1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế viên nén nổi tại dạ dày chứa bột cao khô Chè dây

54 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ MINH HIẾU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN NỔI TẠI DẠ DÀY CHỨA BỘT CAO KHÔ CHÈ DÂY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ MINH HIẾU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN NỔI TẠI DẠ DÀY CHỨA BỘT CAO KHÔ CHÈ DÂY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ MINH HIẾU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN NỔI TẠI DẠ DÀY CHỨA BỘT CAO KHƠ CHÈ DÂY KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THƯ HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Thư, người thầy hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS TS Trịnh Nam Trung cán bộ, nhân viên Viện Đào tạo Dược, Học viện Quân y nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Quân y, Phòng đào tạo, Hệ quản lý học viên dân quan chức năng, thầy cô giáo quan tâm giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng hết khả mình, song thời gian thực khóa luận có hạn nên khơng tránh khỏi hạn chế thiếu xót Vì em mong nhận góp ý thầy, giáo Hội đồng chấm khóa luận để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 07 năm 2022 Học viên Lê Minh Hiếu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ TỰ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ LOÀI CHÈ DÂY 1.1.1 Tên gọi phân loại thực vật 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.4 Bộ phận dùng chế biến 1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.6 Tác dụng dược lý 1.1.7 Công dụng 1.1.8 Một số thuốc dân gian có chè dây 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ NỔI TẠI DẠ DÀY 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ưu, nhược điểm 1.2.3 Hoạt chất thích hợp để bào chế dạng hệ 1.2.4 Phân loại 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian lưu dày hệ 11 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Trang thiết bị 15 2.1.3 Thuốc thử, chất chuẩn 15 2.1.4 Địa điểm thực nghiên cứu 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Phương pháp định lượng Dihydromyricetin chế phẩm mơi trường hịa tan phương pháp HPLC 16 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu bào chế viên 18 2.2.3 Phương pháp đánh giá tiêu chất lượng 19 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 KẾT QUẢ XÂY DỰNG CÔNG THỨC BÀO CHẾ VIÊN NÉN NỔI TẠI DẠ DÀY CHỨA BỘT CAO KHÔ CHÈ DÂY 22 3.1.1 Kết khảo sát ảnh hưởng loại tá dược kiểm sốt giải phóng 22 3.1.2 Kết khảo sát tỷ lệ tá dược KSGP 24 3.1.3 Kết khảo sát phối hợp tá dược kiểm sốt giải phóng 27 3.1.4 Kết khảo sát tỷ lệ tá dược tạo khí 30 3.1.5 Kết khảo sát tá dược độn 32 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA VIÊN NÉN BÀO CHẾ ĐƯỢC 34 3.2.1 Hình thức viên 34 3.2.2 Định tính 35 3.2.3 Độ đồng khối lượng 36 3.2.4 Độ cứng 37 3.2.5 Hàm lượng dihydromyricetin viên 38 3.2.6 Khả khả giải phóng 38 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 45 DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ TỰ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ KSGP Kiểm sốt giải phóng GRT Thời gian lưu trú dày Tlag Thời gian tiền FT Thời gian HPLC High-performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) SKLM Sắc ký lớp mỏng DĐVN Dược điển Việt Nam EC ethyl cellulose DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Nguyên liệu, hóa chất tá dược 14 Bảng 2.2: Hóa chất dùng cho kiểm nghiệm 15 Bảng 3.1 Các công thức khảo sát lựa chọn tá dược KSGP 22 Bảng 3.2: Kết đánh giá số CTCL công thức khảo sát 23 Bảng 3.3: Các công thức khảo sát lựa chọn tỷ lệ tá dược KSGP 25 Bảng 3.4: Kết đánh giá số CTCL công thức khảo sát tỷ lệ tá dược KSGP 25 Bảng 3.5: Các công thức khảo sát phối hợp tá dược KSGP 27 Bảng 3.6 Kết đánh giá số CTCL công thức khảo sát phối hợp tá dược KSGP 28 Bảng 3.7 Các công thức khảo sát tỷ lệ tá dược tạo khí 30 Bảng 3.8: Kết đánh giá số CTCL công thức khảo sát 30 Bảng 3.9: Các công thức khảo sát tỷ lệ tá dược độn 32 Bảng 3.10: Kết đánh giá số CTCL công thức khảo sát tỷ lệ tá dược độn 33 Bảng 3.11: Khối lượng viên nén chứa bột cao khô Chè dây bào chế 37 Bảng 3.12: Kết đo độ cứng viên nén bào chế 37 Bảng 3.13: Kết hàm lượng Dihydromyricetin viên bào chế 38 Bảng 3.14: Kết tỷ lệ (%) giải phóng Dihydromyricetin thời điểm khả viên bào chế 39 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1: Cây chè dây (Ampelopsis cantoniensis (Hook et Arn.) Planch.) Hình 1.2: Myricetin dihydromyricetin (Ampelopsin) Hình 1.3: Cơ chế viên nhờ giải phóng khí CO2 Hình 1.4: Cơ chế hệ khơng sủi bọt khí 11 Hình 3.1 Đồ thị giải phóng dược chất từ cơng thức khảo sát 23 Hình 3.2 Đồ thị giải phóng dược chất từ cơng thức khảo sát tỷ lệ tá dược KSGP 26 Hình 3.3 Đồ thị giải phóng dược chất từ công thức khảo sát phối hợp tá dược KSGP 28 Hình 3.4 Đồ thị giải phóng dược chất từ công thức khảo sát tỷ lệ tá dược tạo khí 31 Hình 3.5 Đồ thị giải phóng dược chất từ cơng thức khảo sát tỷ lệ tá dược độn 33 Hình 3.6 Sắc ký đồ mẫu chuẩn (A) sắc ký đồ mẫu thử (B) 35 Hình 3.7 Phản ứng định tính chế phẩm viên sắc ký lớp mỏng 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm loét dày, hành tá tràng bệnh phổ biến có diễn biến chu kỳ, xu hướng hay tái phát dễ gây biến chứng nguy hiểm chảy máu, thủng hay ung thư dày Bệnh gặp lứa tuổi, thường kéo dài, ảnh hưởng đến sống công việc, làm giảm sức lao động xã hội Các thuốc sử dụng để điều trị bệnh chủ yếu có nguồn gốc tổng hợp hố dược, với nhiều tác dụng khơng mong muốn chi phí đắt đỏ Vì vậy, xu hướng sử dụng thuốc hay sản phẩm hỗ trợ có nguồn gốc từ tự nhiên thầy thuốc người bệnh đặc biệt quan tâm Đã từ lâu đồng bào dân tộc miền núi thường dùng chè dây, loại dây leo mọc hoang rừng làm thuốc chữa bệnh tiêu hố có triệu chứng đau rát vùng thượng vị, ợ chua ngủ Trong năm gần với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật nói chung ngành dược nói riêng, với hiểu biết sinh dược học bào chế mở nhiều hướng nghiên cứu, sản xuất, kiểm nghiệm sử dụng thuốc Nhiều kỹ thuật dạng bào chế đời Bào chế đại bước thay bào chế quy ước Dạng thuốc lưu giữ giải phóng dày kiểu hệ dạng bào chế đại nhà bào chế quan tâm nghiên cứu có số chế phẩm đưa vào điều trị Hệ có ưu điểm giải phóng dược chất vùng hấp thu tối ưu, giúp cải thiện sinh khả dụng dược chất không gây ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý bình thường dày không gây ảnh hưởng đến khác quan khác thể [1] Theo y học cổ truyền, chè dây có vị ngọt, đắng, tính mát, dùng chữa bệnh liên quan tới dày, cịn có tác dụng an thần, chữa ngủ [2] Các flavonoid chè dây có hoạt tính chống oxy hố cao, có khả thải độc theo chế gốc tự Trong số flavonoid bật hoạt chất dihydromyricetin hay có tên gọi khác ampelopsin sử dụng viêm loét dày, hành tá tràng Dihydromyricetin có khả hịa tan nước thấp (chỉ khoảng 0,2 mg/mL 25℃) ổn định mơi trường nước Nó nhạy cảm với yếu tố môi trường ánh sáng, oxy pH môi trường Đặc biệt, dihydromyricetin tương đối bền vững môi trường acid Trong nghiên cứu gần đây, người ta thấy TỶ LỆ % AMPELOPSIN GIẢI PHÓNG 80 70 60 50 40 30 20 10 0 THỜI GIAN (GIỜ) F10 F14 Hình 3.4 Đồ thị giải phóng dược chất từ công thức khảo sát tỷ lệ tá dược tạo khí Nhận xét: Kết đánh giá độ trơn chảy cho thấy hạt công thức bào chế có khả trơn chảy đến tốt Kết đánh giá Tlag FT cho thấy cơng thức F13 lượng tá dược tạo khí sử dụng 60 mg không đủ làm giảm tỷ trọng hệ viên khơng Các cơng thức F10, F14 F15 cho thấy tăng tỷ lệ tá dược tạo khí Tlag có xu hướng giảm Tuy nhiên, tăng tỷ lệ tá dược tạo khí Tlag giảm khơng đáng kể diện tích bề mặt tiếp xúc với mơi trường hịa tan thay đổi khơng đáng kể, tăng lượng NaHCO3 lên 105 mg viên rã nhanh Điều tốc độ giải phóng khí CO2 q nhanh, bào mịn lớp gel hình thành khiến viên giải phóng hoạt chất ạt rã nhanh Kết đánh giá độ hòa tan cho thấy cơng thức F14 có độ hịa tan tốt Cụ thể, công thức F10 F14 sử dụng lượng tá dược tạo khí 75 mg 90 mg Trong giải phóng 17,53% 22,89%, đến thứ giải phóng 68,50% 73,26% 31 Từ nhận định trên, đề tài định lựa chọn công thức F14 cho thử nghiệm sau 3.1.5 Kết khảo sát tá dược độn Bào chế viên với thành phần bảng 3.7 theo phương pháp mục 2.2.1, công thức bào chế 100 viên Bảng 3.9: Các công thức khảo sát tỷ lệ tá dược độn Thành phần (mg/viên) Công thức F16 F17 F18 Bột cao khô 180 180 180 HPMC K4M 80 80 80 Carbopol® 940P 20 20 20 Lactose 50 62,5 75 Avicel 75 62,5 50 NaHCO3 90 90 90 Magie stearat 5 Tiến hành đánh giá độ trơn chảy, thời gian Tlag FT theo phương pháp trình bày mục 2.2.2.1 Kết thể bảng 3.8 32 Bảng 3.10: Kết đánh giá số CTCL công thức khảo sát tỷ lệ tá dược độn Tỷ lệ (%) Dihydromyricetin giải phóng theo thời gian (giờ) Công thức CI (%) HR Tlag (giây); FT (giờ) F16 21,76 31,96 44,52 59,68 77,32 16,63 1,20 122; 12 F17 23,15 35,62 49,83 67,82 81,92 14,29 1,17 105; 12 F18 34,83 46,74 72,83 87,99 92,73 12,19 1,14 93; 12 TỶ LỆ % AMPELOPSIN GIẢI PHÓNG 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 THỜI GIAN (GIỜ) F16 F17 F18 Hình 3.5 Đồ thị giải phóng dược chất từ cơng thức khảo sát tỷ lệ tá dược độn Nhận xét: Kết đánh giá độ trơn chảy cho thấy hạt cơng thức bào chế có khả trơn chảy đến tốt 33 Kết đánh giá Tlag FT cho thấy tăng tỷ lệ lactose Tlag giảm tăng tỷ lệ lactose tốc độ hydrat hóa cốt polymer tăng, nước thấm nhanh vào lòng viên, bọt khí giải phóng nhanh lớp gel giữ lại tốt nên Tlag viên giảm [31], [32] Tuy nhiên, lactose sử dụng tỷ lệ thích hợp để trì hình dạng viên FT viên Kết đánh giá độ hòa tan cho thấy, tăng tỷ lệ lactose viên giải phóng hoạt chất tốt Điều giải thích lactose tan nước, viên tiếp xúc với môi trường hòa tan lactose hòa tan tạo hệ thống lỗ xốp lòng viên giúp nước nhanh chóng khuếch tán vào lịng viên tăng tốc độ giải phóng hoạt chất [29], [31], [32] Ngược lại, avicel polymer có khả trương nở, kỵ nước Do đó, cơng thức cần phối hợp avicel lactose để trì độ ổn định tốc độ giải phóng hoạt chất viên Với mục đích bào chế viên nén có khả giải phóng hoạt chất tốt, bền vững 12 giờ, thời gian tiền ngắn đồng thời thuận tiện trình dập viên bảo quản Đề tài lựa chọn công thức F17 với tỷ lệ avicel : lactose 1:1 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA VIÊN NÉN BÀO CHẾ ĐƯỢC Viên với thành phần công thức lựa chọn theo phương pháp tạo ướt dùng để nghiên cứu đánh giá số tiêu chất lượng viên 3.2.1 Hình thức viên Viên nén có hình trịn, đường kính 12mm, bề mặt nhẵn, màu sắc đồng nhất, cạnh thành viên lành lặn 34 3.2.2 Định tính 3.2.2.1 Định tính Dihydromyricetin Kết trình bày hình 3.1 0.070 0.040 8.359 0.060 8.341 0.030 0.050 AU AU 0.040 0.020 0.010 0.030 0.020 0.010 0.000 0.000 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 Minutes 10.00 12.00 14.00 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 Minutes 10.00 12.00 14.00 Hình 3.6 Sắc ký đồ mẫu chuẩn (A) sắc ký đồ mẫu thử (B) Nhận xét: Kết hình cho thấy sắc ký đồ dung dịch mẫu thử (viên nổi) thu cho píc có thời gian lưu tương ứng với thời gian lưu pic Dihydromyricetin thu sắc ký đồ dung dịch mẫu chuẩn Dihydromyricetin Như chế phẩm bào chế có chứa hoạt chất Dihydromyricetin 3.2.2.2 Định tính chè dây Sắc ký đồ định tính sắc ký lớp mỏng mẫu: dịch chiết dược liệu chế phẩm bào chế minh họa qua hình 3.9 35 cp cp dl dl Hình 3.7 Phản ứng định tính chế phẩm viên sắc ký lớp mỏng Kết luận: Dược liệu chế phẩm bào chế có vết tương đương có Rf = 0.9, sau phun thuốc thử màu cho màu vàng xanh, chứng tỏ vết flavonoid 3.2.3 Độ đồng khối lượng Tiến hành cân 20 viên ngẫu nhiên: mtb viên = 10,0385 20 U V 36 = 0,5019(g) Bảng 3.11: Khối lượng viên nén chứa bột cao khô Chè dây bào chế TT Khối lượng viên (g) TT Khối lượng viên(g) 0,4932 11 0,4956 0,4983 12 0,5068 0,5122 13 0,4949 0,5006 14 0,5035 0,4914 15 0,4901 0,5087 16 0,5071 0,4991 17 0,4998 0,4932 18 0,5186 0,5127 19 0,5062 10 0,5002 20 0,5063 X ± SD 0,5019±0,0078 (g) Giới hạn cho phép (±5%) 0,4768 - 0,5270 (g) Kết quả: đạt, khơng có viên có khối lượng nằm giới hạn cho phép, chênh lệch 5% so với khối lượng trung bình viên 3.2.4 Độ cứng Tiến hành mục 2.2.2.2: Bảng 3.12: Kết đo độ cứng viên nén bào chế Viên Viên Viên Viên Viên Viên Độ cứng (kP) 5,8 6,2 5,9 6,4 6,5 6,0 Kết quả: độ cứng nằm khoảng cho phép ( - kP) 37 TB 6,1 3.2.5 Hàm lượng dihydromyricetin viên Tiến hành mục 2.2.2.2 mtb= 0,5019 g Bảng 3.13: Kết hàm lượng Dihydromyricetin viên bào chế Cchuẩn Hàm lượng Dihydromyricetin m cân (g) Spic chuẩn 102,81 542261 220545 0,0294 36,34 103,43 539187 225232 0,0294 37,10 99,87 536132 205515 0,0294 35,26 STT Spic thử (mg/mL) Trung bình (n=3, X ± SD) (mg/v) 36,23±0,92 Kết quả: viên đạt yêu cầu hàm lượng dược chất viên không nhỏ 33 mg/viên 3.2.6 Khả khả giải phóng Tiến hành bào chế lặp lại lần công thức F17 để đánh giá tiêu: thời gian tiền nổi, thời gian khả giải phóng thời điểm Tiến hành thử hòa tan theo mục 2.2.2.2 38 Bảng 3.14: Kết tỷ lệ (%) giải phóng Dihydromyricetin thời điểm khả viên bào chế Chỉ tiêu Thời gian tiền (s) Kết Thời gian (giờ) 12 105 Tỷ lệ (%) giải phóng Dihydromyricetin theo thời gian (giờ) (n=3, 𝑿 ± 𝑺𝑫) 23,15±0,66 35,62±1,76 41,23±0,49 49,83±0,95 59,72±1,79 67,82±1,21 75,59±0,89 81,92±0,95 Nhận xét: Viên nén bào chế đạt thời gian tiền ngắn, ổn định 12 giờ, giải phóng hoạt chất tăng dần, đầu giải phóng 23,15%, sau giải phóng 81,92% 39 KẾT LUẬN Khóa luận thực mục tiêu, nội dung đã đề Từ kết nghiên cứu, khóa luận đưa kết luận sau: Đã bào chế viên nén dày chứa bột cao khô Chè dây - Đã xây dựng phương pháp HPLC để định lượng dihydromyricetin giải phóng thử nghiệm hịa tan Đã đánh giá ảnh hưởng thông số như: loại tá dược KSGP; phối hợp tá dược KSGP; tỷ lệ tá dược tạo khí; tỷ lệ tá dược độn đến độ hòa tan, thời gian tiền nổi, thời gian viên Đã đánh giá số tiêu chất lượng viên nén bào chế - Hình thức: Viên nén có hình trịn, bề mặt nhẵn, màu nâu đồng nhất, cạnh thành viên lành lặn - Độ đồng khối lượng: 0,5019±0,0078 (g) - Hàm lượng dược chất viên: 36,23±0,92 (g/viên) - Thời gian tiền nổi: 105 giây - Thời gian nổi: 12 - Độ hịa tan: lượng hoạt chất giải phóng tăng dần, đầu giải phóng 23,15%, sau giải phóng 81,92% 40 KIẾN NGHỊ - Nâng cấp bào chế quy mô pilot - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá độ ổn định sinh khả dụng viên nén bào chế 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO C M L., C B., A R., et al (2016) Overview on gastroretentive drug delivery systems for improving drug bioavailability International journal of pharmaceutics, 144–158 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc, NXB Khoa học kỹ thuật Vương Thị Hồng Vân (2002), “Nghiên cứu chè dây Sapa Ampelopsis cantoniensis (Hook et Arn.) Planch Vitaceae”, Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Phùng Thị Vinh (1995), “Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học chè dây (Ampelopsis cantoniensis Planch., Vitaceae),” Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược, Trường đại học Dược Hà Nội Phạm Thanh Kỳ (1995), “Nghiên cứu chè dây làm thuốc điều trị bệnh loét dày – hành tá tràng,” Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thế Cường “Nghiên cứu phân loại họ nho – Vitaceae juss Viêt Nam,” Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ Nguyễn Duy Cương and Nguyễn Hữu Quỳnh (1997), Từ điển bách khoa dược học, NXB Y học Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học 10 Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học 11 Phạm Thanh Kỳ and Phùng Thị Vinh (1994) “Flavonoid chè dây.” Tạp chí Dược học, 10 12 Li L., Liping Z., Qingkai Z., et al (1995) “New extraction method of ampelopsin.” Mater Me, 88–89 13 Narang and et al (2011) “An updated review on: floating drug delivery system (FDDS).” Int J App Pharm, 1–7 14 B K (2018) Recent Development in Floating Drug Delivery System: A Review Asian Journal of Pharmacy and Pharmacology, 131–139 15 Streubel A., Siepmann J., and Bodmeier R (2006) Gastroretentive drug delivery systems Expert opinion on drug delivery, 217–233 16 Duham S., Ramesh S., and Vijay K G (2020) Formulation and evalution of misoprostol non-effervescent floating tablets Journal For Innovative Development in Pharmaceutical and Technical Science 42 17 J R H., P M D., and S Y J (2016) A review on Gastroretentive Drug Delivery Systems PharmaTutor, 29–40 18 Lê Thị Thu Hằng (2020), Nghiên cứu phương pháp điều chế đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng Chè dây (Ampelopsis cantoniensis Planch) 19.USP 40 20 Kim JS, Cha KH, Kang SY, et al (2006) In vivo gastric residence and gastroprotective effect of floating gastroretentive tablet of DA-9601, an extract of Artemisia asiatica, in beagle dogs Drug Design, Development and Therapy, 10, 1917–1925 21 LI C.L, Martini L.G., Ford J L, et al (2005) The use of hypromellose in oral drug delivery JPP, 533–546 22 Raza A., Bukhari N I., Karim S., et al (2017) Floating tablets of minocycline hydrochloride, formulation, in-vitro evaluation and optimization Future Journal of Pharmaceutical Sciences, 3, 131–139 23 Sharma N., Agarwal D., Gupta M K., et al (2011) A Comprehensive Review on Floating Drug Delivery System International Journal of Research in Pharmaceutical and Biomedical Sciences, 2, 428–441 24 Huỳnh Thị Mỹ Duyên (2017), Nghiên cứu bào chế đánh giá tác dụng Kháng ung thư viên nén chứa Curcumin, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Hoài Thanh Tâm, Lê Thị Thu Vân, and Lê Hậu (2014) Nghiên cứu bào chế viên nén chứa Metronidazol 250mg Y học thành phố Hồ Chí Minh, 58–62 26 Nguyễn Thị Phương and Cao Thị Thanh Thảo (2014) Nghiên cứu thăm dị cơng thức viên dày chứa clarithromycin 500 mg Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17–31 27 Lakshami A P., Kumar G A., Reddy T K., et al (2012) Development and in vitro evaluation of gastroretentive verapamil HCl floating tablets Int J Pharm Pharm Sci, 360–363 28 P.A Modasiya M., Shah D et al (2009) Development and in vivo floating behavior of verapamil HCl intragastric floating tablets AAPS PharmSciTech, 310–315 29 H.P.S and Saha R N (2008) Controlled Release Hydrophilic Matrix Tablet Formulations of Isoniazid: Design In Vitro Studies AAPS PharmSciTech, 9, 1171–1178 43 30 Muhammad U and Barbara R Conway (2015) Hydrophilic Matrices for Oral Control Drug Delivery American Journal of Pharmacological Sciences, 3, 103–109 31 A.A.A Ali W.K., Al-saady F.A et al (2016) Formulation and evaluation of prochlorperazine maleat sustained release floating tablet International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 9, 89–98 32 S.S Prajapati K., Pathak A.K et al (2011) Formulation and Evaluation of Floating Tablet of Captopril IntJ PharmTech Res, 3, 333–341 44 PHỤ LỤC Hình ảnh viên nén môi trường acid HCl 0,1 N giờ giờ giờ Hình ảnh thử độ hịa tan 45 12 ... viên nén dày chứa bột cao khô Chè dây? ?? tiến hành nhằm hai mục tiêu sau: Bào chế viên nén chứa cao khô Chè dây Bước đầu đánh giá số tiêu chất lượng viên nén chứa cao khô Chè dây bào chế CHƯƠNG TỔNG... 3.11: Khối lượng viên nén chứa bột cao khô Chè dây bào chế 37 Bảng 3.12: Kết đo độ cứng viên nén bào chế 37 Bảng 3.13: Kết hàm lượng Dihydromyricetin viên bào chế 38 Bảng 3.14:... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ MINH HIẾU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN NỔI TẠI DẠ DÀY CHỨA BỘT CAO KHÔ CHÈ DÂY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học:

Ngày đăng: 08/08/2022, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN