BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐÀO HOÀNG LAN ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID RẮN CHỨA FAMOTIDIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ QUỐC PHỊNG ĐÀO HỒNG LAN ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID RẮN CHỨA FAMOTIDIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ QUỐC PHỊNG ĐÀO HỒNG LAN ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID RẮN CHỨA FAMOTIDIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Cán hướng dẫn: ThS Phan Thị Thu Hằng HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp kết thúc khóa học mình, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Học viện Quân Y, Viện Đào tạo Dược, Hệ Quản lý Học viên Dân tạo môi trường điều kiện học tập, rèn luyện cho em suốt q trình học tập Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành cô ThS Phan Thị Thu Hằng nhiệt tình hướng dẫn tận tình bảo, trực tiếp giải đáp thắc mắc, khó khăn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Trọng Điệp cô kỹ thuật viên môn Bào chế tạo điều kiện cho em sử dụng máy móc, thiết bị, hóa chất hướng dẫn em suốt thời gian làm thực nghiệm Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trịnh Nam Trung- Viện trưởng Viện Đào tạo Dược toàn thể cán giảng viên, kĩ thuật viên Bộ môn trực thuộc Viện Đào tạo Dược, Học viện Quân y tận tình quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập thực Khố luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln ủng hộ động viên em suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 04 tháng 07 năm 2021 Học viên Đào Hoàng Lan Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ FAMOTIDIN 1.1.1 Công thức cấu tạo 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Định tính định lượng 1.1.3 Độ ổn định 1.1.4 Dược lý chế tác dụng 1.1.5 Dược động học 1.1.6 Chỉ định chống định 1.1.7 Liều lượng cách dùng 1.1.8 Một số chế phẩm thị trường 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID RẮN 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ưu, nhược điểm 1.2.3 Thành phần hệ tiểu phân nano lipid rắn 10 1.2.4 Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn 11 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID RẮN CHỨA FAMOTIDIN 15 1.3.1 Một số nghiên cứu Famotidin 15 1.3.2 Một số nghiên cứu hệ tiểu phân nano lipid rắn 16 1.3.3 Một số nghiên cứu hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa Famotidin 17 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Trang thiết bị 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin 20 2.2.2 Phương pháp đánh giá số đặc tính tiêu chất lượng hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidine 22 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ B.ÀN LUẬN 28 3.1 KẾT QUẢ BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID RẮN CHỨA FAMOTIDIN 28 3.1.1 Kết xây dựng đường chuẩn famotidin phương pháp quang phổ UV – Vis 28 3.1.2 Kết bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin 30 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH VÀ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ NANO LIPID RẮN CHỨA FAMOTIDIN 50 3.2.1 Kích thước tiêu phân, số PDI Zeta 50 3.2.2 Hàm lượng dược chất hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidine 52 3.2.3 Đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro 52 3.2.4 Xác định tương tác lý hóa hệ tiểu phân nano 54 3.2.5 Xác định hình thái tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin 55 3.2.6 Đánh giá độ ổn định hệ tiểu phân nano 55 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Bảng số chế phẩm chứa FTD thị trường 2.1 Danh mục nguyên liệu sử dụng cho nghiên cứu 19 2.2 Khảo sát yếu tố thành phần công thức 21 2.3 Khảo sát yếu tố thơng số quy trình 22 3.1 Mật độ quang famotidin môi trường acid HCl 0,1N 29 3.2 Mật độ quang famotidin môi trường đệm phosphat pH 7,4 30 3.3 Thơng số quy trình khảo sát thành phần công thức 31 3.4 Thành phần công thức khảo sát ảnh hưởng loại lipid rắn 31 3.5 Ảnh hưởng loại lipid rắn đến KTTP, PDI Zeta 32 3.6 Thành phần công thức khảo sát ảnh hưởng lượng lipid rắn 34 3.7 Ảnh hưởng lượng lipid rắn đến KTTP, PDI Zeta 34 3.8 Thành phần công thức khảo sát ảnh hưởng loại chất diện hoạt 36 3.9 Ảnh hưởng loại chất diện hoạt đến KTTP, PDI Zeta 36 3.10 Thành phần công thức khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ Tween 80 38 3.11 Ảnh hưởng tỷ lệ chất diện hoạt đến KTTP, PDI Zeta 38 3.12 Thành phần công thức khảo sát ảnh hưởng lượng nước pha ngoại 40 3.13 Ảnh hưởng lượng pha ngoại đến KTTP, PDI Zeta 40 3.14 Thành phần công thức bào chế hệ nano lipid rắn chứa famotidin 42 3.15 Ảnh hưởng quy trình bào chế đến KTTP, PDI hệ 42 3.16 Thông số kỹ thuật khảo sát ảnh hưởng cường độ đồng hóa 44 3.17 Ảnh hưởng cường độ đồng hóa đến KTTP, PDI Zeta 44 3.18 Thông số kỹ thuật khảo sát ảnh hưởng thời gian đồng hóa 45 3.19 Ảnh hưởng thời gian đồng hóa đến KTTP, PDI Zeta 45 3.20 Thông số kỹ thuật khảo sát ảnh hưởng công suất siêu âm 46 3.21 Ảnh hưởng công suất siêu âm đến KTTP, PDI Zeta 47 3.22 Thông số kỹ thuật khảo sát ảnh hưởng thời gian siêu âm 48 3.23 Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến KTTP, PDI Zeta 49 3.24 Thông số kỹ thuật bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin 50 3.25 Kết đo KTTP, PDI Zeta hệ tiểu phân nano 50 3.26 Kết định lượng FTD hệ tiểu phân nano 52 3.27 Kết giải phóng in vitro hệ SLN – FTD so với nguyên liệu 53 3.28 Kết đánh giá độ ổn định hệ SLN – FTD 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Cơng thức cấu tạo Famotidin 1.2 Cấu trúc tiểu phân nano lipid rắn 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin 20 3.1 Bước sóng hấp thụ cực đại FTD môi trường HCl 0,1N 28 3.2 Bước sóng hấp thụ cực đại FTD môi trường đệm phosphat pH 7,4 28 3.3 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ mật độ quang famotidin môi trường HCl 0,1N 29 3.4 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ mật độ quang famotidin môi trường đệm phosphat pH 7,4 30 3.5 Ảnh hưởng loại lipid rắn đến trạng thái vật lý hệ nano 32 3.6 Ảnh hưởng lượng lipid rắn đến KTTP, PDI Zeta 35 3.7 Ảnh hưởng loại chất diện hoạt đến KTTP, PDI Zeta 37 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ Tween 80 đến KTTP, PDI Zeta 39 3.9 Ảnh hưởng lượng pha ngoại KTTP, PDI Zeta 41 3.10 Đồ thị KTTP PDI phụ thuộc vào quy trình bào chế 43 3.11 Ảnh hưởng cường độ đồng hóa đến KTTP, PDI Zeta 44 3.12 Ảnh hưởng thời gian đồng hóa đến KTTP, PDI Zeta 46 3.13 Ảnh hưởng công suất siêu âm đến KTTP, PDI Zeta 47 3.14 Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến KTTP, PDI Zeta 49 3.15 Kết đo KTTP, PDI Zeta hệ tiểu phân nano 51 3.16 Đồ thị khả giải phóng hệ SLN – FTD so với nguyên liệu 53 3.17 Phổ IR hệ SLN – FTD so với nguyên liệu 54 3.18 Hình ảnh chụp TEM tiểu phân nano chứa FTD 55 Bảng 3.23 Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến KTTP, PDI Zeta A11 A9 A12 A13 Đạt Đạt Đạt Đạt 120,6 ± 6,1 124,3 ± 6,28 Trạng thái vật lý KTTP (nm) 163,6 ± 5,74 124,9 ± 1,91 PDI 0,374 ± 0,073 0,287 ± 0,011 0,292 ± 0,036 0,307 ± 0,082 Zeta (mV) -50,9 ± 4,9 -66,7 ± 2,5 -73,3 ± 6,7 -81,4 ± 12,1 0.4 0.35 150 0.3 100 0.25 50 0.2 PDI Thế Zeta (mV), KTTP (nm) 200 0.15 A11 A9 A12 A13 -50 0.1 0.05 -100 KTTP Zeta PDI Hình 3.14 Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến KTTP, PDI Zeta Kết cho thấy thời gian siêu âm tăng từ phút lên phút, hệ cung cấp lượng lớn hơn, giọt nhũ tương phân cắt thành kích thước nhỏ hơn, KTTP hạt nano tạo bé đáng kể phân bố kích thước Tuy nhiên, tiếp tục tăng thời gian siêu âm từ phút đến 10 phút KTTP PDI thay đổi khơng đáng kể Bên cạnh đó, thời gian siêu âm kéo dài yếu tố nguy làm tăng khả nhiễm tạp kim loại từ đầu dò thiết bị, khơng tốn thời thời gian mà cịn giảm tuổi thọ máy Nên đề tài lựa chọn thời gian siêu âm phút để tiến hành bào chế hệ Như vậy, vào kết khảo sát lựa chọn thông số kỹ thuật trình bào chế ảnh hưởng đến số đặc tính tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin (như trạng thái vật lý, KTTP, PDI Zeta) Giai đoạn nhũ hóa pha nội pha ngoại để tạo thành nano nhũ tương thực theo 49 quy trình cho tồn dung dịch nước có chứa chất diện hoạt (70 – 75oC) vào pha nội chứa FTD hịa tan hồn tồn hỗn hợp GMS Span 80 (65 – 70oC) tiến hành đồng hóa siêu âm với thông số cụ thể: Bảng 3.24 Thông số kỹ thuật bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin Chỉ tiêu kỹ thuật Thông số Cường độ đồng 7000 r.p.m Thời gian đồng phút Cường độ siêu âm 240 W Thời gian siêu âm phút Cuối cùng, để hệ nguội tự nhiên nhiệt độ phòng (khoảng giờ) Các hạt tiểu phân nano hình thành đồng thời với trình hạ nhiệt độ, lõi lipid từ từ rắn lại, chứa dược chất bên phân tán môi trường nước nhờ lớp chất diện hoạt bao bọc bên 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH VÀ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ NANO LIPID RẮN CHỨA FAMOTIDIN 3.2.1 Kích thước tiêu phân, số PDI Zeta Xác định KTTP, PDI Zeta công thức A9 mô tả mục 2.2.2.2 2.2.2.3, kết thu thể bảng 3.25 hình 3.15 Bảng 3.25 Kết đo KTTP, PDI Zeta hệ tiểu phân nano KTTP (nm) PDI Thế Zeta (mV) Lần 125,9 0,288 -66,4 Lần 125,2 0,270 -66,7 Lần 126,5 0,284 -69,1 Trung bình (X ± SD) 125,87 ± 0,651 0,281 ± 0,009 -67,4 ± 1,48 50 a, b, c, Hình 3.15 Kết đo KTTP, PDI Zeta hệ tiểu phân nano a, Lần b, Lần c, Lần 51 Kết cho thấy KTTP hệ nhỏ, PDI Zeta chứng minh đồng kích thước ổn định hệ, kết SD thấp mẫu có độ lặp lại cao, đồng tốt 3.2.2 Hàm lượng dược chất hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidine Để xác định hàm lượng dược chất hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa FTD, tiến hành theo mô tả mục 2.2.2.4 Kết thể bảng 3.26 Bảng 3.26 Kết định lượng FTD hệ tiểu phân nano Khối Hàm lượng so Trung bình Mật độ Nồng độ STT lượng hệ với FTD đưa (X ± SD) quang (A) (µg/mL) (g) vào (%) (%) Mẫu 1,0008 0,5004 15,215 98,92 Mẫu 1,0013 0,4978 15,134 98,39 Mẫu 1,0045 0,5019 15,262 99,23 98,85 ± 0,42 Nhận xét: Hệ tiểu phân nano chứa hàm lượng FTD so với lượng dược chất tiến hành bào chế tương đối cao, đạt 98,85% Kết chứng tỏ dược chất bị hư hao q trình bào chế FTD phân tán đồng hệ 3.2.3 Đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro Tiến hành đánh giá khả giải phóng FTD từ hệ nano lipid rắn túi thẩm tích theo mục 2.2.2.6 Kết trình bày bảng 3.27 hình 3.16 52 Bảng 3.27 Kết giải phóng in vitro hệ SLN – FTD so với nguyên liệu Tỷ lệ (%) FTD giải phóng (n=3, 𝑋 ± 𝑆𝐷) Thời gian (giờ) Hệ SLN - FTD 0,5 45,70 ± 1,69 23,16 ± 0,41 74,64 ± 2,91 33,30 ± 1,49 91,97 ± 2,48 45,29 ± 2,12 99,02 ± 4,05 51,24 ± 0,61 101,79 ± 2,44 56,32 ± 1,18 101,98 ± 3,70 57,64 ± 1,38 102,18 ± 4,33 59,58 ± 1,54 102,04 ± 3,84 62,59 ± 1,68 102,76 ± 2,09 66,85 ± 2,94 103,64 ± 5,17 68,90 ± 3,10 10 103,82 ± 3,06 70,28 ± 1,82 11 103,99 ± 1,69 72,68 ± 3,12 12 104,65 ± 3,09 75,31 ± 2,18 Tỷ lệ (%) FTD giải phóng FTD nguyên liệu 120 100 80 60 40 20 0 Thời gian (giờ) FTD nguyên liệu 10 11 12 Hệ SLN - FTD Hình 3.16 Đồ thị khả giải phóng hệ SLN – FTD so với nguyên liệu 53 Kết cho thấy, thời điểm 30 phút hệ nano giải phóng ngồi mơi trường 23,16% lượng dược chất có chế phẩm Sau đó, phần trăm giải phóng FTD tăng lên cách từ từ đến thời điểm 12 mức giải phóng đạt 75,31% Trong FTD nguyên liệu giải phóng 45,70% sau đo 30 phút sau giải phóng hồn tồn dược chất Như vậy, hệ SLN – FTD có khả kéo dài kiểm sốt q trình giải phóng dược chất thể Qua đó, giúp kéo dài thời gian tác dụng, đồng thời nâng cao sinh khả dụng FTD đường tiêu hóa Kết phù hợp với công bố Muhammad Shafique cộng thực hiên nghiên cứu bào chế hệ nano lipid rắn chứa FTD phương pháp nhũ hóa bốc dung mơi năm 2017 [28] 3.2.4 Xác định tương tác lý hóa hệ tiểu phân nano Hình 3.17 Phổ IR hệ SLN – FTD so với nguyên liệu Phổ IR thường dùng để xác định tương tác dược chất tá dược sử dụng cơng thức Sự có mặt tương tác phát biến giảm cường độ nhóm chức quan trọng Kết cho thấy phổ hồng ngoại FTD nguyên liệu xuất dải hấp thụ bước sóng 1140,57 cm-1 1161,07 cm-1 đặc trưng cho dao động liên kết nhóm -SO2, dải hấp thụ bước sóng 1114,47 cm-1 đặc trưng cho liên kết –CS dải hấp thụ bước sóng 1528,21 cm-1 đặc trưng dao động N-H 54 Quan sát phổ IR hỗn hợp vật lý dược chất tá dược cho thấy tồn đặc trưng dao động liên kết -SO2, -CS, N-H nguyên liệu FTD Chứng tỏ hỗn hợp vật lý khơng hình thành liên kết nguyên liệu tá dược Phổ IR hệ SLN - FTD cho thấy peak đặc trưng liên kết -SO2, -CS N-H với cường độ thấp hơn, hàm lượng FTD hệ nhỏ Điều chứng tỏ khơng có tương tác phân tử FTD tá dược 3.2.5 Xác định hình thái tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin Kết chụp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) trình bày hình 3.18 Hình 3.18 Hình ảnh chụp TEM tiểu phân nano chứa FTD Nhận xét: Từ hình ảnh cho thấy, tiểu phân nano lipid rắn chứa FTD có hình cầu, kích thước tiểu phân nằm vùng nano, phù hợp với kết KTTP PDI đo phương pháp tán xạ ánh sáng 3.2.6 Đánh giá độ ổn định hệ tiểu phân nano Xác định độ ổn định công thức lựa chọn cuối (A9) sau bảo quản nhiệt độ phịng thí nghiệm (20 – 30oC) thời gian tuần tháng theo dõi Kết thể 3.28 55 Bảng 3.28 Kết đánh giá độ ổn định hệ SLN – FTD (n=3, 𝑋 ± 𝑆𝐷) Chỉ tiêu đánh giá Điều kiện thừ KTTP (nm) PDI Thế Zeta (mV) Ban đầu 125,87 ± 0,651 0,281 ± 0,009 -67,4 ± 1,48 Sau tuần (20 – 30oC) 126,2 ± 1,34 0,301 ± 0,017 -66,8 ± 2,17 Sau tháng (20 – 30oC 127,3 ± 1,22 0,314 ± 0,035 -62,3 ± 0,7 Kết cho thấy tiểu phân hệ nano có KTTP Zeta thay đổi không đáng kể từ bào chế đến thời điểm sau tuần tháng bảo quản nhiệt độ phòng, chứng tỏ hệ ổn định Còn PDI có xu hướng tăng chứng tỏ thời gian bảo quản hệ có xảy tượng kết tập tiểu phân kích thước nhỏ Tuy nhiên q trình diễn chậm, PDI giới hạn cho phép 56 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Đã xây dựng cơng thức quy trình bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin - Đã xây dựng đường chuẩn môi trường HCl 0,1N đệm phosphat 7,4 để định lượng FTD trình khảo sát - Đã khảo sát ảnh hưởng thành phần công thức (lipid rắn, chất diện hoạt, dung mơi pha ngoại) thơng số quy trình (cường độ đồng nhất, thời gian đồng nhất, công suất siêu âm, thời gian siêu âm) đến tiêu chất lượng hệ nano (trạng thái vật lý, KTTP, PDI, Zeta) Từ đó, lựa chọn cơng thức bào chế gồm: FTD 40mg, GMS 3,5g, Span 80 1g, 300mL nước chứa 0,75g Tween 80; thơng số quy trình là: Cường độ đồng 7000 r.p.m, thời gian đồng phút, công suất siêu âm 240W, thời gian siêu âm phút, sau để nguội nhiệt độ phịng thí nghiệm 25 ± 5oC Đã đánh giá số đặc tính tiêu chất lượng hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin bào chế - Đánh giá KTTP, PDI Zeta hệ tiểu phân nano, kết thu được: KTTP (125,87 ± 0,651 nm), PDI (0,281 ± 0,009) Zeta (-67,4 ± 1,48 mV) đạt yêu cầu cho phép - Xác định hàm lượng dược chất có hệ tiểu phân nano so với lượng FTD sử dụng 98,85 ± 0,425% - Đánh giá khả giải phóng in vtro cho thấy hệ có kéo dài kiểm sốt q trình giải phóng lên đến 12 - Phổ IR hệ so với nguyên liệu chứng tỏ không xuất tương tác hóa học FTD tá dược trình bào chế - Ảnh chụp TEM thể tiểu phân thu có hình cầu, kích thước nằm vùng nano, phù hợp với kết phép đo tán xạ lase - Hệ có độ ổn định tốt, tiêu đánh giá không thay đổi sau tháng bảo quản nhiệt độ phòng (25 ± oC) 57 KIẾN NGHỊ Từ kết đạt được, đề tài có số kiến nghị sau: - Tiếp tục đánh giá độ ổn định nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin - Nghiên cứu mở rộng thêm phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa FTD 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO The European Pharmacopeia 9.0 (2017), "Famotidin", pp 2449 - 2450 Pubchem, Famotidin https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Famotidin truy cập ngày 09/11/2020 The United States Pharmacopeia 40 (2017), "Famotidin", pp 4137 4140 Tsvetkova B., Maslarska V., Peikova L (2015) An overview of Determination of Famotidin by different analytical methods Pharmacia 62 (1): 12 - 24 Kumar R., Chandra A., Gautam P (2017) Development and validation of ultraviolet spectrophotometric method for quantitative estimation of famotidine in bulk and tablet dosage form Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research 10 (8): 381 - 385 DOI: 10.22159/ajpcr.2017.v10i8.19902 Mohammad S., Islam T., Milind M (1993) Solubility, Stability and Ionization Behaviour of Farnotidine J Pharm Pharmacol 45 (8): 682 686 DOI: 10.1111/j.2042-7158.1993.tb07088.x Angeli A., Ferraroni M., Supuran T (2018) Famotidin, an antiulcer agent, strongly inhibits Helicobacter pylori and human carbonic anhydrases ACS Medicinal Chemistry Letters (10): 1035 - 1038 Dược thư quốc gia (2018), "Famotidin", trang 648 - 650 Gladziwa U., Klotz U., Krishna R et al (1988) Pharmacokinetics and dynamics of famotidin in patients with renal failure British journal of clinical pharmacology 26 (3): 315 - 321 10 P Ekambaram, A Abdul Hasan Sathali and K Priyanka (2012) Solid lipid nanoparticles: A review Scientific Reviews and Chemical Communications (1): 80 - 102 11 Ramteke K., Joshi S., Dhole S., (2012) Solid Lipid Nanoparticle: A Review IOSR Journal Of Pharmacy (6): 34 - 44 12 Meghana S K., Krunal K V., et al (2012) Solid lipid nanoparticles and nanostructured lipid carriers-an overview International Journalof Pharmceutical, Chemical and Biological Sciences (4): 681 - 691 13 Garud A., Singh D., Garud Navneet (2012) Solid Lipid Nanoparticles (SLN): Method, Characterization and Applications International Current Pharmaceutical Journal (11): 384 - 393 14 Mukherjee S (2009) Solid Lipid Nanoparticles: A modern formulation approach in drug delivery system Indian journal of pharmaceutical sciences 71 (4): 349 - 358 15 Naseri N., Valizadeh H., & Zakeri-Milani P (2015) Solid lipid nanoparticles and nanostructured lipid carriers: structure, preparation and application Advanced pharmaceutical bulletin (3): 305 16 Mehnert W., Mäder Karsten (2001) Solid lipid nanoparticles Production, characterization and applications Advanced Drug Delivery Reviews 47 (2-3): 165 - 196 17 Nguyễn Ngọc Chiến Hồ Hồng Nhân (2019) Cơng nghệ nano ứng dụng sản xuất thuốc, trang - 18 Chaudhary H., Puri N., Kumar V (2014) Solid lipid nanoparticles: An innovative nano-vehicles for drug delivery Nanoscience & Nanotechnology-Asia (1): 38 - 44 19 Bagul U S., Pisal V V., Solanki N V., et al (2018) Current status of solid lipid nanoparticles: A review Modern Applications of bioequivalence & bioavailability (4): - 20 Shah R et al (2015) Lipid nanoparticles: Production, characterization and stability Springer Briefs in Pharmaceutical Science and Drug Development 21 Labconco Corporation, Laboratory guide to Freeze Drying, 2020 22 Patel D J., Patel J K (2013) Design and evaluation of famotidin mucoadhesive nanoparticles for aspirin induced ulcer treatment Brazilian Archives of Biology and Technology 56 (2): 223 - 236 23 Chetan R M., Lalit B J., Umakant V., et al (2019) Sustainable Drug Delivery of Famotidin Using Chitosan - Functionalized Graphene Oxide as Nanocarrier Global Challenges (10): - DOI: 10.1002/gch2.201900002 24 Anraku M., Hiraga A., Iohara D., et al (2015) Slow-release of famotidin from tablets consisting of chitosan/sulfobutyl ether β-cyclodextrin composites International Journal of Pharmaceutics 487 (1 - 2): 142 147 DOI: 10.1016/j.ijpharm.2015.04.022 25 Li H., Zhao X., Ma Y., et al (2009) Enhancement of gastrointestinal absorption of quercetin by solid lipid nanoparticles Journal of Controlled Release 133 (3): 238 244 DOI: 10.1016/j.jconrel.2008.10.002 26 Alaa Eldeen B Y., Khalid A., Hammam A M et al (2010) Optimization of 5-flurouracil solid-lipid nanoparticles: a preliminary study to treat colon cancer International Journal of Medical Sciences (6): 398 - 408 27 Pandita D., Kumar S., Poonia N., et al (2014) Solid lipid nanoparticles enhance oral bioavailability of resveratrol, a natural polyphenol Food research international 62: 1165 1174 DOI: 10.1016/j.foodres.2014.05.059 28 Muhammad S., Mir A K., Waheed S K., et al (2017) Fabrication, Characterization, and In Vivo Evaluation of Famotidin Loaded Solid Lipid Nanoparticles for Boosting Oral Bioavailability Journal of Nanomaterials DOI: 10.1155/2017/7357150 29 Khadijah Z., Rachmat M., Diky M (2019) Solid Lipid Nanoparticle Improves Oral Bioavailability of Famotidin Journal of Pharmaceutical Sciences and Research 11 (6): 2437 - 2439 30 Danaei M, Dehghankhold M, Ataei S, Hasanzadeh Davarani F (2018) Impact of Particle Size and Polydispersity Index on the Clinical Applications of Lipidic Nanocarrier Systems Pharmaceutics.10 (2): 57 DOI: 10.3390/pharmaceutics10020057 31 Clogston J D., Patri A K (2011) Zeta potential measurement Characterization of nanoparticles intended for drug delivery: 63 - 70 32 Joseph E., Singhvi G (2019) Multifunctional nanocrystals for cancer therapy: a potential nanocarrier Nanomaterials for Drug Delivery and Therapy: 91 - 116 33 Bacsik Z., Mink J., Keresztury G (2004) FTIR spectroscopy of the atmosphere I Principles and methods Applied Spectroscopy Reviews 39 (3): 295 - 363 34 Buseck P R (2018) Principles of transmission electron microscopy Minerals and reactions at the atomic scale - 36 35 Liu D., Jiang S., Shen H., et al (2011) Diclofenac sodium-loaded solid lipid nanoparticles prepared by emulsion/solvent evaporation method J Nanopart Res (13): 2375 - 2386 https://doi.org/10.1007/s11051-0109998-y 36 Bhalekar M., Upadhaya P., Madgulkar A (2017) Formulation and characterization of solid lipid nanoparticles for an anti-retroviral drug darunavir Appl Nanosci (7): 47 - 57 https://doi.org/10.1007/s13204017-0547-1 ... bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin? ?? thực với hai mục tiêu sau: Bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin Đánh giá số đặc tính tiêu chất lượng hệ tiểu phân nano lipid rắn. .. 1.2.4 Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn 11 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID RẮN CHỨA FAMOTIDIN 15 1.3.1 Một số nghiên cứu Famotidin ... PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidin 20 2.2.2 Phương pháp đánh giá số đặc tính tiêu chất lượng hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa famotidine