Luận Án Tiến Sĩ Luật Học Thực Hiện Pháp Luật Về Giải Quyết Thủ Tục Hành Chính Của Cơ Quan Nhà Nước Cấp Tỉnh Ở Việt Nam Hiện Nay_Watermark.pdf

162 3 0
Luận Án Tiến Sĩ Luật Học Thực Hiện Pháp Luật Về Giải Quyết Thủ Tục Hành Chính Của Cơ Quan Nhà Nước Cấp Tỉnh Ở Việt Nam Hiện Nay_Watermark.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Đề tài Luận án “Thực hiện pháp luật về giải quyết thủ tục hành chính của cơ quan nhà nước cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay” là đề tài nghiên cứu có tín[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đề tài Luận án “Thực pháp luật giải thủ tục hành quan nhà nước cấp tỉnh Việt Nam nay” đề tài nghiên cứu có tính lý luận thực tiễn cấp thiết Điều thể ba lý chủ yếu sau: Thứ nhất: Từ mối quan hệ thủ tục hành (TTHC) với yêu cầu giải TTHC (thực TTHC) TTHC cách thức tổ chức công việc nhà nước, cách thức giải công việc liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, phản ánh chất dân chủ, tính phục vụ, khoa học đại hành nhà nước TTHC có nhiều loại, loại TTHC giải công việc liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức chiếm số lượng lớn, đa dạng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, đời sống, sản xuất, kinh doanh người dân, doanh nghiệp Trong thời kỳ đổi mới, hội nhập quốc tế, loại thủ tục bộc lộ nhiều hạn chế, rườm rà, phức tạp, tốn kém, tiềm ẩn nguy sách nhiễu, cửa quyền… Chính thế, cải cách TTHC, cải cách thủ tục liên quan đến đời sống, sản xuất, kinh doanh người dân, doanh nghiệp Đảng Nhà nước ta coi khâu đột phá CCHC Theo chủ trương liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành quyền địa phương, hệ thống thủ tục đổi bước, góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh Mặc dù vậy, thực tế cho thấy có hệ thống TTHC tốt điều kiện cần Việc phát huy vai trò quan trọng TTHC, làm cho TTHC thực thực tế, đáp ứng yêu cầu đặt giải TTHC, yêu cầu bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, khách quan, cơng bằng, kịp thời, không gây phiền hà, sách nhiễu, đặt nhiều điều kiện… điều kiện tiên quyết, điều kiện phải xác lập, thực chế pháp lý giải thủ tục chặt chẽ, khoa học, dễ kiểm tra, dễ giám sát, phù hợp với tính chất loại cơng việc, với tình hình thực tế địa phương Thực tế cải cách Luận án tiến sĩ Luật học TTHC cho thấy với việc đổi TTHC lĩnh vực quản lý nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành, quan nhà nước cấp tỉnh nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, hình thành pháp luật giải TTHC; pháp luật xác lập chế pháp lý giải TTHC (cơ chế cửa chế cửa liên thơng) Có thể khẳng định, xuất pháp luật giải TTHC việc liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức điều mẻ bước tiến lớn, bảo đảm tính đồng bộ, tồn diện hệ thống pháp luật TTHC Việt Nam Mặc dù vậy, pháp luật chưa hồn thiện, cịn bộc lộ nhiều hạn chế, hạn chế thực tiễn thực làm giảm hiệu yêu cầu CCHC Do nghiên cứu sở lý luận thực tiễn bảo đảm thực pháp luật giải TTHC, đáp ứng yêu cầu tính cơng khai, minh bạch, khách quan, cơng bằng… cần thiết Thứ hai: Từ u cầu phát huy vị trí, vai trị quan nhà nước cấp tỉnh, trực tiếp quan hành (CQHC) cấp tỉnh xây dựng thực pháp luật giải TTHC địa phương Cơ quan nhà nước cấp tỉnh, trực tiếp CQHC cấp tỉnh theo quy định pháp luật có vị trí, vai trị quan trọng xây dựng thực pháp luật giải TTHC Điều thể thẩm quyền trách nhiệm Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, quan chuyên môn thuộc UBND việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quy định TTHC, rà soát, sửa đổi, bổ sung TTHC ban hành theo thẩm quyền, quy định cụ thể thực chế cửa, chế cửa liên thông địa phương; quy định tổ chức, hoạt động, quy trình tiếp nhận, xem xét, trả kết Bộ phận tiếp nhận trả kết theo hai chế trên, trách nhiệm xem xét, xử lý, phối hợp giải thủ tục cán bộ, công chức (CBCC), quan chức năng, người có thẩm quyền, đạo, kiểm tra CQHC cấp huyện, cấp xã toàn tỉnh thực chế cửa, chế cửa liên thông Với trách nhiệm thẩm quyền trên, việc nghiên cứu để có hệ thống giải pháp bảo đảm phát huy vai trị, vị trí quan nhà nước cấp tỉnh xây Luận án tiến sĩ Luật học dựng thực pháp luật giải TTHC địa phương cấp thiết, trước thực tế nhiều hạn chế, vướng mắc nhiều quan nhà nước cấp tỉnh Thứ ba: Về phương diện lý luận, khẳng định cơng tác nghiên cứu lý luận hành chính, nghiên cứu lý luận TTHC, giải TTHC, pháp luật giải TTHC quan tâm đẩy mạnh Đảng đề chủ trương CCHC Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) Mặc dù đạt nhiều kết quả, song cơng tác cịn nhiều hạn chế, khái niệm TTHC giới khoa học pháp lý chưa có thống nhận thức Việc nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật giải TTHC, làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp luật thực pháp luật ấy, đặc điểm thực pháp luật quan nhà nước cấp tỉnh, yêu cầu điều kiện bảo đảm thực hiện… chưa có cơng trình nghiên cứu Những hạn chế lý luận nêu làm cho công tác nghiên cứu lý luận khơng cung cấp luận chứng cho việc hồn thiện chế giải TTHC, hồn thiện cơng tác đạo, điều hành CQHC cấp tỉnh thực pháp luật giải TTHC, ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, hạn chế việc bảo đảm nhận thức thống đội ngũ CBCC, đạo, điều hành CQHC nhà nước cấp tỉnh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Luận án có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn làm sở cho việc đề xuất luận chứng quan điểm, giải pháp thực pháp luật giải TTHC quan nhà nước cấp tỉnh Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn theo mục đích nghiên cứu Luận án triển khai thực thông qua việc thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Trên sở vấn đề lý luận thủ tục, TTHC, giải TTHC, Luận án xây dựng khái niệm pháp luật giải TTHC, phân tích đặc điểm, nội dung, hình thức văn pháp luật giải TTHC - Phân tích làm rõ khái niệm thực pháp luật giải TTHC, đặc điểm, yêu cầu điều kiện bảo đảm thực pháp luật quan nhà nước cấp tỉnh Luận án tiến sĩ Luật học - Tìm hiểu pháp luật giải TTHC số nước, từ rút điểm hợp lý thực vận dụng Việt Nam - Khái quát thực trạng, rút ưu điểm, hạn chế thực pháp luật giải TTHC theo chế cửa, cửa liên thông quan nhà nước cấp tỉnh tiến trình CCHC, cải cách hành nhà nước địa phương - Luận chứng quan điểm, giải pháp bảo đảm thực pháp luật giải TTHC quan nhà nước cấp tỉnh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án quy phạm pháp luật giải TTHC công việc liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, tập trung nghiên cứu Nghị định Chính phủ quy định việc kiểm sốt TTHC, Quyết định Thủ tướng Chính phủ giải TTHC theo chế cửa, cửa liên thông CQHC địa phương quy định giải TTHC quan nhà nước cấp tỉnh ban hành theo thẩm quyền Đối tượng nghiên cứu Luận án quan hệ phát sinh từ thực tiễn thực pháp luật giải TTHC quan nhà nước cấp tỉnh Về phạm vi nghiên cứu Luận án không nghiên cứu sâu pháp luật quy định TTHC nói chung, mà tập trung nghiên cứu pháp luật giải TTHC thực tiễn thực pháp luật CQHC cấp tỉnh thủ tục liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Luận án không nghiên cứu việc thực pháp luật giải TTHC lĩnh vực cụ thể quản lý nhà nước (xây dựng, thuế, hải quan, đầu tư…), mà nghiên cứu chế pháp lý chung áp dụng việc giải tất loại thủ tục liên quan Luận án có phạm vi nghiên cứu mặt thời gian kể từ Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 38/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn I (2001 - 2010) [78], song chủ yếu tập trung vào thời gian sau Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 ban hành Quy chế thực chế “một cửa” [79] (sau gọi Quyết định số 181), Luận án tiến sĩ Luật học sau Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 ban hành Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thông CQHC nhà nước địa phương [83] (sau gọi Quyết định số 93) Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng nhà nước pháp quyền pháp luật, CCHC, trực tiếp cải cách hệ thống TTHC, giải TTHC cho cá nhân, tổ chức, Luận án sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử, trực tiếp phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể phương pháp khoa học chuyên ngành, trọng phương pháp lý thuyết hệ thống, phương pháp luật học so sánh, khoa học thống kê xã hội học Luận án sử dụng phương pháp trừu tượng hóa để nghiên cứu, xây dựng khái niệm pháp luật giải TTHC, đặc điểm việc thực pháp luật Các phương pháp nêu sử dụng nhằm thực nhiệm vụ Luận án, đảm bảo tính khoa học lơgic vấn đề Đề tài nghiên cứu Do nhiệm vụ nghiên cứu đề chương Luận án khác nhau, nên phương pháp sử dụng cho chương có khác Phương pháp phân tích tổng hợp, lý thuyết hệ thống, phương pháp luật học so sánh phương pháp trừu tượng hóa Luận án sử dụng để giải vấn đề lý luận Chương Các phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, lịch sử cụ thể, luật học so sánh, phương pháp khoa học thống kê sử dụng Chương Chương sử dụng đồng thời phương pháp nêu Những kết nghiên cứu Luận án Luận án cơng trình nghiên cứu chun khảo khoa học pháp lý Việt Nam cấp độ Tiến sỹ luật học, nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống thực pháp luật giải TTHC quan nhà nước cấp tỉnh Việt Nam Có thể xem nội dung sau đóng góp Luận án: - Điểm thứ nhất: Luận án xây dựng khái niệm TTHC dựa quan niệm khác TTHC đặt mối quan hệ với CCHC, chuyển từ hành cai trị sang hành phục vụ mà cải cách TTHC khâu Luận án tiến sĩ Luật học đột phá, yếu tố tạo thành nội hàm khái niệm TTHC giải công việc cá nhân, tổ chức xác định gắn liền với chức thực dịch vụ công, thực giao dịch hành TTHC theo khơng công cụ quản lý CQHC, cách thức phục vụ dân quan mà công cụ thực bảo vệ quyền, lợi ích tổ chức cá nhân - Điểm thứ hai: Trên sở phương pháp trừu tượng hóa mối quan hệ biện chứng pháp luật thực pháp luật, từ thực trạng thực quy định pháp luật, Luận án xây dựng khái niệm pháp luật giải TTHC, đặc điểm pháp luật Luận án khẳng định pháp luật giải TTHC lĩnh vực pháp luật đặc thù hệ thống pháp luật hành có nhiệm vụ thực hóa bảo đảm thống nhất, công bằng, khách quan, kịp thời giải TTHC, mà nội dung chế thực kiểm soát TTHC Luận án xác định rõ văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Trung ương quan nhà nước cấp tỉnh ban hành theo thẩm quyền nguồn quy phạm pháp luật tạo thành pháp luật giải TTHC Như vậy, thực pháp luật nói chung từ phía quan nhà nước, nhà chức trách trình áp dụng pháp luật mang tính cá biệt thực pháp luật giải TTHC lại phải theo chế pháp lý chung, thống áp dụng tất cấp quyền địa phương, tất lĩnh vực quản lý nhà nước Điều khẳng định: Hiệu lực, hiệu thực pháp luật giải TTHC quan nhà nước cấp tỉnh không phụ thuộc vào chất lượng quy phạm quy định thủ tục mà phụ thuộc vào chế thực kiểm sốt thủ tục mà xác lập Đây kết có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng cho việc xác định yêu cầu, điều kiện bảo đảm thực hiện, quan điểm, giải pháp thực pháp luật giải TTHC - Điểm thứ ba: Từ yêu cầu, điều kiện bảo đảm thực pháp luật giải TTHC từ thực tiễn, Luận án phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật qua giai đoạn CCHC, ưu điểm, hạn chế việc triển khai thực chế cửa, chế cửa liên thông quan nhà nước cấp tỉnh Đó sở thực tiễn cho việc đề xuất quan điểm, giải pháp thực pháp luật giải TTHC địa phương Luận án tiến sĩ Luật học - Điểm thứ tư: Luận chứng quan điểm, giải pháp thực pháp luật giải TTHC gắn với việc thúc đẩy công cải cách hành nhà nước cấp tỉnh, nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tăng cường vai trò giám sát xã hội, củng cố lịng tin nhân dân, doanh nghiệp quyền… Ý nghĩa Luận án Luận án góp phần bổ sung phát triển số vấn đề lý luận môn lý luận chung nhà nước pháp luật khoa học luật hành TTHC, pháp luật thực pháp luật giải TTHC Từ kết đạt được, Luận án góp phần nâng cao nhận thức thống đội ngũ CBCC pháp luật thực pháp luật giải TTHC, vai trò pháp luật việc thực chức năng, nhiệm vụ hành chính, CCHC hành nhà nước địa phương Về mặt học thuật, Luận án làm tài liệu tham khảo bổ ích cho cơng tác giảng dạy nghiên cứu sở đào tạo luật, sở nghiên cứu khoa học pháp lý, tài liệu tham khảo bổ ích tuyên truyền, giáo dục pháp luật giải TTHC cấp quyền Kết cấu Luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả công bố danh mục tài liệu tham khảo, Luận án gồm chương, 14 tiết Luận án tiến sĩ Luật học Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Có thể nhận thấy, sau Đảng ta đề chủ trương cải cách bước hành nhà nước, xác định cải cách TTHC khâu đột phá Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII - 1995) việc nghiên cứu vấn đề lý luận TTHC, pháp luật giải TTHC vấn đề liên quan xúc tiến Có nhiều cơng trình khoa học vấn đề này, cơng trình liên quan đến đề tài phân chia sau: 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH CĨ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN Thực tiễn cho thấy việc thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, có pháp luật giải TTHC có nghiêm minh, hiệu hay khơng suy cho phụ thuộc vào nhân tố người, vào chất lượng đội ngũ CBCC TTHC tốt mà công chức giải thủ tục lại yếu phẩm chất, lực khó tránh khỏi phiền hà, sách nhiễu dân Vì lẽ ấy, vấn đề lý luận liên quan đến vị trí, vai trị đội ngũ CBCC, đến việc xây dựng đội ngũ công chức điều kiện đổi mới, bối cảnh kinh tế thị trường, hội nhập nhà nước pháp quyền sở phương pháp luận đặc biệt quan trọng để NCS nghiên cứu, thực đề tài Luận án Có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận CBCC nêu trên, sau kiện Đại hội đại biểu nhiệm kỳ (khóa VII), với chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân; Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương với việc thông qua Chiến lược cán thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa (VIII) đổi hệ thống trị Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: - Đề tài KX 04.01 “Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Lý luận thực tiễn” thuộc Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KX04 [69] Đề tài nghiên cứu học thuyết, tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử tư tưởng nhân loại, quan điểm Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp Luận án tiến sĩ Luật học quyền XHCN dân, dân, dân Đặc biệt, đề tài phân tích, làm bật đặc trưng trị, dân chủ pháp lý nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền người, quyền cơng dân, phân tích điều kiện yếu tố chi phối trình xây dựng nhà nước Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài, luận đặc trưng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân sở lý luận quan trọng cho việc nghiên cứu mục tiêu, yêu cầu đổi mới, cải cách tổ chức hoạt động Nhà nước ta lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, xây dựng mối quan hệ ràng buộc trách nhiệm nhà nước cơng dân Đó vấn đề có tính phương pháp luận, chỗ dựa khoa học cho nghiên cứu đề tài Luận án Đề tài KX 04.01 đồng thời đưa hệ thống giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, có hệ thống giải pháp tổ chức thực pháp luật, bảo đảm dân chủ, nghiêm minh, thống nhất, thể tính pháp quyền nhà nước - Đề tài “Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn nay” thuộc Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước [3] Đề tài nghiên cứu khái niệm, cấu trúc đặc trưng hệ thống trị nước ta; vị trí thiết chế hệ thống trị, khẳng định nhà nước có vị trí trụ cột đồng thời đưa giải pháp đổi nhà nước, có việc đổi việc thực thi chức quyền lực Quốc hội, Chính phủ, quan tư pháp quyền địa phương cấp Những kết nghiên cứu đề tài sở cho lập luận khẳng định hành nhà nước phận cấu thành quan trọng hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi - Đề tài KX-XH 05.03 (2000), “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa” thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước [89], luận chứng cách thuyết phục tiêu chuẩn giải pháp xây dựng đội ngũ công chức nhà nước thời kỳ đổi hội nhập - Bộ sách (2 tập): “Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay” (2006) [70] Tập I Bộ sách dành Chương trình bày vấn đề “Đổi tư lý luận Đảng lĩnh vực trị”, phân tích mối quan hệ đổi kinh tế với giữ vững ổn định trị đổi lĩnh vực trị, phát Luận án tiến sĩ Luật học 10 triển quan niệm đổi hệ thống trị, xây dựng dân chủ XHCN phát huy dân chủ điều kiện đảng cầm quyền nhà nước pháp quyền; phát triển nhận thức xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân… Tập II Bộ sách công bố viết nhà khoa học Học viện vấn đề nêu trên, có nghiên cứu trình phát triển nhận thức Đảng dân chủ với tính cách chế độ nhà nước XHCN, nhà nước pháp quyền cải cách hành nhà nước Trong số cơng trình nghiên cứu kể đến hai cơng trình có ý nghĩa phương pháp luận trực tiếp liên quan đến đề tài là: - Chương trình KX-07 “Con người - mục tiêu động lực phát triển KT - XH vấn đề người công đổi mới” [34] Cơng trình xây dựng khái niệm “con người”, “sự phát triển người nhân cách”, “con người mới”, nhận thức lịch sử người Việt Nam, biến động thang giá trị vai trị người cơng đổi vấn đề quyền người, giáo dục người, vấn đề xây dựng ngành khoa học nghiên cứu người Việt Nam - Cơng trình nghiên cứu Đinh Duy Hòa, với tiêu đề “Yếu tố người CCHC” [39] Bên cạnh việc phân tích vấn đề lý luận liên quan đến hành chính, CCHC, sách phân tích vai trị người với tư cách chủ thể cấu thành hành nhà nước (đội ngũ cơng chức hành - nhân vật vận hành máy hành chính), với tư cách chủ thể thực CCHC, yếu tố ảnh hưởng kiến giải nhằm phát huy nhân tố người thực CCHC, xây dựng hành sạch, dân chủ, đại, phục vụ hiệu người dân, đưa đất nước phát triển 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH VỀ CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đó vấn đề lý luận pháp luật, thực pháp luật, vai trò mối quan hệ với xây dựng pháp luật Từ lâu vấn đề nhiều trường phái, học thuyết trị - pháp lý, nhiều nhà tư tưởng lớn nhân loại quan tâm nghiên cứu, đề cao Quản từ - học trò xuất sắc Hàn Phi tử, người đề xướng Học thuyết Pháp trị thời Trung Hoa cổ đại, nói: “Vua tơi, dưới, sang hèn Luận án tiến sĩ Luật học 148 KẾT LUẬN Thực pháp luật giải TTHC, vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt, có việc thúc đẩy CCHC, tăng cường chức phục vụ hành dân, dân, dân, bảo đảm hiệu lực, hiệu pháp luật, nâng cao lực trình độ quản lý pháp luật đội ngũ CBCC, góp phần phát triển KT - XH đất nước Từ ý nghĩa quan trọng thực pháp luật giải TTHC nêu trên, phù hợp với mục đích đề ra, Luận án với Đề tài: “Thực pháp luật giải thủ tục hành quan nhà nước cấp tỉnh Việt Nam nay” xây dựng hệ thống lý luận, đưa quan niệm TTHC, sở kế thừa nghiên cứu khoa học trước, khẳng định TTHC cách thức, phương pháp quản lý nhà nước, cách thức mà nhà nước, hành nhà nước sử dụng để phục vụ nhân dân cách tiết kiệm hiệu Từ đặc điểm TTHC khái niệm giải TTHC, từ mối quan hệ hữu pháp luật thực pháp luật vướng mắc trình thực TTHC, Luận án xây dựng khái niệm pháp luật giải TTHC Theo quan niệm đưa ra, Luận án xác định phận quy phạm tạo nên cấu trúc pháp luật giải TTHC, phận quy phạm chủ yếu xác định chế thực kiểm soát TTHC Với diện phận quy phạm này, pháp luật giải TTHC bao hàm yếu tố bảo đảm pháp lý thực TTHC, mặt thực tiễn, bảo đảm cho việc thực pháp luật cách thống nhất, khơng phụ thuộc chủ thể thực quan, nhà chức trách, không phụ thuộc vào lĩnh vực mà TTHC quy định giải Điều làm nên đặc điểm khác biệt pháp luật thực pháp luật giải TTHC, khẳng định việc thực pháp luật chủ yếu thực chế pháp lý thực kiểm sốt TTHC mà xác lập Quan niệm cấu trúc pháp luật giải TTHC cịn có ý nghĩa phương pháp luận việc xác định phạm vi nghiên cứu Luận án, Luận án không nghiên cứu việc thực pháp luật giải TTHC lĩnh vực chuyên ngành quản lý nhà nước, mà nghiên cứu nhằm hoàn thiện chế thực kiểm sốt Luận án tiến sĩ Luật học 149 TTHC Nó có ý nghĩa thực tiễn quan trọng quan nhà nước có thẩm quyền việc quy định TTHC, rà sốt, hồn thiện hệ thống TTHC Nội dung lý luận quan trọng Luận án việc luận chứng yêu cầu điều kiện bảo đảm thực pháp luật giải TTHC Cơ sở mà Luận án dựa vào để luận chứng yêu cầu, điều kiện yêu cầu CCHC văn kiện Đảng, Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể CCHC giai đoạn 2011 - 2020, yêu cầu việc quy định thực TTHC quy định Nghị định số 63, từ đặc thù việc thực pháp luật giải TTHC, vướng mắc, hạn chế thực tiễn thực Những yêu cầu điều kiện luận chứng Luận án khoa học cho phép đánh giá khách quan, toàn diện thực trạng pháp luật thực pháp luật giải TTHC quan nhà nước cấp tỉnh Việt Nam Nội dung Luận án thực Chương Từ lý luận luận chứng Chương 2, hạn chế thực tiễn thực pháp luật giải TTHC quan nhà nước cấp tỉnh, có hạn chế quy định chế thực kiểm soát TTHC, hạn chế tổ chức máy nhân Luận án đề xuất luận chứng quan điểm giải pháp bảo đảm thực pháp luật Các quan điểm mà Luận án đề xuất gồm: 1, thực pháp luật giải TTHC tạo động lực thúc đẩy bảo đảm hiệu cải cách hành nhà nước cấp tỉnh; 2, thực pháp luật giải TTHC quan nhà nước cấp tỉnh phải gắn với mục tiêu đảm bảo quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; 3, thực pháp luật giải TTHC cho tổ chức, công dân phải bảo đảm tính thống hệ thống TTHC, phù hợp với thực tiễn địa phương; 4, đội ngũ CBCC có phẩm chất trị, đạo đức, lực chun mơn, văn hóa giao tiếp kỹ áp dụng pháp luật thành thạo nhân tố định thực pháp luật giải TTHC; 5, huy động sức mạnh toàn xã hội sở phát huy dân chủ thực pháp luật giải TTHC Các giải pháp mà Luận án luận chứng gồm: 1, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải TTHC; 2, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thực pháp luật giải TTHC cho đội ngũ CBCC tầng lớp nhân dân; 3, tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức máy Luận án tiến sĩ Luật học 150 nhân thực pháp luật giải TTHC quan nhà nước cấp tỉnh; 4, đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin thực pháp luật giải TTHC; 5, tăng cường hoạt động giám sát thực pháp luật giải TTHC; 6, tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng thực pháp luật giải TTHC Luận án cho việc thực quan điểm giải pháp góp phần khơng nâng cao chất lượng pháp luật giải TTHC, bảo đảm hiệu lực, hiệu việc thực hiện, mà cịn góp phần thúc đẩy cơng cải cách hành địa phương, đổi nhận thức, tăng cường phẩm chất, lực, nâng cao trách nhiệm đội ngũ CBCC, người đứng đầu CQHC nhà nước cấp tỉnh, phát huy dân chủ xã hội, thúc đẩy phát triển KT - XH địa phương cách bền vững Đề tài Luận án: “Thực pháp luật giải thủ tục hành quan nhà nước cấp tỉnh Việt Nam nay” Đề tài mới, chưa có cơng trình thuộc chun ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật nghiên cứu Đề tài liên quan nhiều chuyên ngành khoa học khác khoa học pháp lý, trực tiếp khoa học luật hành chính, khoa học luật tổ chức nhà nước liên quan số ngành khoa học xã hội khác Điều nói nên mức độ khó khăn phức tạp Luận án, khơng kể khó khăn, phức tạp từ thực tiễn thực pháp luật giải TTHC quan nhà nước cấp tỉnh Việt Nam Vì lẽ ấy, NCS có nhiều cố gắng thực Luận án, khơng nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan, vận dụng kiến thức, tư lý luận kinh nghiệm công tác thân mà cịn tích cực nghiên cứu thực tiễn, thực khảo sát thực tiễn thông qua điều tra xã hội học, vấn, đối thoại với CBCC làm việc Bộ phận tiếp nhận trả kết Mặc dù vậy, khó khăn nêu trên, phạm vi nghiên cứu Luận án lại rộng không gian thời gian nên Luận án không tránh khỏi hạn chế định Đó vấn đề mà NCS tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện./ Luận án tiến sĩ Luật học 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Linh (5-2012), "Đánh giá, xếp loại người đứng đầu quan quản lý hành nhà nước Bắc Giang", Tạp chí Cộng sản, (65), tr.53-55 Nguyễn Văn Linh (2013), "Kiểm soát thủ tục hành thực nhiệm vụ cải cách hành chính", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (5), tr.25-27 Nguyễn Văn Linh (2-2014), "Đổi nâng cao chất lượng cơng tác dân vận quyền tỉnh Bắc Giang", Tạp chí Cộng sản, (856), tr.74-78 Luận án tiến sĩ Luật học 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán - Việt, Nxb Khoa học xã hội Lê Vĩnh Bình (2013), "Kết cơng tác cải cách hành tỉnh Bến Tre năm 2012", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (1) Nguyễn Đức Bình (Chủ nhiệm), Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn nay, Đề tài thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Dự án VE/02/015-VNCI Báo cáo đánh giá tác động Dự thảo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 23/BC-BTP ngày 23/01/2014 Bộ Tư pháp tình hình kết thực cơng tác Kiểm sốt thủ tục hành Bộ, ngành, địa phương, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết giai đoạn (2001-2005) Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước, Hà Nội Bộ Nội vụ (1997), Cơ sở khoa học phân công, phân cấp quản lý cán bộ, công chức lãnh đạo cao cấp cải cách hành nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội Bộ Nội vụ (2004), Tờ trình số 1443/TTr-BNV ngày 11/6/2004 Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ việc báo cáo Bộ Chính trị cơng tác cải cách hành chính, Hà Nội Bộ Nội vụ (2010), Báo cáo số 18/BC-TCT ngày 13/8/2010 Tổ chuyên gia Bộ Nội vụ thực Dự án hỗ trợ cải cách hành UNDP kết khảo sát ý kiến công chức, viên chức làm việc 12 tỉnh thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010, xây dựng Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Luận án tiến sĩ Luật học 153 10 Bộ Nội vụ (2011), Báo cáo số 1459/BC-BNV ngày 27/4/2011 Bộ Nội vụ tổng kết thực chế cửa, chế cửa liên thông quan hành nhà nước địa phương theo Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 11 C.L.Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 C.Mác, Ph.Ăng ghen (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Ngô Thành Cau (2012), "Công chức chất lượng thực thi công vụ quan hành nhà nước ", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (11) 14 Chính phủ (2008), Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị cá nhân, tổ chức quy định hành chính, Hà Nội 15 Chính phủ (2008), Nghị định số 93/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp, Hà Nội 16 Chính phủ (2010), Nghị định 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 kiểm soát thủ tục hành chính, Hà Nội 17 Chính phủ (2011), Nghị số 30c/2011/NQ-CP ngày 80/11/2011 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 18 Chính phủ (2013), Nghị định 48/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định liên quan đến kiểm sốt thủ tục hành chính, Hà Nội 19 Cục Kiểm sốt thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp (2009), Một số quy định thủ tục hành nước Hàn Quốc, Đức, Mêhicơ, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Hà Nội 20 Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp (2008), Sổ tay nghiệp vụ Kiểm sốt thủ tục hành chính, Hà Nội 21 Cục Kiểm sốt thủ tục hành chính, Bộ Tư pháp (2011), Các Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam - Kiến nghị sách thương mại, Hà Nội 22 Hà Hùng Cường (Chủ nhiệm) (2010), Nâng cao hiệu thi hành pháp luật quan nhà nước, đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài cấp Nhà nước Viện Khoa học pháp lý thuộc Bộ Tư pháp chủ trì, Hà Nội Luận án tiến sĩ Luật học 154 23 Nguyễn Thị Kim Dung (2010), "Bắc Giang tổng kết thực Chương trình tổng thể cải cách hành chính", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (9) 24 Lê Yến Duy (2010), "Về mơ hình cửa liên thơng đại Bến Tre", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (9) 25 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực pháp luật áp dụng pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Việt Đức (2012), Thực pháp luật đặc xá Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 33 Trần Thị Thu Hà (2011), Thực pháp luật công chức cấp xã tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm) (1994), Con người - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội vấn đề người cơng đổi mới, Chương trình KX-07, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Duy Hải (2012), Thực pháp luật dân chủ sở ngành kiểm sát nhân dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án tiến sĩ Luật học 155 36 Lê Thị Hằng (2011), Cơ chế cửa, chế liên thông Ủy ban nhân dân cấp xã Thành phố Huế nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Nguyễn Hạnh (2005), Hoàn thiện thủ tục pháp lý giải khiếu nại công dân, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Vũ Thị Như Hoa (2010), "Nhận thức phản biện xã hội", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (9) 39 Đinh Duy Hòa (2003), Yếu tố người cải cách hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đinh Duy Hòa (2012), "Một số nội dung chủ yếu Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011- 2020", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (1) tr.21 41 Học viện Hành quốc gia (2014), Xây dựng hành cơng theo u cầu phát triển, hội nhập môi trường khoa học công nghệ đại, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 42 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (2007), Nâng cao lực cán Chính phủ cải cách hành chính, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 43 Học viện Chính trị - Hành quốc gia (Viện Nhà nước Pháp luật) USAID - VNCI (2008), Quản lý thể chế lực cạnh tranh kinh tế suy thoái, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 44 Vũ Thị Thu Huyền (2011), Thực pháp luật giáo dục trường đại học, cao đẳng tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 Trần Thị Quốc Khánh (2012), Thực pháp luật bình đẳng giới Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật hành Việt Nam, NXb Đại học quốc gia, Hà Nội Luận án tiến sĩ Luật học 156 47 V.I.Lênin (1970), Bàn pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mat-xcơ-va 49 Nguyễn Văn Linh (2012), “Đánh giá xếp loại người đứng đầu quan hành nhà nước Bắc Giang”, Tạp chí Cộng sản, (65), tr.53-55 50 Nguyễn Văn Linh (2013), "Kiểm sốt thủ tục hành thực nhiệm vụ cải cách hành chính", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (5) tr.25-27 51 Nguyễn Văn Linh (2014), “Đổi nâng cao chất lượng công tác dân vận quyền tỉnh Bắc Giang” Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (856) tr.74-78 52 Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bắc Giang (2013), Dự án Papi Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh Việt Nam, Bắc Giang 53 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Ngà (2011), Hiệu thực cải cách thủ tục hành theo chế cửa, liên thông Ủy ban nhân dân phường quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 Lê Hữu Nghĩa (2013), "Tăng cường đổi lãnh đạo đảng công tác vận động nhân dân tình hình nay", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (3) 56 Đặng Cơng Ngữ (2010), "Cải cách hành gắn với phát triển thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (11) 57 Hoàng Phê (Chủ biên) (1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 58 Phạm Quang Phương (2011), Thực pháp luật quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 59 Pirker, Austrian Federal Chancellery, Dept (2011), Hành trực tuyến Hướng dẫn Chính phủ điện tử Áo, Nxb MediGuide Verlags Gesmbh, 1150 Vcenna 60 Trần Thanh Phương (2003), Thủ tục hành hoạt động Ủy ban nhân dân cấp huyện, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án tiến sĩ Luật học 157 61 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1946), Hiến pháp năm 1946, Hà Nội 62 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Hiến pháp năm 1959, Hà Nội 63 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội 64 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội 65 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Hà Nội 66 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Hà Nội 67 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 68 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 69 Nguyễn Duy Quý (Chủ nhiệm) (2005), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX04, Hà Nội 70 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (Đồng chủ biên) (2006), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 71 Tạp chí Đầu tư nước (2011), Đặc san “Chung tay cải cách thủ tục hành chính” Nxb Tri thức, Hà Nội Bài Alanin Cany, "Tiếp tục cải cách toàn diện liệt hơn" 72 Tạp chí Đầu tư nước (2011), Đặc san “Chung tay cải cách thủ tục hành chính” Nxb Tri thức, Hà Nội Bài Đinh Văn Ân, “Chính phủ cần tiếp tục điều hành trực tiếp” Luận án tiến sĩ Luật học 158 73 Tạp chí Đầu tư nước ngồi (2011), Đặc san “Chung tay cải cách hành chính”, Nxb Tri thức, Hà Nội Bài Jim Winkler "Năng lực thẩm quyền thực cho quan kiểm sốt thủ tục hành chính" 74 Tạp chí Đầu tư nước ngồi (2011), Đặc san “Chung tay cải cách thủ tục hành chính” Nxb Tri thức, Hà Nội Bài Michael Foster, "Đề án 30, giải pháp kịp thời nỗ lực quan Kiểm sốt thủ tục hành chính" 75 Tạp chí Đầu tư nước (2011), Đặc san "Chung tay cải cách thủ tục hành chính", Nxb Trí thức, Hà Nội 76 Nguyễn Văn Thâm (Chủ biên) (2000), Những nguyên nhân ảnh hưởng đến q trình cải cách hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Lê Xuân Thân (2003), Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 78 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 38/2001/QĐ -TTg phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội 79 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 ban hành Quy chế thực chế “một cửa” quan hành nhà nước địa phương, Hà Nội 80 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 23/2005/QĐ-TTg ngày 26/01/2005 thành lập tổ công tác liên ngành xử lý vướng mắc doanh nghiệp thủ tục hành chính, Hà Nội 81 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 09/2005/CT-TTg ngày 5/4/2005 tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, Hà Nội 82 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 30/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 phê duyệt Đề án đơn giản hố thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007- 2010, Hà Nội 83 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 ban hành Quy chế thực chế cửa, chế cửa liên thông quan hành nhà nước địa phương, Hà Nội Luận án tiến sĩ Luật học 159 84 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1605/2010/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 85 Thủ tướng Chính phủ, Báo cáo kiểm điểm cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001-2010 phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 86 Tỉnh ủy Bắc Giang - Ban Tuyên giáo (2011), Báo cáo số 87-BC/BTGTU ngày 11/9/2011, Tổng hợp phiếu điều tra hoạt động Bộ phận “Một cửa”, “Một cửa liên thông” quan thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã tỉnh, Bắc Giang 87 Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OECD (2010), Báo cáo Đánh giá đơn giản hóa thủ tục hành Việt Nam, Hà Nội 88 Dương Tráng (2012), "Vấn đề sách nhìn từ thực tế cải cách thủ tục hành tỉnh Gia Lai", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (1) 89 Nguyễn Phú Trọng (Chủ nhiệm) (2000), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đề tài KX-XH 05.03 thuộc Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Hà Nội 90 Đồn Trọng Truyến (Chủ biên) (1997), Giáo trình Hành học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Đoàn Trọng Truyến (Chủ biên) (1999), So sánh hành nước ASEAN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 USAID, VNCI Hoa Kỳ - Viện Nhà nước Pháp luật thuộc, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (đồng tổ chức) (2008), Quản lý thể chế lực cạnh tranh kinh tế suy thoái, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 93 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo công tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Bắc Giang 94 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo công tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Bắc Ninh Luận án tiến sĩ Luật học 160 95 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2013), Báo cáo cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Bình Phước 96 Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ (2013), Báo cáo cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Cần Thơ 97 Uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Đà Nẵng 98 Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắc Nông (2013), Báo cáo công tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Đắc Nông 99 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2013), Báo cáo công tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Hà Giang 100 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Báo cáo cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Hà Nội 101 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2013), Báo cáo cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Hải Dương 102 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2013), Báo cáo công tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Hải Phòng 103 Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Hồ Chí Minh 104 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu (2010), Báo cáo kết điều tra ý kiến công dân, tổ chức hiệu hoạt động Bộ phận tiếp nhận trả kết quả, Lai Châu 105 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2013), Báo cáo cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Lào Cai 106 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2013), Báo cáo cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Lạng Sơn 107 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2013), Báo cáo cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Nghệ An 108 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Ninh Bình Luận án tiến sĩ Luật học 161 109 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2012), Báo cáo số 248/BC-UBND ngày 28/12/2012 kết khảo sát mức độ hài lòng tổ chức, cá nhân việc thực pháp luật giải thủ tục hành chính, Ninh Thuận 110 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2013), Báo cáo cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Quảng Bình 111 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Quảng Ninh 112 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo cơng tác cải cách hành giai đoạn 2001 - 2010 giai đoạn 2011 - 2013, Thái Bình 113 Ủy ban tư vấn sách thương mại quốc tế, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2011), Bản Kiến nghị sách thương mại, Hà Nội 114 Văn phịng Chính phủ (2005), Báo cáo số 111/BC-VPCP ngày 25/5/2005 Tổ công tác 23 thuộc Văn phịng Chính phủ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết điều tra việc thực Quyết định Thủ tướng rà soát thủ tục hành chính, Hà Nội 115 Văn phịng Chính phủ (2007), Dự thảo Luật thủ tục hành chính, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức thành phố Hạ Long thành phố Hội An 116 Văn phịng Chính phủ (2008), Báo cáo tổng kết công tác cải cách thủ tục hành từ năm 1994 đến 2008, Hà Nội 117 Văn phịng Chính phủ (2010), Báo cáo số 5535/BC-VPCP ngày 9/8/2010 việc sơ kết thực cải cách thủ tục hành theo Đề án đơn giản hóa thủ tục hành lĩnh vực quản lý Nhà nước giai đoạn 2007 - 2010, Hà Nội 118 Văn phịng Chính phủ (2010), Văn kiện Dự án Hỗ trợ thực Đề án Đơn giản hoá thủ tục hành lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007-2010, Hà Nội 119 Văn phịng Chính phủ (2011), Báo cáo số 9330/BC-VPCP tình hình kết thực cơng tác cải cách hành Bộ, ngành, địa phương, Hà Nội Luận án tiến sĩ Luật học 162 120 Viện Đại học mở Hà Nội, Lê Văn Hịe, Nguyễn Thị Thủy (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 121 Viện Nghiên cứu Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ (2002), Thực trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Trung ương - địa phương Các khuyến nghị giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Bùi Thế Vĩnh (Chủ biên) (1999), Thiết kế tổ chức quan hành nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 123.Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh * Tài liệu tiếng Anh 124 ACAPR (2009), Advisory Council for Administrative Procedure Reform, Preliminary Survey of Administrative Procedures, hanoi 125 Acuna - Afaro, Sairo (ed) (2009), Reforming Public Administration in Vietnam: Current Situation and Recommendations, United Wations Development Programme Vietnam Hanoi 126 APEC (2009), Asia-Pacific Economic Cooperation), Economic Committee, “Vietnam: Developments in Regulatory Reform”, in: APEC Economic Committee, APEC Economic Policy Report, Singapore 127 ICAS (2010), Investment Climate Advisiry cervices) of the World Bank Group, “Better Regulation for Growth: Regulatory Governance in Developing Countries”, Report wrepared by Scott Jacobs and Peter Ladegaard, IFC (Internationnal Finandce Co-operation) Washington DC 128 OECD (2011), Administrative Simplìication in Vietnam supporting the conapetitiveness of the Vietnamese economy 129 Schwarz, Matthew (2010), Project 30: A Revolution in Vietnamese Governance, Brookings Northeast Asia Commentary, No 41, The Brookings Institution, Washington DC Luận án tiến sĩ Luật học

Ngày đăng: 15/08/2023, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan