[Kl-Hup] Nghiên Cứu Bào Chế Vi Cầu Nổi Trong Dạ Dày Berberin Clorid.pdf

52 1 0
[Kl-Hup] Nghiên Cứu Bào Chế Vi Cầu Nổi Trong Dạ Dày Berberin Clorid.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TÔN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI CẦU NỔI TRONG DẠ DÀY BERBERIN CLORID KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI 2022 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TÔN THỊ THÚY MÃ SIN[.]

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TÔN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI CẦU NỔI TRONG DẠ DÀY BERBERIN CLORID KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI - 2022 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TÔN THỊ THÚY MÃ SINH VIÊN: 1701570 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI CẦU NÓI TRONG DẠ DÀY BERBERIN CLORID KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP DƯỢC sĩ Người hưởng dẫn: TS Dưong Thị Hồng Ánh Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Với tất biết ơn sâu sắc kính trọng nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: TS Dương Thị Hồng Ánh người thầy cho em hội làm quen, học hỏi nghiên cứu khoa học, rèn luyện kỹ năng, đức tính cần có người làm nghiên cứu Người ln tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em, đế em hoàn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, anh chị kỹ thuật viên, bạn sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp Bộ môn Bào chế trường Đại học Dược Hà Nội, Viện công nghệ Dược phấm Quốc gia giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phịng ban, mơn giảng viên, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tâm huyết truyền đạt cho em kiến thức, kỹ nhiều học thực tế quý báu năm tháng học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè ln quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo thêm động lực cho em học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày 25 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Tôn Thị Thúy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẲT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐÔ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tồng quan dược chất 1.1.1 Công thức 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.3 Tính chất 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Chế phẩm dùng hàm lượng 1.2 Hệ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại hệ 1.2.3 Cơ chế hệ 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lưu giữ hệ nối dày 1.3 Vi cầu 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các phương pháp bào chế vi cầu 1.3.3 Uu, nhược điểm vi cầu 12 1.3.4 Một số nghiên cứu vi cầu bào chế phương pháp gel hóa ion 12 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên liệu, thiết bị 14 2.1.1 Nguyên vật liệu 14 2.1.2 Thiết bị 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Khảo sát khoảng tuyến tính phương pháp định lượng berberin clorid quang phổ hấp thụ ƯV-Vis 15 2.3.2 Phương pháp bào chế vi cầu berberin clorid 15 2.3.3 Đánh giá số đặc tính vi cầu berberin clorid 17 2.4 Phương pháp tỉnh toán xử lý kết 19 CHƯƠNG THỤC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Khảo sát phương pháp định lượng berberin clorỉd quang phổ hấp thụ UV-Vis - 20 3.1.1 Xác định phổ hấp thụ UV- Vis berberin clorid mẫu vi cầu trắng 20 3.1.2 Khảo sát khoảng tuyến tính phương pháp định lượng BBR quang phố hấp thụ ƯV-Vis 21 3.2 Xây dựng công thức vi cầu chứa berberin clorid 22 3.2.1 Khảo sát polyme sử dụng 22 3.2.2 Khảo sát tỷ lệ HPMC K100LV 25 3.2.3 Khảo sát tỷ lệ natri alginat 27 3.2.4 Khảo sát tỷ lệ thành phần tạo khí 30 3.2.5 Khảo sát tỷ lệ CaCh .32 3.3 Đánh giá số đặc tính vi cầu bào chế 35 KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẲT rp /N -X À -X Ten đay đu Tên viết tắt AUC Diện tích đường cong BBR Berberin clorid CMC Carboxy methyl celulose CT Công thức DĐVNV Dược điển Việt Nam V EC Ethyl celulose HL Hàm lượng HPMC Hydroxy propyl methyl celulose HSBG Hiệu suất bao gói kl/kl Khối lượng/khối lượng kl/tt Khối lượng/thể tích PE Polyetylen PMMA Polymethyl methacrylat SD Độ lệch chuấn TB Trung bình tt/tt Thể tích/thể tích USP Dược điển Mỹ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số chế phẩm thuốc thuộc hệ có thị trường [5], [24] Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 14 Bảng 2.2 Thành phần vi cầu berberin clorid 15 Bảng 3.1 Mối tương quan giừa độ hấp thụ nồng độ berberin clorid 21 Bảng 3.2 Thành phần mẫu vi cầu với natri alginat sử dụng phối hợp polyme khác 22 Bảng 3.3 Kích thước vi vầu bào chế theo CT1, CT2, CT3 CT4 22 Bảng 3.4 Một số đặc tính mẫu vi cầu bào chế theo CT1, CT2, CT3 23 Bảng 3.5 Thành phần mẫu vi cầu với tỷ lệ HPMC K100LV khác 25 Bảng 3.6 Kích thước vi vầu bào chế theo CT4, CT5 CT6 25 Bảng 3.7 Một số đặc tính mẫu vi cầu bào chế theo CT4, CT5 CT6 (n=3; TB ± SD) 26 Bảng 3.8 Thành phần mẫu vi cầu với tỷ lệ natri alginat khác 28 Bảng 3.9 Kích thước vi vầu bào chế theo CT4, CT7, CT8 CT9 28 Bảng 3.10 Một số đặc tính mẫu vi cầu bào chế theo CT4, CT7, CT8 CT9 (n=3; TB + SD) 28 Bảng 3.11 Thành phần mẫu vi cầu với tỷ lệ thành phần tạo khí khác 31 Bảng 3.12 Kích thước vi vầu bào chế theo CT4, CT10 CT11 31 Bảng 3.13 Một số đặc tính mẫu vi cầu bào chế theo CT4, CT11, CT12 (n=3; TB + SD) 31 Bảng 3.14 Thành phần mẫu vi cầu với tỉ lệ CaCh khác 33 Bảng 3.15 Kích thước vi vầu bào chế theo CT11 CT12 33 Bảng 3.16 Một số đặc tính mẫu vi cầu bào chế theo CT11, CT12 (n=3; TB ± SD) 33 Bảng 3.17 Công thức vi cầu BBR lựa chọn 35 Bảng 3.18 Một số đặc tính vi cầu bào chế (n=3; TB ± SD) 35 DANH MỤC CÁC HÌNH VỄ VÀ ĐỊ THỊ Hình 1.1 Công thức cấu tạo berberin clorid Hình 1.2 Một số dạng bào chế berberin clorid thị trường Hình 1.3 Một số hình ảnh mô tả hệ Hình 1.4 Cơ chế hệ nối Hình 1.5 Cấu trúc vi cầu Hình 1.6 Cơ chế tạo gel natri alginat ion Ca2+ 11 Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt giai đoạn bào chế vi cầu BBR 16 Hình 3.1 Phổ uv dung dịch BBR mẫu vi cầu trắng sử dụng polyme kết họp khác môi trường HC1 pH=l,2 chứa 0,2% Tween 80 20 Hình 3.2 Mối tương quan độ hấp thụ nồng độ BBR môi trường HC1 pH=l,2 chứa 0,2% Tween 80 21 Hình 3.3 Vi cầu BBR 24 Hình 3.4 Khả giải phóng BBR mẫu vi cầu sử dụng natri alginat phối hợp với polyme khác nhau, độ hòa tan BBR nguyên liệu (n=3; TB + SD) 24 Hình 3.5 Khả giải phóng BBR mẫu vi cầu sử dụng HPMC K100LV với tỷ lệ khác (n=3; TB ± SD) 27 Hình 3.6 Khả giải phóng BBR mẫu vi cầu sử dụng natri alginat với tỷ lệ khác (n=3; TB ± SD) .30 Hình 3.7 Khả giải phóng BBR mẫu vi cầu sử dụng CaCƠ3 NaHCCh với tỷ lệ khác (n=3; TB ± SD) 32 Hình 3.8 Khả giải phóng BBR mẫu vi cầu sử dụng CaCỈ2 với tỷ lệ khác (n=3; TB ± SD) 34 Hình 3.9 Phổ hồng ngoại FT-IR 36 Hình 3.10 Khả giải phóng BBR mẫu vi cầu bào chế theo CT11 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Berberin clorid (BBR) muối amoni bậc bốn berberin tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật BBR sử dụng hoạt động kháng khuân với nhiều loại vi sinh vật bao gồm: vi khuẩn, nấm, clamydia giun sán; điều trị bệnh da mắt [11], [20] BBR sử dụng điều trị tiêu chảy, viêm dày ruột từ nhiều kỷ y học cổ truyền phương Đông [49] Bên cạnh nghiên cứu gần cho thấy BBR có tác dụng cải thiện tình trạng bệnh lý bệnh nhân đái tháo đường typ 2, tăng lipid máu đặc biệt có tác dụng ức chế mạnh phát triển cùa Helicobater pylori (H pylori) [6], [18], [53] Tuy nhiên, H pylori sống sâu bên lớp chất nhầy dày Do đó, loại thuốc điều trị nhiễm khuẩn dày phải có khả thấm qua lớp chất nhầy trì nồng độ đủ cho hoạt động kháng khuẩn vị trí bị nhiễm bệnh khoảng thời gian thích hợp [8], [39] Vì việc phát triển công nghệ bào chế mới, khắc phục vấn đề thời gian lưu giữ BBR dày so với dạng bào chế truyền thống dành nhiều quan tâm Hệ nói chung vi cầu nối nói riêng ngày ứng dụng nhiều ngành Dược (ví dụ: viên nang nối chứa