Microsoft Word Bào chế Trần Thị Tươi docx BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN THỊ TƯƠI BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID RẮN CHỨA BERBERIN CLORID KHOÁ LUẬN TỐT NGH.
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN THỊ TƯƠI BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID RẮN CHỨA BERBERIN CLORID KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN THỊ TƯƠI BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID RẮN CHỨA BERBERIN CLORID KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN TRỌNG ĐIỆP GS TS NGUYỄN NGỌC CHIẾN HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: TS Nguyễn Trọng Điệp GS TS Nguyễn Ngọc Chiến Những người thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lương Quang Anh - Người thầy truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm kiến thức quý báu, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực nghiệm hồn thành khố luận Tơi xin cảm ơn Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác thầy chủ nhiệm đề tài cấp thành phố Hà Nội “Nghiên cứu bào chế đánh giá tác dụng điều trị vết thương, vết bỏng gel chứa nano berberin (hydroclorid)” cho phép sử dụng số liệu nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị kỹ thuật viên bạn sinh viên nghiên cứu khoa học môn Bào chế - Viện Đào tạo Dược – Học viện Quân y Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố luận Tơi xin cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, giám đốc Viện Đào tạo Dược, thầy cô truyền đạt kiến thức, giúp định hướng suốt năm tháng giảng đường Cuối xin cảm ơn bạn bè gia đình ln người động viên tơi, giúp tơi cố gắng để hồn thành khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2020 Sinh viên MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BERBERIN CLORID 1.1.1 Công thức cấu tạo 1.1.2 Tính chất berberin clorid 1.1.3 Dược động học 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Chỉ định, chống định, tác dụng không mong muốn 1.1.6 Một số chế phẩm BER thị trường 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID RẮN 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ưu, nhược điểm 1.2.3 Thành phần tá dược hệ tiểu phân nano lipid rắn 1.2.4 Kỹ thuật bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn 1.2.5 Một số nghiên cứu liên quan đến hệ tiểu phân nano chứa berberin clorid 11 CHƯƠNG - NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ TRANG THIẾT BỊ 14 2.1.1 Nguyên vật liệu 14 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 15 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid 16 2.2.2 Phương pháp đánh giá số đặc tính tiêu chất lượng hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid 18 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 26 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 KẾT QUẢ BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID RẮN CHỨA BERBERIN CLORID 27 3.1.1 Kết thẩm định phương pháp định lượng Berberin clorid 27 3.1.2 Kết định lượng berberin clorid nguyên liệu 31 3.1.3 Kết khảo sát bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid 32 3.2 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH VÀ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA HỆ NANO LIPID RẮN CHỨA BERBERIN 43 3.2.1 Định lượng berberin clorid hệ tiểu