Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin

73 2 0
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin là bào chế được hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin; đánh giá được một số đặc tính của hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin bào chế được. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TỰ VI NHŨ HÓA CHỨA RUTIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TỰ VI NHŨ HÓA CHỨA RUTIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn: TS TRẦN TUẤN HIỆP ThS NGUYỄN VĂN KHANH HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt năm học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn Bào chế Công nghệ dược phẩm tạo điều kiện để thực đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Tuấn Hiệp, ThS Nguyễn Văn Khanh người trực tiếp giao đề tài, ln nhiệt tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thực Khoá luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn Nguyễn Thị Hồng Nhung bạn Lâm Thị Thúy Hằng – sinh viên lớp Dược học khóa QH.2018.Y hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè ln bên động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Hồng Nhung DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AUC Diện tích đường cong (Area Under the Curve) BCS Bảng hệ thống phân loại sinh dược học (Biopharmaceutical classification system) Cmax Nồng độ thuốc tối đa Tmax Thời gian nồng độ thuốc đạt tối đa FDA Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (U.S Food and Drug Administration) HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High-Performance Liquid Chromatography) KTG Kích thước giọt O Dầu (Oil) PDI Chỉ số đa phân tán Smix Hỗn hợp chất diện hoạt- chất đồng diện hoạt (Surfactant mixture) SNEDDS Hệ tự vi nhũ hóa (Self- Nanoemulsifying Drug Delivery Systems) EP Dược điển Châu Âu (European Pharmacopoeia) DC Dược chất (Rutin) TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất DĐVN Dược điển Việt Nam Kl/kl Khối lượng/khối lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nguyên liệu sử dụng trình nghiên cứu 19 Bảng 2 Thiết bị nghiên cứu 20 Bảng Khảo sát tính tương hợp hệ thống sắc ký (n=6) 27 Bảng Kết khảo sát tính đặc hiệu 28 Bảng 3 Độ tan bão hòa rutin số tá dược (n=3) 29 Bảng Hàm lượng rutin tá dược bảo quản điều kiện lão hóa cấp tốc (n=3) 32 Bảng 3.5 Bảng kết sàng lọc chất diện hoạt cho khả tạo vi nhũ tương 35 Bảng 3.6 Bảng kết xây dựng giản đồ pha hỗn hợp Labrafac PG, Tween 80, Transcutol P (n=3) 35 Bảng 3.7 Bảng kết xây dựng giản đồ pha hỗn hợp Labrafac PG, Tween 80, PEG 400 (n=3) 36 Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dược chất đến vi nhũ tương 40 Bảng 3.9 Bảng kết đánh giá số đặc tính công thức bào chế tối ưu 43 Bảng 3.10 Bảng kết đánh giá hòa tan in vitro (n=3) 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo rutin Hình 1.2 Hình ảnh cấu trúc đặc trưng hệ SNEDDS sau phân tán vào nước [9] Hình 1.3 Giản đồ pha vùng hình thành vi nhũ tương 12 Hình 1.4 Giản đồ pha hệ Caster oil – Cremophor RH 40 – Transcutol HP 13 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích peak nồng độ rutin 28 Hình 3.2 Độ tan bão hịa rutin tá dược dầu (mg/ml) 31 Hình 3.3 Độ tan bão hịa rutin chất diện hoạt 31 Hình 3.4 Độ tan bão hịa rutin chất đồng diện hoạt 31 Hình Hình ảnh phổ hấp thụ hồng ngoại rutin nguyên liệu mẫu đánh giá tương hợp 33 Hình 3.6 Giản đồ pha vùng hình thành vi nhũ tương hệ thành phần Labrafac PG – Tween 80 – Transcutol P 37 Hình 3.7 Giản đồ pha vùng hình thành vi nhũ tương hệ thành phần Labrafac PG – Tween 80 – PEG 400 38 Hình 3.8 Đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ dược chất tới KTG PDI vi nhũ tương hệ SNEDDS 41 Hình 3.9 Đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ dược chất tới KTG PDI vi nhũ tương hệ SNEDDS 42 Hình 3.10 Đồ thị phần trăm giải phóng rutin viên nang chứa rutin nguyên liệu viên nang chứa rutin hệ vi nhũ hóa in vitro theo thời gian 45 Hình 3.11 Hình ảnh đánh giá phổ hồng ngoại rutin nguyên liệu, tá dược công thức bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin 46 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Tổng quan rutin .2 1.1.1 Cơng thức hóa học tính chất vật lý 1.1.2 Cơ chế tác dụng dược lý .2 1.1.3 Dược động học hướng cải thiện sinh khả dụng .4 1.2 Hệ tự vi nhũ hóa 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ưu, nhược điểm 1.2.3 Thành phần hệ tự vi nhũ hóa .8 1.2.4 Ứng dụng giản đồ pha nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa 11 1.2.5 Cơ chế tăng sinh khả dụng hệ tự vi nhũ hóa 13 1.2.6 Các phương pháp đánh giá hệ tự vi nhũ hóa 14 1.2.7 Các nghiên cứu hệ SNEDDS chứa rutin hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên .17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nguyên liệu thiết bị nghiên cứu 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp bào chế hệ tự vi nhũ hóa 21 2.2.2 Phương pháp đánh giá .22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Kết thẩm định phương pháp định lượng rutin HPLC 27 3.1.1 Tính tích hợp hệ thống: .27 3.1.2 Độ đặc hiệu 27 3.1.3 Khoảng nồng độ tuyến tính .28 3.1.4 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) 29 3.2 Kết lựa chọn tá dược xây dựng giản đồ pha xác định vùng hình thành vi nhũ tương 29 3.2.1 Độ tan bão hòa rutin tá dược dầu, chất diện hoạt chất đồng diện hoạt 29 3.2.2 Kết nghiên cứu đánh giá tương hợp rutin tá dược 32 3.2.3 Lựa chọn tá dược thích hợp cho nghiên cứu xây dựng giản đồ pha xác định vùng hình thành vi nhũ tương .34 3.2.4 Kết xây dựng giản đồ pha xác định vùng hình thành vi nhũ tương .35 3.3 Kết nghiên cứu xây dựng cơng thức bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin 39 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dược chất đến hình thành đặc tính vi nhũ tương 39 3.3.2 Đánh giá đặc tính cơng thức bào chế tối ưu 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Về phương pháp nghiên cứu 47 4.1.1 Phương pháp xây dựng giản đồ pha xác định vùng hình thành vi nhũ tương 47 4.2 Về kết nghiên cứu 48 4.2.1 Độ tan bão hòa rutin tá dược 48 4.2.2 Ảnh hưởng thành phần cơng thức tới đặc tính tự vi nhũ hóa chứa rutin 49 4.2.3 Cơng thức tối ưu hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin 51 4.2.4 Đặc tính tự vi nhũ hóa chứa rutin 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.1.1 Bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin 53 5.1.2 Đánh giá số đặc tính hệ tự vi nhũ hóa bào chế 53 5.2 Kiến nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Rutin ( 3′,4′,5,7-tetrahydroxyflavone-3-rutinoside) flavonoid quan trọng có nhiều loại dược liệu hoa hòe Sophora japonica L (Fabaceae), Bắc Sơn tra (Crateagus pinnatifida Bunge (Rosaceae)), Dâu tằm Morus alba L (Moraceae) [11] Rutin có nhiều tác dụng dược lý chống oxy hóa, kháng khuẩn, kháng nấm, kháng dị ứng Bên cạnh đó, ngày nhiều nghiên cứu rutin có tác dụng dược lý cho bệnh mãn tính ung thư, đái tháo đường, tăng huyết áp tăng cholesterol máu [55] Rutin chủ yếu sử dụng đường uống, với nhiều sản phẩm thị trường chứa