diazepam, chế phẩm dạng lỏng chứa Al-Mg antacid [5],[24], ) ưu điểm bật tăng cường hấp thu dược chất có khoảng hấp thu hẹp đoạn đầu đường tiêu hóa, trì nồng độ thuốc có tác dụng dày, [5] Trên thị trường BBR chủ yếu bào chế dạng viên nén, viên nang quy ước, chưa có chế phẩm bào chế có chứa vi cầu BBR dày Do đó, việc nghiên cứu bào chế chế phẩm chứa vi cầu BBR dày coi mơ hình mới, giúp phát huy tác dụng dược lý tiềm BBR điều trị viêm loét dày - tá tràng Trên sở đó, đề tài "Nghiên cứu bào chế vi cầu dày berberin clorid ” với mục tiêu: Bào chế vi cầu nối berberin clorid Đánh giá số đặc tính vi cầu berberin clorid bào chế CHƯƠNG TÔNG QUAN 1.1 Tổng quan dược chất 1.1.1 Cơng thức och3 Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo berberin clorid - Tên khoa học: 9,10-dimethoxy-5,6-dihydro [1,3] dioxolo [4,5-g] isoquino [3,2-ứ] isoquinolin-7-ium clorid dihydrat - Công thức phân tử: C20H18NO4CI.2H2O - Khối lượng phân tử: 407,9 [2] 1.1.2 Nguồn gốc Berberin alkaloid thuộc nhóm isoquinolin Berberin tổng họp dễ dàng chiết xuất từ thực vật Trong tự nhiên, berberin thường có rễ, thân rễ thân thuộc chi Coptis, Berberis, Coscinium với hàm lượng khoảng 1,5 -3% [3] Dạng dược dụng: berberin clorid, berberin sulfat 1.1.3 Tính chất Tinh thể hay bột kết tinh màu vàng, không mùi, vị đắng [2] Độ tan: dạng muối clorid tan nước nóng, tan nước theo tỉ lệ 1/400, khó tan ethanol, tan methanol, khó tan cloroform, khơng tan ether Độ hịa tan nước berberin clorid phụ thuộc vào nhiệt độ, tăng nhiệt độ tăng lên Độ hòa tan nước berberin clorid 25°c 37°c 5,27 ± 0,29 8,50 ± 0,40 mM Ngoài ra, số tất độ pH thử nghiệm, độ hòa tan tối đa thuốc quan sát thấy dung dịch đệm phosphat pH 7,0 (4,05 ± 0,09 9,69 ± 0,37 mM 25°c 37°C) Độ hòa tan berberin clorid pH 1,2 (HC1), 3,0 5,0 (đệm phthalat) pH 9,0 (đệm borat) thấp gần 20 lần so với pH 7,0 (đệm phosphat), 25°c [9] 1.1.4 Tác dụng dược lý Trong y học cổ truyền, berberin sử dụng chủ yếu để điều trị tiêu chảy viêm dày ruột [3] Bên cạnh đó, berberin có khả ức chế vi khuẩn nội độc tố Nãm 1967, Subbaiah T.v Amin A H báo cáo berberin sulfat có tác dụng ức chế phát triển Entamoeba histolytica [46] Năm 1998, Bae Eun -Ah cộng chứng Hình Khả giải phóng BBR mâu vi câu SŨ’ dụng natri alginat vói tỷ lệ khác (n=3; TB ± SD) Nhận xét: Từ hình 3.6 cho thấy việc tăng tỉ lệ natri alginat từ 2% - 3,5% tốc độ giải phóng dược chất từ mẫu vi cầu giảm dần Điều giải thích tăng tỉ lệ natri alginat tăng độ nhớt, tăng liên kết natri alginat cation Ca2+ nên khả giữ dược chất cấu trúc vi cầu tốt Kết tương đồng với nghiên cứu Abbas A K cộng [4] Từ khảo sát kết luận tỷ lệ natri alginat ảnh hưởng đến kích thước, thời gian tiềm tàng, thời gian khả giải phóng dược chất Đồng thời tăng tỷ lệ natri alginat gây khó khăn q trình bào chế Vì nghiên cứu tỷ lệ natri alginat chọn 2% 3.2.4 Khảo sát tỷ lệ thành phần tạo khí Các mẫu vi cầu bào chế theo phương pháp mục 2.3.2 với thành phần cố định tỷ lệ natri alginat 2%, HPMC K100LV 0,1 %, calci clorid 2%, tỷ lệ chất tạo khí thay đổi bảng 3.11 30 Bảng 3.11 Thành phần mẫu vi cầu vói tỷ lệ thành phần tạo khí khác Thành phần Hỗn họp A Môi trường B CT4 CT10 CT11 BBR (mg) 100 100 100 Natri alginat (g) 0,2 0,2 0,2 HPMC K100LV (g) 0,01 0,01 0,01 CaCO3 (g) 0,35 0,30 0,25 NaHCCh (g) Nước tinh khiết (ml) 0,15 0,20 0,25 CaC12.2H2O (g) 0,4 10 0,4 0,4 Nước tinh khiết (ml) 15 Các mẫu vi cầu bào chế đuợc đánh giá số đặc tính theo phuơng pháp mô tả mục 2.3.3 Kết thể bảng 3.12, bảng 3.13 hình 3.7 Bảng 3.12 Kích thước vi vầu bào chế theo CT4, CT10 CT11 Cơng thức Kích thước (mm) CT4 0,89 ± 0,05 CT10 1,05 ±0,08 CT11 0,94 ± 0,04 Nhận xét Ban đầu giảm tỷ lệ CaCƠ3 tăng tỷ lệ NaHCCh kích thước vi cầu sau sấy tăng (1,05 ± 0,08 mm) Khi tiếp tục giảm tỷ lệ CaCƠ3 tăng tỷ lệ NaHCƠ3 kích thước vi cầu giảm xuống 0,94 ± 0,04 mm Kết tương đồng với nghiên cứu Abbas A K cộng [4J Điều giải thích tăng nồng độ NaHCƠ3 giảm CaCƠ3 kích thước vi cầu tăng lên Cịn tiếp tục tăng thêm nồng độ NaHCƠ3 tăng lượng NaHCCh phản ứng với CaCỈ2 có mơi trường B làm giảm lượng chất rắn có vi cầu, đồng thời xuất nhiều lỗ xốp li ti bề mặt làm chúng giảm kích thước sau sấy khơ Bảng 13 Một số đặc tính mẫu vi cầu bào chế theo CT4, CT11, CT12 (n=3; TB ± SD ) Đặc tính CT4 CT10 CT11 Khối lượng riêng biểu kiến (g/ml) 0,61 ±0,01 0,61 ±0,03 0,61 ±0,01 Thời gian tiềm tàng (phút) 6,83 ± 1,04 5,50 ±0,50 4,83 ± 0,29 8 Hàm lượng BBR (%) 13,26 ±0,36 14,98 ±0,51 15,04 ± 0,39 Hiệu suất bao gói (%) 88,56 ±0,28 90,09 ± 3,05 89,01 ± 3,62 Thời gian (giờ) 31 Nhận xét: Từ bảng 3.13 cho thấy: khối lượng riêng biểu kiến: khối lượng riêng biểu kiến mẫu vi cầu bào chế theo CT4, CT10, CT11 dường không khác biệt Hàm lượng BBR vi cầu thấp 13,26 ± 0,36% (CT4), cao 15,04 ± 0,39% (CT11) Hiệu suất bao gói BBR 88,56 ± 0,28% - 90,09 ± 3,05% tất hạt vi cầu bào chế theo CT4, CT10, CT11 trì khả lên đến thời gian tiềm tàng: thời gian tiềm tàng giảm dần tăng tỉ lệ NaHCƠ3 Nguyên nhân tăng tỷ lệ NaHCCh độ xốp vi cầu tăng lên Hình Khả giải phóng BBR mẫu vi cầu sử dụng CaCƠ3 NaHCCh vói tỷ lệ khác (n=3; TB ± SD) Nhận xét: Từ hình 3.7 cho thấy mẫu vi cầu bào chế theo CT11 có tốc độ giải phóng BBR đầu lớn hon so với mẫu vi cầu bào chế theo CT4, CT10 thời điểm 24 khả giải phóng BBR cơng thức khơng có khác biệt đáng kể Tuy nhiên, tỷ lệ CaCƠ3 ảnh hưởng đến khả hấp thu Ca2+ từ ảnh hưởng đến số bệnh lý tim mạch lượng calci carbonat sử dụng cần mức tối thiểu đạt Do đó, CaCƠ3 tỷ lệ 2,5% NaHCCh 2,5% chọn nghiên cứu 3.2.5 Khảo sát tỷ lệ CaCỈ2 Các mẫu vi cầu bào chế theo phương pháp mục 2.3.2 với thành phần cố định tỷ lệ natri alginat 2%, HPMC K100LV 0,1%, tỷ lệ chất tạo khí CaCƠ3 2,5% NaHCƠ3 2,5%, thay đổi tỷ lệ calci clorid 2% - 3% bảng 3.14 32 Bảng 3.14 Thành phần mẫu vi cầu vói tỉ lệ CaCh khác Thành phần Hỗn họp A Môi trường B CT11 CT12 BBR (mg) 100 100 Natri alginat (g) 0,2 0,2 HPMC K100LV (g) 0,01 0,01 CaCOa (g) 0,25 0,25 NaHCOs (g) Nước tinh khiết (ml) 0,25 0,25 CaCl2.2H2O (g) 0,4 10 0,6 Nước tinh khiết (ml) 15 Các mẫu vi cầu bào chế đuợc đánh giá số đặc tính theo phuơng pháp mơ tả mục 2.3.3 Kết thể bảng 3.15, bảng 3.16 hình 3.8 Bảng 3.15 Kích thước vi vầu bào chế theo CT11 CT12 Công thức Kích thước (mm) CT11 0,94 ± 0,04 CT12 1,09 + 0,05 Nhận xét: Kết bảng 3.15 cho thấy kích thước vi cầu tăng lên tăng tỷ lệ CaCh Điều tăng liên kết chéo natri alginat cation Ca2+ dẫn đến hình thành vi cầu lớn Kết tương đồng với nghiên cứu Abbas A K cộng [4] Bảng 3.16 Một số đặc tính mẫu vi cầu bào chế theo CT11, CT12 (n=3; TB ± SD) Đặc • tính Khối lượng riêng biểu kiến (g/ml) CT11 CT12 0,61 ±0,01 0,67 + 0,02 Thời gian tiềm tàng (phút) 4,83 + 0,29 5,75 + 0,35 8 Hàm lượng BBR (%) 15,04 + 0,39 16,38 + 0,68 Hiệu suất bao gói (%) 89,01+3,62 94,67 + 1,76 Thời gian (giờ) Nhận xét Từ bảng 3.16 cho thấy: Các mẫu vi cầu bào chế theo hai công thức trì khả lên đến Hàm lượng BBR vi cầu tăng tăng tỷ lệ CaCỈ2 khối lượng riêng biểu kiến: khối lượng riêng biểu kiến tăng tăng tỷ lệ CaCb Nguyên nhân tăng tỷ lệ CaCh làm tăng liên kết natri alginat ion Ca2+, tăng mật độ cấu trúc vi cầu 33 Thời gian tiềm tàng mẫu vi cầu bào chế theo CT11 (4,83 ± 0,29 phút) nhỏ mẫu vi cầu bào chế theo CT12 (5,75 ± 0,35 phút) Điều tăng tỷ lệ CaCỈ2 làm tăng liên kết natri alginat ion Ca2+, tăng độ bền gel hạt vi cầu sè làm chậm trình tiếp xúc CaCƠ3 NaHCCh với HC1 hiệu suất bao gói: tăng tỷ lệ CaCỈ2 ta thấy hiệu suất bao gói BBR mẫu vi cầu bào chế theo CT12 cao CT11 Điều giải thích: tăng tỷ lệ CaCỈ2 tăng khả tạo liên kết natri alginat cation Ca2+ làm tăng độ bền học hạt vi cầu giảm tỉ lệ BBR bị thất bên ngồi Kết tuơng đồng với nghiên cứu Abbas A K cộng [4] khác (n=3; TB ± SD) Nhận xét: Từ hình 3.8 cho thấy tăng tỉ lệ CaCỈ2 khả giải phóng BBR giảm (mẫu vi cầu bào chế theo CT 11 có % dược chất giải phóng cao mẫu vi cầu bào chế theo CT12 thời điểm khảo sát) Điều giải thích tăng nồng độ CaCỈ2 tăng khả liên kết natri alginat cation Ca2+, tăng độ bền gel vi cầu, giảm khả trương nở vi cầu Do đó, BBR khơng thể dễ dàng khỏi vi cầu mơi trường hịa tan bị cản trở xâm nhập làm chậm khả giải phóng BBR Kết tương đồng với nghiên cứu Abbas A K cộng [4] Từ khảo sát trên, nghiên cứu lựa chọn công thức vi cầu bảng 3.17 34 Bảng 3.17 Công thức vi cầu BBR lựa chọn Thành phần STT Hỗn họp A Môi trường B Lượng BBR (mg) 100 Natri alginat (g) 0,2 HPMC KÍOOLV (g) 0,01 Calci carbonat (g) 0,25 Natri bicarbonat (g) 0,25 Nước tinh khiết (ml) 10 Calci clorid.2H2O (g) 0,4 Nước tinh khiết (ml) 15 3.3 Đánh giá o • số đặc • tính vi cầu bào chế • Qua việc khảo sát đánh giá khả giải phóng dược chất, kích thước, thời gian tiềm tàng, thời gian nổi, hiệu suất bao gói, hàm lượng, khối lượng riêng biểu kiến ta lựa chọn công thức bảng 3.17 Tiến hành tống họp đánh giá thêm số đặc tính vi cầu ♦♦♦ Kích thước: 0,94 ± 0,04 (mm) ❖ Một số đặc tính khác bảng 3.18 Bảng 3.18 Một số đặc tính vi cầu bào chế (n=3; TB ± SD) STT Kết Đặc tính Hàm ẩm (%) 3,85 + 0,17 Khối lượng riêng biểu kiến (g/ml) 0,61+0,01 Hàm lượng BBR có vi cầu (%) 15,04 + 0,39 Hiệu suất bao gói BBR (%) 89,01 + 3,62 Thời gian tiềm tàng (phút) 4,83+0,29 Thời gian nối (giờ) ❖ Phổ FT - IR: a, BBR nguyên liệu 35 105- 4000 3600 3200 2800 2400 2000 1900 1800 1700 1600 1500 1400 1300 1200 1100 1000 900 800 700 600 500 400 Wavenumber [cm-1] b, Natri alginat nguyên liệu Wavenumber [an-1] c, Hỗn hợp vặt lý 104 00 _ L lllLl 1.1111,1111-111.111111111111111111 il mill J 11.11.1 ,1.1 1, 1.1 i 1 ■; L 1 1.J J L.l.llll.lll , 1 111 L.l Ỉ.1 1.1.1 ■ 1.1 1,1, ,1 ,1.1 1 J 1 1.1.1 1.1 1 4000 3600 3200 2800 2400 2000 1900 1800 1700 1600 1500 1400 1300 1200 1100 1000 Wavenumber Jan-1] d, Mau thử Hình Phổ hồng ngoại FT-IR 36 900 800 700 600 500 400 Nhận xét: Trên phổ IR BBR nguyên liệu có đỉnh đặc trung 2843,52 cm’1 (nhóm - 0CH3), 1636,3 cm’1 (liên kết C=N+), 1568,81 cm’1 (liên kết c=c vòng thơm), 1509,03 cm’1 (vịng dioxolan CĩHóOi) Trên IR natri alginat nguyên liệu có đỉnh đặc trưng bước sóng 3246,57 cm'1 (nhóm -OH), 2933,2 cm'1 (nhóm -CH), 1654,62 cm'1 (nhóm -COOH), 1419,35 cm'1 (nhóm -CH), 1080,91 cm'1 (nhóm -C-O-C) Trên phố IR hỗn hợp vật lý thấy xuất đỉnh đặc trưng nguyên liệu Trên phổ IR mẫu thử xuất đỉnh đặc trưng cho nguyên liệu cụ thể sau: đỉnh 1638,23; 1571,7; 1509,03 cm'1 (tương ứng với đỉnh 1636,3; 1568,81; 1509,03 cm'1 BBR), đỉnh 3172,33; 2987,2 cm’1; 1103,08 cm'1 (tương ứng với đỉnh 3246,57 ; 2933,2; 1080,91 cm'1 natri alginat) Từ kết cho thấy BBR có mặt vi cầu sau bào chế ❖ Khả giải phóng dược chất Hình 3.10 Khả giải phóng BBR mẫu vi cầu bào ché theo CT11 (n=3; TB ± SD ) Nhận xét: Từ hình 3.10 cho thấy vi cầu chứa BBR cho khả giải phóng kéo dài 24 Sau giờ, giờ, 24 20,35%, 63,33%, 90,70% Việc sử dụng kết họp với HPMC K100LV giúp chế phẩm tăng thời gian so với sử dụng natri alginat đơn Cụ thể, sử dụng natri alginat hệ trì khả vòng giờ, kết họp với 0,1% HPMC K100LV hệ đến Đồng thời sử dụng kết hợp natri alginat HPMC K100LV giúp kiểm sốt giải phóng dược chất tốt 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kêt luận Sau thời gian tiến hành nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Đã bào chế vi cầu dày berberin clorid phương pháp gel hóa ion với cơng thức sau: > Hỗn họp A: Berberin clorid 100 mg Natri alginat 0,2 g HPMCK100LV 0,01 g CaCO3 0,25 g NaHCO3 0,25 g Nước tinh khiết 10 ml > Môi trường B CaCl2.2H2O Nước tinh khiết 0,4 g 15 ml Bước đầu đánh giá số đặc tính vi cầu bào chế Vi cầu bào chế có: Kích thước vi cầu 0,94 ± 0,04 (mm), khối lượng riêng biểu kiến 0,61 + 0,01 (g/ml), độ ẩm 3,85 ± 0,17%, thời gian tiềm tàng 4,83+0,29 (phút), thời gian giờ, hàm lượng BBR có vi cầu 15,04 ± 0,39%, hiệu suất bao gói BBR 89,01 + 3,62%, phổ FT-IR cho thấy có BBR vi cầu, kết giải phóng dược chat in vitro sau 24 đạt 90,70% Đề xuất: Do hạn chế thời gian nên kết khóa luận bước đầu xây dựng cơng thức bào chế đánh giá số đặc tính vi cầu nối berberin clorid Đề tài đưa số đề xuất sau: Tiếp tục nghiên cứu xây dựng cơng thức quy trình bào chế vi cầu nối berberin clorid Xem xét nâng cấp quy mô bào chế 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ môn Bào chế (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, Nhà xuất Y học, pp 114-178 Bộ Y Tế (2017), Dược Điển Việt Nam V, pp 142-143 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, pp 189-195 Tài liệu Tiếng Anh Abbas A K., Alhamdany A T (2020), "Floating Microspheres of Enalapril Maleate as a Developed Controlled Release Dosage Form: Investigation of the Effect of an Ionotropic Gelation Technique", Turk J Pharm Sci, 17(2), pp 159171 Arora s., Ali J., et al (2005), "Floating drug delivery systems: a review", AAPS PharmSciTech, 6(3), pp 372-390 Bae Eun-Ah, Han Myung Joo, et al (1998), "Anti-Helicobacter pylori activity of hearbal medicines", Biological Pharmaceutical Bulletin, 21(9), pp 990-992 Bairagi Punam Devidas, Gondkar Sheetal Bhaskar, et al (2018), "Formulation development and evaluation of floating wax microspheres of tizanidine hydrochloride", Asian Journal of Pharmacy Pharmacology, 4(5), pp 673-679 Bardonnet p L., Faivre V., et al (2006), "Gastroretentive dosage forms: overview and special case of Helicobacter pylori", J Control Release, 111(1-2), pp 1-18 Battu Sunil Kumar, Repka Michael A, et al (2010), "Physicochemical characterization of berberine chloride: a perspective in the development of a solution dosage form for oral delivery", Aaps Pharmscitech, 11(3), pp 14661475 10 Birajdar Anuradha A, Deshmukh Madhuri T, et al (2021), "A Review on Gastro-Retentive Floating Microspheres", Journal of Drug Delivery Therapeutics, ll(l-s), pp 131-138 11 Birdsall Timothy c (1997), "Berberine: Therapeutic potential of alkaloid found in several medicinal plants", Altern Med Rev., 2, pp 94-103 12 Celli G B., Ghanem A., et al (2017), "Development and evaluation of floating alginate microspheres for oral delivery of anthocyanins - A preliminary investigation", Food Sci Nutr, 5(3), pp 713-721 13 Ching Su Hung, Bansal Nidhi, et al (2017), "Alginate gel particles-A review of production techniques and physical properties", Critical reviews in food science nutrition, 57(6), pp 1133-1152 14 Choi B Y., Park H J., et al (2002), "Preparation of alginate beads for floating drug delivery system: effects of CO(2) gas-forming agents", Int J Pharm, 239(1-2), pp 81-91 15 Desai Subhash, Bolton Sanford (1993), "A floating controlled-release drug delivery system: in vitro-in vivo evaluation", Pharmaceutical research, 10(9), pp 1321-1325 16 Di Pierro F., Villanova N., et al (2012), "Pilot study on the additive effects of berberine and oral type diabetes agents for patients with suboptimal glycemic control", Diabetes Metab Syndr Obes, 5, pp 213-217 17 Diane J Burgess, Anthony J Hickey (2002), Microsphere Technology and Applications, Encyclopedia of Pharmaceutical Technology, pp 1783-1794 18 Doggrell s A (2005), "Berberine—a novel approach to cholesterol lowering", Expert Opin Jnvestig Drugs, 14(5), pp 683-685 19 Gadad Anand Panchakshari, Naik Sneha Shripad, et al (2016), "Formulation and evaluation of gastroretentive floating microspheres of lafutidine", Indian J Pharm Edu Res, 50, pp S76-S81 20 Hayashi Kyoko, Minoda Kazuki, et al (2007), "Antiviral activity of berberine and related compounds against human cytomegalovirus", Bioorganic medicinal chemistry letters, 17(6), pp 1562-1564 21 Jiang Xiaotao, Jiang Chenguang, et al (2018), "Berberine combined with triple therapy versus triple therapy for Helicobacter pylori eradication: a meta­ analysis of randomized controlled trials", Evidence-Based Complementary, Alternative Medicine, pp 2-16 22 Kawashima Y., Handa T., et al (1985), "Novel method for the preparation of controlled-release theophylline granules coated with a polyelectrolyte complex of sodium polyphosphate-chitosan", J pharm Sci, 74(3), pp 264-268 23 Kawashima Y., Niwa T., et al (1991), "Preparation of multiple unit hollow microspheres (microballoons) with acrylic resin containing tranilast and their drug release characteristics (in vitro) and floating behavior (in vivo)", Journal of Controlled Release, 16(3), pp 279-289 24 Kumari Beena (2018), "Recent Development inFloating Drug Delivery System: A Review", Asian Journal of Pharmacy Pharmacology, 4(2), pp 131-139 25 Menon Anil, Ritschel Wolfgang A, et al (1994), "Development and evaluation of a monolithic floating dosage form for furosemide", Journal of pharmaceutical sciences, 83(2), pp 239-245 26 Moursy N M., Afifi N N., et al (2003), "Formulation and evaluation of sustained release floating capsules of nicardipine hydrochloride", Pharmazie, 58(1), pp 38-43 27 Mukund Jagtap Yogesh, Kantilal Bhujbal Rohan, et al (2012), "Floating microspheres: a review", Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences, 48, pp 17-30 28 Nur A o., Zhang J s (2000), "Captopril floating and/or bioadhesive tablets: design and release kinetics", Drug Dev Ind Pharm, 26(9), pp 965-969 29 O'Donnell, Patrick B, et al (1997), "Preparation of microspheres by the solvent evaporation technique", Advanced drug delivery reviews, 28(1), pp 25-42 30 Okada Hiroaki, Toguchi H (1995), "Biodegradable microspheres in drug delivery", 12(1), pp 1-99 31 Ozdemir Nurten, Ordu Sefika, et al (2000), "Studies of floating dosage forms of furosemide: in vitro and in vivo evaluations of bilayer tablet formulations", Drug development industrial pharmacy, 26(8), pp 857-866 32 Palanivelu Manikandan, Prashob Aswathi, et al (2021), "Formulation and Evaluation of Ranitidine Hydrochloride Loaded Floating Microspheres for the Treatment of Gastric Ulcer", International Journal of Current Science Research and Review, pp 833-845 33 Purohit Kapil, Garud Navneet (2019), "Formulation and evaluation of floating microspheres of losartan potassium using sodium alginate and HPMC by solvent evaporation method", Journal of Drug Delivery Therapeutics, 9(1-s), pp 60-66 34 Rajinikanth P.S., Mishra B (2008), "Floating in situ gelling system for stomach site-specific delivery of clarithromycin to eradicate H pylori", Journal of controlled release, 125(1), pp 33-41 35 Rao Monica Raghavendra Prasad, Shelar Swapnil Uttamrao (2015), "Controlled release ion sensitive floating oral in situ gel of a prokinetic drug using gellan gum", Ind J Pharm, 49(2), pp 158-167 36 Rowe R c., Sheskey p J., et al (2009), Handbook ofpharmaceutical excipients, 8th edition, London, pp 118-785 37 Russo p., Morello s., et al (2020), "Zinc and Calcium Cations Combination in the Production of Floating Alginate Beads as Prednisolone Delivery Systems", Molecules, 25(5), pp 38 Saxena Anamika, Gaur Kalpesh, et al (2014), "Floating microspheres as drug delivery system", American Journal of Pharmacy Pharmaceutical Sciences, 1(2), pp 27-36 39 Schreiber s., Konradt M., et al (2004), "The spatial orientation of Helicobacter pylori in the gastric mucus", Proc Natl Acad Sci USA, 101(14), pp 5024-5029 40 Shinde T s., Barathe A N (2019), "A Review on Floating Microsphere", Journal of Pharmaceutical Biological Sciences Archive, 7(3), pp 87-92 41 Shiraishi s., Imai T., et al (1993), "Controlled release of indomethacin by chitosan-polyelectrolyte complex: optimization and in vivo/in vitro evaluation", Journal of controlled release, 25(3), pp 217-225 42 Shu X z., Zhu K J (2000), "A novel approach to prepare tripolyphosphate/chitosan complex beads for controlled release drug delivery", Int J Pharm, 201(1), pp 51-58 43 Sinha Vivek Ranjan, Srivastava Saurabh, et al (2010), "Solid lipid nanoparticles (SLN'S)-trends and implications in drug targeting", International Journal of Advances in Pharmaceutical Sciences, 1(3), pp 212-238 44 Streubel A., Siepmann J., et al (2002), "Floating microparticles based on low density foam powder", Int J Pharm, 241(2), pp 279-292 45 Streubel Alexander, Siepmann Juergen, et al (2006), "Gastroretentive drug delivery systems", Expert Opin Drug Deliv, 3(2), pp 217-233 46 Subbaiah T V., Amin A H (1967), "Effect of berberine sulphate on Entamoeba histolytica", Nature, 215(5100), pp 527-528 47 Sundar V D., Divya p., et al (2018), "Design Development and Evaluation of Gastro Retentive Floating Microspheres of Atazanavir Sulfate", International journal ofpharmaceutical sciences research, 9(11), pp 4642-4650 48 Tan Yan, Tang Qiang, et al (2007), "Antioxidant properties of berberine on cultured rabbit corpus cavernosum smooth muscle cells injured by hydrogen peroxide 1", Acta pharmacologica Sinica, 28(12), pp 1914-1918 49 Taylor c T., Winter D c., et al (1999), "Berberine inhibits ion transport in human colonic epithelia", Eur J Pharmacol, 368(1), pp 111-118 50 Timmermans J., Moes A J (1994), "Factors controlling the buoyancy and gastric retention capabilities of floating matrix capsules: new data for reconsidering the controversy", J pharm Sci, 83(1), pp 18-24 51 Tiwari Vandana, Verma Anurag, et al (2014), "Floating drug delivery system: A Review", International Journal of Pharmaceutical Sciences Research, 5(7), pp 2596-2605 52 Yao Jing, Kong WeiJia, et al (2015), "Learning from berberine: treating chronic diseases through multiple targets", Science china life sciences, 58(9), pp 854-859 53 Yin J., Xing H., et al (2008), "Efficacy of berberine in patients with type diabetes mellitus", Metabolism, 57(5), pp 712-717 54 Zhang D., Ke L., et al (2017), "Berberine containing quadruple therapy for initial Helicobacter pylori eradication: An open-label randomized phase IV trial", Medicine (Baltimore), 96(32), pp e7697 55 Zhang Ye, Liu Hongming (2016), "Development of bioadhesive microspheres for oral bioavailability enhancement of berberine hydrochloride", International Journal of Polymer Science, 2016, pp 1-7 56 Zhang z H., Sun Y s., et al (2011), "Preparation and evaluation of berberine alginate beads for stomach-specific delivery", Molecules, 16(12), pp 1034710356 57 Zhou Haiyan, Mineshita Satoru (2000), "The effect of berberine chloride on experimental colitis in rats in vivo and in vitro", Journal of Pharmacology Experimental Therapeutics, 294(3), pp 822-829 58 Kulkarni Vaibhav, Arekar Sagar, et al (2017), "Design and Characterization of Polymeric Floating Microspheres of Levofloxacin Hemihydrate", pp 1-13 PHỤ LỤC Phụ lục Kết phần trăm độ hòa tan BBR nguyên liệu, phần trăm giải phóng BBR mẫu vi cầu Bảng Phần trăm độ hòa tan BBR nguyên liệu (n=3; TB ± SD) Thời gian (giờ) Phần trăm độ hòa tan (%) 83,28+0,89 94,24+0,86 97,32±1,82 94,97+1,39 93,86+1,25 Bảng Phần trăm giải phóng BBR mẫu vi cầu 24 (n=3; TB ± SD) Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 CT10 CT11 CT12 Phân trăm giải phóng BBR mâu vi câu theo thời gian (%) 13,37+0,80 12,53±0,30 13,59+0,44 15,47+1,00 14,26+0,13 28,53+1,37 28,20±0,69 29,38+0,70 32,30+1,28 30,50±0,65 14,17+0,25 13,65+1,22 12,49+1,11 11,50+1,28 16,19+1,52 20,35+4,18 14,56+1,18 29,83+1,58 28,63+1,35 27,38+1,83 24,99+1,83 32,12±1,12 39,04+3,13 30,82+2,65 38,50+1,24 38,70+1,09 40,65+0,61 43,97+0,88 40,89+0,88 36,50±l,17 39,11+1,28 36,21+1,83 35,58+1,52 43,43±1,31 51,25+3,20 42,47+3,20 49,75+0,79 46,39±0,84 49,16+0,81 52,25+0,54 49,06+0,47 46,26+2,03 47,51+1,29 45,77+1,76 41,44+1,84 52,15+1,72 60,73+4,03 50,01+3,67 53,61+1,27 49,68±0,82 51,76+0,70 55,37+0,98 51,95+1,47 50,91 ±0,38 51,50+1,42 48,95+1,19 45,31+2,36 55,74±1,18 63,33+3,61 54,60±3,37 24 86,69+1,42 77,71+3,16 82,68+1,50 87,67+1,07 82,34+0,93 73,32+0,49 84,49+0,83 80,31+1,19 77,35+1,47 88,90+1,32 90,70+0,84 85,46+3,72

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan