Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
637,19 KB
Nội dung
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM FRESH LIFE NGUYỄN THỊ THÚY NGA NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NANG MỀM CHỨA BẰNG LĂNG NƯỚC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NAM ĐỊNH – 2022 CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM FRESH LIFE NGUYỄN THỊ THÚY NGA NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NANG MỀM CHỨA BẰNG LĂNG NƯỚC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NAM ĐỊNH – 2022 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo công ty cổ phần dược phẩm Fresh life, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân trọng cảm ơn toàn thể Anh, Chị phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm, Phòng Kiểm Nghiệm & Phân xưởng sản xuất công ty cổ phần dược phẩm Fresh life chia sẻ kinh nghiệm quý báu, động viên khuyến khích giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm hoàn thành đề tài Nam Định, ngày …… tháng …… năm 2022 Người thực Nguyễn Thị Thúy Nga MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chung Bằng Lăng Nước 1.1.1 Đặc điểm Bằng lăng nước 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Công dụng, phận dùng 1.1.4 Thành phần hóa học 1.2 Thuốc nang mềm 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ưu điểm 1.2.3 Nhược điểm 1.2.4 Thành phần thuốc nang mềm 1.2.5 Tính tương hợp dịch thuốc đóng nang vỏ nang 1.2.6 Các phương pháp bào chế thuốc nang mềm 1.2.7 Ảnh hưởng thông số kỹ thuật trình bào chế viên nang mềm 10 1.3 Tổng quan cao thuốc 11 1.3.1 Khái niệm 11 1.3.2 Phương pháp điều chế 11 1.3.3 Yêu cầu chất lượng cao thuốc 12 1.4 Một số nghiên cứu viên nang mềm Bằng lăng nước 12 1.4.1 Một số nghiên cứu Bằng lăng nước 13 1.4.2 Một số nghiên cứu viên nang mềm 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu, thiết bị nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 16 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Phương pháp định lượng acid corosolic HPLC 23 3.2 Nghiên cứu bào chế viên nang mềm chứa Bằng Lăng Nước 24 3.2.1 Xây dựng công thức vỏ nang 24 3.2.2 Bào chế dịch đóng nang 26 3.2.3 Khảo sát số thông số trình sản xuất viên nang mềm chứa Bằng Lăng Nước 29 3.3 Theo dõi độ ổn định viên nang mềm chứa cao Bằng Lăng Nước 30 3.3.1 Đánh giá tính chất viên nang mềm 31 3.3.2 Độ rã 31 3.3.3 Định lượng hàm lượng acid corosolic viên nang mềm 31 CHƯƠNG BÀN LUẬN 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AUC Diện tích đường cong (Area Under the Curve) KLTB Khối lượng trung bình BLN Bằng Lăng Nước HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High-Performance Liquid Chromatography) KL Khối lượng KLTB Khối lượng trung bình Cmax Nồng độ thuốc tối đa Tmax Thời gian nồng độ thuốc đạt tối đa TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất SD Độ lệch chuẩn RSD Độ lệch chuẩn tương đối RO Thẩm thấu ngược v/v Nồng độ thể tích thể tích w/w Nồng độ khối lượng khối lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Nguyên liệu sử dụng trình nghiên cứu 15 Bảng 2.2.Thiết bị nghiên cứu 16 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính chất gelatin làm vỏ nang 24 Bảng 3.2 Ảnh hưởng chất hóa dẻo cơng thức dịch vỏ nang (n=3) 24 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ sáp ong trắng, dầu cọ, dầu đậu nành (n = 3) 27 Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ Lecithin dịch thuốc (n = 3) 27 Bảng 3.5 Hàm lượng acid corosolic mẫu cao Bằng Lăng Nước 28 Bảng 3.5 Công thức bào chế viên nang mềm chứa cao Bằng Lăng Nước 29 Bảng 3.6 Độ ẩm viên nang bào chế sau làm khô khoảng thời gian khác (n = 3, TB ± SD) 30 Bảng 3.7 Thời gian rã viên nang sau bảo quản sau bảo quản tháng 31 Bảng 3.8 Hàm lượng acid corosolic viên nang sau bảo quản tháng 31 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc hóa học acid corosolic Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ acid corosolic 23 Hình 3.2 Thời gian làm khô viên 25 Hình 3.3 Thời gian rã viên 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm tăng glucose huyết mạn tính khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin, hai Theo Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF), năm 2019 tồn giới có 463 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), dự kiến đạt 578 triệu người vào năm 2030 700 triệu người vào năm 2045 Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi [6] Đã có nhiều loại thuốc đời điều trị rộng rãi đa số thuốc tổng hợp hóa học, dùng kéo dài thường có nhiều tác dụng khơng mong muốn Do việc nghiên cứu thuốc có nguồn gốc thiên nhiên để hạn chế tác dụng không mong muốn dùng kéo dài xu hướng phát triển y học Có nhiều vị dược liệu sử dụng để điều trị ĐTĐ, số Bằng lăng nước (BLN) (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) Ở số nước châu Á Bằng lăng nước dùng làm trà chủ yếu để phịng điều trị ĐTĐ [31] Lá có chứa acidcorosolic – hợp chất thuộc nhóm saponin triterpenoid với hàm lượng cao, có tác dụng hạ đường huyết thơng qua chế gián tiếp tăng vận chuyển glucose vào tế bào[8], [1820], [22] Việc ứng dụng đưa lăng nước vào dạng bào chế thuốc viên dùng đường uống cần thiết để thuận tiện sử dụng, tăng sinh khả dụng, tăng hiệu tuân thủ điều trị Trong dạng bào chế nang mềm sử dụng với ưu điểm như: tiện dùng, công thức bào chế đơn giản, cải thiện sinh khả dụng đường uống [20], [26] Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết lăng nước thực [7-9], [12-14], nhiên chưa có nghiên cứu ứng dụng vào dạng bào chế thuốc viên cụ thể thực đề tài: “ Nghiên cứu bào chế viên nang mềm chứa lăng nước” với mục tiêu: Bào chế viên nang mềm chứa lăng nước Đánh giá độ ổn định viên nang bào chế CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chung Bằng Lăng Nước 1.1.1 Đặc điểm Bằng lăng nước Bằng lăng nước (BLN) tên khoa học Lagerstroemia speciosa (L.) Pers, số 50 loài thuộc chi Tử vi (Lagerstroemia), họ Lythroideae Bằng lăng nước rụng, thân gỗ, kích thước trung bình, cao khoảng 5-20 m, mọc nhiều vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Vỏ màu nâu màu kem Lá BLN kiểu đơn, hình bầu dục, trịn gốc, nhọn ngắn chóp, mép nguyên, chiều dài 10-20 cm, chiều rộng 5-9 cm Lá BLN dai, bề mặt nhẵn, mặt có màu xanh nhạt, có 12-14 gân bên, già ngả sang màu vàng đỏ Cụm hoa dạng chùy, mọc ngọn, nụ hoa màu đỏ, nhánh chùy có lơng sát Hoa to, rộng cm, màu đỏ tím, đơi màu hồng, cánh hoa có cuống mm, khơng mùi, nhị hoa nhiều Quả nang hình trịn oval, kích thước 20 x 18 mm mang đài xịa ra, khơ nở thành mảnh Hạt có cánh mảnh, đường kính 12-15 mm màu nâu nhạt Cây hoa vào khoảng tháng 4-5 [3], [4] 1.1.2 Phân bố BLN thường mọc vùng nhiệt đới, chủ yếu Nam Á Đông Nam Á Ấn Độ, Indonesia, Philipin, Malaysia… phân bố số nước Nam Mỹ Ở Việt Nam, BLN trồng nhiều Tây Nguyên, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai số thành phố lớn khác Hải Phòng, Đà Nẵng… Cây mọc hoang trồng làm cảnh [4], [10] 1.1.3 Công dụng, phận dùng BLN có nhiều cơng dụng ứng dụng rộng rãi y dược như: vỏ có tác dụng hạ sốt, nước sắc vỏ dùng chữa đau bụng, tiêu chảy Rễ có tác dụng săn se, giảm sốt, hạt có chất gây ngủ, có tác dụng giảm đường huyết Bộ phận dùng chủ yếu lá, vỏ, [4], [12] 1.1.4 Thành phần hóa học Các loài thực vật thuộc chi Lagerstroemia phân bố rộng có nhiều lồi dùng Y học Đến 40 hợp chất bao gồm triterpen, tannin, acid ellagic, glycosid flavon xác định từ L speciosa Trong có triterpen (acid ursolic, acid corosolic, acid asiatic acid alphitolic), acid ellagic, coumarin neolignan Thời gian làm 20±0,5 24±0,5 28±0,5 30±0,5 36±0,5 Độ rã viên ban đầu (phút) 21±1,4 18±1,4 15±1,3 13±0,9 10±1,1 Độ rã viên sau 12 tháng/ 300C, 75% (phút) 22±1,5 19±1,3 15±1,8 13±1,1 10±0,8 khô viên (giờ) Ký hiệu: -: khó tạo viên; ±: tạo viên, viên bị rị dịch sau làm khơ; +: tạo viên, viên khơng rị dịch sau làm khơ Hình 3.2 Thời gian làm khơ viên 25 Hình 3.3 Thời gian rã viên Kết nghiên cứu cho thấy: vỏ nang cơng thức V1 có tỉ lệ Sorbitol/Glycerin 3:1 khó tạo viên, viên chất cứng, khơ khó hàn kín viên, thời Khi tỷ lệ sorbitol hỗn hơp chất hóa dẻo giảm dần tỷ lệ dung dịch glycerin tăng dần (theo thứ tự 3:1, 2:1, 1:1, 1:2, 1:3) thời thời gian làm khơ viên thời gian cần thiết để dịch vỏ nang hết bọt khí có xu hướng tăng, thời gian rã viên có xu hướng giảm Từ kết nghiên cứu cơng thức V4 có tỉ lệ Sorbitol/Glycerin 1:2 lựa chọn để bào chế vỏ nang 3.2.2 Bào chế dịch đóng nang 3.2.2.1 Khảo sát tỷ lệ sáp ong trắng, dầu cọ, dầu đậu nành dịch thuốc Trong dịch viên thành phần: sáp ong trắng, dầu cọ, dầu đậu nành đóng vai trị làm mơi trường phân tán cao dược liệu Khảo sát công thức với tỷ lệ: dầu cọ sáp ong trắng - dầu đậu nành 8:5:87 (D1), 14:4:82 (D2), 20:4:76 (D3), thành phần khác giữ cố định, pha chế tạo nang điều kiện môi trường thông số máy Kết khảo sát bảng 3.3 26 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ sáp ong trắng, dầu cọ, dầu đậu nành (n = 3) Chỉ tiêu D1 D2 D3 178±7 158±5 145±5 -3,9→+4,8 -2,5→+5,8 -4,1→+5,8 + - + Công thức Độ chảy trung bình hỗn dịch (giây) Độ đồng khối lượng viên (%) Dịch đóng nang sau tháng/ 300C, 75% Ký hiệu: -: có tách lớp; +: không tách lớp Như vậy, tỷ lệ sáp ong, dầu cọ, dầu đậu nành có ảnh hưởng rõ rệt đến thể chất dịch thuốc chất lượng viên Sáp ong giúp tạo hỗn dịch bền, nhiên lượng sáp ong nhiều làm cho thể chất dịch thuốc đặc, trơn chảy kém, khơng thuận lợi cho q trình tạo nang Kết khảo sát cho thấy, dịch thuốc D3 với tỷ lệ dầu cọ - sáp ong trắng - dầu đậu nành (20:4:76) đạt thể chất độ trơn chảy tốt nhất, viên có độ đồng khối lượng tốt 3.2.2.2 Khảo sát tỷ lệ Lecithin dịch thuốc: Trong dịch đóng nang, Lecithin sử dụng chất phân tán Tiến hành khảo sát công thức dịch thuốc D7, D8, D9 với tỷ lệ Lecithin/tổng lượng pha dầu là: 5,0; 6,0 7,0%, thành phần khác giữ cố định theo công thức D3, pha chế tạo nang điều kiện môi trường thông số máy Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ Lecithin dịch thuốc (n = 3) Chỉ tiêu D7 D8 D9 Công thức Độ chảy trung bình hỗn dịch (giây) 163±5 168±4 150±5 Độ đồng khối -2,9→+4,5 -2,1→+2,4 -2,1→+4,8 27 lượng viên (%) Dịch đóng nang sau 48h/ 300C - + + Dịch đóng nang sau + tháng/ 30 C, 75% Ký hiệu: -: có tách lớp; +: khơng tách lớp + Kết khảo sát cho thấy, dịch thuốc D8, D9 đạt thể chất đồng nhất, khơng có tượng kết tụ hay tách lớp sau để 400C 48 h Tuy nhiên, thực tế dịch thuốc D9 tạo nang lại khó khăn D8 Do vậy, lựa chọn D8 (6,0% Lecithin so với tổng lượng pha dầu) để xây dựng công thức dịch thuốc 3.2.2.3 Xây dựng cơng thức dịch nhân đóng viên nang mềm chứa Bằng Lăng Nước * Xác định hàm lượng acid corosolic cao Bằng Lăng Nước: Phương pháp định lượng tiến hành mô tả phần 3.1 Xác định hàm lượng acid corosolic mẫu thử cao BLN dựa vào diện tích pic acid corosolic sắc ký đồ dung dịch thử, dung dịch chuẩn, nồng độ acid corosolic dung dịch chuẩn, khối lượng, độ pha loãng độ ẩm mẫu thử cao dược liệu Kết định lượng hàm lượng acid corosolic trình bày bảng: Bảng 3.5 Hàm lượng acid corosolic mẫu cao Bằng Lăng Nước Stt Mẫu thử Độ ẩm(%) Hàm lượng acid corosolic tính cao khơ (%) M1 2,03 1,41 M2 M3 3,89 1,69 4,80 1,61 Như vậy, hàm lượng acid corosolic mẫu cao Bằng Lăng Nước định lượng cho kết từ 1,41-1,69% * Xây dựng công thức bào chế viên nang mềm chứa cao Bằng Lăng Nước Công thức bào chế viên nang mềm xác định sở sau: • Khn nang nghiên cứu chứa 400 mg 28 • Căn vào khối lượng trung bình viên nang mềm, dịch thuốc đóng nang tỷ lệ giảm khối lượng vỏ nang sau làm khô so với trước làm khô để xác định công thức vỏ nang viên Bảng 3.5 Công thức bào chế viên nang mềm chứa cao Bằng Lăng Nước Thành phần Cơng thức viên Vai trị Dịch đóng nang Cao Bằng Lăng Nước 100mg Dược chất Dầu cọ/sáp ong trắng/dầu đậu nành 20:4:76 Pha dầu Lecithin/ pha dầu 6% Chất phân tán Vỏ nang Gelatin 42% Tạo vỏ nang Glycerin 14% Chất hóa dẻo DD sorbitol 70% 7% Chất hóa dẻo Methyl paraben 0,09% Chất bảo quản Propyl paraben 0,01% Chất bảo quản Nước 36,9% Dung môi 3.2.3 Khảo sát số thơng số q trình sản xuất viên nang mềm chứa Bằng Lăng Nước 3.2.3.1 Khảo sát nhiệt độ hàn viên Lựa chọn nhiệt độ hòa tan gelatin 60 ±5oC, thời gian hòa tan gelatin 1giờ, nhiệt độ ủ dịch vỏ nang 50±5oC, thời gian ủ dịch gelatin 16 giờ, nhiệt độ đông đặc vỏ nang: 18 - 20oC [11] Tiến hành khảo sát nhiệt độ hàn kín viên Nhiệt độ hàn viên ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn hình thức viên Khảo sát nhiệt độ hàn viên mức: 37-39oC, 40-42oC, 43-45oC để xác định giá trị phù hợp Kết khảo sát sau: - Ở mức nhiệt độ 37-39oC, mối hàn viên kém, viên có tượng thấm dầu sau sấy khô - Ở mức nhiệt độ 40-42 oC: viên đạt chất lượng, tỷ lệ viên hỏng thấp 29 - Ở mức nhiệt độ 43-45 oC: màng gel mềm, nhiều viên bị phồng, méo, nhiều viên có tượng thấm dầu sau hàn Như vậy, lựa chọn nhiệt độ hàn viên 40-42oC để viên