về thông tin tài liệu của người dùng tin là rất quan trọng và

đòi hỏi phải được đáp ứng kịp thời và nhanh chóng khi người dùng tin có

yêu cầu

Thông qua phiếu điều tra người dùng tin ta thấy nhu cầu của người

dùng tin về sách giáo trình và sách chuyên ngành là rất lớn, tiếp đến là sách lý

luận và lịch sử Âm nhạc và nghe nhạc trực tuyến, tài liệu tra cứu và luận án,

luận văn cũng được quan tâm nhiề

Kết quả điều tra về nhu cầu đọc và thông tin của người dùng tin ở “Trung tâm đã phần nào phản ánh được thực trạng mức độ đầy đủ của nguồn lực

Trang 39

'Về nội dung Về số bản Về mức độ tài liệu cập nhật Mức độ đáp ứng Á phế Số 4 nhiề Số phiếu |_ % phiếu ,„ | % |Sốphiu| % Thỏa mãn 99 1 9% | 68 | 100 | 71 Chưa thỏa man 4 30 | 4s |32| 40 29 Bang 1.6: Mức độ đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin

Nội dung tài liệu Số bản tải liệu Mức độ cập nhật

Trang 40

Nội dung tải liệu Số bản tài liệu Mức độ cập nhật

Hình 1,

Mức độ chưa thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tin

Về nội dung vốn tài liệu 30% người dùng tin chưa thỏa mãn được nhu

cầu tin vì họ cho rằng Trung tâm chưa có đủ những tài liệu chuyên ngành,

đặc biệt là các tài liệu về bộ hơi và bộ gõ Thực ra, nhận xét của người dùng

tin là đúng vì đối với các tài liệu ngoại văn phụ thuộc rất nhiều vào ngân sách được cấp hằng năm, còn nguồn được tặng thì phải phụ thuộc nhiều vào

phía đối tác và người lựa chọn tài liệu ở nước ngoài

Về số bản tài liệu phục vụ: Ở Trung tâm , tài liệu thường có từ 3-5

bản/ tên tài

Ngày đăng: 12/10/2022, 19:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN