BỘ YTÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI NHỦ TƯƠNG NYSTATIN KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dược sĩ HÀ NỘI 2023 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ VÂN ANH Mã sinh viên 180[.]
BỘ YTÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI NHỦ TƯƠNG NYSTATIN KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dược sĩ HÀ NỘI - 2023 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ VÂN ANH Mã sinh viên: 1801040 NGHIÊN CỨU BÀO CHÉ VI NHỦ TƯƠNG NYSTATIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ Người hưởng dẫn: PGS TS Trần Thị Hải Yến TS Phạm Lê Minh Nơi thực hiện: Bộ môn Bào Chế HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trần Thị Hải Yến - người thầy đà giúp đờ, quan tâm, tận tình hướng dẫn để em có hướng đắn suốt thời gian nghiên cứu khoa học thực đề tài khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Phạm Lê Minh - người thầy tận tình bảo động viên em q trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế, thầy cô mồn Công nghiệp Dược, mơn Hóa lý, mơn Dược lực, mơn Hóa phân tích - Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, suốt năm học đại học truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu để em tự tin tháng ngày tới Em xin cảm ơn chị Trần Thị Mỹ Duyên, chị Hoàng Thục Oanh chị Hoàng Thị Ánh Nhật đà dạy, giúp đỡ, động viên em lúc khó khăn Em xin cảm ơn em Trương Phương Anh, bạn phòng thí nghiệm Bào chế, đà ln tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu khoa học thực đề tài Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè em, người hậu phương vững chắc, động lực tinh thần, người ủng hộ, cổ vũ em bước đường Hà Nội, ngày tháng nàm 2023 Sinh viên Phạm Thị Vân Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐƠ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh nấm Candida albicans 1.2 Tổng quan nystatin 1.2.1 Công thức hóa học .3 1.2.2 Tính chất vật lí, hóa học 1.2.3 Dược lí chế tác dụng 1.2.4 Chỉ định 1.2.5 Chống định 1.2.6 Tác dụng không mong muốn 1.2.7 Dạng thuốc hàm lượng 1.2.8 Một số chế phẩm thị trường 1.3 Tổng quan vi nhũ tương 1.3.1 Định nghĩa vi nhũ tương 1.3.2 Thành phần vi nhũ tương .5 1.3.3 Cấu trúc vi nhũ tương 1.3.4 Ưu nhược điểm vi nhũ tương 1.3.5 Phương pháp xác định vùng hình thành vi nhũ tương 1.3.6 Sự khác vi nhũ tương, nano nhũ tương nhũ tương .8 1.4 Một số nghiên cứu thuốc chống nấm dùng da niêm mạc 1.4.1 Một số nghiên cứu hệ chứa nystatin cho thuốc dùng da niêm mạc 1.4.2 Một số nghiên cứu thuốc chống nấm khác dùng da/niêm mạc 10 CHƯƠNG 2: ĐỔI TƯỌNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúư 12 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 12 2.1.1 Nguyên vật liệu 12 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 13 2.1.3 Động vặt thí nghiệm 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Phương pháp bào chế vi nhũ tương chứa nystatin 14 2.3.2 Phương pháp bào chế gel chứa vi nhũ tương nystatin 15 2.3.3 Phương pháp định lượng nystatin 16 2.3.4 Phương pháp đánh giá số đặc tính vi nhũ tương nystatin 16 2.3.5 Đánh giá khả thấm lưu trữ vi nhũ tương da lưng chuột nhắt thử nghiệm ex-vivo 18 2.3.6 Đánh giá mức độ kích ứng da 19 2.3.7 Phương pháp xử lí số liệu trình bày kết 20 CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÃ BÀN LUẬN 21 3.1 Thẩm tra độ tuyến tính phương pháp định lượng nystatin phương pháp đo độ hấp thụ quang UV-VIS 21 3.1.1 Xác định điểm hấp thụ cực đại 21 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn .21 3.2 Kết nghiên cứu tiền công thức 22 3.2.1 Đánh giá độ tan bão hòa 22 3.2.2 Xây dựng giản đồ pha xác định vùng hình thành vi nhũ tương 23 3.3 Kết bào chế đánh giá số đặc tính vi nhũ tương nystatin 26 3.3.1 Đánh giá độ ồn định vi nhũ tương nystatin 27 3.3.2 Chỉ số khúc xạ (RI) 27 3.3.3 pH vi nhũ tương 28 3.3.4 Đánh giá hàm lượng dược chất 29 3.3.5 3.3.6 3.3.7 3.3.8 Thế Zeta độ dẫn điện môi trường 29 Đánh giá KTTP phân bố KTTP (PDI) 30 Độ ổn định sau tuần bảo quản nhiệt độ phòng 32 Độ nhớt tính chất lưu biến 34 3.4 Đánh giá khả giải phóng lưu trữ dược chất da lưng chuột nhắt vi nhũ tương nystatin thử nghiệm ex-vivo 35 3.4.1 Khả giải phóng dược chất qua da lưng chuột nhắt vi nhũ tương nystatin 0,4% 35 3.4.2 Đánh giá khả lưu trữ dược chất da lưng chuột nhắt 36 3.5 Đánh giá tính kích ứng da vi nhũ tưong gel chứa vi nhũ tương 37 KẾT LUẬN VÃ KIẾN NGHỊ 39 TÃI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIÉT TẤT Tên viết tắt STT Tên đầy đủ D/N Dầu nước N/D Nước dầu DĐVN V Dược điển Việt Nam V HLB Hệ số phân bố dầu nước (Hydrophhilic - lipophilic balance) KTTP Kích thước tiểu phân NSX Nhà sản xuất PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index) TKHH Tinh khiết hóa học VNT Vi nhũ tương 10 kl/kl Khối lượng/khối lượng 11 v/v Thể tích/thể tích 12 Smix Hỗn họp chắt diện hoạt/đồng diện hoạt 13 IPM Isopropyl myristat 14 NaCMC Natri carboxymethyl cellulose DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số loại thuốc đại diện cho nhóm thuốc khác điều trị nhiễm nấm Candida Bảng 1.2 Sự khác VNT, nano nhũ tương nhũ tương Bảng 2.1 Nguyên vật liệu trình thực nghiệm 12 Bảng 2.2 Thiết bị thí nghiệm 13 Bảng 2.3 Thành phần công thức dự kiến nghiên cứu 15 Bảng 2.4 Các thành phần công thức bào chế gel chứa VNT 15 nystatin Bảng 2.5 Bảng đánh giá mức độ phản ứng da 20 Bảng 2.6 Bảng chia điểm mức độ kích ứng da 20 Bảng 3.1 Độ tan bão hòa nystatin dầu, chất diện hoạt 22 đồng diện hoạt (n=3, TB+SD) 10 Bảng 3.2 Công thức VNT nystatin chọn từ giản đồ pha (%kl/kl) 26 11 Bảng 3.3 Kết đánh giá độ ổn định mẫu VNT nystatin 27 12 Bảng 3.4 Chỉ số khúc xạ mẫu VNT nystatin 0,4% (n=3, TB) 28 13 Bảng 3.5 Giá trị pH mẫu (n=3, TB+SD) 28 14 Bảng 3.6 Hàm lượng dược chất công thức (n=3, TB+SD) 29 15 Bảng 3.7 Thế Zeta độ dẫn điện môi trường (n=3, TB+SD) 29 15 Bảng 3.8 Kích thước tiểu phân phân bố KTTP mẫu (n=3, 30 TB+SD) 16 Bảng 3.9 Các thông số mẫu vào thời điểm ban đầu sau tuần 32 bảo quản nhiệt độ phòng (n=3, TB±SD) 17 Bảng 3.10 Kết đánh giá tính chất lưu biến mẫu Ml, M2, 34 M3 18 Bảng 3.11 Khả giải phóng dược chắt qua da lưng chuột nhắt 35 công thức VNT (n=3, TB±SD) 19 Bảng 3.12 Lượng dược chất lưu trữ da lưng chuột nhắt sau 24 36 (n=3, TB+SD) 20 Bảng 3.13 Điểm trung bình mức độ kích ứng da (n=3, TB+SD) 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỊ THỊ STT Tên bảng Trang Hình 1.1 Cấu trúc hóa học nystatin Hình 1.2 Cấu trúc hệ vi nhũ tương Hình 3.1 Đường chuẩn biểu thị tương quan nồng độ mật độ 21 quang nystatin dung mơi methanol Hình 3.2 Đường chuẩn biểu thị tương quan nồng độ mật độ 22 quang nystatin dung môi đệm salin phosphat - methanol (1:1, v/v) Hình 3.3 Giản đồ pha sử dụng dung môi dầu acid oleic, chất 24 diện hoạt Tween 80 chất đồng diện hoạt propylen glycol Hình 3.4 Giản đồ pha sử dụng dung môi dầu acid oleic, chất 25 diện hoạt Tween 20, chất đồng diện hoạt propylen glycol Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn KTTP, PDI mẫu VNT nystatin 30 (n=3, TB+SD) Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn thay đối KTTP, PDI, Zeta, độ dẫn 33 điện môi trường pH công thức vào thời điểm ban đầu sau tuần bảo quản (n=3, TB±SD) Hình 3.7 Đồ thị kết đánh giá tính chất lưu biến mẫu 34 Ml, M2, M3 10 Hình 3.8 Đồ thị thể khả giải phóng dược chất qua da lưng 35 chuột nhắt công thức VNT Ml, M2, M3 (n=3, TB+SD) 11 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn hàm lượng nystatin lưu giữ da lưng 37 chuột nhắt sau 24 (n=3, TB+SD) 12 Hình 3.10 Hình ảnh chuột trước bơi chế phẩm 24 sau bôi chế phẩm (n=3) 38 ĐẬT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm mơi trường thích hợp cho bệnh nấm da phát triển Một bệnh nấm da phố biến bệnh nấm Candida với tác nhân gây bệnh Candida albicans Tác nhân xâm nhập vào da, miệng, đường ruột âm đạo Hiệu thuốc kháng nấm chỗ không bị ảnh hưởng tác dụng dược lí mà cịn khả thâm nhập phân tử thuốc vào đích điều trị Đe ức chế hiệu phát triển nấm, chế phẩm bơi chỗ phải giải phóng lượng thuốc thích họp vào vị trí mục tiêu thâm nhập tối ưu qua lóp sừng nồng độ hiệu mặt điều trị Vi nhũ tương dạng bào chế đại, có kích thước nano, thích hợp với dược chất tan kém.Vi nhũ tương tăng cường khả hòa tan dược chất tan nước Ngồi ra, hàng rào khuếch tán da thay đổi tùy theo thành phần vi nhũ tương hoạt động nhiệt động học thuốc tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tán thuốc vào da Vi nhũ tương có độ nhớt thấp, khả bám dính da dẫn tới khó trì tác dụng nên cần đưa vào hệ mang thuốc định mờ, kem, gel Nystatin số thuốc kháng nấm polyene có từ lâu đời, thường sử dụng đế điều trị nhiễm nấm da niêm mạc gây chủng Candida Do khối lượng phân tử cồng kềnh nên nystatin tan nước hấp thu qua da Đổ tăng khả thấm dược chất da, tiến hành thực đề tài “Nghiên cún bào chế vi nhũ tưong nystatin” với mục tiêu: Bào chế vi nhũ tương nystatin Đánh giả số đặc tính vật lí, hóa lí tính thắm qua da của vi nhũ tương nystatin CHƯƠNG 1: TÔNG QƯAN 1.1 Tổng quan bệnh nấm Candida albicans Candida albicans loại nấm men thường gây nhiễm trùng da Candida xem nấm hội thường gây bệnh cho người bị suy giảm miễn dịch có hệ vi khuẩn tự nhiên bị thay đổi [11] Hậu quả: Các tổn thương Candida albicans gây xuất dạng mảng trắng da màng nhầy Nhiễm nấm Candida thường khu trú da niêm mạc, với vị trí phổ biến khoang miệng âm đạo Ờ người béo phì, nấm Candida albicans phát triển sâu nếp gấp da Ớ bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, Candida albicans xâm nhập, gây nhiễm trùng toàn thân viêm nội tâm mạc nhiễm trùng phổi, thận não Đôi nhiễm trùng giường móng xảy ra, dẫn đến đồi màu, móng dày lên rụng móng [11] Điều trị tiêu chuẩn: Đối với nhiễm nấm da, thuốc azol polyen bơi ngồi da ưu tiên sử dụng trừ nguy lây nhiễm toàn thân cao Trong số polyen, nystatin thường sử dụng, đặc biệt với nấm miệng Amphotericin B sử dụng hơn, dùng cho trường hợp kháng thuốc nhiều Thuốc azol dùng chỗ cho nhiễm trùng miệng hầu họng clotrimazol miconazol Với trường hợp kháng nhiều thuốc bị xâm lấn nấm miệng/hầu họng có thề điều trị fluconazol đường uống, itraconazol, voriconazol amphotericin B tiêm tĩnh mạch [11] Bảng 1.1 Một số loại thuốc đại diện cho nhóm thuốc khác điều trị nhiễm nấm Candida [11] Công dụng Hoạt chất Amphotericin B Thuốc kháng nấm polyen, amphotericin B sử dụng chủ yếu đế điều trị nấm Candida tồn thân Nó sử dụng chỗ Nystatin Nystatin thuốc kháng nấm polyen thường sử dụng da niêm mạc cho bệnh nấm Candida Đôi sử dụng qua đường uống cho bệnh nấm Candida đường ruột Clotrimazol, Miconazol, Những loại thuốc dẫn xuất imidazol Oxiconazol, Butoconazol, Sulconazol, Tioconazol, Econazol sử dụng làm thuốc chống nấm chỗ Voriconazol Là triazol chống nấm sử dụng cách có hệ thống để điều trị nấm Candida