rutin thực phẩm chức với tác dụng tăng tuần hoàn máu, bền thành mạch, bảo vệ tim mạch tăng cường hoạt động vitamin C Tuy nhiên, rutin thuộc nhóm IV bảng phân loại BCS, có sinh khả dụng khả hịa tan nước, tính ổn định tính thấm qua màng hạn chế [2, 25] Trong đó, có nhiều biện pháp để cải thiện khả hòa tan nước tăng sinh khả dụng rutin tinh thể nano rutin, hệ phân tán rắn phức hợp với cyclodextrin, liposome, thay đổi cấu trúc hóa học dẫn xuất hydroxylethyl rutin, thêm nhóm carboxyl, nhóm sulfate, [11, 37, 42] Trong hệ thân dầu phân tán hợp chất nghiên cứu mang lại kết tốt Các hệ giúp hợp chất phân tán hệ vi nhũ tương giúp cho hợp chất dễ tan hấp thu tốt vào tuần hoàn chung, qua cải thiện sinh khả dụng rutin [25] Trong số phương pháp sử dụng, hệ tự vi nhũ hóa (SNEDDS) nghiên cứu phổ biến mang lại hiệu cải thiện sinh khả dụng đáng kể Hệ tự vi nhũ hóa giúp cải thiện độ ổn định nhũ tương bảo quản thời gian dài dễ dàng bào chế nhiều dạng khác dạng viên nang mềm dễ dàng thương mại hóa [36, 56] Vì việc phát triển hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin cần thiết để tăng sinh khả dụng đường uống, tăng hiệu điều trị giảm tác dụng không mong muốn thuốc Đề tài: “Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin” với mục tiêu sau: Bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin Đánh giá số đặc tính hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin bào chế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rutin 1.1.1 Cơng thức hóa học tính chất vật lý Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo rutin Rutin flavonol glycoside thuộc nhóm flavonoid, tạo thành thay nhóm thể hydroxyl quercetin vị trí nhóm C-3 nhóm đường glucose rhamnose, có tên khoa học 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-5,7-dihydroxy-3[(2S,3R,4S,5S,6R)-3,4,5-trihydroxy-6-[[(2R,3R,4R,5R,6S)-3,4,5-trihydroxy-6methyloxan-2-yl]oxymethyl]oxan-2-yl]oxychromen-4-one công thức phân tử C27H30O16 Phân tử lượng rutin 610,6 g/mol Rutin tinh thể tan nước, tan tốt methanol, ethanol, n-propanol, acetone Độ tan rutin nước 125 mg/l Nhiệt độ nóng chảy rutin 125°C, giá trị logP 0.15 (theo drugbank.com), pKa = 6.37 (theo Pubchem) Rutin phân loại vào nhóm IV bảng phân loại sinh dược học (BCS), có tính tan tính thấm [2] Để hấp thu, rutin cần phải trải qua hydroxyl hóa thành quercetin 1.1.2 Cơ chế tác dụng dược lý a) Tác dụng làm bền thành mạch Các nghiên cứu rutin ức chế kết tập tiểu cầu, giảm tính thấm mao mạch, giúp cải thiện tuần hoàn máu [5] Rutin, hợp chất thuộc flavonoid có hoạt tính, biết đến vitamin P sử dụng với vitamin C giúp hỗ trợ điều trị hội chứng chảy máu vững bền thành mạch, xơ cứng mạch máu, tăng huyết áp, ban xuất huyết, chứng giãn tĩnh mạch phù, đau, nặng chân, bệnh trĩ, … ... muốn thuốc Đề tài: ? ?Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin? ?? với mục tiêu sau: Bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin Đánh giá số đặc tính hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin bào chế CHƯƠNG 1: TỔNG... hệ tự vi nhũ hóa .8 1.2.4 Ứng dụng giản đồ pha nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa 11 1.2.5 Cơ chế tăng sinh khả dụng hệ tự vi nhũ hóa 13 1.2.6 Các phương pháp đánh giá hệ tự vi nhũ. .. vi nhũ hóa chứa rutin 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.1.1 Bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa rutin 53 5.1.2 Đánh giá số đặc tính hệ tự vi nhũ hóa

Ngày đăng: 04/11/2022, 04:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan