Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
7,97 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KHÚC THỊ THANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI CẦU LEUPROLID ACETAT ĐƠNG KHƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KHÚC THỊ THANH MÃ SINH VIÊN: 1602037 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI CẦU LEUPROLID ACETAT ĐƠNG KHƠ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: GS TS Phạm Thị Minh Huệ Nơi thực hiện: Bộ môn Bào Chế HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến: GS TS Phạm Thị Minh Huệ Đã tận tâm dẫn, hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn nhóm Nghiên cứu khoa học TS Trần Thị Hải Yến DS Nguyễn Thế Phương quan tâm dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban cán nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội, người tạo điều kiện cho em học tập tiếp thu kiến thức suốt năm qua Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, tập thể sinh viên đồng hành, giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Khúc Thị Thanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU .3 DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương leuprolid acetat 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Thông số dược động học 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Chỉ định 1.1.6 Độ ổn định 1.1.7 Một số dạng thuốc tiêm chứa LA thị trường 1.2 Tổng quan vi cầu PLGA độ ổn định vi cầu PLGA− LA 1.2.1 Tổng quan PLGA .6 1.2.2 Tổng quan vi cầu PLGA 1.2.3 Độ ổn định vi cầu PLGA− LA 1.3 Phương pháp đông khô vi cầu PLGA 10 1.3.1 Nguyên tắc phương pháp đông khô (FD) .10 1.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới q trình đơng khơ vi cầu PLGA .12 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị sử dụng 15 2.1.1 Nguyên vật liệu 15 2.1.2 Thiết bị 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp đánh giá tính tương hợp dược chất tá dược đông khô 18 2.3.2 Phương pháp bào chế vi cầu PLGA− LA .19 2.3.2.1 Công thức bào chế .19 2.3.2.2 Qui trình bào chế 19 2.3.3 Phương pháp đông khô vi cầu PLGA− LA 20 2.3.4 Phương pháp định lượng dược chất .21 2.3.4.1 Điều kiện sắc ký [1] 21 2.3.4.2 Chuẩn bị mẫu .21 2.3.5 Phương pháp phân tích nhiệt quét vi sai (DSC) .23 2.3.6 Phương pháp quét phổ hồng ngoại (FTIR) 23 2.3.7 Phương pháp đánh giá vi cầu PLGA-LA đông khô .24 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .27 3.1 Khảo sát tính tương hợp dược chất tá dược đông khô 27 3.1.1 Hàm lượng dược chất .27 3.1.2 Phổ phân tích nhiệt quét vi sai (DSC) 28 3.1.3 Phổ hồng ngoại FTIR .30 3.2 Kết bào chế vi cầu PLGA− LA đông khô 34 3.2.1 Ảnh hưởng tá dược đơng khơ tới đặc tính vi cầu PLGA− LA đông khô 34 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ D-manitol tới phân bố kích thước vi cầu PLGA− LA đông khô .35 3.2.3 Ảnh hưởng số thông số kỹ thuật trình đơng khơ tới đặc tính vi cầu PLGA− LA đông khô 36 3.3 Đánh giá vi cầu đông khô PLGA- LA 40 3.3.1 Hàm ẩm, KTTP, phân bố KTTP, hàm lượng 40 3.3.2 Hình thái vi cầu 42 3.3.3 Phổ phân tích nhiệt quét vi sai .43 3.3.4 Phổ hồng ngoại FTIR .45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ CNH Chất nhũ hóa DCM Dicloromethan DMHC Dung mơi hữu DSC Phân tích nhiệt quét vi sai (Differential scanning calorimetry) DĐVN V Dược điển Việt Nam V DMSO Dimethyl sulfoxyd EE% Hiệu suất nạp dược chất (Entrapment efficiency) FDA Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kì (Food and drug administration) FTIR Quang phổ hồng ngoại chuyển đổi Fourier (Fourier-transform infrared spectroscopy) GnRH Hormon giải phóng gonadotropin (Gonadotropin release hormon) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) kl/kl Khối lượng/khối lượng kl/tt Khối lượng/thể tích KLPT Khối lượng phân tử KTTP Kích thước tiểu phân LA Leuprolid acetat N/D Nước/dầu N/D/N Nước/dầu/nước NT1 Nhũ tương NT2 Nhũ tương NSX Nhà sản xuất O Pha dầu PLA Polylactic acid PLGA Poly(lactic-co-glycolic) acid PLGA - LA Vi cầu PLGA chứa dược chất leuprolid acetat PVA Alcol polyvinylic SKĐ Sắc ký đồ Td Nhiệt độ phân hủy Tg Nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh TKHH Tinh khiết hóa học TKPT Tinh khiết phân tích Tm Nhiệt độ nóng chảy tt/tt Thể tích/thể tích W1 Pha nước nội W2 Pha nước ngoại Vđ vừa đủ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số thuốc tiêm bột đông khô giải phóng kéo dài chứa leuprolid acetat Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.2 Thiết bị dùng nghiên cứu .16 Bảng 2.3 Công thức bào chế vi cầu PLGA-LA [1] 19 Bảng 3.1 Tỷ lệ LA cịn lại (%) bột đơng khơ dược chất tá dược đông khô 27 Bảng 3.2 Ảnh hưởng tá dược đơng khơ tới đặc tính vi cầu PLGA- LA đơng khô 34 Bảng 3.3 Ảnh hưởng nồng độ D-manitol tới phân bố kích thước vi cầu 35 Bảng 3.4 Một số thông số kỹ thuật thay đổi q trình đơng khơ vi cầu PLGA− LA 37 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng số thông số kỹ thuật đến đặc tính vi cầu PLGA− LA đơng khơ 38 Bảng 3.6 KTTP, phân bố KTTP, hàm lượng hàm ẩm vi cầu PLGA-LA đông khô 40 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơng thức phân tử leuprolid acetat Hình 1.2 Poly (lactic-co-glycolic) acid (PLGA) Hình 2.1 Trình tự bào chế vi cầu PLGA-LA 20 Hình 3.1 Tỷ lệ LA cịn lại (%) bột đơng khơ dược chất tá dược đông khô 27 Hình 3.2 Phổ DSC D-manitol (A), LA (B), bột đông khô LA+ D-manitol (C) 28 Hình 3.3 Phổ DSC trehalose (A), bột đơng khô LA+ trehalose (B), LA (C) 28 Hình 3.5 Phổ DSC đường trắng (A), bột đông khô LA+ đường trắng (B), LA (C) 29 Hình 3.6 Phổ FTIR LA (A), D-manitol (B), bột đông khô LA+ D-manitol (C) 30 Hình 3.8 Phổ FTIR LA (A), lactose (B), bột đông khô LA+lactose (C) 32 Hình 3.9 Phổ FTIR LA (A), đường trắng (B), bột đông khô LA+đường trắng (C) 33 Hình 3.10 Ảnh hưởng nồng độ D-manitol tới phân bố kích thước vi cầu 36 Hình 3.11 Trình tự giai đoạn đơng khơ vi cầu PLGA-LA 40 Hình 3.12 Đồ thị phân bố KTTP vi cầu PLGA-LA đông khô 41 Hình 3.13 KTTP, phân bố KTTP, hàm lượng dược chất trước sau đông khô 41 Hình 3.14 Hình thái vi cầu PLGA- LA trước đông khô 42 Hình 3.15 Hình thái vi cầu PLGA-LA sau đơng khơ 42 Hình 3.16 Phổ DSC vi cầu PLGA-LA (A), PLGA (B), LA (C), gelatin (D) 43 Hình 3.17 Phổ nhiệt quét vi sai gelatin (A), PLGA (B), LA (C), D-manitol (D), vi cầu PLGA- LA đông khô (E) 44 Hình 3.18 Phổ FTIR LA (A), PLGA (B), D-manitol (C), bột đông khô LA+ D-manitol (D), vi cầu PLGA- LA đông khô (E) 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Leuprolid nonapeptid tổng hợp có tác dụng tương tự chất chủ vận hormon giải phóng gonadotropin (GnRH) [22], sử dụng để điều trị rối loạn liên quan đến hormon giới tính bao gồm: Ung thư tuyến tiền liệt, lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung dậy sớm phụ thuộc hormon [9], [24], [26] Dạng thuốc tiêm giải phóng bắt buộc bệnh nhân phải sử dụng hàng ngày, điều gây bất tiện cho người bệnh mặt tuân thủ điều trị ảnh hưởng đến chất lượng sống [16] Để giải vấn đề này, thị trường phổ biến số thuốc tiêm bột đơng khơ pha hỗn dịch tiêm giải phóng kéo dài tháng, tháng, tháng, tháng chứa leuprolid acetat (LA) sử dụng polyme phân hủy sinh học Leuprolid acetat có tính base yếu, có chất peptid chứa acid amin khác nên dược chất dễ bị thủy phân thành dạng khơng cịn hoạt tính, đặc biệt chịu tác động acid base Poly (lactic-co-glycolic) acid (PLGA) polyme phân hủy sinh học ổn định với nhiệt điều kiện mặt nước [3] Tuy nhiên, mơi trường nước PLGA bị thủy phân hay phân hủy sinh học thông qua phân cắt mạch liên kết ester phân tử [3], [4] Vì vậy, cần thiết trì độ ổn định hệ vi cầu PLGA chứa dược chất leuprolid acetat (PLGA- LA) trình bảo quản Do đó, vi cầu PLGA-LA thường đơng khô để đảm bảo độ ổn định dược chất PLGA Ngồi ra, đơng khơ vi cầu giúp giảm kết tụ, sa lắng, thay đổi kích thước vi cầu trình lưu trữ bảo quản Chính vậy, để góp phần nâng cao tính ổn định chất lượng vi cầu PLGA- LA, tiến hành thực đề tài ″Nghiên cứu bào chế vi cầu leuprolid acetat đông khô″ nhằm mục tiêu: Bào chế vi cầu PLGA chứa dược chất leuprolid acetat đông khô Đánh giá số đặc tính vi cầu PLGA- LA đơng khơ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, nghiên cứu hoàn thành nội dung nghiên cứu cụ thể sau: Bào chế vi cầu PLGA− LA đông khô - Khảo sát tính tương hợp dược chất leuprolid acetat tá dược đông khô (D-manitol, trehalose, lactose, đường trắng) phương pháp HPLC, FTIR, DSC; thấy khơng có tương tác LA tá dược đơng khô - Đã khảo sát ảnh hưởng loại tỷ lệ tá dược tạo khung đến đặc tính vi cầu PLGA- LA q trình đơng khô vi cầu PLGA- LA Kết cho thấy với tỷ lệ khối lượng D-manitol so với vi cầu là: 100/85 bánh đơng khơ đảm bảo hình thức bánh xốp, mịn, khơng co ngót, dễ phân tán trở lại; KTTP phân bố KTTP trước sau đông khô vi cầu thay đổi không đáng kể - Đã khảo sát số thông số kỹ thuật q trình đơng khơ vi cầu PLGALA, từ lựa chọn số thông số sau: + Đông lạnh: tốc độ đông lạnh 0,5ºC/phút từ nhiệt độ phịng đến 0ºC, tốc độ đơng lạnh 0,25ºC/phút từ 0ºC đến đạt -50ºC, trì nhiệt độ + Làm khô sơ cấp: tốc độ gia nhiệt 0,25oC/phút, trì nhiệt độ -15oC 20 giờ, áp suất 0,03 mbar + Làm khô thứ cấp: tốc độ gia nhiệt 0,25oC/phút, trì nhiệt độ 25oC giờ, áp suất 0,03 mbar Đánh giá số đặc tính vi cầu PLGA- LA đông khô như: hàm ẩm, KTTP, phân bố KTTP, hàm lượng dược chất, hình thái vi cầu, DSC, phổ hồng ngoại FTIR Kết thu sau: Vi cầu có KTTP trung bình khoảng 30 µm, 90% tiểu phân có kích thước nhỏ 44µm với khoảng phân bố kích thước tiểu phân hẹp, hàm ẩm khoảng 1,32%, với hàm lượng lọ 1,98 mg KIẾN NGHỊ Tiếp tục khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính vi cầu q trình bào chế vi cầu PLGA- LA đông khô Đánh giá giải phóng dược chất in vitro từ vi cầu PLGA- LA bào chế 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thế Phương (2020), Nghiên cứu bào chế vi cầu chứa leuprolid acetat định hướng dùng đường tiêm, luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu Tiếng Anh Ansary Rezaul H, Awang Mohamed B, et al (2014), "Biodegradable poly (D, Llactic-co-glycolic acid)-based micro/nanoparticles for sustained release of protein drugs-A review", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 13(7), pp 11791190 Avgoustakis Konstantinos (2005), "Polylactic-co-glycolic acid (PLGA)", Encyclopedia of biomaterials and biomedical engineering Taylor & Francis, pp 1-11 Azimi Bahareh, Nourpanah Parviz, et al (2014), "Poly (lactide-co-glycolide) fiber: An overview", Journal of Engineered Fibers and Fabrics, 9(1), pp 155892501400900107 Blasi Paolo (2019), "Poly(lactic acid)/poly(lactic-co-glycolic acid)-based microparticles: an overview", Journal of Pharmaceutical Investigation, 49(4), pp 337-346 Ding Amy G, Schwendeman Steven P (2008), "Acidic microclimate pH distribution in PLGA microspheres monitored by confocal laser scanning microscopy", Pharmaceutical research, 25(9), pp 2041-2052 Dong WY, Körber M, et al (2006), "Stability of poly (D, L-lactide-co-glycolide) and leuprolide acetate in in-situ forming drug delivery systems", Journal of controlled release, 115(2), pp 158-167 Hall SC, Tan MM, et al (1999), "Characterization and comparison of leuprolide degradation profiles in water and dimethyl sulfoxide", The Journal of peptide research, 53(4), pp 432-441 Leitner JM, Mayr FB, et al (2008), "The pharmacokinetics and pharmacodynamics of a new sustained-release leuprolide acetate depot compared to market references", International journal of clinical pharmacology and therapeutics, 46(8), pp 407-414 10 Li Lei, Schwendeman Steven P (2005), "Mapping neutral microclimate pH in PLGA microspheres", Journal of Controlled Release, 101(1-3), pp 163-173 11 Liu Jiwei, Xu Yan, et al (2019), "Effect of inner pH on peptide acylation within PLGA microspheres", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 134, pp 69-80 12 Liu Yajun, Ghassemi Amir H, et al (2012), "The microclimate pH in poly (D, Llactide-co-hydroxymethyl glycolide) microspheres during biodegradation", Biomaterials, 33(30), pp 7584-7593 13 Makadia Hirenkumar K, Siegel Steven J (2011), "Poly lactic-co-glycolic acid (PLGA) as biodegradable controlled drug delivery carrier", Polymers, 3(3), pp 1377-1397 14 Motto Michael G, Hamburg Patricia F, et al (1991), "Characterization of the degradation products of luteinizing hormone releasing hormone", Journal of pharmaceutical sciences, 80(5), pp 419-423 15 Oyler Alan R, Naldi Roxanne E, et al (1991), "Characterization of the solution degradation products of histrelin, a gonadotropin releasing hormone (LH/RH) agonist", Journal of pharmaceutical sciences, 80(3), pp 271-275 16 Plosker Greg L, Brogden Rex N (1994), "Leuprorelin", Drugs, 48(6), pp 930967 17 Rahimi Mehdi, Mobedi Hamid, et al (2016), "Aqueous stability of leuprolide acetate: effect of temperature, dissolved oxygen, pH and complexation with βcyclodextrin", Pharmaceutical development and technology, 21(1), pp 108-115 18 Rizzo M, Mazzei T, et al (1990), "Leuprorelin acetate depot in advanced prostatic cancer: a phase II multicentre trial", Journal of international medical research, 18(1_suppl), pp 114-125 19 Sahil Kataria, Akanksha Middha, et al (2011), "Microsphere: A review", Int J Res Pharm Chem, 1(4), pp 1184-98 20 Schädlich Andreas, Kempe Sabine, et al (2014), "Non-invasive in vivo characterization of microclimate pH inside in situ forming PLGA implants using multispectral fluorescence imaging", Journal of controlled release, 179, pp 5262 21 Selleckchem.Com, "Leuprolide acetate", Retrieved 15/08/2019, from https://www.selleckchem.com/datasheet/leuprolide-acetate-S371801DataSheet.html 22 Tombal Bertrand, Miller Kurt, et al (2010), "Additional analysis of the secondary end point of biochemical recurrence rate in a phase trial (CS21) comparing degarelix 80 mg versus leuprolide in prostate cancer patients segmented by baseline characteristics", European Urology, 57(5), pp 836-842 23 U.S Food and Drug Administration, "FDA Approved Drug Products", Retrieved 15/08/2019, from https://www.accessdata.fda.gov/scripts/cder/daf/index.cfm 24 US National Library of Medicine (16/06/2019), "Drug Label Information", Retrieved 15/08/2019, from https://dailymed.nlm.nih.gov/ 25 Varde Neelesh K, Pack Daniel W (2004), "Microspheres for controlled release drug delivery", Expert opinion on biological therapy, 4(1), pp 35-51 26 Wilson Andrea C, Vadakkadath Meethal Sivan, et al (2007), "Leuprolide acetate: a drug of diverse clinical applications", Expert opinion on investigational drugs, 16(11), pp 1851-1863 27 Abdelwahed W., Degobert G., et al (2006), "Freeze-drying of nanoparticles: formulation, process and storage considerations", Adv Drug Deliv Rev, 58(15), pp 1688-713 28 Bedu-Addo Frank Kofi (2004), "Understanding lyophilization formulation development", Pharmaceutical Technology, 20, pp 10-19 29 Jennings Thomas A (2008), Lyophilization: Introduction and Basic Principles Informa Healthcare USA, Inc 30 Abraham Sheela A, Waterhouse Dawn N, et al (2005), "The liposomal formulation of doxorubicin", Methods in enzymology, Elsevier, 391, pp 71-97 31 Adjei Akwete Lex, Hsu L (1993), "Leuprolide and other LH-RH analogues", Stability and Characterization of Protein and Peptide Drugs Case Histories, Springer, USA, pp 159-199 32 Astaneh Reyhaneh, Nafissi Varcheh Nastaran, et al (2007), "Zinc–leuprolide complex: preparation, physicochemical characterization and release behaviour from in situ forming implant", Journal of peptide science: an official publication of the European Peptide Society, 13(10), pp 649-654 33 Beckett Stephen T, Francesconi M Grazia, et al (2006), "DSC study of sucrose melting", Carbohydrate research, 341(15), pp 2591-2599 34 Fonte Pedro, Araújo Francisca, et al (2015), "Co-encapsulation of lyoprotectants improves the stability of protein-loaded PLGA nanoparticles upon lyophilization", International journal of pharmaceutics, 496(2), pp 850-862 35 Gombas A, Szabó-Révész P, et al (2002), "Quantitative determination of crystallinity of α-lactose monohydrate by DSC", Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, 68(2), pp 503-510 36 Kim Tae Hyoung, Park Tae Gwan (2004), "Critical effect of freezing/freezedrying on sustained release of FITC-dextran encapsulated within PLGA microspheres", International journal of pharmaceutics, 271(1-2), pp 207-214 37 Liao Xiangmin, Krishnamurthy Rajesh, et al (2007), "Influence of processing conditions on the physical state of mannitol—implications in freeze-drying", Pharmaceutical research, 24(2), pp 370-376 38 Park Kinam, Skidmore Sarah, et al (2019), "Injectable, long-acting PLGA formulations: Analyzing PLGA and understanding microparticle formation", Journal of Controlled Release, 304, pp 125-134 39 Rowe Raymond C, Sheskey Paul et al (2009), "Mannitol", Handbook of pharmaceutical excipients, pp 424-428 40 Saavedra-Leos MZ, Alvarez-Salas C, et al (2012), "Towards an improved calorimetric methodology for glass transition temperature determination in amorphous sugars", CyTA-Journal of Food, 10(4), pp 258-267 41 Sussich Fabiana, Bortoluzzi Sanı́, et al (2002), "Trehalose dehydration under confined conditions", Thermochimica acta, 391(1-2), pp 137-150 42 Tao Jing, Yu Lian (2006), "Kinetics of cross-nucleation between polymorphs", The Journal of Physical Chemistry B, 110(14), pp 7098-7101 43 Yu Lian, Huang Jun, et al (2005), "Measuring free-energy difference between crystal polymorphs through eutectic melting", The Journal of Physical Chemistry B, 109(42), pp 19915-19922 PHỤ LỤC Phụ lục 3.1 Phổ DSC LA Phụ lục 3.2 Phổ DSC D-manitol Phụ lục 3.3 Phổ DSC bột đông khô LA+ D-manitol Phụ lục 3.4 Phổ DSC trehalose Phụ lục 3.5 Phổ DSC bột đông khô LA+ trehalose Phụ lục 3.6 Phổ DSC lactose Phụ lục 3.7 Phổ DSC bột đông khô LA+ lactose Phụ lục 3.8 Phổ DSC đường trắng Phụ lục 3.9 Phổ DSC bột đông khô LA+ đường trắng Phụ lục 3.10 Phổ DSC PLGA Phụ lục 3.11 Phổ DSC gelatin Phụ lục 3.12 Phổ nhiệt quét vi sai vi cầu PLGA- LA Phụ lục 3.13 Phổ nhiệt quét vi sai vi cầu PLGA- LA đông khô Phụ lục 3.14 Phổ FTIR LA Phụ lục 3.15 Phổ FTIR D-manitol Phụ lục 3.16 Phổ FTIR bột đông khô LA+ D-manitol Phụ lục 3.17 Phổ FTIR trehalose Phụ lục 3.18 Phổ FTIR bột đông khô LA+ trehalose Phụ lục 3.19 Phổ FTIR lactose Phụ lục 3.20 Phổ FTIR bột đông khô LA+ lactose Phụ lục 3.21 Phổ FTIR đường trắng Phụ lục 3.22 Phổ FTIR bột đông khô LA+ đường trắng Phụ lục 3.23 Phổ FTIR PLGA Phụ lục 3.24 Phổ FTIR vi cầu PLGA- LA trước đông khô Phụ lục 3.25 Phổ FTIR vi cầu PLGA- LA đông khô Khối lượng LA ban Khối lượng LA thu đầu (mg) hồi (mg) 3,54 3,56 100,48 3,49 3,45 98,90 5,04 4,99 99,08 4,98 4,93 99,06 6,41 6,38 99,52 6,58 6,65 101,08 STT H% TB 99,69 SD 0,892 RSD (%) 0,89 Phụ lục 3.26 Hiệu suất chiết tương đối vi cầu ... bào chế vi cầu đông khô mô tả phần phương pháp nghiên cứu Vi cầu sau đông khô phân tán lại 1,5 ml nước cất kết hợp để lắc nhẹ để yên phút Kết ảnh hưởng nồng độ D-manitol đến KTTP vi cầu sau đông. .. mẫu nghiên cứu phổ FTIR mẫu nghiên cứu ghi lại phương pháp tương ứng mô tả mục 2.3.5 2.3.6 18 2.3.2 Phương pháp bào chế vi cầu PLGA- LA 2.3.2.1 Công thức bào chế Bảng 2.3 Công thức bào chế vi cầu. .. trehalose, lactose, đường trắng với nồng độ trước đông khô 10% (kl/kl).Tiến hành bào chế vi cầu đông khô mô tả phần phương pháp nghiên cứu. Vi cầu đông khô phân tán trở lại 1,5 ml nước cất kết hợp