1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHƯƠNG 2 câu 5,6,7,8 - Đề cương ôn tập thi học kỳ 2 môn Triết học Mác - Leenin học viện báo chí và

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

Untitled StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university CHƯƠNG 2 câu 5,6,7,8 Đề cương ôn tập thi học kỳ 2 môn Triết học Mác Leenin học viện báo chí và Triết học Mác Lê nin (Học viện[.]

lOMoARcPSD|10384134 CHƯƠNG câu 5,6,7,8 - Đề cương ôn tập thi học kỳ môn Triết học Mác - Leenin học viện báo chí Triết học Mác Lê nin (Học viện Báo chí Tuyên truyền) StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Trang Linh Vu (vutranglinh2703@gmail.com) lOMoARcPSD|10384134 CHƯƠNG Câu (3.0 điểm): Lấy ví dụ phân tích yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật: Chủ thể, nội dung khách thể - Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức phải có pháp luật, lực hành vi phù hợp phù hợp để tham gia vào quan hệ thực quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ pháp lý theo quy định Trong chủ thể cá nhân tổ chức khác nhau, cụ thể:  Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân: Năng lực pháp luật cá nhân khả để cá nhân có quyền nghĩa vụ dân Còn lực hành vi dân cá nhân khả mà cá nhân hành vi để xác lập, thực quyền nghĩa vụ dân  Chủ thể quan hệ pháp luật tổ chức: Đối với chủ thể này, lực pháp luật dân lực hành vi xuất đồng thời tổ chức thành lập theo quy định pháp luật chấm dứt tư cách pháp lý bị phá sản, giải thể - Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt lợi ích vật chất tinh thần, tham gia vào quan hệ pháp luật Khách thể quan hệ pháp mà bên hướng đến tài sản vật chất, lợi ích phi vật chất hay hành vi xử người - Nội dung quan hệ pháp luật tổng thể quyền nghĩa vụ pháp chủ thể tham giam quan hệ Trong đó:  Quyền chủ thể tham gia: Chủ thể thực quyền thơng qua việc thực hành vi khuôn khổ pháp luật, yêu cầu chủ thể khác thực kiềm chế thực hành vi định  Nghĩa vụ chủ thể tham gia: Chủ thể tham gia phải sử xự theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật Ví dụ: Tháng 01/2020 A giao kết hợp đồng vay tiền B, thời hạn tháng với số tiền 100 triệu đồng hợp đồng có cơng chứng - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: A B - Nội dung quan hệ pháp luật dân sự:  A có quyền nhận số tiền vay 100 triệu từ B để sử dụng A có nghĩa vụ tốn hạn, trả lãi suất (nếu có)  B có quyền nhận đủ số tiền cho vay theo thời hạn có nghĩa vụ giao số tiền vay cho A Downloaded by Trang Linh Vu (vutranglinh2703@gmail.com) lOMoARcPSD|10384134 - Khách thể quan hệ pháp luật dân sự: 100 triệu tiền vay lãi (nếu có) Câu (4.0 điểm): Nêu chất thuộc tính pháp luật - Bản chất pháp luật thể thống tính giai cấp tính xã hội  Tính giai cấp: Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị, phương tiện để thực thống trị giai cấp  Tính xã hội: Pháp luật xây dựng sở đời sống xã hội, thể ý chí, lợi ích lực lượng khác xã hội; pháp luật phương tiện để bảo đảm trật tự xã hội - Các thuộc tính pháp luật gồm có:  Tính quy phạm phổ biến  Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức, rõ ràng nội dung  Tính quyền lực nhà nước Câu (3.0 điểm): Mối quan hệ pháp luật kinh tế, pháp luật trị, liên hệ vào điều kiện Việt Nam Mối quan hệ Pháp luật – Kinh tế – Pháp luật yếu tố thượng tầng xã hội, kinh tế thuộc yếu tố sở hạ tầng – Pháp luật sinh sở hạ tầng bị quy định sở hạ tầng pháp luật Cơ sở hạ tầng nguyên nhân trực tiếp định đời pháp luật Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế; mặt khác, pháp luật lại có tác động trở lại cách mạnh mẽ với kinh tế – Quan hệ xã hội không nguyên nhân trực tiếp định đời pháp luật mà cịn định tồn nội dung, hình thức, cấu phát triển Sự lệ thuộc pháp luật vào kinh tế thể mặt chủ yếu sau:  Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế định thành phần cấu ngành luật Downloaded by Trang Linh Vu (vutranglinh2703@gmail.com) lOMoARcPSD|10384134  Tính chất nội dung quan hệ kinh tế, chế kinh tế định tính chất, nội dung quan hệ pháp luật, tính chất phương pháp điều chỉnh pháp luật  Chế độ kinh tế, thành phần kinh tế tác động định đến hình thành, tồn quan, tổ chức thể chế pháp lý phương thức hoạt động quan bảo vệ pháp luật thủ tục pháp lý Sự tác động ngược trở lại pháp luật kinh tế:  Tác động tích cực: Nếu pháp luật ban hành phù hợp với quy luật kinh tế – xã hội tác động tích cực đến phát triển đến trình kinh tế cấu kinh tế Khi pháp luật thể phù hợp với kinh tế,p háp luật thể ý chí giai cấp thống trị lực lượng tiến xã hội, phản ánh trình độ kinh tế dẫn tới kinh tế phát triển, pháp luật tạo hành lang tốt cho kinh tế phát triển Ví dụ: Khi pháp luật thừa nhận kinh tế nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý nhà nước tạo điều kiện giải phóng lực sản xuất xã hội…  Tác động tiêu cực: Khi pháp luật không phù hợp với quy luật phát triển kinh tế – xã hội ban hành ý chí chủ quan người kìm hãm tồn kinh tế phận kinh tế (cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, mệnh lệnh, quy định hành hoạt động kinh tế, làm kinh tế trì trệ dẫn đến khủng hoảng) Trong bước độ chuyển từ chế kinh tế sang chế kinh tế khác, quan hệ kinh tế cũ chưa hoàn toàn đi, quan hệ kinh tế hình thành phát triển chưa ổn định pháp luật tác động kích thích phát triển kinh tế mặt, lĩnh vực lại kìm hãm phát triển kinh tế mặt, lĩnh vực khác Ví dụ: Pháp luật xã hội phong kiến thời kỳ cuối lạc hậu không phù hợp với việc phát triển kinh tế công nghiệp nước ta Mối quan hệ Pháp luật – Chính trị – Mối quan hệ pháp luật trị việc hình thành, tổ chức máy nhà nước:  máy nhà nước toàn hệ thống từ Trung ương đến địa phương bao gồm nhiều loại quan lập pháp, hành pháp, tư pháp…là thiết chế phức tập nhiều phận Để xác định rõ chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp để thực chế đồng trình thiết lập thực quyền lực nhà Downloaded by Trang Linh Vu (vutranglinh2703@gmail.com) lOMoARcPSD|10384134 nước cần phải thực sở vững quy định pháp luât  Khi hệ thống quy phạm pháp luật tổ chức chưa đầy đủ, đồng bộ, phù hợp xác để làm sở cho việc xác lập hoạt động máy nhà nước dễ dẫn tới tình trạng trùng lặp, chồng chéo, thực không chức quan máy nhà nước Ngoài ra, pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cá nhân máy nhà nước  Ngược lại, máy nhà nước tác động đến pháp luật Một máy nhà nước hoàn chỉnh đại diện cho giai cấp tiến xã hội đưa hệ thống pháp luật phù hơp với đất nước, thể trình độ phát triển kinh tế xã hội – Mối quan hệ pháp luật trị quan hệ ngoại giao quốc gia:  Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao quốc gia Sự phát triển quan hệ bang giao đòi hỏi pháp luật nước thay đổi cho phù hợp với thời kỳ thay đổi quốc gia  Ví dụ: nước ta thời kỳ đổi thực sách ngoại giao khép kín Hệ thống pháp luật nước ta ngăn cấm hoạt động đầu tư tư nước Trong thời đại mở cửa quốc tế hóa nay, đường lối ngoại giao nước ta có thay đổi Chúng ta đặt mối quan hệ ngoại giao với 180 quốc gia vùng lãnh thổ, trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại giới WTO vào tháng 11/2007, có nhiều sách thu hút vốn đầu tư nước – Pháp luật với đường lối sách giai cấp thống trị:  Pháp luật thể chế hóa đường lối sách Đảng cầm quyền tức làm cho ý chí đảng cầm quyền trở thành ý chí nhà nước Đường lối sách đảng có vai trị đạo nội dung phương hướng phát triển pháp luật  Ví dụ: Những năm trước đạo trị nên pháp luật thiết lập củng cố chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp… Câu (3.0 điểm): Phân tích khái niệm quy phạm pháp luật làm rõ cấu quy phạm pháp luật Downloaded by Trang Linh Vu (vutranglinh2703@gmail.com) lOMoARcPSD|10384134 - Khái niệm: Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật Ban hành VBQPPL banh hành, Nhà nước bảo đảm thực - Cơ cấu quy phạm pháp luật gồm: giả định, quy định chế tài  Giả định: phậm quy phạm pháp luật nêu lên điều kiện, hoan cảnh xảy sống mà cá nhân tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện cần phải xử theo quy định nhà nước Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Người (tổ chức)? Khi nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào?  Quy định: Là phậm quy phạm pháp luật nêu cách xử dự mà tổ chức cá nhân vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phần giả định phép thực bắt buộc phải tuân theo Bộ phận trả lời cho câu hỏi : Phải làm gì? Được làm gì? Làm nào?  Chế tài: Là phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh nhà nước neeu phần quy định quy phạm pháp luật Downloaded by Trang Linh Vu (vutranglinh2703@gmail.com) ... pháp luật Ví dụ: Tháng 01 /20 20 A giao kết hợp đồng vay tiền B, thời hạn tháng với số tiền 100 triệu đồng hợp đồng có cơng chứng - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: A B - Nội dung quan hệ pháp luật... Linh Vu (vutranglinh2703@gmail.com) lOMoARcPSD|10384134 - Khách thể quan hệ pháp luật dân sự: 100 triệu tiền vay lãi (nếu có) Câu (4.0 điểm): Nêu chất thuộc tính pháp luật - Bản chất pháp luật... khác Ví dụ: Pháp luật xã hội phong kiến thời kỳ cuối lạc hậu không phù hợp với việc phát triển kinh tế công nghiệp nước ta Mối quan hệ Pháp luật – Chính trị – Mối quan hệ pháp luật trị việc hình

Ngày đăng: 13/11/2022, 01:57

w