Các phương pháp quản lý kinh doanh trong quan hệ với cơ quan nhà nước và sự vận dụng đối với các doanh nghiệp việt nam

14 0 0
Các phương pháp quản lý kinh doanh trong quan hệ với cơ quan nhà nước và sự vận dụng đối với các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Để tồn không ngừng phát triển, người hành động cách riêng lẻ, mà cần tổ chức phối hợp nỗ lực cá nhân hướng vào mục tiêu chung Quá trình tổ chức sản xuất cải vật chất tổ chức sống an toàn cộng động xã hội ngày thể quy mô lớn với tính chất phức tạp Địi hỏi có phân công, quản lý, điều khiển để liên kết người tổ chức Phải thời đạimà sống mn hình mn vẻ? Đó thời đại đại hoá cao độ, năm tháng tràn đầy thử thách cạnh tranh liệt Chiến tranh vũ lực lùi xa chiến tranh kinh tế lúc căng thẳng, gay gắt, liệt, thời đại "thương trường chiến trường" Khơng có nhà quản lý kinh tế lại khơng có khát vọng thành cơng mong muốn trở thành nhà quản lý giỏi, có tài Bởi kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHXH, quan, doanh nghiệp nhà nước tư nhân đứng trước thời thách thức to lớn Nó địi hỏi nhà quản lý kinh doanh phải có trình độ, lực đường lối đắn Từ ta thấy "Các phương pháp quản lý kinh doanh quan hệ với quan nhà nước vận dụng doanh nghiệp Việt Nam" cần thiết, đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KINH DOANH Khái niệm Phương pháp quản lý kinh doanh tác động chủ thể quản lý cách liên tục, có tổ chức tới đối tượng quản lý tập thể người lao động quan, doanh nghiệp Sử dụng có hiệu nguồn lực hội để tiến hành hoạt động kinh doanh đạt tới mục tiêu doanh nghiệp theo pháp luật thông lệ, điều kiện biến động môi trường kinh doanh với hiệu tối ưu So với nguyên tắc, phương pháp quản lý yếu tố linh hoạt, thường thay đổi theo đối tượng tình quản lý Các nhà quản lý thực tốt chức nhận thức sử dụng phương pháp quản lý có hiệu hay khơng cịn phụ thuộc vào trình độ lực cụ thể người quản lý Ở điều kiện kinh tế thị trường, người làm nghề quản lý kinh doanh cần có điều kiện như: khiếu quản lý, tích luỹ kinh nghiệm, có đầu óc đổi mới, có phương pháp ứng xử tốt, có phẩm chất trị nhân cách mực Mỗi phương pháp quản lý đặc tưng cho thủ pháp tạo động động lực thúc đẩy đối tượng quản lý Những đặc trưng phương pháp quản lý Đối tượng tác động phương pháp quản lý người, thực thể, có cá tính, thói quen, tình cảm, nhân cách gắn với hồn cảnh lịch sử cụ thể Con người khơng đóng góp vào thành chung tập thể, đồng thời mong muốn nhận lại từ thành chung lợi ích vật chất tinh thần thoả đáng Con người không chấp hành mệnh lệnh người quản lý, mà chủ thể sáng tạo cơng việc, có tinh thần độc lập tự chủ C Mác "Mọi lao động xã hội trực tiếp lao động chung thực quy mô tương đối lớn, mức độ nhiều hay cần đến quản lý" Ông đưa hình tượng dễ hiểu vai trị quản lý: "Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần có nhạc trưởng" Chủ thể quản lý phải biết lôi cuốn, thúc đẩy người tổ chức tham gia công việc chung, đem lực, tài làm việc cho tổ chức Chỉ có làm cho tổ chức thêm vững mạnh Con người có ưu điểm nhược điểm định Người quản lý phải thấy rõ ưu điểm nhược điểm họ để có biện pháp thích hợp để phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm để họ làm việc có chất lượng hiệu Sự tác động đến người với ý nghĩa thực thể đa dạng biến đổi đặc trưng phương pháp quản lý Vai trò phương pháp quản lý Trong chế quản lý, phương pháp quản lý nội dung bản, yếu tố tác động Vì vậy, có khả điều chỉnh kịp thời biến đổi đối tượng tình quản lý, giữ định hướng mục tiêu quản lý Thực tế cho thấy, phần lớn kết trình quản lý lại tuỳ thuộc vào lựa chọn sử dụng phương pháp quản lý Lựa chọn sử dụng phương pháp quản lý giúp nhà quản lý tạo động cơ, động lực thúc đẩy người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ Khi chuyển sang kinh tế thị trường, vấn đề cấp thiết đặt cho cơng tác quản lý nói chung phải xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế đáp ứng yêu cầu Nền kinh tế thị trường có quy luật vận động riêng, có ưu điểm khuyết điểm riêng khác với kinh tế kế hoạch hoá tập trung mà quen vận hành trước Sự bỡ ngỡ nhà quản lý kinh doanh quản lý điều hành tầm vĩ mô vi mơ điều dễ hiểu Vì việc xây dựng tiêu chí để lựa chọn, bố trí sử dụng cán quản lý cách hợp lý điều vô quan trọng Để đánh giá lựa chọn cán quản lý cần ý tiêu chí: phẩm chất trị, lực chun mơn, lực tổ chức thực hiện, khả tư đạo đức công tác Phương pháp quản lý làm cho hoạt động quản lý tuân thủ quy luật, nguyên tắc quan lý Nó sở để nâng cao chất lượng hiệu thực chức quản lý Phương pháp quản lý làm cho hoạt động quản lý không tác động mang tính tác nghiệp đơn mà cịn mang tính xã hội sâu sắc II CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ KINH DOANH CHỦ YẾU Các phương pháp quản lý hành nội doanh nghiệp a) Tác động lên người - Các phương pháp hành chính: Dựa vào mối quan hệ tổ chức hệ thống quản lý kỷ luật doanh nghiệp để tác động Đó mối quan hệ điều khiển phục tùng, dùng uy lực để bắt buộc đối tượng chấp hành định quản lý; tác động trực tiếp đến tập thể người lao động theo hai hướng: tác động mặt tổ chức tác động điều chỉnh hành vi đối tượng quản lý Phương pháp hành tạo bắt buộc, cưỡng chế với người thừa hành Mọi thành viên tổ chức phải cách hoàn thành nhiệm vụ giao, khơng lý cá nhân mà cản trở việc hoàn thành nhiệm vụ tổ chức Ưu phương pháp hành so với phương pháp khác là: thực cơng việc chung nhanh chóng, thống nhất, triệt để Vì vậy, phương pháp phù hợp với tình quản lý cấp bách khẩn trương Để giảm bớt mức độ quan liêu hoá phương pháp hành chính, người quản lý xác định lập cấu tổ chức chế quản lý phải tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, có quan tâm đến điều kiện cụ thể thành viên tổ chức Đặc biệt sử dụng phương pháp hành chính, nhà quản lý cần nắm yêu cầu: Một là, định hành phải có cứ, luận chứng đầy đủ hiệu kinh tế hệ khác, kết hợp hợp lý loại lợi ích Muốn đạt điều đó, nhà quản lý phải có đủ thơng tin đáng tin cậy, nắm vững tình hình thực tế, lường trước khó khăn vấn đề phát sinh Hai là, gắn trách nhiệm với quyền hạn người định, chịu trách nhiệm kết thực xác định rõ trách nhiệm người thi hành định Muốn nâng cao hiệu lực, hiệu phương pháp hành chính, nhà quản lý phải chun mơn hố chức năng, nhiệm vụ, tạo điều kiện tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao hiệu công việc Hệ thống quyền lực tổ chức phải phân cơng, ủy quyền rõ ràng, có hiệu lực, hiệu Mỗi nhà quản lý phải chuyển hoá quyền lực tổ chức giao cho thành quyền uy thực sự, thành viên tổ chức phục tùng tự giác - Các phương pháp kinh tế Phương pháp kinh tế phương pháp tác động vào đối tượng quản lý thơng qua lợi ích kinh tế tạo động lực vật chất để kích thích lao động tích cực, sử dụng địn bẩy để thúc đẩy kinh doanh có hiệu cao Sử dụng cơng cụ địn bẩy kinh tế giá cả, lãi suất, tiền lương, tiền thưởng, lợi nhuận để tác động đến điều kiện hoạt động người lao động Lợi ích kinh tế thể qua thu nhập người, lấy lại từ thành chung, phù hợp với mức độ đóng góp người Nếu nhà quản lý coi trọng lợi ích chung, coi nhẹ lợi ích cá nhân người làm triệt tiêu động lực họ Ngoài tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp lợi ích bổ sung cho thu nhập người Trợ cấp không liên quan đến cơng việc có ý nghĩa củng cố thêm mục tiêu tổ chức, giúp thu hút động viên thành viên làm việc tốt cho tổ chức So với phương pháp khác, phương pháp kinh tế có ưu điểm đặt người vào điều kiện tự định làm việc có lợi cho cho tổ chức Tuy vậy, phương pháp kinh tế có hạn chế Nếu lạm dụng phương pháp dễ dẫn người ta tới chỗ nghĩ tới lợi ích vật chất, chí lệ thuộc vào vật chất, tiền mà quên tinh thần, đạo lý, dẫn tới hành vi phạm pháp Động lực từ lợi ích cá nhân người khơng định hướng kiểm soát dẫn người ta đến chỗ làm ăn phi pháp phi đạo lý - Các phương pháp giáo dục: Là tác động tới đối tượng quản lý thông qua quan hệ tâm lý, tư tưởng, tình cảm Phương pháp giáo dục dựa vào uy tín người quản lý để lơi người tổ chức hăng hải, tích cực tham gia cơng việc Phương pháp vận dụng quy luật, nguyên tắc tâm lý giáo dục, nhờ người quản lý nắm tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu, mong muốn, tình cảm, đạo đức, lý tưởng người có biện pháp tạo lập người niềm say mê, phấn khởi, ý thức trách nhiệm tinh thần sáng tạo công việc Động làm việc người mong muốn thực công việc theo cách định Sự mong muốn thúc đẩy nhu cầu bên người kết hợp với tác động bên người quản lý Từ nhu cầu bên đến động làm việc người, hình thành trình tâm lý với bước: nhu cầu, chuẩn mực, mục đích, kế hoạch, lực động Nhà quản lý phải biết điều chỉnh bước hình thành động làm việc người Động công việc lĩnh vực tâm lý, tinh thần người, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố chủ quan, khách quan khác nhau, bộc lộc bên ngồi nên khó nhận biết Nhà quản lý hiểu động làm việc mõi người từ nhiều góc độ khác Tốt làm việc gần gũi với họ, tìm hiểu làm rõ điều thúc đẩy họ làm việc Phương pháp giáo dục thiếu quản lý tổ chức, tổ chức xã hội Để khắc phục mặt hạn chế phương pháp giáo dục, nhà quản lý phải biết kết hợp phương pháp hành phương pháp kinh tế b) Tác động lên yếu tố khác doanh nghiệp Bên cạnh phương pháp tác động lên người, nhà quản lý cần phải để ý tới tác động sâu vào yếu tố chi phối đầu vào q trình kinh doanh như: tài chính, lao động, công nghệ, vật tư, thông tin… Sự tác động mang tính quản lý nghiệp vụ, kỹ thuật, kết hợp với phương pháp quản lý bao gồm: quản lý tài chính, quản lý cơng nghệ, quản lý nhân sự, quản lý lao động, quản lý vật tư Phương pháp đóng vai trị quan trọng trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Các phương pháp quản lý tác động lên khách hàng Đó phương pháp phục vụ kích thích khách hàng, nhân tố định kết kinh doanh Khách hàng vừa điểm xuất phát, vừa điểm kết thúc trình kinh doanh đề cập đến phương pháp chính: a) Phương pháp điều tra xã hội học - Động mua hàng người tiêu dùng yếu tố tác động trực tiếp đến quy mô, cấu hình thức nhu cầu; động chủ yếu thúc đẩy người tiêu dùng mua hàng hoá là: nhu cầu tự nhiên (ăn, uống, nghỉ ngơi, phịng chữa bệnh), trí tưởng tượng ấn tượng tiếp xúc với hàng hoá, mong muốn đáp ứng - Yếu tố môi trường: Sự giao tiếp với bạn bè thị hiếu, cấu gia đình, thành phần xã hội, trình độ văn hố, mức thu nhập, khả mua sắm Đây yếu tố quan trọng để người tiêu dùng có định mua hàng hay khơng - Yếu tố bán hàng: Nó thể qua tính năng, hình dáng, chất lượng, sản phẩm, giá hàng hoá b) Hoạt động chi tiêu Là hoạt động thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thị trường nói chung thị trường mục tiêu nói riêng doanh nghiệp Nó thể qua bước sau: - Chào hàng: khâu quan trọng q trình tiêu thụ hàng hố Các doanh nghiệp cho nhân viên đưa hàng đến giới thiệu bán trực tiếp cho người tiêu dùng Nhân viên chào hàng phải hiểu rõ sản phẩm như: tính năng, cách sử dụng, cách bảo quản biết nghệ thuật giới thiệu - Quảng cáo: việc tuyên truyền sản phẩm doanh nghiệp chữ viết, tiếng nói, hình ảnh… để thu hút ý khách hàng Các phương tiện dụng để quảng cáo áp phích, panơ, bao bì, truyền hình, phát thanh, sách báo… - Chiêu hàng: biện pháp nhằm yểm trợ bán hàng, nhiều hình thức độc đáo, công phu như: hội chợ, triển lãm, hội nghị, khách hàng thể thao… Các phương pháp tác động đối thủ cạnh tranh - Các phương pháp cạnh tranh: nhà quản lý phải tính tốn khả năng, yếu tố thủ đoạn để tạo lợi cho sản phẩm doanh nghiệp, chiếm lĩnh mở rộng thị phần Phải biết sử dụng biện pháp kinh tế, hành chính, tâm lý để giành giật thị trường khách hàng - Các phương pháp thương lượng: Đây thoả thuận doanh nghiệp để chia sẻ thị trường cách hài hồ, bên có lợi Ở phương pháp doanh nghiệp tự phân vùng thị trường riêng để hoạt động - Các phương pháp né tránh: áp dụng cho doanh nghiệp ưu thế, phải chấp nhận chuyển sang thị trường khác để tồn tìm hội khác Khi có hội tìm cách thâm nhập lại thị trường cũ để chiếm lĩnh thị phần hoạt động Các phương pháp quan hệ với khách hàng Hiện hầu hết doanh nghiệp áp dụng phương pháp bạn hàng đối tác cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp Để có quan hệ tốt lâu dài phải tơn trọng lẫn nhau, giữ chữ tín, tốn sịng phẳng chia sẻ khó khăn gặp phải Các doanh nghiệp thường dùng giải pháp quan hệ đa phương với mục tiêu có nhiều bạn hàng với mặt hàng Ở nước ta giai đoạn kinh tế thị trường cạnh tranh liệt nay, phần lớn doanh nghiệp làm ăn phát đạt có mối quan hệ tốt tới bạn hàng Họ nhà cung cấp đầu vào thường xuyên trì trình hoạt động doanh nghiệp Các phương pháp quan hệ với quan chủ quản nhà nước Các quan quản lý kinh tế vĩ mô sử dụng quyền lực nhà nước để định hướng, điều tiết kiểm soát hoạt động kinh tế khuôn khổ pháp luật sách Ở đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng CSVN (121986) mở bước ngoặt lịch sử nước ta Nghị Đại hội khẳng định phải xoá bỏ chế quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN Những thay đổi pháp luật sách bước tạo kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước - Các doanh nghiệp chủ động tư nắm vững pháp luật, hoạt động pháp luật, thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ nhà nước Để nắm vững pháp luật, doanh nghiệp cần có chuyên gia cố vấn pháp luật, luật sư để tư vấn trình hoạt động kinh doanh - Luật pháp có ảnh hưởng đến lựa chọn quy chế pháp lý doanh nghiệp Tạo quan hệ thông cảm, tin cậy doanh nghiệp; kiên đấu tranh với hành vi nhũng nhiễu, áp đặt vô lý người có phẩm chất thối hố - Sẵn sàng cộng tác với quan bảo vệ pháp luật bị kiểm tra, cung cấp thông tin cần thiết cách trung thực Hiện doanh nghiệp nước ta thường tổ chức kiểm toán, kiểm tra theo định kỳ để kịp thời có biện pháp điều chỉnh hoạt động quản lý cách phù hợp III VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀO THỰC TIỄN Một số yêu cầu vận dụng phương pháp quản lý - Tác động toàn diện: phương pháp quản lý tác động đến người theo hướng định, hiệu tạo động cơ, động lực thúc đẩy người với mức độ khác Việc tuyệt đối hố phương pháp quản lý quản lý làm giảm hiệu lực tác động, không phát huy ưu khắc phục hạn chế vốn có phương pháp Con người làm việc tốt điều kiện có khn khổ tổ chức chặt chẽ, rõ ràng, 10 có lợi ích thoả đáng, có hiểu biết niềm say mê với cơng việc Đó tác động tồn diện phương pháp quản lý người - Bảo đảm tính khả thi: Lựa chọn phương pháp quản lý phải phù hợp, có tác động thiết thực việc điều chỉnh đối tượng quản lý Các phương pháp quản lý vận dụng phải có khoa học thực tiễn Đảm bảo cho đối tượng quản lý có điều kiện thực hồn thành tốt cơng việc - Bảo đảm tính khách quan: nhận thức vận dụng phương pháp quản lý công việc chủ quan nhà quản lý Việc vận dụng phương pháp cịn phụ thuộc vào đối tượng tình quản lý cụ thể Nếu nhà quản lý chủ quan, coi nhẹ yêu cầu thực tế khách quan đối tượng tình quản lý hoạt động quản lý có nguy bị quan liêu hố Vận dụng phương pháp quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp nơi làm sản phẩm với chất lượng cao, giá thành hạ, đương đầu chiếm lĩnh thị trường ngồi nước Là nơi thực hố chủ trương, sách kinh tế xã hội Đảng Nhà nước, nơi tổ chức đời sống hoạt động xã hội Vì vậy, sau lựa chọn người, cần trao cho họ vị trí, quyền hạn phù hợp để họ tiến hành tốt việc điều hành doanh nghiệp Họ có quyền vạch chương trình kế hoạch phát triển doanh nghiệp phụ trách để doanh nghiệp đứng vững trước cạnh tranh thị trường Trong chế tập trung quan liêu, bao cấp; coi nhẹ phương pháp quản lý làm cho tình trạng quản lý doanh nghiệp mang tính chất quan liêu, hình thức, hạn chế nhiều tính chủ động sáng tạo người Ở kinh tế thị trường, phương pháp quản lý kinh doanh trở thành phương pháp tác động chủ yếu người, lợi ích thân thiết chủ yếu người coi điểm xuất phát để xác lập hệ thống lợi ích tập thể 11 xã hội Thực chất phương pháp q trình thực dân chủ hố tồn q trình quản lý tổ chức kinh tế - xã hội theo nguyên tắc tập trung dân chủ, coi nhẹ phương pháp quản lý Một nội dung quan trọng đổi quản lý đổi nhận thức sử dụng phương pháp quản lý, khắc phục phương pháp quản lý mang tính quan liêu, bao cấp Để nâng cao trình độ sử dụng tổng hợp phương pháp quản lý, đòi hỏi nhà quản lý phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ phẩm chất, trau dồi nâng cao tài nghệ quản lý cho phù hợp với yêu cầu công đổi đất nước Bên cạnh cần có chế sàng lọc đào thải để nhà quản lý ln ý thức trách nhiệm trước nhà nước pháp luật Ở dẫn chứng số quan doanh nghiệp làm tốt công tác quản lý kinh doanh: công ty máy tính STC (Hà Nội); Cơng ty cổ phần thủy sản Diễn Châu (Nghệ An), Công ty xây dựng thuỷ lợi i (Nghệ An)… Nhưng bên cạnh khơng quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước lợi dụng chức quyền trình quản lý để rút tiền nhà nước như: Chương trình 327 dự án, dự án lâm - nông - công nghiệp Ba Bể (Bắc Cạn) Năm 1997 duyệt 800 triệu đồng "bị lạc" 450 triệu đồng (bằng 56,25%); việc đầu tư vốn xây dựng tuyến đường giao thông tỉnh Hải Dương với số vốn 26 tỷ đồng sau làm xong đưa vào sử dụng chưa hết thời gian bảo hành hỏng! Thậm chí vốn xố đói giảm nghèo huyện Kơng Chơ Ro (Gia Lai), Viện kiểm soát nhân dân kiểm tra 6/11 xã phát có số cán lợi dụng danh nghĩa Ban đạo xố đói giảm nghèo để rút tiền chia 12 KẾT LUẬN Qua q trình phân tích thấy phương pháp quản lý kinh doanh đóng vai trị vơ quan trọng trình hoạt động phát triển quan, doanh nghiệp Phương pháp quản lý làm cho doanh nghiệp quản lý tuân thủ quy luật, nguyên tắc quản lý Nó sở để nâng cao chất lượng hiệu thực chức quản lý Việc lựa chọn sử dụng phương pháp quản lý hợp lý giúp nhà quản lý tạo động cơ, động lực thúc đẩy người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ Bên cạnh phải làm tốt việc bố trí, sử dụng cán lãnh đạo quản lý kinh tế, cần thấu suốt quan điểm: quản lý kinh tế nghề cao quý khó nhọc, người ta học dễ dàng giỏi nghề Đối với hệ sinh viên chúng ta, đặc biệt sinh viên trường Đại học Quản lý kinh doanh Hà Nội phải tập trung vào việc học tập, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm để sau trường người có ích cho xã hội; trở thành nhà quản lý kinh doanh có lực, có kinh nghiệm cho quan, doanh nghiệp tương lai 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Khoa học quản lý - Trường ĐH Quản lý Kinh doanh Hà Nội Giáo trình Tổ chức quản lý - Trường ĐH Quản lý Kinh doanh Hà Nội Tạp chí nhà quản lý - số (11-2003) Tinh hoa quản lý Giáo trình tổ chức doanh nghiệp - Trường ĐH Quản lý Kinh doanh Hà Nội 14

Ngày đăng: 13/09/2023, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan