Nghiên cứu bào chế cao lỏng từ bài thuốc Ngọc bình phong tán

64 49 1
Nghiên cứu bào chế cao lỏng từ bài thuốc Ngọc bình phong tán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐOÀN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO LỎNG TỪ BÀI THUỐC NGỌC BÌNH PHONG TÁN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐOÀN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO LỎNG TỪ BÀI THUỐC NGỌC BÌNH PHONG TÁN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐOÀN QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO LỎNG TỪ BÀI THUỐC NGỌC BÌNH PHONG TÁN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Cán hướng dẫn: PGS TS Vũ Bình Dương HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Bình Dương, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khoá luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Phạm Văn Hiển, người thầy đồng hành, quan tâm, hướng dẫn, chia sẻ kiến thức kỹ cho em suốt quãng thời gian em nghiên cứu thực khoá luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Trịnh Nam Trung – Viện trưởng Viện Đào tạo Dược, TS Nguyễn Trọng Điệp toàn thể cán giảng viên, kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế – Viện Đào tạo Dược quan tâm, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến Đảng uỷ, Ban Giám Đốc Học viện Quân y, Phòng Đào tạo, Hệ Quản lý Học viên Dân tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt trình năm năm học tập Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn thân thương tới gia đình, người thân bạn bè – người ln động viên, khích lệ chỗ dựa tinh thần vững cho em suốt trình học tập, rèn luyện nghiên cứu mái trường Học viện Quân y Hà Nội, ngày 29 tháng 07 năm 2022 Sinh viên Đoàn Quốc Việt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGỌC BÌNH PHONG TÁN 1.1.1 Bài thuốc Ngọc bình phong tán 1.1.2 Thông tin vị thuốc 1.1.3 Một số nghiên cứu thuốc Ngọc bình phong tán 16 1.2 TỔNG QUAN VỀ CAO THUỐC 17 1.2.1 Định nghĩa phân loại cao thuốc 17 1.2.2 Phương pháp điều chế cao thuốc 17 1.2.3 Các phương pháp chiết xuất 18 CHƯƠNG - NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Nguyên vật liệu 22 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 23 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng saponin toàn phần nguyên liệu, dịch chiết cao lỏng thuốc Ngọc bình phong tán quang phổ UV-Vis 24 2.2.2 Nghiên cứu xây dựng quy trình điều chế cao lỏng từ thuốc Ngọc bình phong tán 25 2.2.3 Nghiên cứu đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng Ngọc bình phong tán 27 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 29 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 KẾT QUẢ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SAPONIN TOÀN PHẦN TRONG NGUYÊN LIỆU, DỊCH CHIẾT VÀ CAO LỎNG BÀI THUỐC NGỌC BÌNH PHONG TÁN BẰNG QUANG PHỔ UV-VIS 30 3.1.1 Xác định bước sóng hấp thụ quang cực đại 30 3.1.2 Thẩm định phương pháp phân tích 31 3.2 KẾT QUẢ XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ CAO LỎNG TỪ BÀI THUỐC NGỌC BÌNH PHONG TÁN 33 3.2.1 Kết đánh giá số tiêu nguyên liệu đầu vào 33 3.2.2 Kết khảo sát quy trình chiết xuất 35 3.2.3 Kết đánh giá điều kiện cô cao 44 3.2.4 Tóm tắt quy trình bào chế cao lỏng Ngọc bình phong tán 45 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO LỎNG NGỌC BÌNH PHONG TÁN 46 3.3.1 Kết đánh giá hình thức cảm quan 46 3.3.2 Kết đánh giá độ tan 46 3.3.3 Kết đánh giá tỷ trọng 47 3.3.4 Kết đánh giá hàm lượng chất chiết 47 3.3.5 Kết định tính 48 3.3.6 Kết định lượng 49 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Dược liệu sử dụng nghiên cứu 22 2.2 Hố chất, dung mơi sử dụng nghiên cứu 22 3.1 Độ hấp thụ quang dung dịch astragalosid IV sau phản ứng Rosenthaler 31 3.2 Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp phân tích 32 3.3 Kết khảo sát độ phương pháp phân tích 33 3.4 Kết xác định hàm ẩm bột thuốc 34 3.5 Hàm lượng saponin toàn phần thuốc 34 3.6 Ảnh hưởng phương pháp đến hiệu suất chiết xuất ̅ ± SD) saponin (n = 3, X 35 3.7 Ảnh hưởng loại dung môi đến hiệu suất chiết xuất ̅ ± SD) saponin (n = 3, X 37 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất chiết xuất saponin ̅ ± SD) (n = 3, X 39 3.9 Ảnh hưởng số lần chiết đến hiệu suất chiết xuất saponin 40 3.10 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/dược liệu đến hiệu suất chiết ̅ ± SD) xuất saponin (n = 3, X 41 3.11 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết xuất saponin ̅ ± SD) (n = 3, X 42 3.12 Kết chiết xuất saponin từ thuốc Ngọc bình phong tán với khối lượng 500 g/mẻ 44 3.13 Kết chiết xuất cô đặc cao lỏng 45 3.14 Kết đánh giá tỷ trọng cao lỏng Ngọc bình phong tán 47 3.15 Kết đánh giá hàm lượng chất chiết cao lỏng Ngọc bình phong tán 47 3.16 Kết định lượng saponin toàn phần cao lỏng Ngọc bình phong tán 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Cấu trúc hố học số saponin Hồng kỳ 1.2 Cấu trúc hố học số flavonoid Hồng kỳ 1.3 Cấu trúc hoá học số hợp chất Bạch truật 10 1.4 Cấu trúc hố học số hợp chất Phịng phong 14 3.1 Bước sóng hấp thụ quang cực đại dung dịch astragalosid IV sau phản ứng Rosenthaler 30 3.2 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang theo nồng độ 31 astragalosid IV 3.3 Ảnh hưởng loại dung môi đến hiệu suất chiết xuất saponin 37 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất chiết xuất saponin 39 3.5 Ảnh hưởng số lần chiết đến hiệu suất chiết xuất saponin 40 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/dược liệu đến hiệu suất 41 chiết xuất saponin 3.7 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết xuất saponin 43 3.8 Sơ đồ quy trình bào chế cao lỏng Ngọc bình phong tán 46 3.9 Sắc ký đồ dược liệu cao lỏng Ngọc bình phong tán 48 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ TT Viết tắt AG-IV BP 2009 BT DĐVN V DL Dược liệu DM Dung môi EtOH HK HPLC Astragalosid IV British Pharmacopoeia 2009 (Dược điển Anh 2009) Bạch truật Dược điển Việt Nam V Ethanol Hoàng kỳ High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) Khối lượng 10 KL 11 NBPT 12 PP 13 RSD 14 SD 15 SKLM Sắc ký lớp mỏng 16 UV-Vis Ultraviolet – Visible (Quang phổ tử ngoại – khả kiến) Ngọc bình phong tán Phịng phong Relative Standard Deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) Standard Deviation (Độ lệch chuẩn) ĐẶT VẤN ĐỀ Bài thuốc cổ truyền Ngọc bình phong tán (gồm vị thuốc Hồng kỳ 60 g, Bạch truật 60 g Phòng phong 30 g) từ lâu sử dụng để trị chứng khí hư tự hãn, dễ bị cảm phong tà biểu hư [1] Trong lâm sàng nay, thuốc thường dùng để điều trị trường hợp như: cảm lạnh, nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm mũi dị ứng, mồ hôi tự ra, mồ hôi trộm, hen phế quản,… Ngọc bình phong tán chứng minh có tác dụng điều hố miễn dịch, ngăn ngừa nhiễm khuẩn virus (virus cúm, virus hợp bào hô hấp người, virus SARS) [2-4] Tuy nhiên, thuốc chủ yếu sử dụng dạng thuốc sắc nghiền thành bột để uống Dạng thuốc có nhiều nhược điểm như: liều lượng lớn; khơng tiện dụng, dùng cần nhiều thời gian, công sức chuẩn bị; thuốc sắc thường khó bảo quản lâu, dễ bị nấm mốc; số thành phần hoạt chất khó chiết xuất nhạy cảm với nhiệt dễ bị phân huỷ trình sắc thuốc… Vì vậy, việc áp dụng kỹ thuật chiết xuất, bào chế để đại hoá dạng thuốc thuốc nói riêng, thuốc có nguồn gốc dược liệu nói chung điều cần thiết Với mong muốn phát huy tính ưu việt thuốc cổ truyền, tiện lợi cho người sử dụng, việc nghiên cứu điều chế phương thuốc thành dạng bào chế đại, cao lỏng dạng bán thành phẩm trung gian để tiếp tục chuyển sang dạng bào chế khác viên nang, viên nén,…, đồng thời khảo sát số tiêu chất lượng cao lỏng nhằm góp phần tiêu chuẩn hoá dạng bán thành phẩm cần thiết Xuất phát từ lý trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu bào chế cao lỏng từ thuốc Ngọc bình phong tán” với mục tiêu: Xây dựng quy trình bào chế cao lỏng từ thuốc Ngọc bình phong tán; Đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng Ngọc bình phong tán bào chế CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGỌC BÌNH PHONG TÁN 1.1.1 Bài thuốc Ngọc bình phong tán 1.1.1.1 Xuất xứ Ngọc bình phong tán (NBPT) thuốc cổ truyền sử dụng từ 800 năm trước Nhiều tài liệu cho thuốc có nguồn gốc từ y thư Đan khê tâm pháp (Dan Xi Xin Fa) Zhu Danxi triều nhà Nguyên (1279 – 1368) Trung Quốc Tuy nhiên, có tài liệu từ thời nhà Minh Trung Quốc nói thuốc xuất lần Cứu nguyên phương (Jiu yuan fang) bị thất lạc, có từ năm 1213 Đây coi nguồn gốc ban đầu thuốc [2, 5] 1.1.1.2 Thành phần Bài thuốc NBPT gồm vị thuốc (theo Cứu nguyên phương): – Hồng kỳ 60g – Bạch truật 60g – Phịng phong 30g Có nhiều tài liệu y học Trung Quốc ghi lại thuốc có thành phần gồm vị thuốc Hồng kỳ (HK), Bạch truật (BT), Phịng phong (PP) Tuy nhiên tất thuốc giữ nguyên tên gốc, đồng thời liều lượng vị thuốc thuốc khác Trong Cứu nguyên phương, tỷ lệ vị thuốc 2:2:1 Bài NBPT Đan Khê tâm pháp sử dụng tỷ lệ vị thuốc 1:2:1 Còn thuốc Bạch truật phòng phong tán ghi Đông y Bảo giám (Dongui Bogam) tỷ lệ vị thuốc 1:1:2 [2, 3] 1.1.1.3 Cách dùng Các thành phần thuốc tán thành bột mịn, trộn lẫn với nhau, ngày uống 12 g chia lần Hoặc dùng thuốc dạng thuốc sắc: dùng g thuốc lát Sinh khương, miếng Đại táo 1,5 bát nước lớn để sắc; điều chỉnh liều cho phù hợp [1, 3] Bảng 3.10 cho thấy: Trong lần chiết đầu tiên, tăng tỷ lệ DM/DL lượng saponin chiết tăng lên, đặc biệt tăng tỷ lệ từ 10/1 lên 12/1 Sau lần chiết, hiệu suất chiết saponin với tỷ lệ DM/DL 12/1 (lần 1) 10/1 (lần 2) khơng có khác biệt so với tỷ lệ DM/DL 12/1 (lần 1) 8/1 (lần 2) Khi tăng tỷ lệ DM/DL lên 15/1 (lần 1) 10/1 (lần 2), hiệu suất chiết saponin tăng khơng đáng kể Vì vậy, lựa chọn tỷ lệ DM/DL 12/1 (lần 1) 8/1 (lần 2) cho khảo sát tiếp theo 3.2.2.6 Kết khảo sát lựa chọn thời gian chiết xuất Chiết siêu âm thuốc NBPT với ethanol 50% 70°C, chiết lần với tỷ lệ DM/DL lần 12/1, lần 8/1 thời gian chiết khác Kết chiết xuất trình bày Bảng 3.11 Hình 3.7 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết xuất saponin ̅ ± SD) (n = 3, X Thời gian Hàm lượng saponin (mg/g) Lần Lần Lần Lần Hiệu suất chiết saponin (%) 1,5 1,5 40,38 ± 1,08 13,31 ± 0,95 96,95 ± 0,42 1,5 1,0 40,55 ± 0,94 12,98 ± 0,89 96,69 ± 0,66 1,0 1,0 39,44 ± 1,14 12,56 ± 0,61 93,91 ± 1,42 1,0 0,5 39,63 ± 0,77 11,57 ± 1,11 92,46 ± 0,70 0,5 0,5 32,52 ± 0,81 12,62 ± 0,86 81,53 ± 0,18 42 Hiệu suất chiết (%) 100 80 23,45 24,03 22,68 20,89 22,79 60 40 73,24 72,92 71,22 71,57 58,73 20 1,5h 1,5h 1,5h 1,0h 1,0h 1,0h Lần 1,0h 0,5h 0,5h 0,5h Lần Hình 3.7 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết xuất saponin Bảng 3.11 cho thấy: Ở lần chiết thứ nhất, thời gian chiết tăng lên, lượng saponin chiết tăng nhanh, đặc biệt tăng thời gian chiết từ 0,5 lên Lượng saponin chiết lần thứ không thay đổi nhiều thay đổi thời gian Khi tổng thời gian lần chiết xuất tăng lên hiệu suất chiết saponin tăng, nhiên với thời gian chiết lần 1,5 giờ, thay đổi thời gian chiết lần từ lên 1,5 hiệu suất chiết saponin tăng lên khơng đáng kể Vì vậy, thời gian thích hợp để chiết saponin 1,5 cho lần chiết thứ 1,0 cho lần chiết thứ 3.2.2.7 Tóm tắt thơng số kết điều chế dịch chiết Từ kết khảo sát, lựa chọn thông số quy trình để điều chế dịch chiết từ thuốc NBPT sau: – Phương pháp chiết: chiết siêu âm – Dung môi chiết: ethanol 50% – Nhiệt độ chiết: 70°C – Số lần chiết: lần – Tỷ lệ DM/DL: 12/1 (lần 1) 8/1 (lần 2) – Thời gian chiết: 1,5 (lần 1) (lần 2) 43 Để đánh giá độ lặp lại quy trình chiết xuất: Tiến hành chiết 04 mẻ khác nhau, mẻ khoảng 500 g nguyên liệu với thông số quy trình Tiến hành định lượng saponin tồn phần dịch chiết Kết trình bày Bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết chiết xuất saponin từ thuốc Ngọc bình phong tán với khối lượng 500 g/mẻ Mẻ chiết Khối lượng thuốc Hàm ẩm Thể tích dịch chiết (g) (%) (L) 500,01 500,00 Hàm lượng Hiệu suất chiết saponin (mg/g) saponin (%) 9,97 53,17 96,02 10,00 51,82 93,58 8,72 500,02 10,01 51,76 93,48 500,01 9,97 52,70 95,17 Tổng 2000,04 39,95 – – 52,36 ± 0,69 94,56 ± 1,24 – ̅ ± SD X Bảng 3.12 cho thấy: Chiết xuất mẻ thuốc NBPT với tổng khối lượng nguyên liệu 2000,04 g, thu 39,95 L dịch chiết, tỷ lệ dịch chiết/nguyên liệu khô kiệt 21,88/1 Hàm lượng saponin toàn phần chiết 52,36 ± 0,69 mg/g, hiệu suất chiết đạt 94,56 ± 1,24% Hiệu suất chiết thấp khơng đáng kể so với quy trình chiết xuất đưa với độ lặp lại cao Như vậy, sử dụng quy trình khảo sát để điều chế dịch chiết từ thuốc NBPT 3.2.3 Kết đánh giá điều kiện cô cao Từ khảo sát sơ bộ, lựa chọn điều kiện cô cao NBPT thiết bị cô thu hồi dung môi là: nhiệt độ 60 ± 5°C, áp suất giảm (0,08 – 0,09 MPa) Dịch chiết cô thành cao lỏng với quy trình mơ tả mục 2.2.2.3 Kết cao loại tạp trình bày Bảng 3.13 44 Bảng 3.13 Kết chiết xuất cô đặc cao lỏng Mẫu Khối lượng, thể tích Hàm lượng saponin * Hiệu suất chiết, cao (%) Dược liệu 2000,04 g 55,37 ± 0,94 – Dịch chiết 39,95 L 2,39 ± 0,04 94,56 ± 1,24 Cao lỏng 2261,89 g 39,50 ± 0,67 93,46 ± 1,59 * Đối với dược liệu cao lỏng mg/g; dịch chiết mg/mL Kết Bảng 3.13 cho thấy: Cao lỏng thu có hàm lượng saponin 39,50 ± 0,67 mg/g, đạt hiệu suất cô cao 93,46 ± 1,59% Như vậy, với quy trình cao này, hàm lượng hoạt chất thu giảm không đáng kể 3.2.4 Tóm tắt quy trình bào chế cao lỏng Ngọc bình phong tán Từ kết khảo sát trên, xây dựng quy trình bào chế cao lỏng NBPT sau: Các bột dược liệu HK, BT, PP trộn theo tỷ lệ thuốc Bột thuốc NBPT chiết siêu âm với dung môi ethanol 50%, nhiệt độ 70°C Chiết lần, lần chiết với tỷ lệ DM/DL 12/1 1,5 giờ, lần chiết với tỷ lệ DM/DL 8/1 Dịch chiết lần lọc gộp lại Dịch chiết cô thu hồi dung môi nhiệt độ 60 ± 5°C áp suất giảm (0,8 – 0,9 MPa) thành cao lỏng 1:2 Cao lỏng để lắng, gạn lấy phần dịch trong, phần cắn đem lọc máy hút chân không Gộp phần dịch, tiếp tục cô tỷ lệ 1:1, thu cao lỏng NBPT 45 Hình 3.8 Sơ đồ quy trình bào chế cao lỏng Ngọc bình phong tán 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO LỎNG NGỌC BÌNH PHONG TÁN 3.3.1 Kết đánh giá hình thức cảm quan 3.3.1.1 Tính chất Dung dịch màu nâu cánh gián, vị cay, đắng, mùi thơm nhẹ 3.3.1.2 Độ độ đồng Cao lỏng sánh, đồng nhất, khơng có váng thuốc, khơng có cặn bã dược liệu tạp học lạ 3.3.2 Kết đánh giá độ tan Cao lỏng tan hoàn toàn ethanol 50% 46 3.3.3 Kết đánh giá tỷ trọng Tiến hành đo tỷ trọng mẫu cao lỏng Kết đo trình bày Bảng 3.14 Bảng 3.14 Kết đánh giá tỷ trọng cao lỏng Ngọc bình phong tán Mẫu Tỷ trọng D1 1,132 D2 1,130 D3 1,130 D4 1,125 D5 1,137 ̅ ± SD X 1,131 ± 0,004 Kết Bảng 3.14 cho thấy: Ở 20°C, tỷ trọng cao lỏng NBPT 1,131 ± 0,004 3.3.4 Kết đánh giá hàm lượng chất chiết Hàm lượng chất chiết cao lỏng xác định theo quy trình mơ tả mục 2.2.3.5 Kết trình bày Bảng 3.15 Bảng 3.15 Kết đánh giá hàm lượng chất chiết cao lỏng Ngọc bình phong tán Mẫu Khối lượng cao lỏng (g) Hàm lượng chất chiết (%) X1 2,04 22,05 X2 2,01 21,70 X3 2,06 21,97 X4 2,06 22,32 X5 2,05 21,60 ̅ ± SD X 21,93 ± 0,29 47 Kết Bảng 3.15 cho thấy: Hàm lượng chất chiết cao lỏng NBPT 21,93 ± 0,29% 3.3.5 Kết định tính Tiến hành định tính dịch chiết cao lỏng NBPT sắc ký lớp mỏng để phát có mặt số hoạt chất thuốc Kết thể Hình 3.9 (1) (4) (a) (2) (4) (b) (3) (4) (c) Hình 3.9 Sắc ký đồ dược liệu cao lỏng Ngọc bình phong tán (1) Hồng kỳ; (2) Bạch truật; (3) Phịng phong; (4) Cao lỏng NBPT – Trên sắc ký đồ Hình 3.9a, dung dịch thử cao lỏng có vết màu giá trị Rf (Rf = 0,38) với dung dịch đối chiếu dược liệu Hồng kỳ – Trên sắc ký đồ Hình 3.9b, dung dịch thử cao lỏng có vết màu giá trị Rf với dung dịch đối chiếu dược liệu Bạch truật: + Rf1 = 0,10 Màu đỏ + Rf2 = 0,18 Màu xám đen + Rf3 = 0,58 Màu đỏ 48 – Trên sắc ký đồ Hình 3.9c, dung dịch thử cao lỏng có vết màu giá trị Rf với dung dịch đối chiếu dược liệu Phòng phong: + Rf1 = 0,41 Màu xám đen + Rf2 = 0,47 Màu xám đen + Rf3 = 0,59 Màu xám đen Kết Hình 3.9 cho thấy: Trên sắc ký đồ cao lỏng NBPT xuất vết số hoạt chất có dược liệu thuốc NBPT với số Rf xấp xỉ Chứng tỏ cao lỏng NBPT có hoạt chất 3.3.6 Kết định lượng Tiến hành định lượng saponin toàn phần mẫu cao lỏng NBPT Kết trình bày Bảng 3.16 Bảng 3.16 Kết định lượng saponin toàn phần cao lỏng Ngọc bình phong tán Mẫu Hàm lượng saponin tồn phần (mg/g) C1 38,73 C2 40,32 C3 39,38 C4 39,02 C5 40,05 ̅ ± SD X 39,50 ± 0,67 Kết Bảng 3.16 cho thấy: Hàm lượng saponin toàn phần cao lỏng NBPT 39,50 ± 0,67 mg/g 49 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, đề tài hoàn thành mục tiêu đề với kết cụ thể sau: Đã xây dựng quy trình bào chế cao lỏng từ thuốc Ngọc bình phong tán – Đã xây dựng thẩm định phương pháp định lượng saponin toàn phần nguyên liệu, dịch chiết cao lỏng Ngọc bình phong tán quang phổ UV-Vis Phương pháp có độ đúng, độ xác, độ lặp lại đáp ứng yêu cầu phép phân tích định lượng – Đã xây dựng quy trình chiết xuất, điều chế cao lỏng từ thuốc NBPT: phương pháp chiết siêu âm gia nhiệt với dung môi ethanol 50%, nhiệt độ 70°C, chiết lần, lần chiết với tỷ lệ dung môi/dược liệu 12/1 1,5 giờ, lần chiết với tỷ lệ dung môi/dược liệu 8/1 Cô dịch chiết thu nhiệt độ 60 ± 5°C áp suất giảm (0,08 – 0,09 MPa) cao lỏng 1:2, để lắng, gạn thu phần dịch trong, phần cắn lọc hút chân không, gộp lại, tiếp tục cô tỷ lệ 1:1 để thu cao lỏng Ngọc bình phong tán Đã đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng Ngọc bình phong tán bào chế được, gồm: hình thức cảm quan, tỷ trọng, hàm lượng chất chiết được, định tính, định lượng – Hình thức cảm quản: Cao lỏng sánh, có màu nâu cánh gián, vị cay, đắng, mùi thơm nhẹ – Tỷ trọng: 1,131, 20°C – Hàm lượng chất chiết được: 21,93% – Định tính: phương pháp sắc ký lớp mỏng, sắc ký đồ cao lỏng Ngọc bình phong tán xuất vết số hoạt chất có dược liệu thuốc với số Rf xấp xỉ – Định lượng: Hàm lượng saponin tồn phần cao lỏng Ngọc bình phong tán tính theo astragalosid IV 39,50 mg/g 50 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thu được, đề tài xin đưa kiến nghị: – Tiếp tục nghiên cứu định tính, định lượng hoạt chất khác cao lỏng Ngọc bình phong tán – Tiếp tục nghiên cứu bào chế cao khô từ cao lỏng Ngọc bình phong tán, từ ứng dụng sản xuất chế phẩm thuốc, thực phẩm chức 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2009) Phương tễ học NXB Y học, tr 108-109 Scheid V., Bensky D., Ellis A., et al (2009) Chinese Herbal Medicine: Formulas & Strategies (2nd edition) Eastland Press, p 326-328 Chen J K., and Chen T T (2009) Chinese Herbal Formulas and Applications: Pharmacological Effects & Clinical Research Art of Medicine Press, p 773-776 Du C Y Q., Choi R C Y., Dong T T X., et al (2014) Yu Ping Feng San, an Ancient Chinese Herbal Decoction, Regulates the Expression of Inducible Nitric Oxide Synthase and Cyclooxygenase-2 and the Activity of Intestinal Alkaline Phosphatase in Cultures PLoS ONE 9(6): e100382 DOI: 10.1371/journal.pone.0100382 Du C Y Q., Choi R C Y., Zheng K Y Z., et al (2013) Yu Ping Feng San, an Ancient Chinese Herbal Decoction Containing Astragali Radix, Atractylodis Macrocephalae Rhizoma and Saposhnikoviae Radix, Regulates the Release of Cytokines in Murine Macrophages PLoS ONE 8(11): e78622 DOI: 10.1371/journal.pone.0078622 Hoàng Duy Tân Hoàng Anh Tuấn (2008) Phương tễ học NXB Thuận Hoá, tr 479-482 Chinese Pharmacopoeia Commission (2015) Pharmacopoeia of the People's Republic of China (10th edition) China Medical Science Press, vol I: p 2071-2075 Đỗ Tất Lợi (2019) Những thuốc vị thuốc Việt Nam (xuất lần thứ 20) NXB Hồng Đức, tr 391-392,666-668,887-889 Bộ Y tế (2017) Dược điển Việt Nam V NXB Y học 10 Viện Dược liệu (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (tái lần thứ nhất) NXB Khoa học Kỹ thuật, tập 1: tr 161-165,946950, tập 2: tr 522-524 11 Fu J., Wang Z., Huang L., et al (2014) Review of the Botanical Characteristics, Phytochemistry, and Pharmacology of Astragalus membranaceus (Huangqi) Phytotherapy Research 28(9): p 1275-1283 DOI: 10.1002/ptr.5188 12 Chang Z., Jia D., and Bare J (2014) Chinese Materia Medica People’s Medical Publishing House, p 69-71,555-560 13 Liu P., Zhao H., and Luo Y (2017) Anti-Aging Implications of Astragalus Membranaceus (Huangqi): A Well-Known Chinese Tonic Aging and Disease 8(6): p 868-886 DOI: 10.14336/AD.2017.0816 14 Zhang C H., Yang X., Wei J R., et al (2019) Ethnopharmacology, Phytochemistry, Pharmacology, Toxicology and Clinical Applications of Radix Astragali Chinese Journal of Integrative Medicine 27(3): p 229240 DOI: 10.1007/s11655-019-3032-8 15 Guo Z., Lou Y., Kong M., et al (2019) A Systematic Review of Phytochemistry, Pharmacology and Pharmacokinetics on Astragali Radix: Implications for Astragali Radix as a Personalized Medicine International Journal of Molecular Sciences 20(6): 1463 DOI: 10.3390/ijms20061463 16 Wagner H., Bauer R., Melchart D., et al (2011) Chromatographic Fingerprint Analysis of Herbal Medicines (2nd edition) Springer, vol 1: p 83-98,113-125 17 Chang X., Chen X., Guo Y., et al (2022) Advances in Chemical Composition, Extraction Techniques, Analytical Methods, and Biological Activity of Astragali Radix Molecules 27(3): 1058 DOI: 10.3390/molecules27031058 18 Amy G W G., Ran D., Huai Y W., et al (2018) Evaluation of the Pharmaceutical Properties and Value of Astragali Radix Medicines 5(2): 46 DOI: 10.3390/medicines5020046 19 Zhu B., Zhang Q L., Hua J W., et al (2018) The traditional uses, phytochemistry, and pharmacology of Atractylodes macrocephala Koidz.: A review Journal of Ethnopharmacology 226: p 143-167 DOI: 10.1016/j.jep.2018.08.023 20 Zhu Q., Lin M., Zhuo W., et al (2021) Chemical Constituents from the Wild Atractylodes macrocephala Koidz and Acetylcholinesterase Inhibitory Activity Evaluation as Well as Molecular Docking Study Molecules 26(23): 7299 DOI: 10.3390/molecules26237299 21 Yang L., Yu H., Hou A., et al (2021) A Review of the Ethnopharmacology, Phytochemistry, Pharmacology, Application, Quality Control, Processing, Toxicology, and Pharmacokinetics of the Dried Rhizome of Atractylodes macrocephala Frontiers in Pharmacology 12: 727154 DOI: 10.3389/fphar.2021.727154 22 Ruqiao L., Yueli C., Xuelan Z., et al (2020) Rhizoma Atractylodis macrocephalae: a review of photochemistry, pharmacokinetics and pharmacology Pharmazie 75(2): p 42-55 DOI: 10.1691/ph.2020.9738 23 Bộ Y tế (2006) Dược học cổ truyền NXB Y học, tr 132,226-228 24 Yang M., Wang C C., Wang W L., et al (2020) Saposhnikovia divaricata – An Ethnopharmacological, Phytochemical and Pharmacological Review Chinese Journal of Integrative Medicine 26(11): p 873-880 DOI: 10.1007/s11655-020-3091-x 25 Wagner H., Bauer R., Melchart D., et al (2015) Chromatographic Fingerprint Analysis of Herbal Medicines (1st edition) Springer, vol 3: p 35-42 26 Kreiner J., Pang E., Lenon G B., et al (2017) Saposhnikoviae divaricata: a phytochemical, pharmacological, and pharmacokinetic review Chinese Journal of Natural Medicines 15(4): p 255-264 DOI: 10.1016/S18755364(17)30042-0 27 Zuo H., Zhang Q., Su S., et al (2018) A network pharmacology-based approach to analyse potential targets of traditional herbal formulas: An example of Yu Ping Feng decoction Scientific Reports 8(1): 11418 DOI: 10.1038/s41598-018-29764-1 28 Yuan S F., Guan J Z., Hao Y., et al (2017) Effectiveness and Safety of the Combination of the Traditional Chinese Medicine Prescription Jade Screen and Desloratadine in the Treatment of Chronic Urticaria: A Systematic Review and Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials Evidence-Based Complementary and 1390301 DOI: 10.1155/2017/1390301 Alternative Medicine 2017: 29 Luo Q., Zhang C S., Yang L., et al (2017) Potential effectiveness of Chinese herbal medicine Yu ping feng san for adult allergic rhinitis: a systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials BMC Complementary and Alternative Medicine 17: 485 DOI: 10.1186/s12906-017-1988-5 30 Yang S., Fu Q., Deng H., et al (2021) Mechanisms and molecular targets of the Yu-Ping-Feng powder for allergic rhinitis, based on network pharmacology Medicine 100(35): e26929 DOI: 10.1097/md.0000000000026929 31 Nguyễn Đức Quang (2019) Bào chế Đông dược NXB Y học, tr 114-123 32 Bộ Y tế (2013) Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc (tái lần thứ 1) NXB Y học, tập 1: tr 204-236 33 Zhang Q W., Lin L G., and Ye W C (2018) Techniques for extraction and isolation of natural products: a comprehensive review Chinese Medicine 13: 20 DOI: 10.1186/s13020-018-0177-x 34 Bộ môn Công nghệ dược - Đại học Dược Hà Nội (2015) Kỹ thuật sản xuất dược phẩm NXB Y học, tr 100-119 35 Azwanida N N (2015) A Review on the Extraction Methods Use in Medicinal Plants, Principle, Strength and Limitation Medicinal & Aromatic Plants 4(3): 1000196 DOI: 10.4172/2167-0412.1000196 36 Bộ Y tế (2011) Dược liệu học NXB Y học, tập 1: tr 69-79,191-214 37 El Aziz M M A., Ashour A S., and Melad A S G (2019) A review on saponins from medicinal plants: chemistry, isolation, and determination Journal of Nanomedicine Research 7(4): p 282-288 DOI: 10.15406/jnmr.2019.07.00199 38 Huang Y., Kwan K K L., Leung K W., et al (2018) The Extracts and Major Compounds Derived from Astragali Radix Alter Mitochondrial Bioenergetics in Cultured Cardiomyocytes: Comparison of Various Polar Solvents and Compounds International Journal of Molecular Sciences 19(6): 1574 DOI: 10.3390/ijms19061574 39 Zhong L., Zhang Y., Chi R., et al (2016) Optimization of Microwaveassisted Ethanol Reflux Extraction Process of Flavonoids and Saponins Simultaneously from Radix Astragali Using Response Surface Methodology Food Science and Technology Research 22(6): p 759-770 DOI: 10.3136/fstr.22.759 ... Xuất phát từ lý trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế cao lỏng từ thuốc Ngọc bình phong tán? ?? với mục tiêu: Xây dựng quy trình bào chế cao lỏng từ thuốc Ngọc bình phong tán; Đánh... lượng cao lỏng Ngọc bình phong tán bào chế CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGỌC BÌNH PHONG TÁN 1.1.1 Bài thuốc Ngọc bình phong tán 1.1.1.1 Xuất xứ Ngọc bình phong tán (NBPT) thuốc. .. QUAN VỀ BÀI THUỐC NGỌC BÌNH PHONG TÁN 1.1.1 Bài thuốc Ngọc bình phong tán 1.1.2 Thông tin vị thuốc 1.1.3 Một số nghiên cứu thuốc Ngọc bình phong tán 16 1.2 TỔNG QUAN VỀ CAO THUỐC

Ngày đăng: 03/08/2022, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan