Bộ YTẼ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÃ TÙNG LÂM NGHIÊN CƯU BÀO CHẼ VIÊN NANG CHỨA PROLIPOSOME BERBERIN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ Hà Nội 2022 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÃ TÙNG LÂM MÃ SINH VIÊN[.]
Bộ YTẼ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÃ TÙNG LÂM NGHIÊN CƯU BÀO CHẼ VIÊN NANG CHỨA PROLIPOSOME BERBERIN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ Hà Nội - 2022 BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÃ TÙNG LÂM MÃ SINH VIÊN: 1701289 NGHIÊN CỨU BÃO CHẾ VIÊN NANG CHỨA PROLIPOSOME BERBERIN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ Người hưởng dẫn: PGS.TS Trần Thị Hải Yến ThS Bùi Thị Lan Phương Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Hải Yến ThS Bùi Thị Lan Phương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn NCS Dương Thị Thuấn hết lịng quan tâm hỗ trợ tơi suốt q trình thực khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy cơ, anh chị kĩ thuật viên bạn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học Bộ môn Bào Chế, Bộ mơn Vật lý - Hố lý, Trường Đại học Dược Hà Nội Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu Nhân đây, tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Ban Giám hiệu, phịng ban thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội tâm huyết truyền đạt cho tri thức quý báu suốt năm học tập trường Cuối cùng, xin bày tở lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, ln bên ủng hộ, động viên, giúp đỡ tạo động lực cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Dược Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Lã Tùng Lâm MỤC LỤC LÒI CÃM ON DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỦ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, so ĐỊ, ĐỊ THỊ ĐẶT VẤN ĐÈ CHƯƠNG TÔNG QUAN 1.1 Tổng quan berberin 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.3 Tính chất hóa lý 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Đặc tính dược động học 1.1.6 Hướng cải thiện sinh khả dụng đường uống cho berberin 1.2 Tống quan proliposome 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ưu, nhược điểm proliposome .5 1.2.3 Thành phần proliposome 1.2.4 Phương pháp bào chế proliposome 1.2.5 ứng dụng 1.2.6 Đánh giá số đặc tính proliposome 10 1.3 Tống quan thuốc nang cứng 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Ưu, nhược điểm thuốc nang 11 1.3.3 Kỹ thuật đóng thuốc vào nang cứng 12 1.4 Một số nghiên cứu nước proliposome 12 CHƯONG ĐỔI TƯỌNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 14 2.1 Nguyên liệu thiết bị nghiên cứu 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Bào chế proliposome berberin phương pháp bao hạt thiết bị tầng sôi .15 2.3.2 Phương pháp đánh giá số đặc tính proliposome berberin 16 2.3.3 Đánh giá khả tương hợp tá dược proliposome berberin 21 2.3.4 Phương pháp đóng nang 22 2.3.5 Phương pháp đánh giá viên nang chứa proliposome berberin 22 2.3.6 Phương pháp phân tích số liệu 23 CHƯONG KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÃ BÃN LUẬN 24 3.1 Xây dựng đường chuẩn định lượng berberin phương pháp đo quang phổ ƯV-VIS .24 3.2 Xây dựng quy trình bào chế proliposome berberin 200 gam/mẻ 25 3.2.1 Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố cơng thức thơng số quy trình đến đặc tính proliposome berberin 25 3.2.2 Đe xuất quy trình bào chế proliposome berberin quy mô 200 gam/mẻ 27 3.2.3 Đánh giá đặc tính proliposome berberin quy mơ 200 gam/mẻ 28 3.2.4 Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng proliposome berberin 30 3.3 Xây dựng công thức bào chế viên nang cứng chứa berberin 25mg/viên 31 3.3.1 Lựa chọn cỡ vỏ nang 31 3.3.2 Đánh giá ảnh hưởng tá dược độn đến đặc tính proliposome berberin 31 3.3.3 Đánh giá ảnh hưởng tá dược trơn đến đặc tính proliposome berberin 35 3.3.4 Bào chế đánh giá viên nang chứa proliposome berberin 25 mg 38 3.3.5 Đề xuất tiêu chuẩn cho viên nang chứa proliposome berberin 25 mg 40 KÉT LUẬN VÃ ĐÈ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Tên viết tắt DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẲT r>i Ạ _ _ -> Ạ_ -> _*? Tên đủ BBR Berberin CI Chỉ số nén Carr (Carr Index) DĐVN V Dược điển Việt Nam V DSC Quét nhiệt lượng vi sai (Differential scanning calorimetry) EE Hiệu suất liposome hóa (Encapsulation efficciency) EP8 Dược điển Châu Âu (European Pharmacopoeia 8) HLDC Hàm lượng dược chất HPLC HSPC Sắc ký long hiệu cao (High performance liquid chromatography) Phosphatidylcholin đậu nành hydro hoá (Hydrogenated soy phosphatidylcholine) KLR Khối lượng riêng KTTP Kích thước tiểu phân LDL Lipoprotein phân tử lượng thấp (Low density lipoprotein) MeOH Methanol MLV Liposome đa lớp (Multilamellar vesicle) p-gp P-glycoprotein PDI Chi so đa phân tán (Polydispersity Index) PL Proliposome SEM Kính hiên vi điện tử quét (Scanning electron microscope) TD Tá dược TKHH Tinh khiết hố học a-TP Vitamin E (a-tocopherol) v/v Thể tích thề tích w/w Khối lượng khối lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các cỡ dung tích nang cứng 11 Bảng 2.1 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Thiết bị dụng cụ dùng nghiên cứu 14 Bảng 2.3 Thành phần tạo proliposome berberin sử dụng khảo sát phưong pháp bao hạt 15 Bảng 2.4 Đánh giá khả trơn chảy qua số CI (tham khảo ƯSP 40) 18 Bảng 3.1 Độ hấp thụ quang dung dịch BBR ethanol 96% 24 Bảng 3.2 Tỉ lệ khối lượng thơng số quy trình bào chế PL BBR phương pháp bao hạt thiết bị bao tầng sôi 25 Bảng 3.3 Một số đặc tính PL BBR F01, F02, F03, F04 (n=3, TB ± SD) 25 Bảng 3.4 Công thức bào chế proliposome berberin mẻ 200 gam 27 Bảng 3.5 Các đặc tính cùa proliposome berberin ( n=3, TB ± SD) 29 Bảng 3.6 Tiêu chuấn chất lượng cùa cốm proliposome berberin 30 Bảng 3.7 Thể tích biểu kiến lượng proliposome berberin chứa 25mg berberin (n=3, TB + SD) 31 Bảng 3.8 Khối lượng riêng biểu kiến lượng tá dược độn cần bổ sung 31 Bảng 3.9 Khối lượng riêng biểu kiến số nén hỗn hợp proliposome berberin tá dược độn ( n=3, TB ± SD) 32 Bảng 3.10 Chỉ số nén hỗn hợp proliposome tá dược trơn (n=3, TB ± SD) 35 Bảng 3.11 Chỉ só nén proliposome với hỗn hợp tá dược trơn (n=3, TB ± SD) 36 Bảng 3.12 Công thức bào chế viên nang chứa proliposome berberin 25 mg 38 Bảng 3.14 Kết định lượng dược chất viên nang chứa proliposome berberin 25 mg (n=3, TB + SD) 39 Bảng 3.15 Tiêu chuẩn đề xuất viên nang chứa proliposome berberin 25 mg 4O DANH MỤC HÌNH VẼ, sơ ĐỊ, ĐỊ THỊ Hình Cơng thức cấu tạo berberìn Hình Cấu trúc phospholipid kép liposome Hình Nguyên tắc phương pháp bao hạt Hình Cấu tạo thiết bị bao tầng sôi Hình Đồ thị biểu diễn mối tương quan tuyến tính độ hấp thụ quang nồng độBBR 24 Hình Hình thái bề mặt cùa proliposome berberin mẫu F04 kính hiến vi điện tử quét SEM) 26 Hình Sơ đồ bào chế proliposome BBR 28 Hình Hình thức proliposome berberin 29 Hình Mức độ giải phóng dược chất mơi trường đệm phosphat pH 6,8 30 Hình 10 Hiệu suất liposome hố hỗn hợp proĩiposome berberin tá dược độn (n=3, TB ± SD) 32 Hình 11 Mức độ giải phóng dược chất F05, F06 NC01 (n=3, TB + SD) 33 Hình 12 Phổ DSC proliposome berberin, tá dược độn hỗn hợp thành phần 34 Hình 13 Hiệu suất liposome hố hỗn hợp proliposome với tá dược trơn 36 Hình 14 Hiệu suất liposome hố cơng thức F05.5 mẫu đối chiếu F05 37 Hình 15 Mức độ giải phóng dược chất F05.5 F05 ( n=3, TB ± SD) 37 Hình 16 Phố DSC proliposome, tá dược trơn hỗn hợp thành phần 38 Hình 17 Hình thức viên nang chứa proliposome berberin 39 Hình 18 Mức độ giải phóng viên nang chứa proliposome berberin 25 mg 40 ĐẶT VẤN ĐÈ Berberin benzylisoquinolin alcaloid, hoạt chất có nhiều loại thuốc có loạt đặc tính duợc lý Từ lâu, berberin sử dụng y học cổ truyền Ấn Độ Trung Quốc nhờ hoạt tính kháng khuẩn, kháng động vật nguyên sinh, chống tiêu chảy trị đau mắt hột Hon nữa, số nghiên cứu lâm sàng tiền lâm sàng chứng minh tác dụng cải thiện berberin số rối loạn bao gồm vấn đề chuyền hóa, thần kinh tim mạch Tuy nhiên, hiệu sử dụng berberin bị hạn chế sinh khả dụng đường uống [23] Liposome hệ mang dược chất có nhiều ưu điểm tương hợp sinh học, an toàn, tích luỹ giải phóng hoạt chất chọn lọc Do cấu trúc liposome tương tự màng sinh học nên mang đồng thời dược chất thân nước thân dầu, dễ dàng thấm qua màng tế bào làm tăng sinh khả dụng dược chất Tuy nhiên, xu hướng thuỷ phân cấu trúc phospholipid rò rỉ dược chất thường làm hạn chế thời hạn sử dụng chế phẩm chứa liposome [19] Proliposome hệ mang dược chất giúp khắc phục số nhược điểm liposome Proliposome hạt khô, trơn chảy tốt, phân tán vào môi trường nước dịch sinh học, tạo thành liposome Do tồn trạng thái rắn nên hầu hết vấn đề độ ổn định liposome giải dễ dàng ứng dụng vào dạng thuốc rắn [30] Các nghiên cứu trước xây dựng cơng thức quy trình bào chế proliposome berberin quy mơ phịng thí nghiệm phương pháp tráng film bề mặt chất mang phương pháp phun sấy Nối tiếp kết đó, việc cải tiến nâng cấp quy mô bào chế proliposome bào chế viên nang chứa proliposome berberin cần thiết Do đó, thực đề tài: “Nghiên cứu bào chế viên nang chứa proliposome berberin” nhằm đạt số mục tiêu sau: Xây dựng quy trình bào chế proliposome berberin quy mô 200 gam/mẻ phương pháp bao hạt thiết bị tầng sôi Bào chế viên nang chứa proliposome berberin 25mg CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan berberin 1.1.1 Công thức hóa học Hình Cơng thức cấu tạo berberin - Công thức phân tử: C20H19NOV - Danh pháp IƯPAC: 5,6 - dihydro - 9,10 - dimethoxybenzo - 1,3 - benzodioxolo (5,6 - a) quinolizin - Khối lượng phân tử: 336,366 gram/mol 1.1.2 Nguồn gốc Berberin alcaloid thực vật thuộc nhóm isoquinolin Tại Việt Nam, berberin chủ yếu chiết từ thân rễ Vàng đằng (Coscinium usitatum Pierre) với hàm lượng khoảng 1,5 đến 2-3% [4] 1.1.3 Tính chất hóa lý 1.1.3.1 Lý tính - Cảm quan: Tinh hay bột kết tinh màu vàng, không mùi, có vị đắng - Nhiệt độ nóng chảy: 145°c - Độ tan: Tan chậm nước, tan ethanol methanol, khó tan ether cloroform - Berberin khơng có c bất đối nên khơng có đồng phân quang học - Berberin hấp thụ cực đại tia uv Xmax = 265; 343 nm - Berberin phát huỳnh quang màu vàng ánh sáng tử ngoại ƯV [32], [35] 1.1.3.2 Hóa tính - Berberin có tính chất base yếu, có khả tạo muối với acid khác nhau, việc tạo muối berberin không giống alcaloid khác mà tạo thành muối giống hydroxyd kim loại, nghĩa có loại phân tử nước [1] - Nhân thơm có chứa N berberin bị* khử tác nhân khác tạo thành hydro alcaloid không màu 3.3.3.2 Khảo sát khả tương hợp tá dược trơn với proliposome berberin Trộn PL BBR tá dược trơn với tỷ lệ (w/w) 10:1 Quét phổ DSC để đánh giá khả tương hợp tá dược PL Kết đo thể hình 3.12 Nhiệt độ (°C) Hình 16 Phổ DSC proliposome, tả dược trơn hỗn hợp thành phần Nhận xét: Từ kết đo DSC, hỗn hợp PL BBR với tá dược trơn không xuất peak so sánh với phổ DSC thành phần, khơng có dịch chuyển peak PL Vì vậy, tá dược trơn khảo sát tương hợp với PL BBR Từ kết khảo sát trên, chọn cơng thức F05.5 cơng thức đóng nang 3.3.4 Bào chế đánh giá viên nang chứa proliposome berberin 25 mg 3.3.4.I Công thức bào chế viên nang chứa proliposome berberin 25 mg Từ kết nghiên cứu mục 3.3.2 3.3.3, công thức bào chế viên nang chứa PL BBR 25 mg/viên bao gồm: PL BBR, manitol, talc aerosil Tỷ lệ thành phần mô tả bảng 3.12 Bảng 3.12 Công thức bào chế viên nang chứa proỉiposome berberin 25 mg Thành phần Khối lưọiìg cho viên (g) Khối lưọiìg mẻ 96 viên (g) PL BBR 0,1629 15,6367 Manitol 0,0977 9,7162 Talc 0,0026 0,2535 Aerosil 0,0013 0,1268 38 Tiến hành bào chế mẻ viên nang chứa PL BBR 25 mg NC04, NC05 NC06 theo công thức mục 3.6.4 với quy mô 96 viên 3.3.4.2 Đảnh giá viên nang chứa proliposome berberin 25 mg Viên nang đánh giá đặc tính theo phương pháp mục 2.3.5 3.3.4.2.I Hình thức Kết quả: Viên nang cứng với thân nang màu cam, nắp nang màu xanh đậm Bên nang chứa com màu vàng Viên nang lành lặn, khơng móp méo (Hình 3.14) Hình 17 Hình thức viên nang chứa proỉiposome berberin A Viên nang chứa proỉiposome berberin 25 mg, B Hỗn hợp bên nang 33.4.2.2 Định lượng Bảng 3.13 Kết định lượng dược chất viên nang chứa proliposome berberin 25 mg (n=3, TB ±SD) Mẻ Hàm lượng so với lượng nhãn (%) NC04 99,81+7,72 NC05 101,79 + 5,22 NC06 99,69 + 5,67 Kết quả: Hàm lượng dược chất so với lượng nhãn mẻ nằm khoảng 90,0 - 110,0% Kết chi tiết trình bày phụ lục 39 3.3.4.2.3 Giải phóng dược chất Kết quả: Kết chi tiết trình bày phụ lục 100% I - - - - Thịi gian (giờ) Hình 18 Mức độ giải phóng viên nang chứa proliposome berberỉn 25 mg (n=3, TB±SD) Biểu đồ hình 3.18 cho thấy: + Sau giờ, có khoảng 40% dược chất giải phóng + Sau giờ, có khoảng 50 - 65% dược chất giải phóng + Sau 10 giờ, có khoảng 75% dược chất giải phóng Kết tưong đồng với tiêu chuẩn đà đề xuất PL BBR 3.3.5 Đề xuất tiêu chuẩn cho viên nang chứa proliposome berberin 25 mg Từ khảo sát mục 3.3.4, đề xuất tiêu chuấn viên nang sau: Bảng 3.14 Tiêu chuẩn đề xuất viên nang chứa proliposome berberin 25 mg Giói hạn chấp nhận Tiêu chuẩn Viên nang cứng với thân nang màu cam, nắp nang màu xanh Hình thức đậm Bên nang chứa cốm màu vàng Viên nang lành lận, khơng móp méo Định lượng Khả giải phóng dược chat in vitro môi trường đệm phosphat pH 6,8 90,0-110,0% BBR so với hàm lượng nhãn Dưới 40% dược chất giải phóng đầu Từ 50 đến 65% dược chất giải phóng vịng Trên 75% dược chất giải phóng sau 10 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Sau thực đề tài “Nghiên cứu bào chế viên nang chứa proliposome berberin”, kết thu sau: Xây dựng quy trình bào chế proliposome berberin phương pháp bao tầng sôi quy mô 200 gam/mẻ Xây dựng công thức bào chê proliposome berberin quy mô 200 gam/mẻ gồm: + Berberin 33,64 gam + ơ-tocopherol 10,76 gam + HSPC 85,70 gam + Manitol 70,80 gam r £ \ Xây dựng thông sô kỹ thuật bao hạt thiêt bị tâng sơi MiniGlatt + Lưu lượng khí vào 10 m3/giờ + Nhiệt độ khí vào 45°c r rT' ô -I o + Tôc độ rũ giây/lần + Tốc độ phun dịch 1,5 ml/phút + Áp suất khí nén 0,7 bar - Đê xuât tiêu chuân chât lượng cho proliposome berberin Tiêu chuẩn Giới hạn chấp nhận Hình thức Dạng cốm khơ tơi, có màu vàng Mất khối lượng làm khô 0,40 g/ml Hàm lượng dược chất Khả giải phóng dược chat in vitro mơi trường đệm phosphat pH 6,8 Liposome hoàn nguyên 10 - 20% Dưới 40% dược chất giải phóng đầu Từ 50 đến 65% dược chất giải phóng vịng Trên 75% dược chất giải phóng sau 10 EE% >75% KTTP < 500 nm PDI