Microsoft Word KLTN Trà hoa vàng 03072022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRỊNH THỊ QUỲNH ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO LỎNG LÁ TRÀ HOA VÀNG (Camellia Hakodae Ninh) KHÓA LUẬN TỐT NGH.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRỊNH THỊ QUỲNH ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO LỎNG LÁ TRÀ HOA VÀNG (Camellia Hakodae Ninh) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRỊNH THỊ QUỲNH ANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO LỎNG LÁ TRÀ HOA VÀNG (Camellia Hakodae Ninh) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Cán hướng dẫn TS Nguyễn Công Bàng Ths Nguyễn Hồng Hải HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ bảo tận tình động viên, quan tâm từ thầy cơ, gia đình bạn bè Thời điểm hồn thành khóa luận lúc em xin phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành với người dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ em suốt chặng đường vừa qua Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Công Bàng, người thầy vô tâm huyết hướng dẫn, động viên, truyền cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp đỡ em nhiều suốt trình thực khóa luận Em xin trân thành cảm ơn Ths Nguyễn Hồng Hải, người tận tình, nhiệt huyết dạy giúp đỡ em nhiều thời gian thực khóa luận vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giảng viên cô kỹ thuật viên mơn Hóa dược – Dược lâm sang môn Kiểm nghiệm hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc Học viện, Phòng Đào tạo toàn thể cán Giảng viên, Kỹ thuật viên Viện Đào tạo Dược giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu, quan tâm dìu dắt truyền cho em kiến thức quý giá suốt năm theo học học viện Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln ủng hộ, chỗ dựa tinh thần vững cho em hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2022 Học viên Trịnh Thị Quỳnh Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG I - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY TRÀ HOA VÀNG (Camellia hakodae Ninh) …… …………………………………………………………………… 1.1.1 Thực vật học 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Tác dụng sinh học độ an toàn 1.2 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU 1.2.1 Khái niệm chiết xuất dược liệu 1.2.2 Các phương pháp chiết xuất dược liệu 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT CHIẾT EGCG TỪ DƯỢC LIỆU 1.3.1 Đặc tính lý hóa EGCG 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết EGCG từ dược liệu 10 1.3.3 Một số nghiên cứu liên quan 12 1.4 TỔNG QUAN VỀ CAO LỎNG 13 1.4.1 Khái niệm 13 1.4.2 Kỹ thuật điều chế 14 1.4.3 Các tiêu chất lượng 15 1.4.4 Bảo quản 15 CHƯƠNG - NGUYÊN VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Hóa chất thiết bị 16 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Nghiên cứu xây dựng quy trình bào chế cao lỏng Trà hoa vàng 19 2.2.2 Đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng Trà hoa vàng 26 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 CHƯƠNG –KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 KẾT QUẢ XÂY DỰNG QUY TRÌNH BÀO CHẾ CAO LỎNG TRÀ HOA VÀNG 28 3.1.1 Kết thẩm định phương pháp định lượng EGCG dịch chiết Trà hoa vàng phương pháp HPLC 28 3.1.2 Kết đánh giá tiêu chất lượng dược liệu đầu vào 33 3.1.3 Kết xây dựng quy trình chiết xuất dược liệu Trà hoa vàng 36 3.1.4 Kết xây dựng phương pháp điều chế cao lỏng Trà hoa vàng 41 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO LỎNG TRÀ HOA VÀNG 43 3.2.1 Hình thức, cảm quan 43 3.2.2 Độ tan 43 3.2.3 Tỷ trọng 43 3.2.4 Định tính 44 3.2.5 Định lượng 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Hàm lượng số catechin Trà hoa vàng (Camellia Hakodae Ninh) 2.1 Danh mục hoá chất dùng nghiên cứu 17 2.2 Danh mục thiết bị dùng nghiên cứu 17 2.3 Nội dung khảo sát thơng số q trình chiết xuất 24 3.1 Kết khảo sát tính tương thích hệ thống 28 3.2 Sự tương quan diện tích pic nồng độ EGCG 31 3.3 Kết đánh giá độ lặp lại 32 3.4 Kết đánh giá độ 33 3.5 Kết hàm ẩm dược liệu Trà hoa vàn 34 3.6 Kết định tính dược liệu Trà hoa vàng 35 3.7 Kết định lượng EGCG dược liệu Trà hoa vàng 35 3.8 Kết khảo sát phương pháp chiết 36 3.9 Kết khảo sát dung môi chiết xuất 37 3.10 Kết khảo sát ảnh hưởng số lần chiết 38 3.11 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/dược liệu 39 3.12 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết 40 3.13 Thông số sử dụng cho quy trình chiết xuất 41 3.14 Kết đánh giá tỷ trọng cao lỏng Trà hoa vàng 43 3.15 Kết định tính cao lỏng Trà hoa vàng 44 3.16 Kết định lượng EGCG cao lỏng Trà hoa vàng 46 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Một số phận trà hoa vàng (Camellia Hakodae Ninh) 2.1 Nguyên liệu trà hoa vàng khô 16 3.1 Sắc ký đồ mẫu trắng 29 3.2 Sắc ký đồ dung dịch chuẩn EGCG nồng độ 10 µg/ml 29 3.3 Sắc ký đồ dịch chiết mẫu thử Trà hoa vàng 30 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc diện tích pic vào nồng độ EGGC 31 3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng dung môi đến hiệu suất chiết EGCG từ dược liệu 37 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/dược liệu đến hiệu suất chiết EGCG từ Trà hoa vàng 39 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết EGCG từ Trà hoa vàng 40 3.8 Sơ đồ giai đoạn điều chế cao lỏng Trà hoa vàng 1:1 42 3.9 Thành phẩm cao lỏng Trà hoa vàng 1:1 43 3.10 Sắc ký đồ TLC bước sóng 254nm (A) sau hơ iod (B) 45 3.11 Sắc ký đồ cao lỏng Trà hoa vàng 45 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt ký hiệu Giải thích HPLC High-performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) SKLM Sắc ký lớp mỏng DĐVN V Dược điển Việt Nam V C Catechin GC Gallocatechin EC Epicatechin EGC Epigallocatechin GCG Gallocatechin gallate ECG Epicatechin gallate 10 EGCG Epigallocatechin gallate 11 ACN Acetonitril ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, giới nói chung Việt Nam nói riêng, xu hướng sử dụng loại thuốc có nguồn gốc thảo mộc ngày gia tăng Đặc biệt, từ bao đời nay, dân tộc ta số dân tộc khác Trung Quốc, Nhật Bản coi trọng công tác chữa bệnh theo đường y học cổ truyền Mặt khác, Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng ẩm quanh năm điệu kiện thuận lợi cho thực vật phát triển tốt nên có nguồn dược liệu đa dạng phong phú Đến nay, nhiều loại thảo dược ứng dụng rộng dãi công tác điều trị bệnh bảo vệ sức khỏe nhân dân, nhiều số chúng chưa nghiên cứu đầy đủ [1] Trà hoa vàng (Camellia hakodae Ninh) loại thực vật hạt kín thuộc họ chè (Theaceae) Cho đến nay, trà hoa vàng tìm thấy số vùng Việt Nam (Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên…) Bên cạnh giá trị làm cảnh, trà hoa vàng (Camellia Hakodae Ninh) đặc biệt quan tâm giá trị dược lý chúng mang lại Các hoạt chất sinh học trà hoa vàng có khả chống oxy hóa hiệu quả, nhiều hoạt chất chứng minh có vai trị quan trọng phịng chống lão hố, ung thư số bệnh khác [2] Tuy nhiên, nay, nghiên cứu Trà hoa vàng (Camellia Hakodae Ninh) tập trung chủ yếu phần thực vật, thành phần hóa học làm nên cơng dụng Trà hoa vàng chưa nghiên cứu rộng rãi báo cáo ứng dụng ngành công nghiệp dược chưa đề cập đến Xuất phát từ thực tiễn nhằm tạo tiền đề, làm nguyên liệu cho việc bào chế chế phẩm đại khác mà đề tài “Nghiên cứu bào chế cao lỏng Trà hoa vàng (Camellia hakodae Ninh)” tiến hành nhằm hai mục tiêu sau: Bào chế cao lỏng từ dược liệu Trà hoa vàng (Camellia hakodae Ninh) Đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng Trà hoa vàng bào chế 3.1.3.3 Ảnh hưởng số lần chiết xuất Từ kết phần khảo sát trên, số lần chiết tiến hành khảo sát là: lần lần Kết khảo sát trình bày bảng 3.1.10 Bảng 3.10 Kết khảo sát ảnh hưởng số lần chiết lần Mẫu lần Hàm lượng EGCG (mg/g) H (%) Hàm lượng EGCG (mg/g) H (%) 0,188 48,62 0,303 78,91 0,178 46,19 0,306 79,69 0,181 46,79 0,286 74,48 X ± SD 0,182 ± 0,005 47,20 ± 1,26 0,298 ± 0,011 77,69 ± 2,81 1,96% - 1,80% - RSD (%) Nhận xét: Từ kết bảng 3.1.10 cho thấy số lần chiết tăng từ lần lên lần hiệu suất chiết EGCG tăng lên tương ứng từ 47,20% lên 77,69% Vì vậy, quy trình chiết xuất lựa chọn số lần chiết lần cho q trình chiết Khơng tiếp tục khảo sát chiết lần hiệu suất chiết lần cao (77,69%), tăng số lần chiết tăng tạp dịch chiết, cơng loại tạp, đồng thời tốn dung môi 3.1.3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ dung môi/dược liệu Tiến hành khảo sát tỷ lệ dung môi/dược liệu (ml/g): 10/1, 15/1, 20/1 25/1 Ấn định thông số: phương pháp chiết siêu âm, dung môi chiết EtOH 96%, chiết lần với thời gian chiết 30 phút/lần Kết khảo sát trình bày bảng sau: 38 Bảng 3.11 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/dược liệu STT Tỷ lệ dung Hàm lượng EGCG Hiệu suất chiết (%) môi/dược liệu (mg/g) 10/1 0,194 ± 0,012 52,09 ± 1,20 15/1 0,233 ± 0,004 60,28 ± 0,23 20/1 0,298 ± 0,011 77,69 ± 2,81 25/1 0,301 ± 0,010 78,69 ± 2,01 90 80 Hiệu suất chiết (%) 70 60 77.69 78.69 20/1 1/25 60.28 52.09 50 40 30 20 10 10/1 15/1 Tỷ lệ dung mơi/dược liệu Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/dược liệu đến hiệu suất chiết EGCG từ Trà hoa vàng Nhận xét: Kết từ bảng 3.1.11 đồ thị cho thấy: Tỷ lệ dung mơi/dược liệu (ml/g) tăng hiệu suất chiết xuất tăng kể Khi tăng dần tỷ lệ dung mơi/dược liệu từ 10/1 đến 25/1 hiệu suất chiết tăng dần từ 52,09% đến 78,69%, nhiên chênh lệch đáng kể giữ tỷ lệ 20/1 25/1 Do đó, lựa chọn tỷ lệ 20/1 để tiết kiệm chi phí cho q trình chiết xuất 39 3.1.3.5 Ảnh hưởng thời gian chiết xuất Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết xuất lần trình bày bảng sau Bảng 3.12 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết STT Thời gian chiết Hàm lượng EGCG (mg/g) Hiệu suất chiết (%) 15 phút 0,225 ± 0,005 58,31 ± 1,42 30 phút 0,298 ± 0,011 77,69 ± 2,81 45 phút 0,356 ± 0,006 92,45 ± 1,53 60 phút 0,357 ± 0,003 92,96 ± 2,03 100 92.45 92.96 45 phút 60 phút 90 77.69 Hiệu suất chiết (%) 80 70 60 58.31 50 40 30 20 10 15 phút 30 phút Thời gian chiết Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết EGCG từ Trà hoa vàng Kết bảng 3.1.12 đồ thị cho thấy tăng thời gian chiết từ 15 phút đến 60 phút lượng hoạt chất chiết từ dược liệu tăng dần theo thời gian (từ 58,31% đến 92,96%) Tuy nhiên, thời gian chiết 45 phút 40 60 phút chênh lệch đáng kể hiệu suất chiết Vì vậy, điều kiện chiết 45 phút/lần lựa chọn phù hợp, vừa cho hiệu suất chiết cao nhất, vừa giảm chi phí nguyên liệu Từ kết khảo sát trên, xây dựng quy trình chiết xuất Trà hoa vàng với thông số điều kiện chiết xuất trình bày bảng sau: Bảng 3.13 Thơng số sử dụng cho quy trình chiết xuất STT Tên thơng số Thông số chiết Phương pháp chiết xuất Siêu âm Dung môi chiết xuất Ethanol 96% Tỉ lệ dung môi/tá dược 1/20 Nhiệt độ chiết xuất 60oC Số lần chiết lần Thời gian chiết 45 phút 3.1.4 Kết xây dựng phương pháp điều chế cao lỏng Trà hoa vàng Tiến hành điều chế cao lỏng Trà hoa vàng theo điều kiện khảo sát Nội dung phương pháp điều chế cao lỏng: - Chuẩn bị nguyên liệu thiết bị + Chuẩn bị nguyên liệu: Phần Trà hoa vàng sấy 60℃ đến có hàm ẩm < 10% Chế biến ban đầu để thu dược liệu dạng thô Đo lại hàm ẩm dược liệu, dược liệu phải đảm bảo có hàm ẩm khơng q 10%, khơng đạt sấy lại nhiệt độ 60oC Ngun liệu sau đóng túi PE kín, lớp Bảo quản nguyên liệu nhiệt độ phòng đến sử dụng + Kiểm tra hệ thống chiết xuất cô cao: Máy lắc siêu âm Elmasonic (Mỹ) cất quay Buchi (Thụy Sĩ) phải kiểm tra đánh giá tình trạng hoạt động trước tiến hành, phải đảm bảo khơng cịn dư phẩm 41 - Điều chế dịch chiết: + Cân xác khoảng 100 g dược liệu Trà hoa vàng, cho vào bình thủy tinh dung tích lít + Đong lít ethanol 96% vào ống đong, làm ẩm dược liệu lượng ethanol 96% vừa đủ + Cho phần Ethanol 96% lại vào dược liệu + Tiến hành chiết siêu âm thời gian 45 phút, số lần chiết lần + Lọc dịch chiết: Gộp dịch chiết từ lần chiết xuất, lọc qua phễu lọc hút chân không để thu phần dịch - Tiến hành cô thành cao mục 2.2.1.4: cao 1:1 thu với thể tích cao 100 ml loại tạp cần Quy trình chiết xuất cao lỏng Trà hoa vàng thể qua hình 3.1.8 Hình 3.8 Sơ đồ giai đoạn điều chế cao lỏng Trà hoa vàng 1:1 42 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO LỎNG TRÀ HOA VÀNG 3.2.1 Hình thức, cảm quan - Thể chất, màu sắc, mùi vị: Là chất lỏng sánh, màu xanh đậm, mùi thơm nhẹ, vị chát Hình 3.9 Thành phẩm cao lỏng Trà hoa vàng 1:1 - Độ đồng nhất: Cao lỏng đồng nhất, khơng có váng thuốc, khơng có cặn bã dược liệu tạp học lạ 3.2.2 Độ tan - Độ tan: Cao tan hoàn toàn dung môi chiết xuất 3.2.3 Tỷ trọng Kết thể qua bảng sau: Bảng 3.14 Kết đánh giá tỷ trọng cao lỏng Trà hoa vàng Mẫu Tỷ trọng 1,054 1,059 1,065 1,059 ± 0,005 X ± SD Nhận xét: Ở 25℃, tỷ trọng cao lỏng Trà hoa vàng 1,059 Dựa kết thu được, tỷ trọng cao lỏng Trà hoa vàng đạt yêu cầu 43 3.2.4 Định tính 3.2.4.1 Định tính phản ứng hóa học Tiến hành định tính flavonoid theo quy trình mục 2.2.1.1(b) Kết thu bảng sau: Bảng 3.15 Kết định tính cao lỏng Trà hoa vàng STT Phản ứng Hiện tượng Phản ứng với dung Xuất dịch FeCl3 Phản ứng Cyanidin Phản ứng Diazo hóa màu xanh đen Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ Xuất tủa vàng, thêm nước cất tủa tan màu vàng Kết Hình ảnh thực nghiệm Kết luận +++ Có +++ Có +++ Có +++ Có tăng thêm Phản ứng với kiềm Dung dịch đục màu, có tủa bơng 44 Kết bảng 3.2.2 chứng tỏ mẫu cao lỏng Trà hoa vàng có chứa thành phần flavonoid 3.2.4.2 Định tính SKLM Tiến hành chạy sắc ký với mỏng pha thuận, hệ dung môi, chất thử, chất đối chiếu chuẩn bị mục 2.2.5.4(b) Kết quả: Sắc ký đồ dung dịch thử quan sát ánh sáng thường sau hơ iod (hình 3.2.2) cho thấy vết sắc ký có Rf màu sắc tương tự vết sắc ký đồ dung dịch chuẩn Hình 3.10 Sắc ký đồ TLC bước sóng 254nm (A) sau hơ iod (B) 3.2.5 Định lượng Định lượng cao lỏng Trà hoa vàng bào chế phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, thu sắc ký đồ sau: Hình 3.11 Sắc ký đồ cao lỏng Trà hoa vàng 45 Kết xác định hàm lượng EGCG cao lỏng Trà hoa vàng xác định sau: Bảng 3.16 Kết định lượng EGCG cao lỏng Trà hoa vàng Mẫu Khối lượng cân Diện tích pic (µV*s) Hàm lượng (mg/g) (g) 1,0025 472421 3,120 1,076 480653 3,178 1,083 477890 3,159 X ± SD 3,152 ± 0,029 RSD (%) 0,93% Kết bảng 3.2.3 cho thấy, hàm lượng EGCG cao lỏng Trà hoa vàng 3,152 ± 0,029 mg/g 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau tiến hành khảo sát thu kết quả, đề tài hoàn thành hai mục tiêu đặt ban đầu: Đã xây dựng quy trình điều chế cao lỏng 1:1 từ dược liệu Trà hoa vàng - Đánh giá số tiêu chất lượng đầu vào nguyên liệu Trà hoa vàng: Hàm ẩm 5,24%, hàm lượng EGCG 0,384 ±0,004 mg/g - Đã xây dựng quy trình chiết xuất EGCG Trà hoa vàng với thông số là: + Phương pháp chiết: Siêu âm + Dung môi chiết: EtOH 96% + Số lần chiết: lần + Tỷ lệ dung môi/dược liệu: 20/1 + Thời gian chiết: 45 phút/lần Hiệu suất chiết đạt 92,45 ± 1,53% Sau cô cao 1:1 thu cao lỏng Trà hoa vàng Đã tiến hành đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng Trà hoa vàng điều chế Một số tiêu chất lượng cao lỏng Trà hoa vàng tiến hành đánh giá gồm: Hình thức cảm quan, tỷ trọng đạt 1,059, cao lỏng tan hoàn tồn dung mơi chiết xuất, định tính flavonoid phương pháp hóa học định tính EGCG SKLM cho kết dương tính, kết định lượng EGCG cao lỏng Trà hoa vàng 3,152 ± 0,029 mg/g 47 KIẾN NGHỊ Dựa vào kết kết luận q trình nghiên cứu, có kiến nghị sau: - Tiếp tục khảo sát ảnh hưởng yếu tố khác trình chiết xuất để hồn thiện quy trình chiết xuất dược liệu Trà hoa vàng - Tiếp tục hoàn thiện nâng cao lên quy mô pilot, quy mô công nghiệp 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Khải (2009), Cây Chè Việt Nam Năng lực cạnh tranh, xuất phát triển [2] Trần Ninh Hakodae Naotoshi (2010) Các loài trà vườn quốc gia Tam Đảo (xuất lần thứ nhất) NXB VHTT [3] Bùi Đình Nhạ (2016) Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Camellia hakodae Ninh) phương pháp giâm hom Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên [4] Ninh Tran, Le Nguyet Hai Ninh (2013) The Yellow Camellias of the Tam Dao National Park, International Camellia Journal 45:122-128 [5] Trần Thị Thu Hà, Vũ Thị Luận (2016) Nghiên cứu trạng phân bố đặc điểm tái sinh tự nhiên Trà hoa vàng Hakoda (Camellia hakodae Ninh, Tr.) Vườn Quốc gia Tam Đảo, huyện Đại Từ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [6] Nguyen T Tuyen et al (2019), "A new sexangularetin derivative from Camellia hakodae", Natural Product Communications 14(9): 42-55 [7] Jiang L N et al (2020) Content Analysis of Polyphenols in Flowers of Yellow Camellia, 林业科学研究 33(4): 117-126 [8] Nguyễn Thị Thủy (2021) Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu Trà hoa vàng (Camellia hakodae Ninh) Khóa luận tốt nghiệp đại học, đại học Y – Dươc, đại học Quốc Gia Hà Nội [9] Nanjo F et al (1996) Scavenging effects of tea catechins and their derivatives on 1, 1-diphenyl-2-picrylhydrazyl radical, Free Radical Biology and Medicine 21(6): 895-902 [10] Salah N et al (1995) Polyphenolic flavanols as scavengers of aqueous phase radicals and as chain-breaking antioxidants, Archives of biochemistry and biophysics 322(2): 339-346 [11] Umemura T et al (2003) Prevention of dual promoting effects of pentachlorophenol, an environmental pollutant, on diethylnitrosamine-induced hepato-and cholangiocarcinogenesis in mice by green tea infusion, Carcinogenesis 24(6): 1105-1109 [12] Mantena S K et al (2005) Orally administered green tea polyphenols prevent ultraviolet radiation-induced skin cancer in mice through activation of cytotoxic T cells and inhibition of angiogenesis in tumors, The Journal of nutrition 135(12): 2871-2877 [13] Wang Z Y et al (1992) Inhibition of N-nitrosodiethylamine-and 4(methylnitrosamino)-1-(3-pyridyl)-1-butanone-induced tumorigenesis in A/J mice by green tea and black tea, Cancer Research 52(7): 1943-1947 [14] Cheng C W et al (2010) Indoleamine 2, 3-dioxygenase, an immunomodulatory protein, is suppressed by (−)-epigallocatechin-3-gallate via blocking of γ-interferon-induced JAK-PKC-δ-STAT1 signaling in human oral cancer cells, Journal of agricultural and food chemistry 58(2): 887-894 [15] Tomokazu O et al (2016) Anti-inflammatory Action of Green Tea", Antiinflamm Antiallergy Agents Med Chem 15(2): 74-90 [16] Liangmei H X X et al (2017) Anti-inflammatory and antioxidative effects of Camellia oleifera Abel components, Future Med Chem 9(17): 20692079 [17] Nguyen, H H., Nguyen, H N., & Truong, V C (2020) Assessment of acute and sub-chronic toxicity of Camellia hakodae Ninh leaves aqueous extracts in experimental animals African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 14(7), 203-211 [18] Võ Xuân Minh, Phạm Ngọc Bùng (2013) Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc NXB Y học, tập 1: 204-222 [19] Bộ Y tế (2007) Kỹ thuật sản xuất dược phẩm Nhà xuất Y học [20] "Product Information: (-)-Epigallocatechin Gallate" (2014), Cayman Chemical.https://www.caymanchem.com/product/70935/(-)-epigallocatechingallate, truy cập ngày 02/07/2022 [21] Đỗ Thanh Hà (2017) Nghiên cứu công nghệ tách catechin từ chè xanh (Camellia sinensis L.), chuyển hóa tạo dẫn xuất o – catechin acetyl khảo sát hoạt tính dọn gốc tự chúng Luận án tiến sĩ hóa học, Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam [22] Nguyễn Văn Huân (2017) Kỹ thuật chiết xuất dược liệu NXB Y học, Hà Nội [23] Wang L., Weller C L (2006) Recent advances in extraction of nutraceuticals from plants Trends in Food Science & Technology, 17, pp 300312 [24] Đỗ Quang Thái (2020) Nghiên cứu quy trình chiết xuất làm giàu EGCG trà xanh (Camellia sinensis) Luận văn thạc sĩ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội [25] Trần Trọng Biên (2019) Nghiên cứu phương pháp loại cafein làm giàu catechin từ cao chè xanh Luận văn thạc sĩ dược học, trường Đại học Dược Hà Nội [26] Pan X., Niu G., Liu H (2003) Microwave-assisted extraction of tea polyphenols and tea caffeine from green tea leaves, Chemical Engineering and Processing 42: 129-133 [27] Perva-Uzunalić A et al (2006) Extraction of active ingredients from green tea (Camellia sinensis): Extraction efficiency of major catechins and caffeine, Food chemistry 96(4): 597-605 [28] Choung M G et al (2014) Comparison of extraction and isolation efficiency of catechins and caffeine from green tea leaves using different solvent systems, International journal of food science & technology 49(6): 1572-1578 [29] Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu giám định tên khoa học ... việc bào chế chế phẩm đại khác mà đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế cao lỏng Trà hoa vàng (Camellia hakodae Ninh)? ?? tiến hành nhằm hai mục tiêu sau: Bào chế cao lỏng từ dược liệu Trà hoa vàng (Camellia hakodae. .. trọng cao lỏng Trà hoa vàng 43 3.15 Kết định tính cao lỏng Trà hoa vàng 44 3.16 Kết định lượng EGCG cao lỏng Trà hoa vàng 46 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Một số phận trà hoa vàng (Camellia. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Nghiên cứu xây dựng quy trình bào chế cao lỏng Trà hoa vàng 2.2.1.1 Thẩm định phương pháp định lượng EGCG dịch chiết Trà hoa vàng EGCG dịch chiết dược liệu Trà hoa vàng