1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu bào chế nano rutin bằng phương pháp kết tủa trong dung môi

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu bào chế nano rutin bằng phương pháp kết tủa trong dung môi là bào chế được nano rutin bằng phương pháp kết tủa trong dung môi; đánh giá được một số đặc tính của nano rutin đã bào chế.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NANO RUTIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA TRONG DUNG MƠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ NANO RUTIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA TRONG DUNG MƠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa : QH2017.Y Người hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ HUYỀN HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt năm học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn Bào chế Công nghệ dược phẩm tạo điều kiện để thực đề tài nghiên cứu Tôi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Huyền, cô người trực tiếp giao đề tài, ln nhiệt tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thực khoá luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Nguyễn Văn Khanh – thầy ln giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình cho tơi thời gian làm khóa luận bạn Vũ Thị Diệu Linh – sinh viên lớp Dược học khóa QH2017.Y hỗ trợ nhiều Qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè quan tâm, ủng hộ hỗ trợ q trình thực khóa luận Trong suốt q trình thực khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý thầy để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Bảo Ngọc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ/cụm từ đầy đủ HPMC Hydroxypropylmethylcellulose KTTP Kích thước tiểu phân NaLS Natri laurylsulfat PDI Polydispercity Index (chỉ số đa phân tán) PVP Polyvinylpyrrolidon TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số sản phẩm chứa rutin thị trường .5 Bảng 2.1 Nguyên liệu, hóa chất sử dụng thực nghiệm 14 Bảng 3.1 Biểu diễn độ hấp thụ quang theo nồng độ 22 Bảng 3.2 KTTP, PDI nano rutin bào chế với dung môi khác (n=3) 23 Bảng 3.3 KTTP, PDI nano rutin bào chế với polyme khác (n=3)25 Bảng 3.4 KTTP PDI mẫu bào chế nano Rutin với nồng độ HPMC E15 khác (n=3) 26 Bảng 3.5 KTTP PDI, zeta mẫu bào chế với nồng độ rutin khác (n=3) 28 Bảng 3.6 KTTP PDI, zeta mẫu bào chế với tỉ lệ dung môi dung môi kết tủa thay đổi (n=3) 29 Bảng 3.7 KTTP PDI, zeta nano rutin với chất diện hoạt khác (n=3) 31 Bảng 3.8 KTTP, PDI, zeta nano rutin với thiết bị trộn khác (n=3) 32 Bảng 3.9 KTTP, PDI, zeta nano rutin với thời gian siêu âm khác (n=3) 33 Bảng 3.10 Một số đặc tính bột nano rutin loại dung môi phương pháp phun sấy (n=3) 35 Bảng 3.11 Độ hòa tan rutin nguyên liệu bột nano rutin .36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Đồ thị biễu diễn mối tương quan nồng độ rutin độ hấp thụ quang đo bước sóng 256,5 nm .22 Hình 3.2 KTTP PDI nano rutin bào chế với dung mơi khác 24 Hình 3.3 KTTP PDI nano rutin bào chế với polyme khác 25 Hình 3.4 KTTP PDI nano rutin với nồng độ HPMC E15 khác 27 Hình 3.5 KTTP PDI nano rutin nano rutin với nồng độ rutin khác 28 Hình 3.6 KTTP PDI nano rutin với tỉ lệ dung mơi hịa tan dung môi kết tủa thay đổi 30 Hình 3.7 KTTP PDI nano rutin với chất diện hoạt khác .31 Hình 3.8 KTTP PDI nano rutin với thiết bị trộn khác 32 Hình 3.9 KTTP PDI nano rutin với thời gian siêu âm khác 34 Hình 3.10 Đồ thị độ hòa tan rutin nguyên liệu nano rutin pH 6,8 .37 Hình 3.11 Phổ DSC rutin nguyên liệu nano rutin phun sấy 38 Hình 3.12 Hình ảnh phổ hồng ngoại rutin nguyên liệu, tá dược nano rutin 38 Hình 3.13 Hình ảnh phổ nhiễu xạ tia X rutin nguyên liệu nano rutin 39 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ - CHƯƠNG TỔNG QUAN - 1.1 Tổng quan rutin -2 1.1.1 Vài nét rutin 1.1.2 Cơng thức hóa học tính chất vật lý 1.1.3 Dược động học 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Một số dạng bào chế 1.2 Tổng quan hệ nano -5 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ưu nhược điểm 1.2.3 Ứng dụng - 1.2.4 Các phương pháp bào chế tiểu phân nano - 1.3 Phương pháp kết tủa dung môi 10 1.3.1 Phương pháp trộn đơn giản 10 1.3.2 Phương pháp trộn khác - 10 1.3.3 Yếu tố ảnh hưởng đến trình kết tủa dung môi 11 1.4 Một số nghiên cứu nano rutin 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 14 2.1 Nguyên liệu - 14 2.2 Thiết bị, dụng cụ - 14 2.2.1 Thiết bị - 14 2.2.2 Dụng cụ - 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Định lượng rutin phương pháp đo quang 15 2.3.2 Bào chế nano rutin phương pháp kết tủa dung môi - 16 2.3.3 Đánh giá số đặc tính hỗn dịch nano rutin 18 2.3.4 Đánh giá số đặc tính bột nano rutin 18 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu - 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ 22 3.1 Định lượng rutin phương pháp đo quang 22 3.1.1 Xác định điểm hấp thụ cực đại 22 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn - 22 3.2 Bào chế nano rutin phương pháp kết tủa dung môi - 23 3.2.1 Khảo sát loại dung môi - 23 3.2.2 Khảo sát loại polyme - 24 3.2.3 Khảo sát nồng độ polyme 26 3.2.4 Khảo sát nồng độ dược chất - 27 3.2.5 Khảo sát tỉ lệ dung mơi hịa tan dung mơi kết tủa - 29 3.2.6 Khảo sát chất diện hoạt - 30 3.2.7 Khảo sát ảnh hưởng thiết bị trộn - 32 3.2.8 Khảo sát thời gian siêu âm - 33 3.3 Đánh giá số đặc tính tiểu phân nano rutin 35 3.3.1 KTTP, PDI, zeta bột nano rutin 35 3.3.2 Độ tan bão hòa nano rutin - 36 3.3.3 Độ hòa tan rutin nguyên liệu nano rutin - 36 3.3.4 Phân tích nhiệt vi sai (DSC) - 37 3.3.5 Phổ hồng ngoại 38 3.3.6 Phổ nhiễu xạ tia X - 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN - 41 4.1 Phương pháp bào chế nano rutin - 41 4.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới KTTP 41 4.3 Về phương pháp đưa hỗn dịch bào chế dạng bột 42 4.4 Đặc tính tiểu phân nano rutin bào chế - 43 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận - 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, dược liệu hợp chất có nguồn gốc tự nhiên ngày quan tâm có nhiều tiềm điều trị tác dụng phụ so với thuốc hoá dược Rutin hay gọi Vitamin P, flavonoid tự nhiên, phân bố rộng rãi loài thực vật với hàm lượng khác Rutin có hàm lượng lớn hòe, đặc biệt hòe trồng Việt Nam cho hàm lượng rutin lên đến 20% nụ hoa, cao nhiều lần so với nước khác Rutin mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, ví dụ như: chất chống oxy hóa, tăng độ bền thành mạch, chống viêm, hạ huyết áp, giảm mỡ máu, .[25] Tuy nhiên, đặc tính tan nước nên sinh khả dụng đường uống rutin thấp, khoảng 20%, dẫn đến không đáp ứng hiệu lâm sàng mong muốn [7] Do đó, nhà khoa học ln nghiên cứu, phát triển cơng thức bào chế rutin với mục đích làm tăng độ tan, tăng sinh khả dụng đường uống để tăng hiệu điều trị Cùng với phát triển không ngừng công nghệ bào chế, nhiều phương pháp khác nghiên cứu nhằm khắc phục nhược điểm nâng cao hiệu sử dụng rutin Các kỹ thuật bào chế nano như: đồng áp suất cao [5, 37], nghiền bi [4, 35],…giúp tăng đáng kể độ tan rutin Trong phương pháp kết tủa dung môi phương pháp đơn giản, dễ áp dụng thực tế đem lại hiệu cao Phương pháp áp dụng không với dược chất tổng hợp hóa học mà cịn hợp chất từ tự nhiên [61] Do đề tài: “Nghiên cứu bào chế nano rutin phương pháp kết tủa dung môi’’ tiến hành với hai mục tiêu sau: Bào chế nano rutin phương pháp kết tủa dung môi Đánh giá số đặc tính nano rutin bào chế CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan rutin 1.1.1 Vài nét rutin Rutin flavonoid thuộc nhóm flavon lần phân lập vào năm 1984 từ Cửu lý hương (Ruta graveolen) Veyss [6] Cơng thức hóa học Rutin xác định Schnidt vào năm 1904 Cho đến năm 1962, Rutin tổng hợp tồn phần [3] Rutin tìm thấy nhiều dược liệu thuộc họ thực vật với hàm lượng khác Điển hình, rutin tìm thấy có hàm lượng lớn : Tam giác mạch ( Fagopyrum esculentum Moench) có hàm lượng rutin 4% hoa 6,83% thân cây, Cà chua (Lycopersicon esculentum Miller ) có khoảng 2,4% lá, Dâu tằm (Morus alba L.) có khoảng 6% [8] Đặc biệt, Việt Nam, rutin có hàm lượng cao lên đến 20% nụ hoa hịe (Sophora japonica L) 1.1.2 Cơng thức hóa học tính chất vật lý Hình 1.1 Cơng thức rutin Cơng thức hóa học: C27H30O16 Tên theo IUPAC: 2- (3,4-dihydroxyphenyl) -5,7-dihydroxy-3 – [(2 S , R , S , S , R ) -3,4,5-trihydroxy-6 – [[(2 R , R , R , R , S ) -3,4,5-trihydroxy6-metyloxan-2-yl] oxymetyl] oxan-2-yl] oxychromen-4-one [1] Tên gọi khác: Quercetin-3-rutosid, rhamnoglucosid, Rutosid, Sclerutin, Sophorin Eldin, Oxerutin, Quercetin-3- ... đề tài: ? ?Nghiên cứu bào chế nano rutin phương pháp kết tủa dung mơi’’ tiến hành với hai mục tiêu sau: Bào chế nano rutin phương pháp kết tủa dung môi Đánh giá số đặc tính nano rutin bào chế CHƯƠNG... kích thước mong muốn có số phương pháp kết tủa sử dụng kết tủa dung môi, sử dụng dung môi siêu tới hạn sử dụng lượng cao ❖ Kết tủa dung môi Phương pháp kết tủa dung môi yếu tố ảnh hưởng tới quy... - 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Định lượng rutin phương pháp đo quang 15 2.3.2 Bào chế nano rutin phương pháp kết tủa dung môi -

Ngày đăng: 04/11/2022, 04:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN