Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin bằng phương pháp kết tủa trong dung môi

65 1.5K 7
Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin bằng phương pháp kết tủa trong dung môi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ THU HÀ Mã sinh viên: 1101140 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PHYTOSOME QUERCETIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA TRONG DUNG MÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ THU HÀ Mã sinh viên: 1101140 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ PHYTOSOME QUERCETIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA TRONG DUNG MÔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Vũ Thị Thu Giang ThS Nguyễn Hồng Trang Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Vũ Thị Thu Giang ThS Nguyễn Hồng Trang Là người cô giúp có định hướng đắn đề tài, hướng dẫn tạo điều kiện để hoàn thành mục tiêu đề tài Trong suốt trình thực đề tài, cô động viên để vượt qua khó khăn, đưa nhiều góp ý để đề tài hoàn thiện Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Phạm Thị Minh Huệ toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực đề tài môn Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội tận tâm giảng dạy Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình thân yêu, bạn bè giúp đỡ trình học tập hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên: Vũ Thị Thu Hà MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương quercetin 1.1.1 Công thức hóa học .2 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Tác dụng dược lý 1.1.4 Dược động học .4 1.1.5 Chỉ định 1.1.6 Tương tác thuốc 1.1.7 Một số chế phẩm chứa quercetin lưu hành thị trường 1.2 Đại cương phytosome 1.2.1 Khái niệm phytosome 1.2.2 Thành phần phytosome 1.2.3 Tính chất phytosome .7 1.2.4 Ưu, nhược điểm phytosome 1.2.5 Phương pháp bào chế phytosome 1.2.6 Phương pháp đánh giá tương tác dược chất phospholipid phytosome 10 1.3 Một số nghiên cứu phytosome 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị, đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu…………………………………………………17 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu……………………………………………… 17 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Bào chế phytosome quercetin phương pháp kết tủa dung môi 18 2.3.2 Định lượng quercetin phytosome phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC) .19 2.3.3 Phương pháp xác định độ tan bão hòa quercetin phytosome quercetin 20 2.3.4 Phương pháp đánh giá số đặc tính phytosome 20 2.3.5 Phương pháp đánh giá khả tạo phức quercetin - phospholipid .21 2.3.6 Nghiên cứu độ ổn định phytosome quercetin 22 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Xây dựng thẩm định quy trình định lượng quercetin phương pháp HPLC…………… 23 3.1.1 Độ đặc hiệu 23 3.1.2 Khảo sát tính tương thích hệ thống sắc kí 23 3.1.3 Tính tuyến tính 24 3.1.4 Độ lặp lại 25 3.1.5 Độ 25 3.1.6 Giới hạn phát .26 3.2 Độ tan quercetin môi trường khác 26 3.3 Bào chế phytosome quercetin phương pháp kết tủa dung môi với phospholipid phosphatidylcholin đậu nành hydrogen hóa 27 3.4 Đánh giá độ ổn định phytosome quercetin 35 3.5 Đánh giá khả tạo phức hợp quercetin phospholipid phytosome phương pháp vật lý 37 3.6 Nâng cấp quy mô 40 3.7 Bàn luận 42 3.7.1 Về phương pháp bào chế phytosome quercetin 42 3.7.2 Về xây dựng công thức bào chế phytosome quercetin .43 3.7.3 Về đặc tính phytosome quercetin sau bào chế 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung DC Dược chất DSC Phân tích nhiệt vi sai FTIR Phổ hồng ngoại HPLC Sắc kí lỏng hiệu cao (high performance liquid chromatography) HSPC Phosphatidylcholin đậu nành hydrogen hóa (Hydrogenated Soy Phosphatidylcholin) KTTP Kích thước tiểu phân NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân PC Phosphatidylcholin TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua SEM Kính hiển vi điện tử quét XRD Nhiễu xạ tia X (XRay diffraction) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số chế phẩm chứa quercetin lưu hành thị trường Bảng 2.1 Nguyên liệu 17 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính tương thích hệ thống sắc ký 23 Bảng 3.2 Tương quan nồng độ quercetin diện tích peak 24 Bảng 3.3 Kết khảo sát tính lặp lại hệ thống sắc kí 25 Bảng 3.4 Bảng kết khảo sát độ hệ thống sắc kí 25 Bảng 3.5 Độ tan quercetin môi trường khác 27 Sự thay đổi số đặc tính mẫu bào chế với thời gian siêu Bảng 3.6 âm khác 29 Đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ khuấy từ đến đặc tính Bảng 3.7 phytosome 30 Đánh giá ảnh hưởng thời gian khuấy từ đến đặc tính Bảng 3.8 phytosome 31 Đánh giá ảnh hưởng thời gian khuấy từ đến độ tan Bảng 3.9 phytosome 31 Đánh giá ảnh hưởng dung môi kết tủa đến đặc tính Bảng 3.10 Bảng 3.11 phytosome Các đặc tính phytosome sau tuần bảo quản 32 33 Đặc tính mẫu bào chế với tỷ lệ quercetin : HSPC khác Bảng 3.12 34 Đánh giá ảnh hưởng tỷ lệ quercetin : HSPC đến độ tan Bảng 3.13 phytosome Bảng 3.14 Độ ổn định phytosome sau tuần bảo quản Bảng 3.15 Sự khác đặc tính mẫu làm cất quay so với 34 35 40 mẫu làm máy khuấy từ Đánh giá ảnh hưởng lượng mẫu bào chế đến số đặc tính Bảng 3.16 phytosome quercetin 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình vẽ, đồ thị STT Trang Hình 1.1 Công thức cấu tạo quercetin Hình 1.2 Cấu tạo phytosome Phương pháp bào chế phytosome phương pháp kết tủa Hình 1.3 dung môi 10 Phổ hồng ngoại phospholipid, chrysophanol phức hợp Hình 1.4 chrysophanol – phospholipid 11 Đồ thị phân tích nhiệt vi sai phospholipid, quercetin phức Hình 1.5 hợp quercetin – phospholipid 12 Phổ nhiễu xạ tia X phospholipid, quercetin phức hợp Hình 1.6 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 quercetin -phospholipid Đồ thị biểu diễn tương quan nồng độ quercetin diện tích peak Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian siêu âm đến số đặc tính phytosome quercetin bào chế Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ khuấy từ đến số đặc tính phytosome quercetin bào chế Hình ảnh mẫu khuấy từ sau ngày bảo quản Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP, phân bố KTTP sau tuần bảo quản Hình ảnh mẫu bào chế với dung môi kết tủa khác sau 10 ngày bảo quản 13 24 29 30 31 33 33 40 Kết luận: Tổng hợp kết phân tích phổ chứng minh hình thành liên kết quercetin HSPC 3.6 Nâng cấp quy mô Phương pháp mà thực có ưu điểm tiến hành đơn giản, hỗn dịch chứa phức hợp thu có kích thước tiểu phân nhỏ tương đối đồng Tuy nhiên, phương pháp bào chế lượng mẫu nhỏ nên phù hợp với quy mô phòng thí nghiệm, có ý nghĩa mặt thực tiễn Để khắc phục nhược điểm trên, tiến hành khảo sát lại thí nghiệm máy cất quay Do thông số máy máy cất quay máy khuấy từ khác nên số thông số quy trình thay đổi để phù hợp với điều kiện thực tế 3.6.1 Khảo sát sơ máy cất quay Tiến hành: Hòa tan quercetin HSPC ethanol bình cất quay 1000ml Tiến hành cất quay với thông số: tốc độ quay 150 vòng/ phút, nhiệt độ 80°C thời gian 16 Sau đó, thêm 20ml n-hexan khuấy trộn Tiến hành bốc hết dung môi tủ sấy chân không nhiệt độ 45°C, áp suất -0,07 MPa Sau kết thúc trình này, phân tán lại phức hợp nước cách cạo lấy bột phức hợp, nghiền khô phút, sau thêm nước cất lần vào nghiền ướt bù đủ 40ml nước, tiến hành khuấy trộn máy cất quay với tốc độ quay 150 vòng/phút nhiệt độ 60°C Kết đánh giá số đặc tính hỗn dịch phytosome bào chế thể bảng 3.15 hình 3.11 Bảng 3.15 Sự khác đặc tính mẫu làm cất quay so với mẫu làm máy khuấy từ KTTP (d.nm) PDI Zeta (mV) EE (%) Mẫu khuấy từ 203,5 0,239 -33,5 79,92 Mẫu cất quay 230,7 0,228 -24,0 71,32 41 KTTP ( d.nm) PDI 300 0.4 0.3 200 0.2 100 KTTP (d.nm) PDI 0.1 0 Mẫu khuấy từ Mẫu cất quay Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn khác đặc tính mẫu khuấy từ mẫu cất quay Nhận xét: Không có khác đáng kể kích thước tiểu phân, phân bố kích thước tiểu phân mẫu bào chế với máy khuấy từ mẫu tiến hành máy cất quay, zeta mẫu cất quay có giảm giá trị thông số nằm giới hạn cho phép, đảm bảo hệ phức hợp ổn định thời gian bảo quản Kết luận: Từ số liệu thu thập chứng minh bào chế phytosome quercetin phương pháp kết tủa dung môi máy cất quay 3.7.2 Nâng cấp quy mô bào chế Tiến hành tăng khối lượng mẫu bào chế lên lần, 10 lần so với khối lượng mẫu ban đầu thực bước tương tự trên, kết thu thể bảng 3.16 hình 3.12 Bảng 3.16 Đánh giá ảnh hưởng lượng mẫu bào chế đến số đặc tính hỗn dịch phytosome quercetin bào chế Kí hiệu: m: lượng mẫu ban đầu KTTP (d.nm) PDI Zeta (mV) EE (%) m 230,7 0,228 -24,0 71,32 mx4 350,2 0,296 -23,2 45,87 m x 10 444,7 0,295 -15,9 27,02 42 KTTP (d.nm) PDI 500 0.4 400 0.3 KTTP (d.nm) 300 0.2 PDI 200 0.1 100 0 m mx4 m x 10 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân hỗn dịch phytosome bào chế vào lượng mẫu khảo sát Nhận xét: Càng tăng lượng mẫu bào chế hỗn dịch thu có kích thước tiểu phân tăng, zeta giảm hiệu suất nạp thuốc giảm Tuy nhiên, việc tăng lượng mẫu lên cần thiết Do vậy, song song với việc tăng lượng mẫu ta cần thêm vài biện pháp để cải thiện độ ổn định nâng cao hiệu suất 3.7 Bàn luận 3.7.1 Về phương pháp bào chế phytosome quercetin Đề tài chọn phương pháp kết tủa dung môi để bào chế phytosome quercetin phương pháp có nhiều ưu điểm như: quy trình bào chế đơn giản, dễ thực Tuy nhiên, sử dụng dung môi hữu độc hại gây ảnh hưởng tới sức khỏe, môi trường, quy trình bào chế thường phù hợp quy mô phòng thí nghiệm, áp dụng thực tiễn Để khắc phục nhược điểm trên, sử dụng ethanol làm môi trường để quercetin HSPC phản ứng với tạo thành phức hợp thay sử dụng dung môi hữu độc hại dichloromethan, methylen chlorid… – dung môi mà phần lớn nghiên cứu trước sử dụng Đồng thời, để tăng khả ứng dụng quy trình quy mô công nghiệp, bước đầu thực nâng cấp quy mô máy cất quay 43 3.7.2 Về xây dựng công thức bào chế phytosome quercetin Trong trình nghiên cứu tiến hành nghiên cứu sơ nguyên liệu lecithin HSPC Tuy nhiên, phytosome bào chế với nguyên liệu lecithin độ ổn định không cao phytosome bào chế với HSPC Nguyên nhân HSPC tinh khiết mặt thành phần , bền mặt hóa học phosphatidylcholin khác, hạn chế trình peroxyd hóa gốc acid béo chưa no, từ giúp màng lipid bền vững hơn, hạn chế trình rò rỉ dược chất vào môi trường bên Do đó, định chọn HSPC làm nguyên liệu để tiếp tục nghiên cứu Tỷ lệ quercetin : HSPC lựa chọn nghiên cứu 1:1 Khi bào chế phytosome với tỷ lệ quercetin : HSPC 1:1 cho kích thước tiểu phân nhỏ, phân bố kích thước tiểu phân hẹp, hiệu suất phytosome hóa cao nhất, phức hợp tạo cải thiện độ tan nhiều tương đối ổn định Tỷ lệ tỷ lệ tối ưu công bố nhiều báo nước nghiên cứu phytosome [23] 3.7.3 Về đặc tính phytosome quercetin sau bào chế a) Kích thước tiểu phân phân bố kích thước tiểu phân Phytosome quercetin bào chế có kích thước tiểu phân tương đối nhỏ (< 300 nm), phân bố kích thước tiểu phân khoảng hẹp (PDI < 0,3), tương đối ổn định (thế zeta -30,9 mV) b) Hiệu suất phytosome hóa Hiệu suất phytosome hóa tính cách: Đem ly tâm hỗn dịch tốc độ 5000 vòng/ phút 10 phút để loại phần quercetin tự do, phần dịch phía định lượng để xác định hiệu suất phytosome hóa Đây phương pháp để đánh giá hiệu suất phytosome hóa Tuy nhiên, phương pháp chưa thực phản ánh xác hiệu suất phytosome hóa, trình làm nhỏ kích thước tiểu phân, phần nhỏ phytosome chưa làm nhỏ kích thước tiểu phân, lắng xuống ly tâm Điều gây sai số cho phương pháp, làm cho hiệu suất phytosome hóa tính toán thấp so với hiệu suất phytosome hóa thực tế Để sai số phép đo tối thiểu cần nghiên cứu thêm 44 phương pháp làm giảm kích thước tiểu phân phytosome c) Mức độ ổn định phytosome quercetin Phytosome quercetin tương đối ổn định tuần đầu bảo quản: thể chất đồng nhất, tượng lắng cặn, kích thước tiểu phân, phân bố kích thước tiểu phân, zeta thay đổi đáng kể Nhưng từ tuần thứ tuần trở KTTP, phân bố KTTP có xu hướng gia tăng zeta bắt đầu giảm mặt cảm quan xuất hiện tượng lắng cặn thể chất hỗn dịch phytosome quercetin đồng Vì vậy, cần có thêm nghiên cứu để tăng độ ổn định phytosome như: tiến hành đông khô phytosome, thay đổi đặc tính bề mặt lớp màng lipid, thêm chất chống oxy hóa… d) Đánh giá khả tương tác dược chất phopsholipid Từ hình ảnh phổ DSC, IR phổ nhiễu xạ tia X phần chứng minh có liên kết hình thành dược chất HSPC phức hợp phytosome quercetin Quercetin gắn với phospholipid phytosome tồn trạng thái vô định hình thay dạng tinh thể dược chất tự Do giúp cải thiện độ tan dược chất, từ tăng hấp thu, tăng sinh khả dụng hoạt chất Như vậy, với kết đạt phương pháp kết tủa dung môi mang lại hướng khả quan nghiên cứu bào chế phytosome quercetin 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Đề tài đạt mục tiêu đề ra: Bào chế phytosome quercetin phương pháp kết tủa dung môi - Đã khảo sát lựa chọn yếu tố thuộc công thức như: lựa chọn HSPC làm nguyên liệu để bào chế phytosome quercetin, tỉ lệ quercetin : HSPC chọn 1:1 - Đã khảo sát lựa chọn yếu tố thuộc quy trình như: giai đoạn hình thành phức hợp tốc độ khấy từ 400 vòng/phút, nhiệt độ 80°C, thời gian khuấy từ 16 giờ; tốc độ nhỏ dung dịch n-hexan 5ml/phút; tốc độ khuấy từ giai đoạn kết tủa 100 vòng/phút… Đã đánh giá số tiêu chất lượng phytosome quercetin bào chế như: kích thước tiểu phân (203,5nm), phân bố kích thước tiểu phân (PDI=0,239), giá trị tuyệt đối zeta>30, hiệu suất phytosome hóa (79,92%) chứng minh có tạo phức quercetin phosphatidylcholin ĐỀ XUẤT Tiếp tục nghiên cứu biện pháp làm giảm kích thước tiểu phân tăng độ ổn định phytosome quercetin bào chế Tiếp tục khảo sát hoàn thiện quy trình nâng cấp quy mô TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Dược liệu – Trường ĐH Dược Hà Nội (2006), “Bài giảng Dược liệu”, NXB Hà Nội, tr259-261, 270-272, 279-293 Bộ môn Dược liệu- Trường ĐH Dược Hà Nội (2006), “Thực tập Dược liệu”, tr18-21 Lê Thị Mai (2010), “Nghiên cứu chiết xuất, phân lập rutin, quercetin từ hoa hòe làm chất đối chiếu”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ , ĐH Dược Hà Nội, tr8-9 Dương Thị Thuấn (2016), “Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm hỗn dịch chứa phức hợp lipid amphotercin B”, Luận văn thạc sĩ dược học, ĐH Dược Hà Nội, tr15 Đặng Thị Ngọc Thư (2008), “Nghiên cứu định lượng quercetin phương pháp HPLC”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, ĐH Dược Hà Nội, tr3 Hoàng Tùng (2015), “Nghiên cứu bào chế vi hạt che vị Azithromycin”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, ĐH Dược Hà Nội, tr7 Tiếng Anh Barnes S., Prasain J., D'Alessandro T., Arabshahi A., Botting N., Lila M A., Jackson G., Janle E M., Weaver C M (2011),"The metabolism and analysis of isoflavones and other dietary polyphenols in foods and biological systems", Food &Function, (5), pp 235-244 Bombardelli E., Patri G F (1991), “ Complex compounds of bioflavonoids with phospholipids, their preparation and use and pharmaceutical and cosmetic compositions containing them”, US Patent, 323 Bombardelli E., Spelta M (1991), “Phospholipid-polyphenol complex: A new concept in skin care ingredients”, Cosmetics Toiletries, pp 69-76 10 Bun S S., Giacometti S., Fanciullino R., Ciccolini J., Bun H., Aubert C (2005), "Effect of several compounds on biliary excretion of paclitaxel and its metabolites in guinea-pigs", Anti-Cancer Drugs, 16 (6), pp 675–682 11 Dayan N., Touitou E (2002), “ Carrier for Skin Delivery of Trihexyphenidyl HCl: Ethosomesvs Liposomes”, Biomaterials, pp 1879‐1885 12 Devendra Singh, M S M Rawat, Ajay Semalty, Mova Semalty (2012), “Chrysophanol – phospholipid complex: A drug delivery strategy in herbal novel drug delivery system (HNDDS)”, J Thern Anal Calorim, pp 2072-2074 13 Devendra Singh, M S M Rawat, Ajay Semalty, Mova Semalty (2012), “Quercetin – phospholipid complex: An amorphous pharmacetical system in herbal drug delivery”, Current drug discover technologies, pp 17-24 14 Facino R M., Carini M., Aldini G., et al (1994), “ Free radicals sea action and anti‐enzyme activities of procyanidinesvitisvinifera‐a mechanism for their capillary protection”, Arzneim Forsch, pp 592‐601 15 Franceschi F., Giori A (2007), “ Phospholipid complexes of olive fruits or leaves extract having improved bioavailability”, Patent app, pp 23-25 16 Franco P G., Bombardelli E (1998), “Complex compounds of bioflavonoids with phospholipids, their preparation and uses and pharmaceutical and cosmetic compositions containing them”, U.S Patent No‐EPO, pp 102-123 17 Hilliard J J., Krause H M., Bernstein J I., Fernandez J A., Nguyen V., Ohemeng K A., Barrett J F (1995), "A comparison of active site binding of 4quinolones and novel flavone gyrase inhibitors to DNA gyrase", Advances in Experimental Medicine and Biology, 390, pp 59-69 18 IARC, IARC monographs, 73(1), pp 497-515 19 Jagruti P., Rakesh P., Kapil K., Nirav P (2009), “An overview of phytosomes as an advanced herbal drug delivery system”, Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, (6), pp 363-371 20 Jain N K (2005), “Liposomes as drug carriers, controlled and novel drug delivery”, CBS publisher , 12(1), 308 21 Jain N K (2005), “Liposomes as drug carriers, controlled and novel drug delivery”, CBS publish, 7(1), pp 321-326 22 Junaid K., Amit A (2013), “Recent advances and future prospects of phytophospholipid complexation technique for improving pharmacokinetic profile of plant actives”, Journal of Controlled Release, pp 50-60 23 Magistretti Maria Jose, Bombardelli Ezio (1987), “Pharmaceutical compositions containing flavanolignans and phospholipida active principles”, U.S Patent NoEPO, pp 40-44 24 Malay K D., Bhupen K (2014), “Design and evaluation of phytophospholipid complexes (Phytosomes) of rutin for transdermal application”, Journal of Applied Pharmaceutical Science, 4(10), pp 51-57 25 Manach C., Scalbert A., Morand C (2004), “ Polyphenols: food sources and bioavailability”, the American Journal of clinical Nutrition, pp 727-747 26 Parul L., Deepak K R (2007), “Quercetin: A Versatile Flavonoid”, Internet Journal of Medical Update, 2(2), pp 22-37 27 Semalty A., Semalty M., Rawat M S M., Federico F (2010), “Supramolecular phospholipids-polyphenolic interactions: the PHYTOSOME® strategy to improve the bioavailability of phytochemicals”, Fitoterapia, pp 306314 28 Semalty A., Semalty M., Singh D., Rawat M S M (2010), “ Preparation andcharacterization of phospholipid complexes of naringenin for effective drug delivery”, J Incl Phenom Macrocycl Chem, 67(3), pp 253-260 29 Semalty A., Semalty M., Singh R., Rawat M S M (2006), “Phytosomes in Herbal Drug Delivery”, Indian drugs, 43(2), pp 937‐946 30 Semalty A., Semalty S M Rawat, Singh D., Rawat M S M (2009), “Pharma-cosomes: the lipid based novel drug delivery system”, Expert Opin Drug Deliv, 6(6), pp 599-612 31 Sharma S., Sikarwar M (2005), “Phytosome: A review”, Plant indica, 1(2), pp 1-3 32 Solmaz R., Saeed G., Maryam M., Hamed H (2014), “Nano phytosomes of Quercetin: A promising formulation for fortification of food products with antioxidants”, Pharmaceutical sciences, 20(1), pp 96-101 33 Swapneel H Bagal, Yogesh S Katare, Somashekar S Shyale (2013), “Phytosomes: A Novel Carrier for Herbal Drug Delivery”, International Research Journal for Inventions in Pharmaceutical Sciences, 1(1), pp 13-19 34 Tawheed A., Suman V B (2012), “A review on phytosome technology as a novel approach to improve the bioavailability of nutraceuticals”, International Journal of Advancements in Research & Technology, 1(3), pp 1-15 35 Vishal V Pande, Prakash N Kendre, and Kishori M Chavan (2014), “Novel formulation strategy to enhance solubility of quercetin”, Pharmacophore Journal, 5(3), pp 358-370 36 Williams R J., Spencer J P., Rice-Evans C (2004) "Flavonoids: antioxidants or signalling molecules?", Free Radical Biology & Medicine, 36 (7), pp 838–849 37 Wolffram S., Lesser S., Cermak R (2004), “Bioavailability of quercetin in pigs is influenced by the dietary fat content”, J Nutr, 134(6), pp 1508-1511 38 Xiao Yanyu, Song Yunmei, Chen Zhipeng, Ping Qineng (2006),“Thepreparation of silybin–phospholipid complex and the study onits pharmacokinetics in rats”, International Journal of Pharmaceutics, pp 77-82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh sắc kí đồ: Hình PL 1.1 Sắc kí đồ mẫu trắng Hình PL 1.2 Sắc kí đồ mẫu chuẩn Quercetin nồng độ 15μg/ml Hình PL 1.3 Sắc kí đồ mẫu thử Phụ lục 2: Phân bố KTTP phân bố KTTP phytosome quercetin Hình PL 2.1 Đồ thị KTTP phân bố KTTP phytosome quercetin tỉ lệ khác Hình PL 2.2 Đồ thị KTTP phân bố KTTP phytosome quercetin tỉ lệ 1:1 Phụ lục 3: Thế zeta phytosome quercetin Hình PL 3.1 Thế zeta phytosome quercetin tỉ lệ 1:1 Phụ lục 4: Phổ IR quercetin dihydrat, HSPC phytosome quercetin Hình PL 4.1 Phổ IR quercetin dihydrat Hình PL 4.2 Phổ IR HSPC Hình PL 4.3 Phổ IR phytosome quercetin [...]... cao 1.2.5 Phương pháp bào chế phytosome Hiện nay có 3 phương pháp bào chế phytosome bao gồm: 10 - Phương pháp bốc hơi dung môi - Phương pháp kết tủa trong dung môi - Phương pháp siêu tới hạn Trong khuôn khổ khóa luận này, chúng tôi lựa chọn phương pháp: Bào chế phytosome quercetin bằng phương pháp kết tủa trong dung môi Phương pháp này được sử dụng khá phổ biến trong các nghiên cứu bào chế phytosome. .. 0,52,0 trong môi trường phản ứng là dung môi aprotic như: dioxan, methylen chlorid, aceton…Khuấy từ hồi lưu trong một thời gian thích hợp Sau khi tạo thành phytosome, tiến hành phân lập phức hợp bào chế được bằng cách kết tủa trong dung môi không phân cực như hydrocarbon béo, n-hexan hoặc áp dụng phương pháp phun sấy [38] Hình 1.3 Phương pháp bào chế phytosome bằng phương pháp kết tủa trong dung môi Lưu... Hướng nghiên cứu tạo phức hợp quercetin - phospholipid còn khá mới mẻ, chưa có nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới, cũng như trong nước về lĩnh vực này Nhằm phát triển một dạng bào chế mới với hiệu quả điều trị vượt trội, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu bào chế phytosome quercetin bằng phương pháp kết tủa trong dung môi với các mục tiêu như sau: 1 Bào chế được phytosome quercetin bằng phương. .. một số nghiên cứu về dạng bào chế này: 1.3.1 Một số nghiên cứu về phức hợp phytosome của các hoạt chất khác Ajay Semalty và cộng sự (2009) đã nghiên cứu bào chế phytosome narigenin bằng phương pháp kết tủa trong dung môi Quy trình bào chế được tiến hành như sau: khuấy hồi lưu narigenin và phosphatidylcholin (tỷ lệ 1:1) trong dung môi dichloromethan trong thời gian 3 giờ Sau đó cô dung dịch đến dung tích... nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: phytosome quercetin 2.2 Nội dung nghiên cứu - Xây dựng phương pháp định lượng quercetin trong phytosome bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC) - Khảo sát độ tan của quercetin trong một số môi trường khác nhau - Đánh giá khả năng tạo phức giữa quercetin và phospholipid bằng các phương pháp vật lý: FTIR, XRD, DSC - Đánh giá đặc tính của phức hợp phytosome bào. .. hợp phytosome bào chế được 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Bào chế phytosome quercetin bằng phương pháp kết tủa trong dung môi  Cách tiến hành: - Cân và hòa tan quercetin và phospholipid trong một lượng dung môi thích hợp (khoảng 20ml ethanol) Tiến hành khuấy từ qua đêm ở nhiệt độ thích hợp với tốc độ khuấy phù hợp (400 vòng/phút) - Sau thời gian quy định, nhỏ từ từ n-hexan vào dung dịch cho đến... Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Sơ đồ quy trình bào chế phytosome quercetin bằng phương pháp kết tủa trong dung môi Hình ảnh phổ hồng ngoại của quercetin, HSPC và phytosome quercetin Đồ thị phân tích nhiệt vi sai của quercetin, HSPC và phytosome quercetin Hình ảnh chụp phổ nhiễu xạ tia X của quercetin, HSPC, phytosome quercetin Đồ thị biểu diễn sự khác nhau giữa các đặc tính mẫu khuấy... lệ dược chất : phospholipid khác nhau giữa các nghiên cứu Tuy nhiên, trong hầu hết các nghiên cứu, tỷ lệ tối ưu giữa hai thành phần này là 1:1 Dung môi kết tủa thường được chọn là n-hexan [23] 1.2.6 Phương pháp đánh giá tương tác giữa dược chất và phospholipid trong phytosome 11 Trong các nghiên cứu về phytosome, đa phần các tác giả đều sử dụng các phương pháp như: phổ hồng ngoại (IR), phân tích nhiệt... in-vitro của phytosome quercetin có sự khác biệt không quá lớn so với quercetin tự do [28] Với mục đích tăng sinh khả dụng và độ ổn định của hoạt chất, Solmaz và cộng sự [32] đã nghiên cứu bào chế quercetin phytosome và tiến hành đánh giá chất lượng phytosome thu được Phospholipid sử dụng trong nghiên cứu này là phosphatidylcholin (PC) và cholesterol (CH) Kết quả cho thấy phytosome bào chế với tỷ lệ quercetin: PC:CH... vào nước - Hỗn dịch phytosome thô sau bào chế được làm nhỏ kích thước tiểu phân bằng một số phương pháp như phương pháp siêu âm, phương pháp đồng nhất hóa 19 - Sau đó, hỗn dịch phytosome quercetin được đóng trong lọ thủy tinh, đậy kín và bảo quản ở nhiệt độ 2-80C 2.3.2 Định lượng quercetin trong phytosome bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)  Điều kiện sắc kí: - Cột sắc kí: cột Apollo

Ngày đăng: 16/08/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan