1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp giảm nghèo đa chiều ở xã Xuân Lập - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang

76 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Phân tích thực trạng đói nghèo trên địa bàn xã Xuân Lập, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo và từ đó đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo nâng cao mức sống cho người dân ở xã Xuân Lập, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, góp phần và phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh Tuyên Quang.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o MA THỊ QUYỂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở XÃ XUÂN LẬP, HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o MA THỊ QUYỂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở XÃ XUÂN LẬP, HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUN QUANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hữu Thọ Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập trường sau tháng thực tập tốt nghiệp sở em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ban chủ nhiệm Khoa Kinh Tế PTNT; Các phịng ban thầy giáo, giáo trang bị cho em kiến thức bản, giúp em có kiến thức q trình thực tập sở xã hội Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hữu Thọ trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới cán lãnh đạo, cán chuyên môn, người dân xã Xuân Lập, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện giúp đỡ để em có điều kiện thực tập nâng cao hiểu biết Trong thời gian thực tập khóa luận, thân em cố gắng khắc phục khó khăn để hồn thiện khóa luận Tuy nhiên, với thời gian ngắn hạn chế kiến thức nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong thầy giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Ma Thị Quyển ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung 1.2.2.Mục tiêu cụ thể PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số quan điểm nghèo giảm nghèo đa chiều 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 13 2.2.1 Thực trạng nghèo giới khu vực 13 2.2.2 Những thành tựu kinh nghiệm công tác giảm nghèo số nước giới 15 2.2.3 Một số địa phương làm tốt công tác giảm nghèo nước ta 17 2.3.Bài học kinh nghiệm giảm nghèo rút từ thực tiễn 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 21 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu 22 3.3.3 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 23 3.3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 23 iii PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 Bảng 4.4 Tình hình chăn nuôi xã từ 2016-2018 31 4.1.3.Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 33 4.2 Thực trạng nghèo xã Xuân lập huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang 35 4.2.1 Thực trạng nghèo đói người dân giai đoạn 2016 – 2018 35 4.2.2 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 36 4.2.3 Thực trạng nghèo nhóm hộ điều tra 38 4.2.4 Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hộ điều tra 50 4.3.1 Chương trình hỗ trợ sửa chữa kênh mương nội đồng 53 4.3.2 Chương trình 135: 54 4.3.3 Chương trình xây dựng nông thôn 54 4.3.4 Chương trình hỗ trợ vay vốn tín dụng 54 4.4 Giải pháp giảm nghèo đa chiều xã Xuân Lập huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang 55 4.4.1 Giải pháp giảm nghèo đa chiều nhóm hộ 55 4.4.2 Giải pháp giảm nghèo đa chiều chiều nghèo 56 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BQ : Bình quân BTXH : Bảo trợ xã hội CS : Chính sách HTX : Hợp tác xã KD : Kinh doanh KT&PTNT : Kinh tế phát triển nông thôn KV : Khu vực LĐ : Lao động LĐ-TB&XH : Lao động thương binh xã hội NHCS : Ngân hàng sách THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân WB : Ngân hàng giới XDGN : Xóa đói giảm nghèo TTCN :Tiểu thủ công nghiệp KH :Kế hoạch KHKT :Khoa học kĩ thuật WFP :Chương trình Lương thực Thế giới WHO :Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2018 xã Xuân Lập 26 Bảng 4.2 Tình hình dân số lao động xã Xuân Lập 29 Bảng 4.3 Thống kê sản xuất nông- lâm nghiệp chăn nuôi qua 30 số năm 30 Bảng 4.4 Tình hình nghèo đa chiều xã Xuân lập giai đoạn 2016 – 2018 35 Bảng 4.5: Cơ cấu nhóm hộ xã Xuân Lập năm 2018 36 Bảng 4.6 Tình hình thu nhập bình quân nhóm hộ điều tra 39 Bảng 4.7 Tình hình vay vốn nhóm hộ điều tra 39 Bảng 4.8: Tình hình giáo dục hộ điều tra 40 Bảng 4.9 Tình hình nhà diện tích hộ điều tra 42 Bảng 4.10 Tình hình điều kiện sống hộ điều tra 43 Bảng 4.11 Tình hình tiếp cận thơng tin hộ điều tra 44 Bảng 4.12 Bảng nguyên nhân nghèo đói 50 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong lịch sử xã hội lồi người, đặc biệt từ có giai cấp tới nay, vấn đề phân biệt giàu nghèo xuất tồn thách thức lớn phát triển bền vững cuốc gia, khu vực và toàn văn minh đại Mức độ đói nghèo có chênh lệch khác vùng miền nước đặc điểm khác điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Trong đó, đói nghèo khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa trầm trọng khu vực miền xi Tình trạng gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng sống nhân dân vùng núi Trong năm gần đây, Nhà nước ta dành nhiều quan tâm, nhiều chủ trương sách tích cực giúp xóa đói giảm nghèo (XĐGN) cho vùng núi đạt kết định Song thực tế, tình hình đói nghèo nơi cịn nghiêm trọng sách chưa thật hồn thiện phù hợp với tình hình địa phương, tác động chúng tới việc khắc phục đói nghèo miền núi chưa thật hiệu Xuân Lập xã vùng cao huyện Lâm Bình; xã có thơn với 470hộ/2.183 nhân khẩu, chủ yếu dân tộc Mông, Dao, Tày sinh sống Trong đó, số người độ tuổi lao động 1.186 người Theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016 - 2021, tồn xã có 370 hộ nghèo, chiếm 78% Do vậy, Cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn xã bước thực với mục đích giảm tỷ lệ hộ nghèo năm tới XĐGN chữa bệnh, điều cốt lõi phải tìm đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói? Trong đó, ngun nhân ngun nhân chính? Từ đề giải pháp đắn nhất, hiệu nhằm giúp người dân xoá nghèo Với tầm quan trọng tính cấp thiết với giúp đỡ quan tâm cấp ban ngành Đảng Nhà Nước năm qua xã Xuân Lập tổ chức thực nhiều chương trình theo chủ chương sách Nhà Nước việc hỗ trợ giúp đỡ người nghèo nhằm giảm tỷ lệ nghèo đói nơi Là người xã sinh viên trường Trải qua q trình tìm tịi nghiên cứu em thấy tính cấp thiết của việc giảm nghèo, em định chọn đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp giảm nghèo đa chiều xã Xuân Lập - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài nghiên cứu khóa luận 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung Phân tích thực trạng đói nghèo địa bàn xã Xuân Lập, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, tìm yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo từ đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo nâng cao mức sống cho người dân xã Xuân Lập, huyện Lâm Bình, tỉnh Tun Quang, góp phần phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh Tuyên Quang 1.2.2.Mục tiêu cụ thể -Hệ thống hóa lý luận thực tiễn nghèo giảm nghèo - Đánh giá thực trạng nghèo, giảm nghèo đa chiều xã Xuân Lập, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - Chỉ nguyên nhân dẫn đến nghèo đói xã Xuân Lập, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo đa chiều xã Xuân Lập, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa học tập nghiên cứu Nghiên cứu đề tài hội sinh viên thực hành kiến thức học, áp dụng kiến thức vào thực tế, khung chương trình mà Giáo dục Đào tạo đề có tính chất tất yếu giúp sinh viên nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tế Nghiên cứu đề tài đòi hỏi sinh viên phải vận dụng nhiều kiến thức học để đưa vào thực tế, kỹ đặt câu hỏi khai thác thông tin, phương pháp PRA, khả phân tích xử lý số liệu, tổng hợp đưa lý luận từ vấn đề thực tiễn Đây đề tài nghiên cứu có tính chất cấp thiết quan trọng hàng đầu chương trình phát triển kinh tế, xã hội giới Việt Nam Bởi vấn đề xã hội nghèo đói xem gốc dễ dẫn tới nhiều vấn đề khác sống Nó mắt xích vịng luẩn quẩn vấn đề xã hội *Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần vào việc đánh giá thực trạng đói nghèo địa phương, nguyên nhân nghèo đói, hiệu sách, chương trình triển khai tới đời sống sinh hoạt sản xuất bà địa phương Kết nghiên cứu đề tài sở giúp quyền ban ngành đồn thể xã đưa biện pháp giảm nghèo có hiệu 55 4.4 Giải pháp giảm nghèo xã Xuân Lập huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang Công tác giảm nghèo xác định nhiệm vụ quan trọng đặt chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội chung địa phương Nhiều năm qua xã Xuân Lập huy động cộng đồng thực công tác giảm nghèo thực triển khai tốt sách giảm nghèo đồng bộ, hiệu Tuy nhiên tỉ lệ hộ nghèo cao, cán nhân dân xã Xuân Lập tích cực thực công tác giảm nghèo bền vững theo tiêu chí tiếp cận đa chiều Theo đó, ngồi tiêu chí thu nhập (700.000 đồng/người/tháng trở xuống khu vực nông thôn triệu đồng/người/tháng trở xuống khu vực thành thị), nghèo đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội gồm: Y tế, giáo dục, nhà ở, điều kiện sống tiếp cận thông tin Việc kết hợp chuẩn nghèo thu nhập mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội hướng nhằm xây dựng mức sống tối thiểu để bước đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Cũng mà cơng tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020 khó khăn so với giai đoạn trước Việc đưa giải pháp giảm nghèo phù hợp, cụ thể cho nhóm đối tượng tiêu chí thiếu hụt hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho người dân, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội 4.4.1 Giải pháp giảm nghèo nhóm hộ 4.4.1.1 Nhóm nghèo Là hộ nghèo đa chiều hộ gia đình thiếu từ 1/3 đến 1/2 tổng số điểm thiếu hụt nhu cầu Là nhóm hộ có thu nhập thấp, khơng đáp ứng nhu cầu sức khỏe, đời sống, việc học thiếu hụt tiếp cận thơng tin…Đối với nhóm hộ cần: 56 - Thực sách bù đắp mảng thiếu hụt ví dụ như: sách hỗ trợ chi phí học tập, trợ cấp xã hội, miễn giảm học phí, khám bệnh miễn phí… - Thực sách hỗ trợ vốn, vay vốn với lãi suất ưu đãi, dạy nghề nhằm làm tăng thu nhập, cải thiện sống… 4.4.1.2 Nhóm cận nghèo Hộ cận nghèo đa chiều hộ gia đình thiếu từ 1/5 đến 1/3 tổng số điểm thiếu hụt nhu cầu (20 đến 32 điểm) ta áp dụng sách nhóm hộ nghèo Ngồi ta áp dụng thêm số giải pháp sau: - Tạo điều kiện việc làm, đào tạo nâng cao tay nghề để nâng cao thu nhập giúp thoát nghèo - Trên thực tế có nhiều hộ chưa có ý thức vươn lên, ỉ lại, phụ thuộc vào sách hỗ trợ, cần tuyên truyền, giảng giải để người dân hiểu Tuyên truyền cho người dân, hộ cận nghèo có ý thức tự giác vươn lên, thoát nghèo 4.4.2 Giải pháp giảm nghèo chiều nghèo * Giáo dục: Trình độ học vấn có vai trị quan trọng sống người, gia đình Trình độ học vấn cao, tay nghề cao thu nhập cao, mức sống cao, nâng cao chất lượng đời sống Ngược lại học vấn thấp, tay nghề thấp điều kiện làm việc vất vả, thu nhập thấp, điều kiện sống khó khăn suy đói nghèo Chính cần đưa giải pháp cụ thể để hạn chế, cải thiện tình hình thiếu hụt chiều giáo dục: - Nhà nước cần tập trung cho giáo dục vùng khó khăn cách hỗ trợ xây dựng sở vật chất, đầu tư đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên đồng thời giám sát kinh phí cho phù hợp 57 - Đối với học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo thực miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập giảm bớt kinh phí học để học sinh nghèo đến trường đảm bảo công cho học sinh nghèo - Mở thêm trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề, trung tâm học tập cộng đồng - Đa dạng hóa hình thức đào tạo nhằm tạo điều kiện học tập phù hợp với trình độ cho học sinh góp phần nâng cao trình độ học vấn - Trang bị cho học sinh biết quyền nghĩa vụ đồng thời tạo cho sinh viên gần gũi chia sẻ với giáo viên nguyện vọng, nhu cầu - Những học sinh thuộc hộ nghèo trình độ học vấn cha mẹ hạn chế nên không hiểu rõ tầm quan trọng việc học cần tun truyền, tập huấn cho cha mẹ để họ chăm sóc, ni dạy tốt cho đồng thời có khả giúp tiếp cận đủ dịch vụ  Y tế: - Thực huy động vốn, hỗ trợ xây dựng vật chất, Lắp đặt trang thiết bị y tế nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân - Đào tạo nhân lực y tế, nâng cao tay nghề cán y tế địa phương đồng thời gắn liền việc giáo dục y đức nhằm tạo điều kiện khám chữa bệnh cho người nghèo - Bảo hiểm y tế có vai trò quan trọng, cần hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho người nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số nhằm tạo cơng chăm sóc sức khỏe, an sinh xã hội cho người dân - Mở buổi khám chữa bệnh miễn phí, phát thuốc miễn phí cho người nghèo, người thuộc chế độ sách để người nghèo có điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế - Tuyên truyền cho người dân hiểu tầm quan trọng sức khỏe Mở rộng cơng tác truyền thơng phịng chống dịch bệnh để từ người dân hiểu sâu vấn đề khám bệnh định kỳ, coi trọng sức khoẻ 58 - Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý Đẩy mạnh công tác tra Đảng ta xác định người trung tâm mục tiêu phát triển, công tác y tế với chức bảo vệ chăm sóc phần vốn quý người sức khỏe “Xây dựng ngành y tế theo hướng công bằng, hiệu phát triển” đảm bảo tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân có ý nghĩa quan trọng việc thực quan điểm, đường lối, sách Đảng góp phần bảo đảm an sinh xã hội thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa  Nhà ở: Nhà có vai trị quan trọng đời sống người Là nơi che mưa, che nắng, sinh hoạt người Tuy nhiên, thực tế cho thấy đa số tỉ lệ nhóm hộ nghèo phải sống nhà tạm bợ, đơn sơ, khơng kiên cố khiến cho họ khó khăn lại thêm khó khăn chịu ảnh hưởng mùa mưa gió, thiên tai Trên thực tế cần có giải pháp cụ thể để cải thiện tình trạng - Nhận rõ tầm quan trọng nhà - Nhà nước cần có sách hỗ trợ xây nhà tình thương cho người nghèo hay cho vay vốn với lãi suất ưu đãi đến người nghèo có nhà kiên cố  Điều kiện sống: - Tuyên truyền cho người dân nhận thức mức độ quan trọng nguồn nước hợp sinh để từ người dân ý thức cách sử dụng nước hợp vệ sinh - Nhà nước đầu tư, hỗ trợ xây dựng hệ thống nước địa phương - Tuyên truyền, người dân sử dụng nước tiết kiệm hợp vệ sinh - Nhà nước hỗ trợ, chuyển giao khoa học kĩ thuật đến người dân, nhằm cho họ phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sống 59 - Thực công tác giảng giải, hướng dẫn cách sống hợp vệ sinh, cách sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật hợp lí, có hố rác hợp lí, Nhà vệ sinh hợp vệ sinh nhằm cải thiện chất lượng sống  Tiếp cận thông tin: - Phát triển hệ thống phát xã, địa phương để người dân tiếp cận với thông tin thời sự, kiện đất nước - Mở chương trình giao lưu văn hóa văn nghệ để người dân giao lưu với - Mở phiên chợ phiên để người dân trao đổi giao lưu kinh nghiệm, kinh tế - Lồng ghép tuyên truyền theo chủ đề vào chương trình văn nghệ hay chiếu bóng nhằm tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với thông tin - Nâng cao đội ngũ cán dân tộc địa phương 60 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ việc nghiên cứu thực trạng nghèo xã Xuân Lập theo hướng tiếp cận nghèo đa chiều cho thấy: Tình hình nghèo cịn phổ biến, ngưỡng thiếu hụt số cao - Số hộ nghèo 370 hộ chiếm 78.72% toàn xã - Hộ cận nghèo 25 hộ chiếm 5.31% toàn xã - Nguyên nhân nghèo do: + Nguyên nhân khách quan bao gồm: Điều kiện tự nhiên, thị trường, bất bình đẳng… + Nguyên nhân chủ quan: Thiếu vốn sản xuất, đất canh tác ít, thiếu việc làm, thiếu nhân lực, đông nhiều nguyên nhân khác - Từ thực trạng, yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng tới nghèo đưa giải pháp phù hợp, cụ thể + Đưa giải pháp cho nhóm hộ nhóm hộ nghèo nhóm cận nghèo + Đưa giải pháp cụ thể với dịch vụ xã hội cụ thể: Giáo dục, y tế, nhà ở, điều kiện sống, tiếp cận thông tin 5.2 Kiến nghị Do thời gian giới hạn đề tài nên chưa điều tra cụ thể việc tiếp cận nguồn vốn kinh tế chi phí, thu nhập, lợi nhuận doanh thu cụ thể cho hộ gia đình mà nêu cách tổng quát, chủ yếu tập chung vào số đánh giá nghèo đói Cần tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu chi tiết - Đối với nhà nước: + Tiếp tục triển khai đồng chương trình giảm nghèo + Chính phủ sớm ban hành chế thống quản quản lý, điều hành chương trình có chung mục tiêu giảm nghèo, tránh chồng chéo gây 61 lãng phí tạo kẽ hở quản lý điều hành + Nghiên cứu thống hệ thống tiêu giảm nghèo bền vững để cấp địa phương có sở, có tổ chức đạo thực chiến lược giảm nghèo bền vững +Có văn sách hướng dẫn cụ thể để đẩy mạnh phân cấp quản lý tài nguồn đầu tư, quản lý cơng trình, góp phần thúc đẩy tham gia cộng đồng vào công tác xây dựng, quản lý, tu bảo dưỡng cơng trình giao thơng, thuỷ lợi cơng trình cơng cộng, phúc lợi khác - Đối với xã Xuân Lập: + Khẳng định rõ công tác giảm nghèo, giảm nghèo bền vững nói chung giảm nghèo bền vững cho hộ nơng dân nói riêng trách nhiệm Nhà nước mà quyền địa phương cấp thay mặt Nhà nước có nhiệm vụ quan trọng, trực tiếp xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân địa bàn xã - Củng cố Ban giảm nghèo cấp, có chế phân công, phân nhiệm vụ cụ thể cho thành viên tránh tình trạng “một người làm nhiều việc, nhiều người làm việc”, khơng có người chịu trách nhiệm cụ thể - Thực xã hội hố cơng tác giảm nghèo, có chế thu hút nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội nhằm tăng cường nguồn lực mở rộng cách tiếp cận công tác giảm nghèo giảm nghèo bền vững địa bàn huyện - Đối với nhóm hộ nghèo, cận nghèo: + Nắm bắt hội, tiếp nhận sử dụng có hiệu hỗ trợ từ phía Nhà nước cộng đồng Phát huy tối đa nguồn lực thân kết hợp với nguồn lực hỗ trợ phát triển sản xuất vươn lên nghèo khơng bị tái nghèo + Xóa bỏ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ bên ngoài, ý thức tự giác bồi dưỡng lực thân để có đủ nội lực chống lại tác động khơng có lợi đến sản xuất đời sống thân hộ nghèo 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ LĐ-TB XH, chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg Báo cáo tổng kết UBND năm 2018 Báo cáo tổng kết UBND năm 2017 Báo cáo tổng kết UBND năm 2016 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2004 vấn đề Nghèo, trung tâm thông tin phát triển Việt Nam 63, Lý Thái Tổ, Hà Nội Phạm Văn Tĩnh (2010), “Thực trạng giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo huyện Phú Bình – tỉnh Thái Nguyên” Quyết định 587/QĐ-LĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc ban hành tiêu chí xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ven biển hải đảo giai đoạn 2012 – 2015 QĐ số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng phủ quy định tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 II Tài liệu Internet 9.http://baothuathienhue.vn/tinh-trang-doi-ngheo-toan-cau-dang-tang-tro-lai- a46941.html 10.http://www.baomoi.com/Somalia-Nguyen-nhan-cua-nan-doi-la-o-con- nguoi/119/6847710.epi 11 http://voer.edu.vn 12.https://www.baotuyenquang.com.vn/xa-hoi/cuoc-song/na-hang-lanh-dao-hieu- qua-cong-tac-giam-ngheo-62597.html 13.Nguyên nhân đói nghèo http://www.baomoi.com/Somalia-Nguyen-nhan-cuanan-doi-la-o-con-nguoi/119/6847710.epi PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NƠNG HỘ Phiếu số…… I.Thông tin chung người vấn Họ tên:…………………………………Nữ/Nam….Tuổi… Hộ thường trú:…………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………… Dân tộc………………… Tổng số gia đình……… Số lao động chính:……… Trình độ học vấn: Tiểu học… THCS…… THPT…… CĐ … ĐH… không học II Phân loại hộ theo nghề nghiệp Thuần nông Nông nghiệp chuyên ngàng nghề Ngành nghề chuyên Dịch vụ buôn bán Nghề khác III Thành viên gia đình lao động 1.1 Giới tính, tuổi, trình độ văn hố, chun mơn, thành viên gia đình TT Họ Tên Nam Tuổi Trình độ (nữ) Nghề Tình trạng làm nghiệp việc 1.2 Định cư gia đình - Ơng (bà) sinh làng phải khơng? a Có b Khơng - Ơng (bà ) sống lâu chưa? a năm b 10 năm c.20 năm d Lớn -Gia đình ơng (bà) có trẻ em khơng đến trường khơng? a Có b Khơng -Gia đình thuộc loại hộ? a Hộ nghèo b Hộ cận nghèo c Hộ IV Máy móc sản xuất tƣ liệu sinh hoạt hộ Tư liệu sinh hoạt Chỉ tiêu ĐVT Chia Số lượng Tivi Cái Tủ lạnh Cái Xe máy Cái Xe đạp Cái Máy giặt Cái Giá trị (Trđ) Phương tiện sản xuất Chỉ tiêu ĐTV Chia Số lượng Ơ tơ, máy kéo Giá trị(Trđ) Cái Máy Bơm nước Cái Máy tuốt lúa Cái Máy khác Cái Xe trâu, xe bò, xe Cái ngựa V Thu nhập gia đình từ trồng trọt chăn ni Thu nhập từ trồng trọt Loại trông Lúa Diện Năng suất Sản lượng Giá bán tích(sào) ( tạ/ sào) (kg) (kg) Xuân Mùa Ngô Xuân Hè thu Đỗ, lạc Cây khác Thu nhập từ chăn nuôi Loại vật ni ĐVT Trâu Con Bị Con Lợn Kg Gia cầm Kg Khác Kg Số lượng Giá bán 4.Thu từ lâm nghiệp Loại ĐVT Số lượng Giá bán Thu khác:……………………………………………………………… V Nguồn đất việc sử dụng đất nông nghiệp * Nguồn đất sử dụng - Tổng diện tích đất lúa đơn vị tính: - Diện tích đất lâm nghiệp (rừng)? đơn vị tính: - Diện tích đất nhà ở? đơn vị tính: - Diện tích đất ao? đơn vị tính: - Diện tích đất trồng lâu năm? … đơn vị tính: - Diện tích đất trồng hàng năm? đơn vị tính: VI Chi tiêu bình quân cho đời sống gia đình tháng năm 2018 Các khoản chi Số tiền(VNĐ) Tỉ lệ(%) Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Sinh hoạt Khoản khác VII Các nội dung khác 1.Tài gia đình - Gia đình ơng (bà) có thiếu vốn sản xuất khơng? a Có b Khơng - Số vốn vay:………………… (triệu đồng) -lãi suất vay:……………………………… - Ông (bà) muốn vay vốn từ đâu? a Ngân hàng b người thân c.khác Hộ nghèo, cận nghèo có đƣợc hƣởng lợi ích từ đảng nhà nƣớc khơng như: - Miễn, giảm học phí khoản đóng góp cho nhà trường? a Có b Khơng - Được cấp thẻ BHYT khám chữa bệnh miễn phí? a Có b Khơng - Trợ cấp tiền quà tết? a Có b Khơng Vấn đề chăm sóc sức khỏe - Nếu có gia đình bị ốm chăm sóc cách nào? a Mua thuốc uống b Đến khám Bác sĩ c Đến thầy mo d Khác - Gia đình có mua bảo hiểm y tế khơng? ………………………… - Gia đình có khám sức khoẻ định kỳ khơng? - Bác có tiếp nhận thông tin y tế, giáo dục khơng? a Có b Khơng c Chưa biết - Ơng, bà có dự định sinh thêm khơng? a Có b Khơng - Anh, bà có sử dụng thêm biện pháp để kế hoạch hố gia đình khơng? a Có b.Khơng Nếu có biện pháp - Cơ sở vật chất địa phương (trường học, trạm y tế, điện, nước sạch) có đáp ứng nhu cầu người dân khơng? a Có b Khơng Ơng (bà) học hỏi đƣợc sản xuất nông nghiệp từ công tác khuyến nông xã? - Tập huấn, chuyển giao a Không b Được nhiều c Rất - Xây dựng mơ hình a Khơng b Được nhiều c Rất - Tư vấn, kỹ thuật a Không b Được nhiều c Rất VIII Theo ơng (bà) lí nghèo đói xã gia đình có phải ngun nhân đây? Thiếu vốn sản xuất Kiến thức tư cách làm nông nghiệp hạn chế Thiếu phương tiện sản xuất Thiếu lao động Thiếu đất sản xuất Đông người ăn theo Sản xuất cịn mang nặng tính truyền thống Chính sách sản xuất hỗ trợ cho người dân chưa nhiều Thiếu việc làm 10 Rủi ro thiên tai 11 Do ốm đau bệnh tật 12 Nguyên nhân khác Gia đình ơng (bà) có đề xuất không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………………………………… … Theo ông (bà) khó khăn giải pháp tạo thu nhập cho bà Stt Khó khăn (xếp theo thứ tự ưu tiên) Giải pháp Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)! Xuân Lập, ngày… tháng năm 2018 Chủ hộ điều tra Người điều tra (chữ ký, họ tên) (chữ ký, họ tên) Ma Thị Quyển ... nghèo xã Xuân Lập - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang -Xác định nguyên nhân nghèo đói người dân xã Xuân Lập huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang -? ?ề xuất giải pháp phù hợp nhằm giảm nghèo đa chiều. .. nghiên cứu em thấy tính cấp thiết của việc giảm nghèo, em định chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp giảm nghèo đa chiều xã Xuân Lập - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang? ?? làm đề tài nghiên cứu. .. 4.4 Giải pháp giảm nghèo đa chiều xã Xuân Lập huyện Lâm Bình tỉnh Tuyên Quang 55 4.4.1 Giải pháp giảm nghèo đa chiều nhóm hộ 55 4.4.2 Giải pháp giảm nghèo đa chiều chiều nghèo

Ngày đăng: 09/05/2021, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w