đạt chất lượng hiệu suất tốt 3.2.3.2 Khảo sát thời gian làm khô viên Bào chế viên nang mềm theo công thức A4 với thông số kỹ thuật chọn Khảo sát khoảng thời gian làm khô 12 giờ, 18 giờ, 24 gờ 30 Kết đánh giá độ ẩm viên sau làm khô khoảng thời gian khác thể bảng Bảng 3.6 Độ ẩm viên nang bào chế sau làm khô khoảng thời gian khác (n = 3, TB ± SD) Thời gian làm khô nang (giờ) Độ ẩm (%) 12 19,0 ±0,4 18 15,0 ±0,5 24 11,3 ±0,6 30 5,6 ±0,5 Kết nghiên cứu cho thấy sau khoảng thời gian làm khơ viên 12 viên nang có độ ẩm tương đối cao, thể chất viên nang mềm, có tượng dính vào Sau làm khơ viên 18-24 viên đạt độ ẩm 11,3-15%, viên nang khô hơn, khơng có tượng dính vào nhau, khơng bị rị dịch hay thấm dầu Sau làm khơ 30 giờ, viên nang chất cứng, có tượng rị dịch mối hàn viên Chính chúng tơi chọn thời gian làm khô viên làm khoảng thời gian 1824 3.3 Theo dõi độ ổn định viên nang mềm chứa cao Bằng Lăng Nước Sau thời điểm tháng bảo quản điều kiện phịng thí nghiệm (nhiệt độ 1830oC độ ẩm tương đối 40- 80%), lấy lượng viên định để tiến hành đánh giá tính chất viên nang 30 3.3.1 Đánh giá tính chất viên nang mềm Kết đánh giá tính chất viên nang sau bảo quản tháng cho thấy: viên nang chất mềm, màu vàng nhạt, dịch bên viên trong, khơng thấy có rò rỉ dịch thuốc 3.3.2 Độ rã Kết thử độ rã viên nang mềm trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Thời gian rã viên nang sau bảo quản sau bảo quản tháng Thời gian rã (phút) (n = 6, TB± SD) Lô Ban đầu 13,3±1,13 tháng 13,3±1,21 Lô Ban đầu 13,1±0,91 Lô Ban đầu tháng 13,2±1,01 12,6±1,15 tháng 12,8±1,75 Nhận xét: kết cho thấy thời gian rã viên nang mềm lô < 30 phút, đạt yêu cầu thời gian rã theo quy định DĐVNV 3.3.3 Định lượng hàm lượng acid corosolic viên nang mềm Bảng 3.8 Hàm lượng acid corosolic viên nang sau bảo quản tháng Hàm lượng acid corosolic so với lý thuyết (%) (n = 3, TB± SD) Lô Ban đầu tháng 100,17±0,13 100,04±1,03 Lô2 Ban đầu tháng Lô Ban đầu tháng 101,08 ±0,46 100,05±1,03 100,14 ±0,81 100,02 ±0,96 Nhận xét: Sau tháng bảo quản, hàm lượng acid corosolic viên nang lô không biến đổi so với hàm lượng ban đầu, viên nang lô có hàm lượng acid corosolic so với lý thuyết nằm khoảng 90%- 105% 31 CHƯƠNG BÀN LUẬN Sự hấp thu viên nang mềm phụ thuộc hòa tan độ rã vỏ nang mềm Theo thời gian tiếp xúc với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm cao, tia UV, chất hóa học như: aldehyd, keton, imin vấn đề độ rã hòa tan vỏ nang bắt đầu xuất Khi khảo sát xây dựng công thức vỏ nang nhận thấy loại chất hóa dẻo tỷ lệ chất hóa dẻo có ảnh hưởng đến đặc tính vỏ nang mềm khả hịa tan giải phóng thuốc Các thông số làm khô phải xác định riêng cho cơng thức vỏ dịch thuốc đóng nang cần kiểm sốt Loại bỏ q nhiều nước dẫn đến viên nang cứng, giịn có xu hướng phát triển vỏ bị nứt Thời gian làm khô ngắn không đủ làm khô, kết hàm lượng nước cao viên nang làm cho viên nang dính với nhau, có di chuyển nước từ vỏ nang vào dịch thuốc ngược lại Nếu điều kiện làm khô loại bỏ nước nhanh, gây nhiệt độ làm khô cao, độ ẩm tương đối thấp trường hợp luồng khí cao xảy tượng: bề mặt bên ngồi viên nang khơ nhanh chóng tạm thời ngăn chặn nước thoát khỏi vỏ, độ ẩm dư thừa từ bên vỏ nang di chuyển chậm vỏ trình bảo quản khiến cho vỏ nang mềm, dính vào Trong nghiên cứu này, chúng tơi chọn điều kiện làm khô nhiệt độ 21 - 24°C, độ ẩm 25 - 30 % (trong phịng có điều hịa máy hút ẩm trì nhiệt độ độ ẩm) thời gian làm khô từ 18 24h Sau tháng bảo quản điều kiện phịng thí nghiệm, khơng thấy tượng rị dịch đóng nang Kết phù hợp với số nghiên cứu công bố [27] Kết đánh giá ban đầu cho thấy: viên nang lơ chất mềm dẻo, khơng có tượng rị dịch thuốc đóng nang, nghiên cứu đánh giá độ rã viên nang đạt yêu cầu độ rã viên 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng công thức viên nang mềm chứa Bằng Lăng Nước” kết thu sau: Đã đánh giá tiêu gelatin, tỷ lệ chất hóa dẻo chọn cơng thức phù hợp để tiến hành bào chế viên nang mềm hồn chỉnh Đã xây dựng cơng thức dịch vỏ nang với tỷ lệ Gelatin 43%, chất hóa dẻo: Glycerin 14% Sorbitol 7%; chất bảo quản: Methyl paraben 0,09%, Propyl paraben 0,01%, nước 36,9% Cơng thức dịch đóng nang gồm: Cao Bằng Lăng nước100mg, Dầu cọ/sáp ong trắng/dầu đậu nành: 20:4:76; chất phân tán: Lecithin/ pha dầu: 6% Đã khảo sát số thơng số q trình bào chế viên nang mềm chứa cao Bằng Lăng nước: nhiệt độ hàn viên nang 40- 420C, thời gian làm khô nang 18-24 Kiến nghị Tiếp tục đánh giá độ ổn định dài hạn viên nang chứa Bằng Lăng Nước Mở rộng quy mô sản xuất, nghiên cứu bào chế viên nang chứa Bằng Lăng Nước phương pháp ép khuôn 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thị Thu Giang Phan Thị Nghĩa, Nguyễn Thị Thúy Nga, Nguyễn Thị Linh, Trần Thị Hải Yến, Phạm Bảo Tùng, Nguyễn Đăng Hịa (2020), "Xây dựng cơng thức vỏ nang mềm chứa nano tự nhũ hóa rosuvastatin ", Tạp chí Dược thơng tin thuốc, pp 1-64 Vũ Thị Thu Giang, Phan Thị Nghĩa, Nguyễn Thị Thúy Nga, Nguyễn Thị Linh, Trần Thị Hải Yến, Phạm Bảo Tùng, Hịa Nguyễn Đăng (2020), "Nghiên cứu quy trình bào chế viên nang mềm chứa hệ nano tự nhũ hóa rusuvastatin 10mg", Nghiên cứu Dược thông tin thuốc, pp 23-30 Võ Văn Chi, Trần Hợp (2002), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, pp 1025-1026 Võ Văn Chi, Hợp Trần (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, pp 76 Trần Thị Hằng (2015), Nghiên cứu định tính, định lượng acid corosolic số mẫu thuộc chi Lagerstroemia Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội QĐ-BYT, chẩn đốn điều trị đái tháo đường típ 2020 Phùng Thanh Hương Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), "Tác dụng dịch chiết Bằng lăng nước (Lagerstroemia Speciosa (L.) Pers.) chuột cống đái tháo đường typ 2", Tạp chí khoa học, pp 401 Phùng Thanh Hương, Hiền Nguyễn Thị Thu (2010), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết ảnh hưởng chuyển hóa dịch chiết Bằng lăng nước (Langerstroemia speciosa (L.) Pers.) Việt Nam, Luận án tiến sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội Phan Thị Trang, Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Văn Tài (2017), "Định lượng acid corosolic số loài thuộc chi lăng phương pháp HPLC ", Tạp chí Dược liệu, 6, pp 10 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, pp 29 11 Nguyễn Thị Thúy Nga (2019), Nghiên cứu quy trình bào chế viên nang mềm chứa hệ nano tự nhũ hóa Rosuvastatin 10mg, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Quyết Tiến, Phạm Thị Hồng Minh (2012), "Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa) Việt Nam"", Tạp chí hóa học, pp T 50(1) 30-34 13 Lê Thị Hoa (2016), Nghiên cứu định lượng acid corosolic cao lăng nước, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Hồ Thị Thanh Xuân (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng phân đoạn dịch chiết lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.,Lythraceae) lên hoạt tính enzym glucose - 6- phosphatase gan chuột thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Dược Hà Nội Tiếng Anh 15 Yang SG, Kim DD, Chung SJ, Shim CK %J International journal of clinical pharmacology, therapeutics (2006), "Stable bioavailability of cyclosporin A, regardless of food intake, from soft gelatin capsules containing a new selfnanoemulsifying formulation", International journal of clinical pharmacology and therapeutics,, 44(5), pp 233 16 Yamada Kotaro, Hosokawa Masaya, Yamada Chizumi, Watanabe Rie, Fujimoto Shimpei, Fujiwara Hideya, Kunitomo Masaru, Miura Toshihiro, Kaneko Tetsuo, Tsuda Kinsuke %J Biological, Bulletin Pharmaceutical (2008), "Dietary corosolic acid ameliorates obesity and hepatic steatosis in KK-Ay mice", 31(4), pp 651-655 17 Unno T Sakane I Masumizu T, KohnoM, Kakuda T (1997), "Antioxidant activity of water extracts of Lagerstroemia speciosa leaves", Biosci Biotechnol Biochem, pp 1772–1774 18 Stohs Sidney J, Miller Howard, Kaats Gilbert R %J Phytotherapy Research (2012), "A review of the efficacy and safety of banaba (Lagerstroemia speciosa L.) and corosolic acid", 26(3), pp 317-324 19 Shi Lei, Zhang Wei, Zhou Yue-Yang, Zhang Yi-Nan, Li Jing-Ya, Hu Li-Hong, Li Jia %J European journal of pharmacology (2008), "Corosolic acid stimulates glucose uptake via enhancing insulin receptor phosphorylation", 584(1), pp 21-29 20 Reddy G, Muthukumaran M, Krishnamoorthy B %J Int J Adv Pharm Gen Res (2013), "Soft gelatin capsules-present and future prospective as a pharmaceutical dosage forms—a review", 1(1), pp 20-9 21 Podczeck Fridrun, Jones Brian E (2004), Pharmaceutical capsules, Pharmaceutical press, pp 201-231 22 Klein Guy, Kim Jaekyung, Himmeldirk Klaus, Cao Yanyan, Chen Xiaozhuo %J Evidence-Based Complementary, Medicine Alternative (2007), "Antidiabetes and anti-obesity activity of Lagerstroemia speciosa", 4(4), pp 401-407 23 Kalkandelen C, Ozbek B, Ergul NM, Akyol S, Moukbil Y, Oktar FN, Ekren N, Kılıc O, Kılıc B, Gunduz OĞUZHAN (2017), Effect of temperature, viscosity and surface tension on gelatine structures produced by modified 3D printer, IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, IOP Publishing,pp 012001 24 Huang GH Zhan Q Li JL, Chen C, Huang DD, Chen WS (2013), "Chemical constituents from leaves of Lagerstroemia speciosa L", Biochemical Systematics and Ecology, 51, pp 109-112 25 Guy Klein Jaekyung Kim Klaus Himmeldirk, Yanyan Cao, Xiaozhuo Chen (2007), "Antidiabetes and Anti-obesity Activity of Lagerstroemia speciosa", Evid Based Complement Alternat Med, pp 401-407 26 Gullapalli Rampurna Prasad %J Journal of pharmaceutical sciences (2010), "Soft gelatin capsules (softgels)", 99(10), pp 4107-4148 27 Gullapalli Rampurna Prasad (2010), "Soft gelatin capsules (softgels)", Journal of pharmaceutical sciences, 99(10), pp 4107-4148 28 Cumper CWN, Alexander AE (1952), "The viscosity and rigidity of gelatin in concentrated aqueous systems I Viscosity", Australian Journal of Chemistry, 5(1), pp 146-152 29 Chan Eric Wei Chiang, Tan Lea Ngar, Wong Siu Kuin %J International Journal of Herbal Medicine (2014), "Phytochemistry and pharmacology of Lagerstroemia speciosa: A natural remedy for diabetes", 2(2), pp 100-105 30 Belhadj Zakia, Zhang Suyang, Zhang Wenli, Wang Junlin %J Int J Pharm (2013), "Formulation development and bioavailability evaluation of a selfnanoemulsifying drug delivery system (SNEDDS) of atorvastatin calcium", Int J Pharm, 1, pp 1103-13 31 Baig Iftikhar Ahmad, Ahmad Mansoor, Mahjabeen Noor Jahan, Qureshi Mahmood, Fatima Nudrat, Sharif Hina, Kiran Syeda %J MADINAT ALHIKMAH (2017), "Pharmacognostic and Phytochemical Standardization of Leaves Extract of Lagerstroemia speciosa L Pers", 60(3), pp 30 32 Serajuddin Abu TM, Sheen Pai-Chang, Augustine Matthew A (1986), "Water migration from soft gelatin capsule shell to fill material and its effect on drug solubility", Journal of pharmaceutical sciences, 75(1), pp 62-64 33 Seager H (1985), "Soft gelatin capsules: A solution to many tableting problems", Pharm Technol, 9(9), pp 84-104 34 Reich G (1996), "Effect of sorbitol specification on structure and properties of soft gelatin capsules", Pharmaceutiche Industrie, 58(10), pp 941-946 35 Reich G (1994), "Action and optimization of plasticizers in soft gelatin capsules", Pharmazeutische Industrie, 56(10), pp 915-920 36 Land Laura M, Li Ping, Bummer Paul Michael (2005), "The influence of water content of triglyceride oils on the solubility of steroids", Pharmaceutical research, 22(5), pp 784-788 37 Kontny Mark J, Mulski Carol A (1989), "Gelatin capsule brittleness as a function of relative humidity at room temperature", International journal of pharmaceutics, 54(1), pp 79-85 38 Gardella Libero A, Kesler Helen, Gelatin-encapsulated digoxin solutions and method of preparing the same 1977, Google Patents 39 Fridrun Podczeck, Jones Brian E (2004), Pharmaceutical Capsules, Pharmaceutical Press, pp 201-231 40 Cao Yichen, Marra Michelle, Anderson Bradley D (2004), "Predictive relationships for the effects of triglyceride ester concentration and water uptake on solubility and partitioning of small molecules into lipid vehicles", Journal of pharmaceutical sciences, 93(11), pp 2768-2779 PHỤ LỤC Hình ảnh sắc ký đồ phương pháp HPLC ... dung nghiên cứu Bào chế viên nang mềm chứa Bằng lăng nước Đánh giá độ ổn định viên nang mềm chứa Bằng lăng nước 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.1.4.1 Phương pháp bào chế a) Phương pháp bào chế. .. công thức bào chế viên nang mềm chứa cao Bằng Lăng Nước Công thức bào chế viên nang mềm xác định sở sau: • Khuôn nang nghiên cứu chứa 400 mg 28 • Căn vào khối lượng trung bình viên nang mềm, dịch... acid corosolic viên nang mềm chứa Bằng Lăng Nước 3.2 Nghiên cứu bào chế viên nang mềm chứa Bằng Lăng Nước 3.2.1 Xây dựng cơng thức vỏ nang 3.2.1.1 Đánh giá tính chất Gelatin làm vỏ nang Bảng 3.1