[Kl-Hup] Nghiên Cứu Bào Chế Viên Nén Bao Phim Chứa Hỗn Hợp Cao Đu Đủ Và Cao Bàng Biển.pdf

62 1 0
[Kl-Hup] Nghiên Cứu Bào Chế Viên Nén Bao Phim Chứa Hỗn Hợp Cao Đu Đủ Và Cao Bàng Biển.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ YTÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ MAI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN BAO PHIM CHỨA HỎN HỢP CAO ĐU ĐỦ VÀ CAO BÀNG BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI 2022 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI[.]

BỘ YTÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ MAI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN BAO PHIM CHỨA HỎN HỢP CAO ĐU ĐỦ VÀ CAO BÀNG BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI - 2022 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ MAI Mã sinh viên: 1701359 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN BAO PHIM CHỨA HỎN HỢP CAO ĐU ĐỦ VÀ CAO BÀNG BIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ Người hưởng dẫn: TS Dương Thị Hồng Ánh TS Lê Thị Kim Vân Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế Viện Dược liệu HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Dương Thị Hồng Ánh - Giảng viên môn Bào chế, tận tâm dẫn, hết lịng giúp đỡ, góp ý giải đáp câu hỏi cho em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Kim Vân - Trưởng khoa Bào chế, Viện Dược liệu hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận khoa Em xin chân thành cảm on toàn anh chị làm việc khoa Bào chế, Viện Dược liệu, đặc biệt anh Nguyễn Tiến Hồng bạn Ngơ Thị Huyền Trang - sinh viên lên làm nghiên cứu khoa, ủng hộ giúp đờ đế em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu thầy mơn Bào chế nói riêng thầy trường Đại học Dược Hà Nội nói chung tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh, ủng hộ động viên em vượt qua khó khăn đế em nỗ lực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2022 Sinh viên Hoàng Thị Mai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỐNG QUAN .2 1.1 Tổng quan Đu đủ 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Thành phân hóa học Đu đủ 1.1.3 Tác dụng dược lý lả Đu đủ 1.1.4 Độc tính 1.1.5 Công dụng theo y học co truyền đại 1.1.6 Các dạng bào chê cỏ thị trường có chứa Đu đủ 1.2 Tổng quan Bàng biển 1.2.1 Đặc điếm thực vật 1.2.2 Thành phần hóa học .8 1.2.3 Tác dụng hạ sốt Bàng biển .9 1.2.4 Công dụng theo y học cố truyền đại 1.3 Một vài nét viên nén bao phim 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Ưu nhược điểm viên nén bao phim 10 1.3.3 Cơ chê tạo màng phim từ hệ phân tán polyme nước 11 1.3.4 Một số nghiên cứu viên nén bao phim có chứa thành phần từ cao dược liệu .11 CHƯƠNG ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 13 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 13 2.1.1 Nguyên liệu, vật liệu 13 2.1.2 Thiết bị 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Nghiên cứu thấm định phương pháp định lượng đồng thời quercetin, kaempferol isorhamnetin (tổng flavonoid) phương pháp HPLC 14 2.2.2 Nghiên cứu tiền công thức 16 2.2.3 Phương pháp bào chế 18 2.2.4 Phương pháp đánh giá tiêu chãt lượng 21 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG THỤC NGHIỆM, KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Kết thẩm định phương pháp định lượng tổng flavonoid HPLC 24 3.2 Kết nghiên cứu tiền công thức 25 3.2.1 Nghiên cứu độ ổn định hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 25 3.2.2 Nghiên cứu tương tác Dược chất - Tả dược 26 3.2.3 Đảnh giả khối lượng riêng biếu kiến độ trơn chảy hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 26 3.3 Kết bào ché viên nén bao phim quy mơ phịng thí nghiệm (1000 viên/mẻ) 27 3.3.1 Kết khảo sát tả dược để xây dựng cống thức bào chế .27 3.3.2 Quy trình bào chế viên nén bao phim chứa hỗn họp cao Đu đủ cao Bàng