phân nano, hiệu suất nano hoá tỷ lệ dược chất nano tiểu phân 43 3.2.2 Đánh giá giải phóng BER từ hệ SLN – BER 44 3.2.3 Xác định tương tác lý hoá hệ SLN – BER 45 3.2.4 Xác định đặc tính vật lý hệ 46 3.2.5 Xác định hình thái tiểu phân 47 3.2.6 Độ ổn định hệ 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 2.1 2.2 Một số chế phẩm BER thị trường Các nguyên liệu dùng nghiên cứu Các dung môi, hoá chất dùng nghiên cứu 14 15 2.3 3.1 3.2 Thành phần công thức bào chế Tính tương thích hệ thống phương pháp định lượng Mối tương quan diện tích pic nồng độ dung dịch BER Độ phương pháp định lượng BER Độ lặp lại phương pháp định lượng BER 16 27 30 Kết định lượng BER nguyên liệu Thành phần công thức khảo sát ảnh hưởng loại lipid đến hệ nano Ảnh hưởng loại lipid đến KTTP PDI hệ nano 31 33 Thành phần công thức khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dược chất lipid hệ nano Ảnh hưởng tỷ lệ dược chất lipid đến KTTP PDI hệ nano Thành phần công thức khảo sát ảnh hưởng loại chất diện hoạt hệ nano Ảnh hưởng loại chất diện hoạt đến KTTP, PDI Zeta hệ nano Thành phần công thức khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ Tween 80 hệ nano Ảnh hưởng tỷ lệ Tween 80 đến KTTP, PDI Zeta hệ nano Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến KTTP PDI hệ nano Ảnh hưởng công suất siêu âm đến KTTP PDI hệ nano 35 Thành phần công thức bào chế hệ SLN – BER lựa chọn Kết định lượng BER, đánh giá hiệu suất nano hoá tỷ lệ dược chất nano tiểu phân Kết đánh giá độ ổn định hệ SLN – BER 43 43 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 30 31 33 35 36 37 38 39 40 42 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tên bảng Công thức cấu tạo Berberin clorid Trang 2.1 Sơ đồ bào chế SLN – BER 17 3.1 Sắc ký đồ mẫu trắng (a), mẫu chuẩn đối chiếu (b), mẫu chuẩn nguyên liệu (c) mẫu thử (d) Mối tương quan diện tích pic nồng độ dung dịch BER Ảnh hưởng loại lipid đến KTTP PDI hệ nano 29 35 3.9 Ảnh hưởng tỷ lệ dược chất lipid đến KTTP PDI hệ nano Ảnh hưởng loại chất diện hoạt đến KTTP, PDI Zeta hệ nano Ảnh hưởng tỷ lệ chất diện hoạt Tween 80 tới KTTP, PDI Zeta hệ nano Ảnh hưởng thời gian siêu âm đến KTTP PDI hệ nano Ảnh hưởng công suất siêu âm đến KTTP PDI hệ nano Đồ thị tỷ lệ giải phóng BER theo thời gian 3.10 Phổ FT – IR mẫu 45 3.11 Đồ thị nhiệt vi sai BER nguyên liệu (a), hệ SLN – BER (b), hỗn hợp vật lý (c) Precirol (d) Hình ảnh chụp TEM công thức F15 46 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.12 29 33 37 39 41 42 44 47 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCS Biopharmaceutical classification system (Hệ thống phân loại sinh dược học) BER CT Cmax CTAB D/N DCM DĐVN DSC Berberin clorid Công thức Nồng độ thuốc tối đa máu Cetyl trimethyl amoni bromid Dầu nước Dicloromethan Dược điển Việt Nam Differential scanning calorimetry (Quét nhiệt vi sai) 10 11 EE FT- IR 12 13 GMS HPLC 14 HLB 15 16 17 IC50 kl/tt KTTP Encapsulation efficiency (Hiệu suất nano hoá) Fourier – transform infrared spectroscopy (Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier) Glyceryl monostearat High performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) Hydrophilic-lipophilic balance (Hằng số cân dầu – nước) Nồng độ mà ức chế 50% gốc tự Khối lượng thể tích Kích thước tiểu phân trung bình 18 LC 19 20 21 MEBO MeOH MWCO 22 23 NaLS PDI 24 SLN 25 SLN – BER Loading capacity (Tỷ lệ dược chất nano tiểu phân) Moist exposed burn ointment Methanol Molecular weight cut – off (Trọng lượng phân tử lọc qua) Natri lauryl sulfat Polydispersity index (Chỉ số đa phân tán) Solid lipid nanoparticles (Hệ tiểu phân nano lipid rắn) Hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid 26 27 28 tmax TCCS TEM 29 TPGS 30 31 VKN USP Thời gian Tiêu chuẩn sở Transmission electron microscope (Kính hiển vi điện tử truyền qua) D – a – tocopheryl polyethylene glycol 1000 succinate (Vitamin E) Viện kiểm nghiệm United States Pharmacopeia ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ tiểu phân nano nói chung hệ tiểu phân nano lipid rắn (SLN) nói riêng ngày ứng dụng rộng rãi ngành Dược ưu điểm bật có khả phân huỷ sinh học chuyển hóa nhờ men lipase, esterase; bảo vệ dược chất bền khỏi bị phân huỷ hoá học, kiểm soát giải phóng dược chất [1], có bề mặt tiếp xúc lớn nên tăng tốc độ hoà tan dược chất làm tăng sinh khả dụng thuốc [2, 3], thích hợp sử dụng cho đường dùng ngồi da [4] Berberin clorid (BER) isoquinolin thiên nhiên, thuộc nhóm alcaloid chiết xuất từ thuộc họ Berberinacea [5] Ngoài tác dụng điều trị tiêu chảy, nhiều nghiên cứu gần cho thấy BER có tác dụng cải thiện tình trạng bệnh lý bệnh nhân tim mạch, đái tháo đường [1] đặc biệt có tác dụng tốt điều trị nhiễm khuẩn da [6, 7] Mặt khác, BER thuộc nhóm IV hệ thống phân loại sinh dược học (có độ tan tính thấm kém) [8], độ tan phụ thuộc vào pH [9] Trên thị trường, BER chủ yếu bào chế dạng viên nén dạng dung dịch nhỏ mắt, chưa có chế phẩm bào chế có chứa tiểu phân nano BER Do đó, việc nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid (SLN – BER) hướng mới, giúp tận dụng ưu điểm hệ SLN, đồng thời khắc phục nhược điểm BER với đường dùng cũ Trên sở đó, đề tài “Bước đầu nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid” tiến hành nhằm mục tiêu sau: Bước đầu bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid Đánh giá số đặc tính tiêu chất lượng hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid phương pháp đồng hoá lực phân cắt siêu âm, nhiệt độ q trình đồng hố 65 - 70oC nên làm tăng độ tan BER pha nước, làm giảm tính thân dầu BER, giảm gắn BER vào tiểu phân lipid rắn, từ làm giảm hiệu suất mang dược chất tiểu phân nano Tỷ lệ dược chất nano tiểu phân thấp (đạt 2,66%) lượng lipid rắn sử dụng tương đối nhiều (tỷ lệ lipid gấp lần dược chất) Wang L cộng (2014) nghiên cứu hệ SLN – BER sử dụng lipid rắn GMS gấp 30 lần so với BER, kết nghiên cứu EE đạt 70,33% LC đạt 2,85% [20] 3.2.2 Đánh giá giải phóng BER từ hệ SLN – BER Tiến hành đánh giá khả giải phóng BER từ hệ nano lipid rắn túi thẩm tích theo mục 2.2.3.4 Kết trình bày hình 3.9 (mỗi Tỷ lệ giải phóng (%) mẫu thực lần) 100 80 pH 5,5 BH 60 pH 5,5 nano 40 pH 7,4 BH 20 pH 7,4 nano 0 0,5 10 12 Thời gian (giờ) Hình 3.9 Đồ thị tỷ lệ giải phóng BER theo thời gian Từ hình 3.10 cho thấy, BER giải phóng từ hệ SLN – BER chậm so với mẫu BER bão hoà pH 5,5 pH 7,4 Kết phù hợp với kết nghiên cứu Wang L cộng (2014), tiến hành đánh giá giải phóng BER từ hệ tiểu phân nano lipid [38] Tuy nhiên giải phóng BER pH 7,4 cao so với pH 5,5 thời điểm mẫu hỗn dịch BER bão hoà mẫu nano Nguyên nhân độ tan BER phụ thuộc vào pH, BER tan tốt pH 7,4 pH 5,5 [9] vậy, tỷ lệ giải phóng dược chất pH 7,4 cao 44 Từ đồ thị giải phóng dược chất cho thấy BER hỗn dịch bão hồ giải phóng hồn tồn sau pH 5,5 pH 7,4 Trong đó, BER giải phóng từ hệ nano có giai đoạn, giai đoạn đầu giải phóng “ồ ạt” (tỷ lệ giải phóng đạt 53,5% pH 5,5 đạt 68,5% pH 7,4) sau giải phóng chậm đến 12 Điều cho thấy hệ SLN có khả kiểm sốt giải phóng từ hệ nano, làm giảm giải phóng thuốc ạt giai đoạn đầu, giúp trì nồng độ thuốc máu lâu 3.2.3 Xác định tương tác lý hoá hệ SLN – BER Tương tác lý hoá thành phần hệ SLN – BER đánh giá phổ hồng ngoại FT – IR theo mục 2.2.3.5 thu kết hình 3.10 (a) (b) (c) (d) Hình 3.10 Phổ FT – IR mẫu BER nguyên liệu (a), hệ SLN – BER (b), hỗn hợp vật lý (c), Precirol (d) Qua tham khảo tài liệu [9, 49] hình 3.10 cho thấy phổ hồng ngoại hệ SLN – BER xuất dao động đặc trưng tương tự với dao động đặc trưng phổ hồng ngoại BER nguyên liệu Precirol Phổ hồng ngoại BER nguyên liệu xuất pic đặc trưng với dao động nhóm C = N+ 1634,38 cm-1, dao động nhóm C = C vịng thơm 1567,84 cm-1, dao động nhóm dioxolan 1506,13 cm-1 dao động nhóm CH3O- 2849,31cm-1 Các dao động BER xuất phổ hồng ngoại hệ SLN – BER hỗn hợp vật lý Chứng tỏ BER 45 có mặt hệ nano đồng thời gợi ý khơng có tương tác BER thành phần công thức 3.2.4 Xác định đặc tính vật lý hệ Phân tích nhiệt vi sai (DSC) sử dụng để xác định đặc tính vật lý hệ SLN – BER Kết trình bày hình 3.11 (a) (b) (c) (d) Hình 3.11 Đồ thị phân tích nhiệt vi sai BER nguyên liệu (a), hệ SLN – BER (b), hỗn hợp vật lý (c) Precirol (d) Qua tham khảo tài liệu [49] hình 3.12 cho thấy giản đồ nhiệt vi sai mẫu BER nguyên liệu xuất pic thu nhiệt pic toả nhiệt, có pic thu nhiệt nước từ nguyên liệu 84,79oC 127,76oC Có pic thu nhiệt 198,56oC chuyển pha từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng BER tinh thể, trùng với nhiệt độ nóng chảy BER [Error! Reference source not found.] Đỉnh toả nhiệt xuất nhiệt độ 205,15oC biến đổi tinh thể BER Mẫu hỗn hợp vật lý có xuất pic thu nhiệt rõ nét 57,83oC, nhiệt độ gần với nhiệt độ nóng chảy Precirol (tại 59,75oC) chứng tỏ có xuất Precirol mẫu Đồng thời có pic thu nhiệt 158,13oC tương tác BER Precirol dẫn đến làm giảm nhiệt độ nóng chảy BER nguyên liệu, nhiên pic xuất không rõ nét, nhiệt lượng thu vào nhỏ lượng BER lần so với Precirol mẫu hỗn hợp vật lý [Error! Reference source not found.] 46 Mẫu SLN – BER có pic thu nhiệt 61,19oC giống với nhiệt độ nóng chảy Precirol Ngồi không xuất pic thu nhiệt gần với nhiệt độ nóng chảy BER, sơ chứng minh mẫu nano khơng có BER tồn dạng tinh thể, BER tồn dạng vơ định hình hệ nano lipid rắn 3.2.5 Xác định hình thái tiểu phân Hình thái tiểu phân nano xác định kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) Kết thu hình 3.12 Hình 3.12 Hình ảnh chụp TEM cơng thức F15 Từ hình 3.12 cho thấy, tiểu phân nano có hình cầu gần cầu với kích thước tiểu phân khoảng 200 nm, phân bố kích thước tiểu phân hẹp Kết phù hợp với kết ghi nhận qua đánh giá KTTP máy đo size Quan sát hình thái tiểu phân cho thấy, tiểu phân nano điểm màu đen rõ nét, có vùng sáng điểm đen Đây phân bố dược chất tiểu phân nano mơ hình dược chất tập trung vỏ (drug – enriched shell) Đây mơ hình phân bố dược chất tiểu phân nano thường gặp hệ tiểu phân nano bào chế phương pháp đồng hoá phân cắt siêu âm Việc hình thành cấu trúc đồng hố, giọt nhũ tương hỗn hợp chứa lipid nóng chảy dược chất, đồng thời, có tượng dược chất phân tán từ lõi lipid sang pha nước dược chất tan tốt dung dịch chất diện hoạt Trong giai đoạn bốc dung môi hữu cơ, giọt nhũ tương nóng khuấy đến nguội 47 nhiệt độ phòng, độ tan dược chất dung dịch chất diện hoạt giảm nên dược chất tập trung nhiều lớp vỏ tiểu phân, tạo thành vùng đậm màu hình ảnh chụp TEM [32] 3.2.6 Độ ổn định hệ Xác định độ ổn định công thức lựa chọn cuối F15 sau chu kì đơng rã – rã đơng, bảo quản nhiệt độ phịng thí nghiệm (20 - 30oC) bảo quản nhiệt độ lạnh - 10oC sau tháng theo dõi Kết thể bảng 3.18 Bảng 3.18 Kết đánh giá độ ổn định hệ SLN – BER (n = 3, X ± SD) Điều kiện thử Ban đầu tuần (20 - 30oC) tuần (2 - 10oC) tháng (20 - 30oC) chu kì đơng rã – rã đông Chỉ tiêu đánh giá KTTP (nm) PDI 187,8 ± 1,7 0,178 ± 0,010 194,4 ± 1,3 0,185 ± 0,019 253,1 ± 1,8 0,381 ± 0,012 373,4 ± 8,9 0,250 ± 0,004 425,7 ± 13,4 0,454 ± 0,053 Hệ SLN – BER có ổn định sau tuần bào chế bảo quản nhiệt độ phịng thí nghiệm, KTTP PDI tăng lên không đáng kể Tuy nhiên, sau tháng bảo quản nhiệt độ phịng thí nghiệm, KTTP PDI hệ tăng lên, điều kết tụ tiểu phân hệ Đặc biệt sau tuần bảo quản nhiệt độ lạnh, KTTP PDI tăng lên đáy ống nghiệm có xuất tinh thể BER màu vàng, hiệu suất nano hố thấp (chỉ đạt 15,96%) nên có lượng lớn BER tồn dạng tự dễ bị kết tinh nước lạnh Sau chu kì đơng rã – rã đơng, KTTP PDI hệ tăng lên rõ rệt, hệ xuất tinh thể BER màu vàng đáy ống nghiệm, làm giảm độ ổn định hệ 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu, đề tài thu hai kết luận sau: Đã bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid - Bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid phương pháp đồng hoá lực phân cắt siêu âm, khảo sát ảnh hưởng yếu tố quy trình công thức đến KTTP PDI hệ - Công thức bào chế: Berberin clorid 0,18 g Precirol ATO DCM 0,375 g mL Methanol 0,5 mL Tween 80 Nước cất 0,375 g 50 mL - Thông số quy trình: + Thiết bị: Máy siêu âm đầu dị Vibra - Cell (tần số 20 kHz, cơng suất máy tối đa 130 W) với công suất 90 W phút + Nhiệt độ đồng hoá: 60 ± 5oC + Bốc dung môi điều kiện nhiệt độ phòng (25 ± 5oC) Đã đánh giá số đặc tính tiêu chất lượng hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid - Kích thước tiểu phân trung bình nhỏ (187,8 ± 1,7 nm), phân bố kích thước tiểu phân hẹp (0,178 ± 0,010) Zeta thấp (- 40,8 ± 0,8 mV) - Hàm lượng BER hệ nano đạt 98,69%, hiệu suất nano hoá đạt 15,96% tỷ lệ dược chất nano tiểu phân đạt 2,66% - Tỷ lệ giải phóng in vitro BER hệ SLN – BER 12 đạt 62,0% pH 5,5 đạt 75,5% pH 7,4 có tác dụng kéo dài Kiến nghị 49 Đề tài đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục hồn thiện cơng thức để tăng EE LC hệ - Tiếp tục nghiên cứu yếu tố khác ảnh hưởng đến hình thành ổn định hệ tiểu phân nano 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Feng X., Sureda A., Shen A et al (2019), “Berberine in Cardiovascular and Metabolic diseases: From Mechanisms to therapeutics”, Theranotics, Vol 9, Issue Bộ Y Tế (2008), Một số chuyên đề bào chế đại, Nhà xuất Y học, tr.114 - 130 Nguyễn Ngọc Chiến (2019), Công nghệ nano ứng dụng ngành Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Wang X., Yao X., Jabbouri S et al (2009), “Effect of berberin on Staphylococcus epidermidis biofilm formation”, International Journal of Antimicrobial Agents, Vol 34 (1), pp 60 – 66 Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, tr 2977 – 2981 Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Băng Tâm (2011), “Đánh giá tác dụng điều trị chỗ tổn thương bỏng kem berberin clorid 1%”, Tạp chí Y học thảm hoạ Bỏng, số Hirsch T., Ashkar W., Schumacher O et al (2008), “Moist exposed burn ointment (MEBO) in partial thickness burns: a randomized, comparative open mono-center study on the efficacy of dermaheal (MEBO) ointment on thermal 2nd degree burns compared to conventional therapy”, Eur J Med Res, 13(50), pp 5–10 Branton A., Jana S (2017), “The use of Novel and unique biofield energy healing treatment for the improvement of poorly bioavailable compound, berberin in male Sprague Dawley rats”, American Journal of Clinical and Experimental Medicine, Vol 5(4), pp 138 – 144 Battu S K., Repka M A., Maddineni S et al (2010), “Physicochemical characterization of Berberine chloride: A perspective in the development of a solution dosage form for oral delivery”, AAPS PharmSciTech, 11(3), pp 1466 – 1475 10 Bộ Y tế (2018),“Berberin clorid”, Dược điển Việt Nam 5, Nhà xuất Y học, tr 142 – 144 11 Trịnh Thị Loan (2019), “Nghiên cứu bào chế liposome berberin dùng đường uống”, Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 12 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 189 – 195 13 Buchanan B., Meng Q., Baranowski D C et al (2018), “Comparatibe pharmacokinetics and safety assessment of transdermal berberine and dihydroberberine”, PloS ONE, Vol 13(3), pp 1949 – 1979 14 Ye M., Fu S., Pi R et al (2009), “Neuropharmacological and pharmacokinetic properties of berberine: a review of recent research”, Journal Pharmaceutical Pharmacologic, Vol 61(7), pp 831 – 837 15 Kong W., Xing X., Yang M et al (2012), “Effect of berberine on Escherichia coli, Bacillus subtilis and their mixtures as determined by isothermal microcalorimetry”, Applied Microbiology and Biotechnology, Vol 96 (2), pp 503 – 510 16 Peng L., Kang S., Jing B et al (2015), “Antibacterial activity and mechanism of berberine against Streptococcus agalactiae”, International Journal of Experimental Phathology, Vol 8(5), pp 5217 – 5223 17 Yin J., Xing H and Ye J (2008), “Efficacy of berberine in patient with type diabetes mellitus”, Metabolism Clinical and Experimental, Vol 57, pp 712 – 717 18 Meng X., Wang X., Wang Z et al (2016), “In vitro antitumor efficacy of berberine -solid lipid nanoparticles against human HepG2, Huh7 and EC9706 cancer cell lines”, Colloidal nanoparticles for biomedical applications, Vol 97 (22), pp 486 – 493 19 Meng X., Wang Y., Wang Z et al (2016), “In Vitro and in Vivo Antitumor Efficacy of Berberine-solid Lipid Nanoparticles Against H22 Tumor”, 2016 6th International Conference on Applied Science, Engineer and Technology 20 Vujanovic S., Vujanovic J (2013), “Bioresources in the pharmacotherapy and healing of burns: A mini-review”, Burns, Vol 39(6), pp 1031–1038 21 Li W., Ma Y., Yang Q et al (2017), “Moist exposed burn ointment for treating pressure ulcers: A multicenter randomized controlled trial”, Medicine (Baltimore), Vol 96(29), pp 7582 22 Hirsch T., Ashkar W., Schumacher O et al (2008), “Moist exposed burn ointment (MEBO) in partial thickness burns: a randomized, comparative open mono-center study on the efficacy of dermaheal (MEBO) ointment on thermal 2nd degree burns compared to conventional therapy”, Eur J Med Res, 13(50), pp 5–10 23 Wang Q S., Tang Q L., Zhang L et al (2005), “MEBO for treating 47 cases of chronic ischemic ulcer in lower limber”, Chin J Burns Wound Surface Ulcer, Vol 29 (17), pp 6–7 24 Nguyễn Minh Đức, Trương Công Trị (2010), Tiểu phân nano – kỹ thuật bào chế, phân tích tính chất, ứng dụng ngành dược, Nhà xuất Y học 25 Ekambaram P., Sathali A., Hasan A et al (2012), “Solid nanoparticles: A review”, Scientific Reviews and Chemical Communications, Vol 2(1), pp 80 – 102 26 Swarbrick J et al (2007), Encyclopedia of Pharmaceutical Technology, Vol 1, pp 1996 – 2020, 2384 – 2398 27 Meghana S K., Krunal K V., et al (2012), “Solid lipid nanoparticles and nanostructured lipid carriers-an overview”, International Journalof Pharmceutical, Chemical and Biological Sciences, 2(4), pp 681-691 28 Garud A., Singh D., et al (2012), “Solid lipid nanoparticles (SLN): method, characterization and applications”, International Current Pharmaceutical Journal, Vol 1(11), pp 384-393 29 Mukherjee S (2009), “Solid Lipid Nanoparticles: A modern formulation approach in drug delivery system”, Indian journal of pharmaceutical sciences, 71(4), pp 349-358 30 Seyfoddin A., Shaw J., AI – Kassas R (2010), “Solid lipid nanoparticles for ocular drug delivery”, Drug delivery, Vol 17(7), p 467 – 489 31 Singh S., Dobhal A., Chakraborty S et al (2010), “Formulation and evaluation of solid lipid nanoparticles of a water soluble drug: Zidovudine”, Chemical and Pharmaceuticla Bulletin, Vol 58(5), pp 650 – 655 32 Shah R et al (2015), Lipid nanoparticles: Production, characterization and stability, Springer Briefs in Pharmaceutical Science and Drug Development 33 Barbosa R M., Ribeiro L., Paula E et al (2018), “Solid lipid nanoparticles for Dibucaine sustained release”, Pharmaceutics, Vol 10, pp 231 – 248 34 Sinha V R., Srivastava S., Jindal V et al (2010), “Solid Lipid Nanoparticles (SLN)-Trends and Implications in Drug Targeting”, International Journal of Advances in Pharmaceutics Sciences, 1(3), pp 212 – 238 35 Nguyễn Cơng Kính (2017), “Nghiên cứu bào chế nano berberin từ nguyên liệu berberin 50%”, Luận văn thạc sỹ hoá học, Đại học Đà Nẵng 36 Trịnh Thị Duyên (2019), “Nghiên cứu bào chế nano berberin”, Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học, Khoa Y dược – Đại học quốc gia Hà Nội 37 Khemani M, Sharon M (2012), “Encapsulation of berberine in nano – sized PLGA synthesized by emulsification method”, International Scholarly Research Netwwork, Vol 9, pp 187 – 197 38 Wang L., Li H., Wang S et al (2014), “Enhancing the Antitumor Activity of Berberine hydrochloride by Solid lipid nanoparticles encapsulation”, AAPS PharmSciTech, Vol 15(4), pp 834 – 844 39 Wang Z., Wu J., Zhou Q et al (2015), “Berberine nanosuspension enhances pypoglycemic efficacy on streptozotocin induced diabetic C57BL/6 mice”, Evid Based Complement Alternate Med, pp 239749 40 Sahibzada M U K., Sadiq A., Faidah H S et al (2018), “Berberine nanoparticles with enhanced in vitro biovailability: characterization and antimicrobial activity”, Drug Des Devel Ther, Vol 12, pp 303 – 312 41 Cuong V P., Mao C V., Chien N N et al (2020), “Development of ibuprofen – loaded solid lipid nanoparticle – based hydrogels for enhanced in vitro dermal permeation and in vivo topical anti inflammatory activity”, Jouurnal of durg delivery science and technology, Vol 57, pp.1773 – 2247 42 ASEAN guideline for validation of analytical procedure, adopted from ICH Q2A (1994) and ICH Q2B (1996) 43 Shah R., Eldridge D., Harding I et al (2014), “Optimisation and stability assessment of solid lipid nanoparticles using particle size and zeta potential”, Journal of Physical Science, Vol 25(1), pp 59 – 75 44 Xue M., Yang M., Zhang W et al (2013), “Characterization, pharmacokinetics, and hypoglycemic effect of berberine loaded solid lipid nanoparticles”, International Journal of Nanomedicine, Vol 8, pp 4677– 4687 45 Wang R., Li L., Wang B., Zhang T et al (2012), “FK506 – loaded solid lipid nanoparticles: Preparation characterization and in vitro transdermal drug delivery”, African Journal of Pharmacy and Pharmacology, Vol (12), pp.904 – 913 46 Das S., Kiong N W., Tan R B H (2014), “Effect of formulation variables on the physicochemical properties, drug release and stability of clotrimazole – load nanoparticles”, Nanotechnology, Vol 25, pp 1051 – 1065 47 Rowe R et al (2009), Hanbook of pharmaceutical excipient, 6th Edition 48 Das S., Kim S., Kanaujia P et al (2011), “Formulation design, preparation and physicochemical characterization of solid lipid nanoparticles containing a hydrophobic drug: Effects of process variables”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, Vol 88, pp 483 – 489 49 Torky A S., Freag M S., Abdallah O Y et al (2018), “Novel skin penetrating berberine oleate complex capitalizing on hydrophobic ion pairing approach”, International Journal of Pharmaceutics, Vol 549, pp 76 – 86 PHỤ LỤC Bảng PL.1 Phiếu kiểm nghiệm Berberin clorid đạt tiêu chuẩn chất đối điếu PL.2 Kết đo kích thước tiểu phân cơng thức F15 PL.3 Kết xác định độ ổn định công thức F15 (n = 3, X ± SD) PL.4 Kết đánh giá giải phóng in vitro cơng thức F15 (n = 3, X ± SD) Tỷ lệ BER giải phóng (%) Thời gian (giờ) 0,5 10 12 pH 5,5 Dược chất bão hoà 46,3 ± 5,6 62,3 ± 3,5 76,9 ± 2,5 98,9 ± 3,9 100,8 ± 1,2 99,8 ± 1,6 101,7 ± 1,8 99,8 ± 2,2 101,6 ± 1,8 101,1 ± 1,3 pH 7,4 SLN 26,0 ± 3,6 39,9 ± 4,5 47,2 ± 5,5 53,5 ± 4,2 54,6 ± 3,6 55,6 ± 2,8 58,8 ± 4,9 59,8 ± 3,8 61,4 ± 3,3 62,0 ± 3,8 Dược chất bão hoà 55,9 ± 2,6 77,2 ± 5,5 86,9 ± 2,9 99,5 ± 3,9 101,2 ± 1,2 100,1 ± 0,6 101,2 ± 1,8 100,5 ± 1,4 100,9 ± 1,2 100,0 ± 1,2 SLN 37,0 ± 5,4 63,8 ± 4,5 68,5 ± 3,9 69,8 ± 3,2 71,1 ± 3,2 72,4 ± 3,8 73,7 ± 1,5 75,0 ± 1,2 76,3 ± 2,7 75,5 ± 1,6 ... đó, đề tài ? ?Bước đầu nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid? ?? tiến hành nhằm mục tiêu sau: Bước đầu bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid Đánh giá... sát bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid 3.1.3.1 Ảnh hưởng thành phần công thức đến hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa berberin clorid Công thức bào chế có ảnh hưởng lớn đến hệ. .. thuật bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn 1.2.5 Một số nghiên cứu liên quan đến hệ tiểu phân nano chứa berberin clorid 11 CHƯƠNG - NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU