1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp lớn tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam chi nhánh thành phố hà nội

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN CỦA NHTM 1.1 Tổng quan khách hàng doanh nghiệp lớn kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp lớn 1.1.2 Đặc điểm loại hình doanh nghiệp lớn 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp lớn kinh tế thị trường 1.2 Hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn ngân hàng thương mại 1.2.1 Tổng quan hoạt động tín dụng NHTM 1.2.2 Tầm quan trọng tín dụng ngân hàng khách hàng doanh nghiệp lớn .8 1.3 Chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn 10 1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 10 1.3.2 Một số tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng 11 1.3.2.1 Các tiêu định tính 11 1.3.2.2 Các tiêu định lượng 11 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cua NHTM 14 1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan 14 1.3.3.2 Các nhân tố khách quan 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014 CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 18 2.1 Khái quát Vietinbank – Chi nhánh thành phố Hà Nội .18 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển chi nhánh 18 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy nhiệm vụ phòng ban 20 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Vietinbank– Chi nhánh thành phố Hà Nội 22 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn .22 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng .23 2.1.3.3 Hoạt động tài trợ thương mại .24 2.1.3.4 Các hoạt động khác 25 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn Vietinbank– Chi nhánh thành phố Hà Nội 26 2.2.1 Những quy định chung tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn Vietinbank – Chi nhánh thành phố Hà Nội .26 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn NHTMCPCT Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hà Nội .28 2.2.2.1 Dư nợ cho vay phòng KH DNL 28 2.2.2.2 Xét cấu dư nợ 29 2.2.2.3 Tình hình thu nợ xử lý rủi ro 32 2.2.2.4 Thực trạng tiêu đánh giá chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn Vietinbank – Chi nhánh thành phố Hà Nội .32 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng khách hang doanh nghiệp lớn Vietinbank – Chi nhánh thành phố Hà Nội 36 2.3.1 Những kết đạt .36 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 37 2.3.2.1 Hạn chế 37 2.3.2.2 Nguyên nhân 38 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn Vietinbank – Chi nhánh thành phố Hà Nội thời gian tới 43 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hang doanh nghiệp lớn Vietinbank – Chi nhánh thành phố Hà Nội 45 3.2.1 Hoàn thiện quy trình thẩm định cho vay 45 3.2.1.1 Hồn thiện sách tín dụng Chi nhánh 45 3.2.1.2 Hoàn thiện đưa quy trình cho vay thực nghiêm túc hiệu 45 3.2.1.3 Đơn giản hoá linh hoạt thủ tục, chế cho vay 46 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay 47 3.2.1.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát khoản vay 48 3.2.2 Nâng cao trình độ cán tín dụng 48 3.2.3 Nâng cao chất lượng thông tin quản lý .50 3.2.4 Xây dựng nhóm có chức tư vấn luật 50 3.3 Kiến nghị 51 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ban ngành có liên quan 51 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 51 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thương .52 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Kết huy động vốn NHTMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2014 22 Bảng 2.2: Kết hoạt động tín dụng NHCTVN chi nhánh thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2014 23 Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tài trợ thương mại chi nhánh TP Hà Nội giai đoạn 2012-2014 24 Bảng 2.5: Tình hình dư nợ cho vay phịng KH DNL (2012-2014) 28 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thời gian Chi nhánh (2012-2014) 29 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay theo TSĐB phòng KHDNL 30 giai đoạn 2012-2014 .30 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng kinh tế phòng KHDNL giai đoạn 2012 -2014 31 Bảng 2.9: Tình hình dư nợ cho vay DNL năm 32 Bảng 2.10: Tình hình tỷ lệ nợ xấu phòng Khách hàng DNL 2012-2014 34 Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức phòng ban NHCTVN chi nhánh thành phố Hà Nội Biểu đồ 1: Biểu đồ so sánh dư nợ phòng KH DNL với toàn Chi nhánh NHCT thành phố Hà Nội .33 Biểu đồ : Biểu đồ so sánh tỷ lệ nợ xấu phòng KH DNL so với tổng dư nợ toàn Chi nhánh 34 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào YLỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường với áp lực cạnh tranh lớn nay, phát triển các doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế nước nhà Được biết đến với thương hiệu tên tuổi có uy tín hầu hết lĩnh vực kinh tế, doanh nghiệp lớn trở thành đầu tầu mũi nhọn kinh tế quốc gia, vươn phạm vi quốc tế qua việc liên doanh, liên kết rút ngắn khoảng cách kinh tế trình độ cơng nghệ tồn cầu Mặc dù Chính phủ có nhiều sách ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp lớn để giúp loại hình kinh tế phát huy hiệu hoạt động, sức cạnh tranh tiềm kinh doanh; song họ vấp phải khơng khó khăn, vấn đề tiếp cận nguồn vốn Với tư cách loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng – đặc biệt tín dụng, ngân hàng sớm nhận thấy tiềm kinh tế đến từ khách hàng doanh nghiệp lớn tích cực đẩy mạnh hoạt động tín dụng loại hình kinh tế Tuy việc mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng bên cạnh hoạt động tiềm ẩn rủi ro nhiều đối tác doanh nghiệp lớn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ thị trường Nằm hệ thống Ngân hàng địa bàn thủ đô, Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hà Nội có biện pháp để nâng cao chất lượng tín dụng đối tượng khách hàng doanh nghiệp lớn Xuất phát từ lý đó, q trình thực tập chi nhánh, với tìm hiểu thực tế, em chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng TMCPCT Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hà Nội’’ với mong muốn hoạt động tín dụng loại khách hàng chi nhánh phát triển tốt hơn, tương xứng với vị dẫn đầu chi nhánh hệ thống Ngân hàng TMCPCT Việt Nam Ngoài mở đầu kết luận, chuyên đề thực tập tốt nghiệp em chia thành phần : SV: Tạ Đức Tài MSV: CQ533329 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào Chương 1: Tổng quan khách hàng doanh nghiệp lớn chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn NHTM Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hà nội Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh thành phố Hà Nội SV: Tạ Đức Tài MSV: CQ533329 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP LỚN CỦA NHTM 1.1 Tổng quan khách hàng doanh nghiệp lớn kinh tế thị trường 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp lớn Theo điều – Luật doanh nghiệp năm 2000 quy định: “ Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Sở dĩ doanh nghiệp phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhằm mục đích quản lý xác định nghĩa vụ ngân sách Nhà nước Tùy thuộc vào quốc gia thời kỳ kinh tế, đưa khái niệm doanh nghiệp lớn dựa tiêu định lượng tiêu định tính Có ba tiêu định lượng thường dùng độc lập kết hợp với để xác định tính chất lớn doanh nghiệp * Lượng vốn đầu tư vào máy móc dây chuyền sản xuất * Lực lượng lao động * Quy mô sản xuất doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh Về mặt định tính, tiêu thường xem xét cấu doanh nghiệp, số người quản lý, người định, ngành nghề kinh doanh rủi ro xảy Dưới vài tìm hiểu số định nghĩa quốc gia tiêu biểu châu Á giới doanh nghiệp lớn: SV: Tạ Đức Tài MSV: CQ533329 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào Nhật Bản: Việc phân loại DN lớn xét cụ thể, chi tiết hơn: Khu vực Quy mô lao động/ Vốn Sản xuất, khai thác chế biến >300 người/ 100 triệu Yên Ngành bán buôn >100 người/ 30 triệu Yên Bán lẻ dịch vụ >50 người/ 10 triệu Yên Singapore: Doanh nghiệp lớn có có số lao động 100 người, tổng vốn giá trị tài sản 500 triệu Đôla Singapore Tại Việt Nam, doanh nghiệp coi doanh nghiệp lớn vốn điều lệ doanh nghiệp lớn 10 tỷ VNĐ số lao động trung bình hàng năm 300 người Như vậy, nói : ’’Doanh nghiệp lớn bao hàm tập hợp thực thể kinh tế có quy mơ lớn xét phương diện vốn lao động so với mặt phát triển chung kinh tế quốc gia định’’ 1.1.2 Đặc điểm loại hình doanh nghiệp lớn * Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lớn: Các doanh nghiệp lớn thường doanh nghiệp hoạt động lâu năm thị trường hoạt động họ thường ổn định, tăng trưởng đặn biến đổi Các doanh nghiệp thường có lượng tư lớn, dây chuyền sản xuất, máy vận hành nên kinh tế biến động máy sản xuất cồng kềnh không dễ dàng thay đổi để thích nghi với thị trường Do khó khăn mà doanh nghiệp lớn gặp phải là: máy quản lý nặng nề, thay đổi chậm biến đổi đột ngột thị trường * Ngành nghề mà doanh nghiệp lớn khai thác: Với ưu quy mô nguồn lực lớn nên doanh nghiệp lớn tham gia vào hầu hết ngành nghề kinh tế mà chủ yếu ngành nghề quan trọng quốc gia như: công nghiệp nặng, khai thác khống sản, luyện kim, ngân hàng - tài chính, bảo hiểm, may mặc Nhìn chung, ngành nghề có số vốn đầu tư ban đầu lớn, đỏi hỏi lượng lao động đơng đảo có tay nghề cao SV: Tạ Đức Tài MSV: CQ533329 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào Các DNL thường có ngành nghề kinh doanh chính, bên cạnh cịn mở rộng đầu tư vào ngành liên quan, chí sản xuất đa ngành nghề không liên quan đến Việc mở rộng sản xuất kinh doanh DNL ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế cần phải cân nhắc theo ngành nghề trọng điểm theo chiều sâu * Nhu cầu vốn doanh nghiệp lớn : Nhu cầu vốn doanh nghiệp lớn lớn thường xuyên hoạt động sản xuất kinh doanh, trả lương nhân viên, dự phòng đòi hỏi nguồn tài trợ lớn Bên cạnh nguồn vốn tự có, doanh nghiệp cần nguồn tài trợ từ khoản vay Ngân hàng để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh giảm chi phí huy động vốn Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn vay tuỳ thuộc điều kiện yêu cầu theo quy định, luật định NHNN Vì vậy, DN cần phải xây dựng cấu vốn tối ưu để nhằm mục đích tối đa hóa giá trị thị trường DN mức giá vốn bình quân rẻ Hơn nữa, doanh nghiệp lớn thường có sức mạnh kinh tế lớn thương trường nên thường xun có dự án lớn, phát triển quy mơ theo chiều rộng chiều sâu, đồng thời chu kỳ sản xuất kinh doanh lớn nên vòng quay vốn lớn, việc tài trợ NH giai đoạn cấp thiết đem lại lợi cho DN Hơn nữa, tín dụng NH với quy trình kiểm sốt trước, sau cho vay, giám sát chặt chẽ tiến độ mục đích sử dụng vốn doanh nghiệp giúp doanh nghiệp hướng chọn nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận cao Mặt khác, nguồn tín dụng NH góp phần buộc doanh nghiệp phải làm ăn đắn thông qua việc kiểm tra định kỳ báo cáo tài doanh nghiệp Vì q trình tạo lợi nhuận NH có liên quan chặt chẽ đến chu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nên để đảm bảo lợi ích doanh nghiệp, NH ln DN tháo gỡ khó khăn phạm vi cho phép, tư vấn cho DN hoạt động có hiệu đảm bảo khả thu hồi vốn mức lớn cho NH, hạn chế rủi ro mức tối thiểu SV: Tạ Đức Tài MSV: CQ533329 Chuyên đề thực tập GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào * Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp lớn : Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp lớn thường diễn đặn độ ổn định cao mang tính chất dài hạn sản phẩm dịch vụ cung cấp có chiến lược phát triển dài hạn như: sản phẩm làm nguyên liệu đầu vào trình sản xuất; sản phẩm cung cấp lượng than, gas, dầu khí; sản phẩm tiêu dùng thiết yếu dịch vụ quan trọng huyết mạch kinh tế quốc dân NH, tài chính, bưu viễn thơng… * Mơi trường cạnh tranh doanh nghiệp lớn: Các DNL chiếm số lượng nhỏ tổng số DN đăng ký kinh doanh lại đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Đa phần môi trường cạnh tranh cạnh tranh doanh nghiệp lớn nước doanh nghiệp vừa nhỏ không đủ nguồn lực để canh tranh Thị trường hàng hoá doanh nghiệp lớn rộng từ thành thị đến nông thôn; từ người giàu đến người nghèo sản phẩm doanh nghiệp thường sản phẩm thiết yếu quan trọng sống 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp lớn kinh tế thị trường Qua việc phân tích đặc điểm DNL ta nhận thấy tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng họ kinh tế thị trường nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng: * Doanh nghiệp lớn chiếm vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân nắm giữ ngành then chốt, ngành độc quyền; họ đơn vị kinh doanh không phụ thuộc vào thành phần sở hữu Việt Nam DNL đa số doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vốn, cơng nghệ có uy tín dân cư Bên cạnh đó, doanh nghiệp lớn góp phần đảm bảo hiệu kinh tế xã hội họ với nguồn lực mạnh mẽ đem lại nhiều cải cho kinh tế Các DNL tham gia vào sản xuất sản phẩm thiết yếu cho kinh tế nên họ hoạt động hiệu lợi ích đem lại cho kinh tế lớn, đất nước ngày phát triển bền vững SV: Tạ Đức Tài MSV: CQ533329

Ngày đăng: 19/09/2023, 10:32

w