biến quy mô 1000 viên/mẻ 32 3.3.3 Kêt đánh giả sô tiêu chât lượng cốm, viên nhân viên nén bao phim chứa hỗn họp cao Đu đủ cao Bàng biển 36 CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 49 DANH MỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 13 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng trình thực nghiệm 14 Bảng 2.3 Mức độ trơn chảy theo số nén Carr 18 Bảng 3.1 Tóm tất kết thẩm định phương pháp định lượng HPLC 24 Bảng 3.2 Hàm ẩm hồn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 25 Bảng 3.3 Độ hút ẩm hỗn hợp cao 25 Bảng 3.4 Sự thay đối tính chất cao điều kiện nhiệt độ khác 26 Bảng 3.5 Sự thay đối tính chất cao trộn với tá dược tương tác 26 Bảng 3.6 Khối lượng riêng biểu kiến Chỉ số Carr hỗn hợp cao 27 Bảng 3.7 Công thức mẫu viên nén sử dụng tá dược siêu rã khác 28 Bảng 3.8 Độ rã độ cứng mẫu viên nén bào chế theo công thức Al-A3 28 Bảng 3.9 Công thức mẫu viên nén sử dụng tá dược độn khác 28 Bảng 3.10 Kết ảnh hưởng tá dược độn khác đến hiệu suất tạo hạt 29 Bảng 3.11 Công thức mẫu viên nén sử dụng tá dược dính khác 29 Bảng 3.12 Ánh hưởng loại tá dược dính khác đến hiệu suất tạo hạt 30 Bảng 3.13 Công thức mẫu viên nén dùng magnesi stearat tỷ lệ khác 30 Bảng 3.14 Hình thức độ cứng mẫu viên nén bào chế theo công thức D1-D4.31 Bảng 3.15 Công thức viên nén chứa hồn hợp cao Đu đủ cao Bàng biến 31 Bảng 3.16 Công thức dịch bao phim sử dụng polyme tạo màng bao khác 31 Bảng 3.17 Ảnh hướng thành phần dịch bao đến số tiêu chất lượng cúa viên nén bao phim .32 Bảng 3.18 Công thức viên nén bao phim chứa hỗn họp cao Đu đú cao Bàng biển quy mô 1000 viên/mẻ 32 Bảng 3.19 Hàm ẩm cốm dập viên 36 Bảng 3.20 Phân bố kích thước hạt cốm dập viên 36 Bảng 3.21 Khối lượng riêng biểu kiến số Carr cốm dập viên 37 Bảng 3.22 Hàm ẳm viên nén chứa hồn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 37 Bảng 3.23 Độ đồng khối lượng viên nhân chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển .37 Bảng 3.24 Độ rã viên nhân chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 38 Bảng 3.25 Hàm ẩm viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 39 Bảng 3.26 Đồng khối lượng viên nén bao phim chứa cao Đu đú cao Bàng biến 39 Bảng 3.27 Độ rã viên nén bao phim chứa cao Đu đủ cao Bàng biển 40 Bảng 3.28 Hàm lượng flavonoid viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số dạng bào chế chứa Đu đù (Carica papaya) có mặt thị trường Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt giai đoạn bào chế viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển 19 Hình 3.1 Sơ đồ tóm tắt giai đoạn bào chế viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển quy mô 1000 viên/mẻ 34 TÔNG HỢP KÝ HIỆU VIÉT TẮT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa 12-HETE Acid 12-hydroxyeicosatetraenoic DENV2 Dengue virus type MLCC Cao Đu đú IL Interleukin TNF Yeu tố hoại tử khối u (Tumor necrosis factor) GGT Gamma glutamyl transferase IC50 Nồng độ ức chế 50% LD50 Liều gây chết 50% ED50 AST Liều hiệu 50% Aspart transaminase ALT Alanin transaminase TAB Typhoid-paratyphoid A and B vaccine TCCS Tiêu chuấn SỞ DĐVN Dược điền Việt Nam USP Dược điển Mỹ PVP Polyvinylpyrrolidone EtOH Ethanol HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao PVA Polyvinyl Alcohol PEG Polyethylene Glycol MeOH Methanol HPMC Hydroxypropyl methylcellulose Na CMC Natri carboxymethyl cellulose MgCCL Magnesi carbonat HC1 Acid hydrocloric H2O Nước H3PO4 Acid phosphoric KOH Kali hydroxid NaCl Natri clorid EMC Equilibrium moisture content Vđ Vừa đủ ĐẶT VẤN ĐÈ Từ thời xa xưa, thực vật tự nhiên đà góp phần đáng kể vào việc khám phá phát triển nhiều loại thuốc việc điều trị ngăn ngừa bệnh tật cho người [15] Điều kiện tự nhiên ưu cho nước ta hệ sinh thái phong phú đa dạng, có tiềm to lớn tài nguyên thuốc Cây Đu đủ có tên khoa học Carica papaya trồng nhiệt đới nối tiếng với đặc tính dinh dưỡng y học khắp giới xuất từ lâu Việt Nam Theo kinh nghiệm dân gian, Đu đủ sử dụng để điều trị nhiều loại bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, vàng da, thông tiểu tiện, bệnh lậu, chữa lành vết thương, vết rắn cắn, chữa đau bụng, phá thai, hen suyễn [5][8][37][69] Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu tiến hành cho thấy Đu đủ có tác dụng hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết tốt với hoạt tính làm tăng số lượng tiểu cầu kháng vi rút Dengue [11] [32] [36] [54] [60] Đồng thời, Bàng biển có tên khoa học Caỉotropis gigantea sử dụng nhiều điều trị sốt, khó tiêu, tiêu chảy, cảm lạnh, ho, hen suyễn, thấp khóp, bệnh phong, bệnh bạch cầu Ấn Độ Trung Quốc [33][39] Dịch chiết Bàng biển ghi nhận có hoạt tính hạ sốt tiềm [20] Cho đến nay, chưa có nghiên cứu công thức bào chế kết họp hai loại dược liệu với hồ trợ điều trị bệnh sốt xuất huyết Hồn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển có vị đắng, dễ hút ẳm nên cần bào chế dạng chống hút ẩm viên nang, siro, viên nén bao phim Tuy nhiên, viên nén bao phim dạng dùng phổ biến với đặc điểm che giấu mùi vị, dễ sử dụng giá thành tương đối rẻ nên đề tài lựa chọn dạng bào chế cho hỗn họp cao Nhận thấy tiềm Đu đủ Bàng biển cho việc hỗ trợ điều trị bệnh sốt xuất huyết, tiến hành đề tài: "Nghiên cứu bào chế viên nén bao phim chứa hỗn họp cao Đu đủ cao Bàng biến” với mục tiêu sau: Bào chế viên nén bao phim chứa hỗn họp cao Đu đủ cao Bàng biển quy mô phịng thí nghiệm Đánh giá số tiêu chắt lượng viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển CHƯƠNG TỐNG QUAN 1.1 Tổng quan Đu đủ 1.1.1 Đặc • điểm thực • vật • Đu đủ có tên khoa học Carica papaya, thuộc họ Đu đủ (Caricaceae), có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ, sau phố biến nơi Tại Việt Nam, Đu đủ trồng khắp nơi Đu đủ biết đến loài ăn khắp giới [5][69] Mó tả thực vật: nhỏ cờ lớn, cao từ 3-7 m Thân thẳng, không phân nhánh, mang nhiều sẹo cuống Lá to, mọc so le cây, phiến chia làm 6-9 thùy, thùy hình trứng nhọn, mép có cưa khơng đều, cuống rồng dài 30-50 cm Đu đủ lồi đơn tính lưỡng tính Hoa hoa lưỡng tính có màu trắng ngà, mọc nách Hoa mọc đơn mọc thành cụm 2-3 hoa Trước nở, hoa lưỡng tính có hình trụ, hoa hình lê, hoa đực nhỏ mọc cuống dài Quả thịt, hình trứng to, dài 20-30 cm, đường kính 15-20 cm Thịt dày, lúc đầu có màu xanh lục, sau ngả màu vàng cam Trong ruột có nhiều hạt đen to hạt tiêu, xung quanh có lớp nhầy [5][8][69] Bộ phận dùng: quả, nhựa từ quả, rễ, lá, hoa [8] 1.1.2 Thành phần hóa học Đu đủ Trên giới có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học có Đu đủ Lá Đu đủ phát có nhiều hợp chất hóa học cụ alcaloid, terpenoid, phenol, tannin, flavonoid, saponin glycosid [27] [46] [63] Năm 2015, Akhila Vijayalakshmi đà báo cáo xác định 21 hợp chất có dịch chiết nước Đu đủ Đó tocopherol, acid ascorbic, carpain, deoxykaempferol, kaempferol, deoxyquercetin, quercetin, dicoumarol, acid coumaroylquinic, coumarin, acid folic, cystein, homocystein, cystein sulphocid, acid 1- glutamicanin, p-coumaroyl alcohol, phenalellixyanin caffeoyl methyl nonyl ceton [12] Một nghiên cứu khác cho thấy dịch chiết n-hexan methanol (60:40) từ Đu đủ có chứa decylen, trans-geranylaceton, methyl tridecanoat, acid palmitic, acid myristic, acid hexadecanoic, acid linolelaidic, methyl cis-6-octadecenoat, acid stearic, acid oleic, acid 15-tetracosenoic, methyl heptacosanoat, trans-acid 13-docosenoic, methyl erucat, methyl behenat, acid heneicosanoic, famesyl xianua Trong nghiên cứu, quan sát thấy dịch chiết có khống chất mangan, đồng, cadmium, sắt, coban kẽm [49] Ngoài ra, enzym papain tìm thấy từ dịch chiết Đu đủ [9] Ở nước ta có số cơng bố chất có Đu đủ Từ kết bảng cho thấy khơng có đơn vị có khối lượng vượt giá trị giới hạn trên, viên nén bao phim đạt độ đồng khối lượng ❖ Độ rã Ket đánh giá độ rã viên nén bao phim sau: Bảng 3.27 Độ rã viên nén bao phim chứa cao Đu đủ cao Bàng biến STT Lô (phút) Lô (phút) Lô (phút) 19 21 20 19 19 20 21 19 20 20 19 19 19 19 19 20 20 20 X + SD 19,33 ± 0,52 19,67 ± 0,82 19,83 ± 0,75 Nhặn xét: Kết thu cho thấy lô, thời gian rã nhỏ 30 phút đạt tiêu chuẩn chất lượng độ rã quy định chuyên luận viên nén bao phim DĐVN V ❖ Định lượng hàm lượng tổng flavonoid viên Kết hàm lượng tống flavonoid (quercetin, kaempferol isorhamnetin) viên nén bao phim chứa hồn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển thu bảng sau: Bảng 3.28 Hàm lượng flavonoid viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển Hàm lượng tổng Hàm lượng tổng STT flavonoid cao flavonoid viên 8,85 ± 0,15 mg 8,87 ± 0,16 mg 8,83 ± 0,18 mg 8,80 ± 0,21 mg 8,70 ± 0,24 mg 8,64 + 0,39 mg Nhận xét: Từ kết thấy hàm lượng flavonoid viên nén bao phim theo thực tế không thay đổi nhiều so với hỗn họp cao ban đầu Qua cho thấy q trình bào chế viên nén bao phim có chứa hồn hợp cao Đu đủ cao Bàng biền không làm thay đổi hàm lượng flavonoid chế phẩm 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUÁT Kết luận Sau thực đề tài: “Nghiên cứu bào chế viên nén bao phim chứa hỗn họp cao Đu đủ cao Bàng biển”, kết thu sau: Bào chế viên nén bao phim chứa hỗn họp cao Đu đủ cao Bàng biển phù họp với tiêu chí viên nén bao phim dược điến Việt Nam V Công thức bào chế viên nén bao phim chứa cao Đu đủ cao Bàng biển sau: Thành phần Cho 01 viên Viên nhân Cao Đu đú _ 765 mg _ Cao Bàng biên _ _ 340 mg _ Natri starch glycolat 100 mg Avicel PH 101 _ 100 mg _ PVP K30 _ 12,5 mg _ Vd (ml) Ethanol 96% Magnesi stearat _ 26 mg Dịch bao phim HPMCE15 12 mg Ethocel 45 mg PEG 6000 mg Talc mg mg TÌƠ2 Ponceau Lake 4R mg Vd (ml) Ethanol 96% Nước Vd (ml) Viên nén bao phim bào chế đạt tiêu độ rã (19,61 ± 0,25 phút), độ đồng khối lượng (1,341 mg ± 5,0%), hàm lượng flavonoid viên (8,77 ±0,12 mg/viên) khối lượng làm khô (3,00 ± 0,19%) Đề xuất Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có số đề xuất để phát triển nghiên cứu đạt sau: Nghiên cứu nâng cấp quy mơ quy trình bào chế viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biển Nghiên cứu đánh giá độ ốn định viên nén bao phim chứa hỗn hợp cao Đu đủ cao Bàng biến 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, tr.PL_28 Trần Thanh Hà, Trịnh Thị Diệp (2012), "Hai cycloartane triterpen lần phân lập từ đu đủ (Carica papaya L.)", Tạp hóa học 50(4A), tr 166-169 Hồ Thị Hà (2014), Nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất chiết tách từ ỉá đu đủ (Carica papaya Linn), Luận án tiến sĩ công nghệ sinh học Nguyễn Quốc Khang, Hà Thị Thanh Bình (1999), "Góp phần nghiên cứu số hoạt tính sinh học flavonoid đu đủ (Carica papaya L.)", Tạp dược học số 6, tr.15-17 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr.360-362 Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga (2007), "Điều tra họp chất carotenoit số thực vật Việt Nam", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23, tr.130-134 Nguyễn Tường Văn, Đặng Hồng Vân (1983), "Chiết xuất xác định carpaine alkaloid đu đủ", Tạp dược học số Viện Dược Liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập ĩ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.823-827 Tiếng Anh Abebe w Y w (2018), "Identification and extraction of papain enzyme from papaya leaf in adigrat towen, northern Ethiopia", Journal of Medicinal Plants 6(3), pp.127-130 10 Afzan A., Abdullah N R., Halim s z., Rashid B A., Semail R H R., Abdullah N., Jantan L, Muhammad H., Ismail z (2012), "Repeated dose 28-days oral toxicity study of Carica papaya L leaf extract in Sprague Dawley rats", Molecules 17(4), pp.4326-4342 11 Ahmad N., Fazal H., Ayaz M., Abbasi B H., Mohammad I., Fazal L (2011), "Dengue fever treatment with Carica papaya leaves extracts", Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine 1(4), pp.330-333 12 Akhila s., Vijayalakshmi N (2015), "Phytochemical studies on Carica papaya leaf juice", International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research 6(2), p.880 42 13 Alam s., Dilshad H., Fahim K., Haque A., Shamim L., Islam R., Naseem B (2021), "A novel formulation of PAP-LEF SYRUP (Carica Papaya leaf extract) for an acute viral infection (dengue fever)", World Journal of Pharmaceutical Sciences, pp.170-175 14 Alorkpa E J., Boadi N o., Badu M., Saah s A (2016), "Phytochemical screening, antimicrobial and antioxidant properties of assorted Carica papaya leaves in Ghana”, Journal of Medicinal Plants Studies 4(6), pp 193-198 15 Atanasov A G., Zotchev s B., Dirsch V M., International Natural Product Sciences T., Supuran c T (2021), "Natural products in drug discovery: advances and opportunities”, Nat Rev Drug Discov 20(3), pp.200-216 16 Baskaran c., Velu s., Kumaran K (2012), "The efficacy of Carica papaya leaf extract on some bacterial and a fungal strain by well diffusion method”, Asian pacific journal of Tropical Disease 2, PP.S658-S662 17 Biu A., Buratai L., Ahmed A., Hambali I., Ngulde s., Zakariah M., Lawai J (2016), "Phytochemistry, toxicity and efficacy of crude aqueous extract of Carica papaya leaf against Trypanosoma brucei”, Bangladesh Journal of Veterinary Medicine 14(1), pp.99-102 18 Callahan J., Cleary G., Elefant M., Kaplan G., Kensler T., Nash R (1982), "Equilibrium moisture content of pharmaceutical excipients”, Drug Development and Industrial Pharmacy 8(3), pp.355-369 19 Charles A., Jemima A., Kwesi B., Priscilla K (2016), "Aqueous leaf extract of Carica papaya (caricaceae) linn”, Causes liver injury and reduced fertility in rats 1JPPS 8(2), pp.261-265 20 Chitme H R., Chandra R., Kaushik s (2005), "Evaluation of antipyretic activity of Calotropis gigantea (Asclepiadaceae) in experimental animals”, Phytother Res 19(5), pp.454-460 21 Choopani R., Hajimehdipoor H., Molaei K., Kashafroodi H., Tavakolifar F., Ara L (2021), "Formulation and quality evaluation of Coriander Triphala tablet”, Journal of Medicinal Plants 20(78), pp.68-77 22 da-Costa-Barros T A., de-Oliveira-Pinto L M (2018), "A view of platelets in dengue", Thrombocytopenia, IntechOpen 23 Dharmarathna s L c A., Wickramasinghe s., Waduge R N., Rajapakse R p V J., Kularatne s A M (2013), "Does Carica papaya leaf-extract increase the 43 platelet count? An experimental study in a murine model ”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine 3(9), pp.720-724 24 Gammulle A., Ratnasooriya w., Jayakody J., Fernando c., Kanatiwela c., Udagama p V (2012), "Thrombocytosis and anti-inflammatory properties, and toxicological evaluation of Carica papaya mature leaf concentrate in a murine model ” 25 Haidar s., Mohapatra s., Singh R., Katiyar c K (2020), "Isolation and quantification of bioactive Carpaine from Carica papaya L and its commercial formulation by HPTLC densitometry", Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies 43(11-12), pp.388-393 26 Halim s., Abdullah N., Afzan A., Rashid B., Jantan I., Ismail z (2011), "Acute toxicity study of Carica papaya leaf extract in Sprague Dawley rats”, Journal of Medicinal Plants Research 5(10), pp 1867-72 27 Ikeyi A., Ogbonna A., Eze F (2013), "Phytochemical analysis of paw-paw (Carica papaya) leaves”, International Journal of Life Sciences Biotechnology and Pharma Research 2(3), pp.347-351 28 Inam A., Shahzad M., Shabbir A., Shahid H., Shahid K., Javeed A (2017), "Carica papaya ameliorates allergic asthma via down regulation of IL-4, IL-5, 29 eotaxin, TNF-a, NF-kB, and iNOS levels”, Phytomedicine 32, pp.1-7 Ismail z., Halim s z., Abdullah N R., Afzan A., Abdul Rashid B A., Jantan I (2014), "Safety evaluation of oral toxicity of Carica papaya Linn, leaves: a subchronic toxicity study in Sprague dawley rats ”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, pp.2014 30 Jahan N., Mushir A., Ahmed A (2016), "A review on Phytochemical and biological properties of Calotropis gigantea (Linn) R.Br”, Discovery Phytomedicine 3(3) 31 Jayasinghe c D., Gunasekera D s., De Silva N., Jayawardena K K M., Udagama p V (2017), "Mature leaf concentrate of Sri Lankan wild type Carica papaya Linn, modulates nonfunctional and functional immune responses of rats”, BMC Complementary and Alternative Medicine 17(1), pp.1-14 32 Joseph B., Sankarganesh p., Ichiyama K., Yamamoto N (2015), "In vitro study on cytotoxic effect and anti-DENV2 activity of Carica papaya L leaf”, Frontiers in Life Science 8(1), pp 18-22 44 33 Joshi H., Gururaja M., Suares D (2011), "Calotropis gigantea R Br.(Asclepiadaceae): a review", Int J pharm Res 3, pp.10-14 34 Juarez-Rojop I E., A Tovilla-Zarate c., Aguilar-Dominguez D E., Lobato-Garcia c E., Blé-Castillo J L., Lopez-Meraz L., Diaz-Zagoya J c., Bermudez-Ocana D Y (2014), "Phytochemical screening and hypoglycemic activity of Carica papaya leaf in streptozotocin-induced diabetic rats", Revista Brasileira de Farmacognosia 24, pp.341-347 35 Kala c p (2012), "Leaf juice of Carica papaya L", A remedy of dengue fever Med Aromat Plants Lp.109 36 Kasture p N., Nagabhushan K., Kumar A (2016), "A multi-centric, double-blind, placebo-controlled, randomized, prospective study to evaluate the efficacy and safety of Carica papaya leaf extract, as empirical therapy for thrombocytopenia associated with dengue fever", J Assoc Physicians India 64(6), pp 15-20 37 Krishna K., Paridhavi M., Patel J A (2008), "Review on nutritional, medicinal and pharmacological properties of Papaya (Carica papaya Linn.)" 38 Kulkarni s A (2022), "Vaidic Care Hand Sanitizer", Medicon Pharmaceutical Sciences 2, pp.24-27 39 Kumar D., Kumar s (2015), "Calotropis gỉgantea (L.) Dryand-A review update", Indian Journal of Research in Pharmacy and Biotechnology 3(3), p.218 40 Kumar G., Karthik L., Rao K V B (2011), "A review on pharmacological and phytochemical profile of Calotropis gigantea Linn", pharmacologyonline 1, pp.l8 41 Kumar p V (2016), "Dengue and drawbacks of marketed Carica papaya leaves supplements", International Journal of Green Pharmacy 10(1) 42 Lestari D A T (2017), "Formulation of film coated tablets containing bitter melon extract (momordica charantia) to cover the bitter taste " 43 Mardiyanto M., Untari B., Fithri N A., Sandi s., Mawaddah z (2019), "The submicron particles formulation of ionic-gelation submicron particles loading extract papaya leaves (Carica papaya L.) with lactic acid isolates: Evaluation of submicron particles for pharmaceutical application", Science and Technology Indonesia 4(3), pp.77-81 44 McRedmond J p., Park s D., Reilly D F., Coppinger J A., Maguire p B., Shields D c., Fitzgerald D J (2004), "Integration of proteomics and genomics in platelets: 45 a profile of platelet proteins and platelet-specific genes", Mol Cell Proteomics 3(2), pp 133-44 45 Nakhoul I N., Kozuch p., Varma M (2006), "Management of adult idiopathic thrombocytopenic purpura", Clinical Advances in Hematology & Oncology: H&o 4(2), pp.136-44, 153 46 Nath R., Dutta M (2016), "Phytochemical and proximate analysis of papaya (Carica papaya) leaves", Sch J Agric Vet Sci 3(2), pp.85-87 47 Nguyen T T., Shaw p N (2013), "Anticancer activity of Carica papaya: a review", Mol Nutr Food Res 57(1), pp 153-64 48 Nugroho B H., Citrariana s., Sari I N., Oktari R N (2017), "Formulation and evaluation of SNEDDS (Self Nano-emulsifying Drug Delivery System) of papaya leaf extracts (Carica papaya L.) as an analgesic", Pharm Sci J 13, pp.77-85 49 Oche O., John o., Chidi E., Rebecca s., Vincent Ư (2017), "Chemical constituents and nutrient composition of Carica papaya and Vernonia amygdalina leaf extracts", Journal of Complementary and Alternative Medical Research 2(1), p.5 50 Otsuki N., Dang N H., Kumagai E., Kondo A., Iwata s., Morimoto c (2010), "Aqueous extract of Carica papaya leaves exhibits anti-tumor activity and immunomodulatory effects", Journal of ethnopharmacology 127(3), pp.760-767 51 Patel N., Kumar N., Singh A., Gupta A (2021), "Formulation and optimization of synthetic polymer based herbal emulgel for anti-microbial activity", Journal of Innovations in Applied Pharmaceutical Science (JIAPS), pp.37-42 52 Patil s., Shetty s., Bhide R., Narayanan s (2013), "Evaluation of platelet augmentation activity of Carica papaya leaf aqueous extract in rats", Journal of Pharmacognosy and phytochemistry 1(5) 53 Peristiowati Y., Siyoto s., K., Chusnatayaini A., Hariyono (2020), "The Use of Sonication Method For Reducing Size of Liposomes In Papaya Leaf Extract (Carica Papaya Linn) Preparations As A Candidate In Treatment of Cervical Cancer", European Journal of Molecular & Clinical Medicine 7(5), pp.1011-1016 54 Prakash K c (2012), "Leaf Juice of Carica papaya L.: A Remedy of Dengue Fever”, Medicinal & Aromatic Plants 01(06) 55 Prihandiwati E., Sari A K (2019), "Antibacterial activity evaluation in formulation of papaya leaf hydrocarbon ointment (Carica papaya L.) as one of wound healing agent alternatives", Jurnal Ilmiah Ibnu Sina 4(2), pp.380-390 46 56 Puspita G., Sugihartini N., Wahyuningsih I (2021), "Formulas! sediaan krim A/M dengan variasi konsentrasi ekstrak etanol daging buah pepaya (Carica papaya) menggunakan emulgator tween 80 dan span 80", Media Farmasi 16(1), pp.33-41 57 Ranasinghe p., Ranasinghe p., Abeysekera w K M., Premakumara G s., Perera Y s., Gurugama p., Gunatilake s B (2012), "In vitro erythrocyte membrane stabilization properties of Carica papaya L leaf extracts", Pharmacognosy research 4(4), pp 196 58 Saikh M A A (2021), "Aqueous film coating the current trend", Journal of Drug Delivery and Therapeutics 11(4-S), pp.212-224 59 Sajin A., Rathnan R K., Mechoor A (2015), "Molecular docking studies on phytocompounds from the methanol leaf extract of Carica papaya against envelope protein of dengue virus (type-2)", J Comput Meth Mol Des 5(2), pp.1-7 60 Sarker M M R., Khan F., Mohamed I N (2021), "Dengue Fever: Therapeutic Potential of Carica papaya L Leaves", Front Pharmacol 12, pp.610912 61 Senthilvel p., Lavanya p., Kumar K M., Swetha R., Anitha p., Bag s., Sarveswari s., Vijayakumar V., Ramaiah s., Anbarasu A (2013), "Flavonoid from Carica papaya inhibits NS2B-NS3 protease and prevents Dengue viral assembly", Bioinformation 9(18), pp.889-895 62 Shenekar p N., Ukirade p s., Salunkhe s D., Sutar s T., Magdum c., Mohite s., Lokapure s G., Metri s M (2014), "In vitro evaluation of sun protection factor of fruit extract of Carica papaya L as a lotion formulation", European Journal of Experimental Biology 4(2), pp.44-47 63 Singh p., Tanwar N., Saha T., Gupta A., Verma s (2018), "Phytochemical screening and analysis of Carica papaya, Agave americana and Piper nigrum", Int J Curr Microbiol Appl Sci 7(2), pp 1786-1794 64 Srikanth G., Babu s M., Kavitha c., Rao M B., Vijaykumar N., Pradeep c (2010), "Studies on in-vitro antioxidant activities of Carica papaya aqueous leaf extract", Research Journal of Pharmaceutical Biological and Chemical Sciences 1(2), pp.59-65 65 Sundarmurthy D., Jayanthi c., Lakshmaiah K (2017), "Effect of Carica papaya leaf extract on platelet count in chemotherapy-induced thrombocytopenic patients: A preliminary study", National Journal of Physiology, Pharmacology 7(7), pp.685-692 47 Pharmacy and 66 Venugopal K., Suresh R., Halesha B (2018), "Role of Carica papaya leaf extract tablets/capsules on platelet counts in cases of dengue thrombocytopenia", Int J Adv Med 5(4), pp.845-848 67 Viqi K w (2020), Formulasi transdermal patch ekstrak etanol biji pepaya (Carica papaya L.) dengan basis hydroxypropil metilcellulose (HPMC), Sekolah Tinggi Ilmu Kesehatan Nasional 68 Yamthe L R., David K., Ngadena Y (2012), "Acute and chronic toxicity studies of the aqueous and ethanol leaf extracts of Carica papaya Linn in Wistar rats", J Nat Prod Plant Resour 2, pp.617-27 69 Yogiraj V., Goyal p K., Chauhan c s., Goyal A., Vyas B (2014), "Carica papaya Linn: an overview", International journal of herbal medicine 2(5), pp.Ol- 08 70 Zunjar V., Dash R p., Jivrajani M., Trivedi B., Nivsarkar M (2016), "Antithrombocytopenic activity of carpaine and alkaloidal extract of Carica papaya Linn, leaves in busulfan induced thrombocytopenic Wistar rats", Journal of ethnopharmacology 181, pp.20-25 48 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết thẩm định phương pháp định lượng đồng thòi quercetin, kaempferol isorhamnetin (tống flavonoid) mẫu phân tích 1.1 Tính thích hợp hệ thống Kết đánh giá tính thích hợp hệ thong trình bày bảng PL1.1 Bảng PL1.1 Kết đánh giá tỉnh thích họp hệ thắng Quercetin Kaempferol Isorhamnetin STT Thời gian Diện tích Thời gian Diện tích pic Thời gian Diện tích lưu (phút) pic (mAƯ.s) lưu (phút) (mAU.s) lưu (phút) pic (mAƯ.s) 15,290 2459571 28,266 2608440 33,146 2345779 15,177 2443251 28,042 2579509 32,895 2317561 2336877 15.099 2442068 27,928 2586679 32,776 27,692 32,534 14,877 2441989 2596465 2347080 2436444 15,027 27,745 2590880 32,557 2337538 14,971 2418331 27,669 2568899 32,489 2323063 X 15,07 2440276 27,89 2588479 32,73 2334650 RSD 0,98 0,77 0,48 0,72 0,47 0,49 Nhận xét: Độ lệch chuân tương đơi diện tích pic thời gian lưu đêu nhỏ 2,0 %, cho thấy điều kiện sắc ký lựa chọn hệ thống HPLC sử dụng phù hợp đảm bảo độ ốn định cho phân tích định lượng quercetin, kaempferol isorhamnetin 1.2 Độ đặc hiệu Kết đánh giá độ đặc hiệu thể qua hình PL1.1 Hình PL1.1 Sắc ký đồ mẫu hỗn họp 03 chuẩn gồm quercetin (Q), kaempferol (K) isorhamnetin (I) (phía trên) sắc ký đồ mẫu dung dịch thủ' (phía dưới) 49 Nhặn xét: sắc ký đồ thu cho thấy, dung môi pha mẫu (MeOH) khơng có pic đáp ứng thời gian lưu quercetin, kaempferol isorhamnetin chứng tỏ tín hiệu quercetin, kaempferol đặc trưng, không bị trùng với tín hiệu khác Thời gian lưu pic quercetin, kaempferol isorhamnetin mẫu phân tích tưong đương Kết chứng tỏ phương pháp phân tích hệ thống sắc ký có tính đặc hiệu cao 1.3 Khoảng tuyến tính xây dựng đường chuấn Kết khảo sát tương quan diện tích pic nịng độ quercetin, kaempferol isorhamnetin trình bày bảng PL1.2 Bảng PL1.2 Quan hệ tuyến tính nồng độ diện tích pic quercetin, kaempferol isorhamnetin Nồng độ Diện tích Nồng độ Phương trình tuyến Độ Chất chuẩn pic tính ỉại thực • chệch tính (mÂu.s) (ng/ml) (ụg/ml) 88,67 88,12 0,62 % 5570609 44,34 2901600 44,74 0,91 % 22,17 1610113 23,75 7,14% Y = 6IO45X + 179363 Quercetin 11,09 822953 10,96 R2 = 0.9996 1,17 % 5,54 514353 5,94 7,31 % 313824 2,68 3,01 % 2,77 76,14 76,67 5252731 0,69 % 38,34 2741609 38,76 1,10 % 19,17 1513248 20,48 6,82 % Y = 66614X + 168510 Kaempferol 3,24 % 802802 R2 = 0,9996 9,59 9,90 4,74 4,79 455931 1,09 % 2,40 300813 1,19 % 2,43 96,66 6249173 98,31 1,70 % 2863581 44,08 8,82 % 48,33 24,17 1696354 25,34 5,01 % Y = 62453X + 109531 Isorhamnetin 12,08 935911 13,20 9,27 % R2 = 0,9963 6,04 6,25 501795 3,45 % 3,02 295117 2,94 2,81 % Nhận xét: Hệ số tương quan R2 (R2 > 0,995) độ chệch (

Ngày đăng: 27/06/2023, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan