BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỖ NGUYỄN AN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO KHÔ “DẠ DÀY HĐ” BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHUN SẤY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Hà Nội – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỖ NGUYỄN AN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO KHÔ “DẠ DÀY HĐ” BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHUN SẤY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Hà Nội – Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỖ NGUYỄN AN NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO KHÔ “DẠ DÀY HĐ” BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHUN SẤY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN TRỌNG ĐIỆP Hà Nội – Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lỏng cảm ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Trọng Điệp Là người thầy tận tình hướng dẫn hết lịng giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Học viện Quân y, Phòng Đào tạo, Hệ Quản lý học viên dân cho phép tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Viện Đào tạo Dược (K85) thầy, anh chị nhân viên Trung Tâm Nghiên cứu Ứng dụng Sản xuất thuốc (K69) nhiệt tình giúp đỡ, dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình bạn bè động viên, ủng hộ tơi q trình thực khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Đỗ Nguyễn An MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc “Dạ dày HĐ” 1.1.1 Nguồn gốc thuốc 1.1.2 Các dược liệu thuốc 1.2 Tổng quan kĩ thuật phun sấy 11 1.2.1 Khái niệm lịch sử phát triển 11 1.2.2 Thiết bị giai đoạn phun sấy 12 1.2.3 Ưu nhược điểm phun sấy 14 1.2.4 Vai trò tá dược phun sấy cao dược liệu 15 1.2.5 Một số nghiên cứu bào chế bột cao khô từ dược liệu 15 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị nghiên cứu 19 2.1.1 Nguyên vật liệu hóa chất 19 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 20 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Nghiên cứu bào chế bột cao khô từ cao lỏng “Dạ dày HĐ” 20 2.2.2 Phương pháp đánh giá tiêu chất lượng bột cao khô phun sấy 26 2.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 Kết xây dựng quy trình bào chế bột cao khơ “Dạ dày HĐ” 31 3.1.1 Kết xây dựng đường chuẩn 31 3.1.2 Kết điều chế cao lỏng “Dạ dày HĐ” 33 3.1.3 Kết xây dựng quy trình bào chế bột cao khô “Dạ dày HĐ” phương pháp phun sấy 34 3.2 Kết đánh giá số tiêu chất lượng bột cao khô 47 3.2.1 Hình thức cảm quan 47 3.2.2 Độ ẩm 47 3.2.3 Độ mịn 48 3.2.4 Định tính 48 3.2.5 Định lượng 52 3.2.6 Đề xuất số tiêu chất lượng bột cao khô “Dạ dày HĐ” 53 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢOERROR! BOOKMARK NOT DEFINED PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CI Carr index (Chỉ số nén) Cr Chất rắn CR/DP Chất rắn/Dịch phun CT Công thức HL Hàm lượng HPLC High perfomance liquid chromatography (Sắc kí lỏng hiệu cao) HS Hiệu suất KL Khối lượng LOD Limit of Detection (Giới hạn phát hiện) LOQ Limit of Quantification (Giới hạn định lượng) MeOH Methanol SKĐ Sắc kí đồ Spic Diện tích pic TD/CR Tá dược/chất rắn UV-Vis Ultra violet – Visible VLDDTT Viêm loét dày tá tràng DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Ô tặc cốt Hình 1.2 Cây bột hương phụ Hình 1.3 Bột mộc hương Hình 1.4 Quả bột sa nhân Hình 1.5 Lá khơi Hình 1.6 Chè dây 10 Hình 1.7 Sơ đồ cấu tạo thiết bị phun sấy với kiểu phun ly tâm 12 Hình 3.1 Sự phụ thuộc mật độ quang theo nồng độ quercetin 31 Hình 3.2 Đồ thị tương quan diện tích pic nồng độ ampelopsin 33 Hình 3.3 Ảnh hưởng loại tá dược đến hàm lượng hiệu suất thu hồi hoạt chất bột cao khô 38 Hình 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ tá dược đến hàm lượng hiệu suất thu hồi hoạt chất bột cao khô 41 Hình 3.5 Sắc kí đồ mẫu trắng 49 Hình 3.6 Sắc kí đồ dung dịch chuẩn ampelopsin 49 Hình 3.7 Sắc kí đồ mẫu bột cao khô dày HĐ 49 Hình 3.8 Sắc kí đồ định tính chè dây bột cao khơ 50 Hình 3.9 Sắc kí đồ định tính khơi bột cao khơi 51 Hình 3.10 Sắc kí đồ định tính mộc hương bột cao khơ 52 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 19 Bảng 2.2 Hóa chất, dung môi sử dụng nghiên cứu 19 Bảng 2.3 Công thức thuốc dày HĐ 23 Bảng 2.4 Các thông số chiết xuất dược liệu thuốc Dạ dày HĐ 24 Bảng 2.5 Các thông số quy trình cao 24 Bảng 2.6 Các thông số khảo sát quy trình phun sấy 26 Bảng 3.1 Kết thẩm định tính tương thích hệ thống phương pháp định lượng ampelopsin 32 Bảng 3.2 Chỉ tiêu chất lượng cao lỏng Dạ dày HĐ 33 Bảng 3.3 Thiết kế công thức khảo sát lựa chọn loại tá dược phun sấy 34 Bảng 3.4 Ảnh hưởng loại tá dược đến số tiêu chất lượng bột cao khô, n=3 35 Bảng 3.5 Ảnh hưởng loại tá dược đến hàm lượng hiệu suất thu hồi hoạt chất bột cao khô, n=3 37 Bảng 3.6 Thiết kế công thức khảo sát tỷ lệ tá dược/chất rắn trình phun sấy 39 Bảng 3.7 Kết khảo sát tỷ lệ tá dược/chất rắn, n=3 40 Bảng 3.8 Kết khảo sát hàm lượng tiêu tỷ lệ tá dược/chất rắn, n=3 41 Bảng 3.9 Công thức khảo sát tỷ lệ chất rắn/dịch phun 42 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tỷ lệ chất rắn/dịch phun đến hiệu suất số tiêu chất lượng bột cao khô, n=3 43 Bảng 3.11 Kết khảo sát tỷ lệ chất rắn/dịch phun, n=3 43 Bảng 3.12 Khảo sát nhiệt độ đầu vào tốc độ cấp dịch 44 Bảng 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào tốc độ cấp dịch đến hiệu suất tiêu chất lượng bột cao khô, n=3 45 Bảng 3.14 Ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào tốc độ cấp dịch đến hàm lượng hiệu suất thu hồi hoạt chất bột cao khô, n=3 46 Bảng 3.15 Độ ẩm bột cao khô dày HĐ 48 Bảng 3.16 Độ mịn bột cao khô dày HĐ 48 Bảng 3.17 Kết định lượng bột cao khô thành phẩm 53 Bảng 3.18 Một số tiêu chất lượng bột cao khô Dạ dày HĐ 54 Từ kết khảo sát cho thấy, nhiệt độ phun sấy tốc độ cấp dịch thích hợp 130oC 30ml/phút tạo thành sản phẩm có hiệu suất hàm lượng hoạt chất cao hơn, tính chất lý sản phẩm tương đương tốt cơng thức cịn lại 3.1.3.5 Tóm tắt thơng số quy trình bào chế bột cao khơ Dạ dày HĐ phương pháp phun sấy * Từ khảo sát trên, đề tài lựa chọn thơng số thích hợp để bào chế cao khô “Dạ dày HĐ” là: - Loại tá dược hỗ trợ phun sấy: Maltodextrin - Tỷ lệ tá dược/chất rắn: 10% - Tỷ lệ chất rắn/dịch phun: 15% - Tốc độ cấp dịch: 30ml/phút - Nhiệt độ đầu vào: 1300C - Áp suất đầu phun dịch: 0,2Mpa Sau lựa chọn công thức phun sấy tối ưu, tiến hành phun sấy với mẻ 5kg dịch phun Bột cao khơ thành phẩm có hiệu suất phun sấy là: 99,68% Và dùng để đánh giá số tiêu chất lượng bột cao khô 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA BỘT CAO KHƠ 3.2.1 Hình thức cảm quan Bột cao khơ “Dạ dày HĐ” có màu vàng nâu sẫm, mùi thơm dược liệu, đồng nhất, vị đắng, dễ hút ẩm để ngồi khơng khí 3.2.2 Độ ẩm Tiến hành theo phương pháp khối lượng làm khơ DĐVN V Kết trình bày bảng 3.15 47 Bảng 3.15 Độ ẩm bột cao khô dày HĐ Mẫu Mẫu Mẫu Độ ẩm (%) 2,75 2,70 Mẫu Mẫu 2,72 Mẫu Mẫu 2,80 2,65 2,68 ̅ ±SD 𝑿 2,72±0,05 Như vậy, bột cao khơ dày HĐ có độ ẩm 2,72±0,05%, đạt yêu cầu bột cao khô theo DĐVNV (< 5%) 3.2.3 Độ mịn Kết đánh giá độ mịn trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Độ mịn bột cao khô dày HĐ Mẫu Khối lượng bột cân (g) 10,07 9,98 10,15 10,08 10,12 10,05 𝑋̅ Khối lượng bột rây (g) 0 0 0 Tỷ lệ bột qua rây (%) 100 100 100 100 100 100 100 Bảng 3.16 cho thấy: Khi rây bột qua rây số 180 tất mẫu bột qua rây với tỷ lệ 100% Do vậy, theo tiêu chuẩn DĐVN V bột cao khơ “Dạ dày HĐ” thuộc loại bột mịn Điều phù hợp với kết bào chế bột cao khô phương pháp phun sấy phương pháp cho bột khơ tơi có kích thước 10µm Trong số trường hợp điều kiện phun sấy khơng thích hợp bột bị vón cục vào nhau, hình thành cục to 3.2.4 Định tính - Định tính bột cao khơ phương pháp HPLC: 48 Hình 3.5 Sắc kí đồ mẫu trắng Hình 3.6 Sắc kí đồ dung dịch chuẩn ampelopsin Hình 3.7 Sắc kí đồ mẫu bột cao khơ dày HĐ Kết cho thấy, sắc kí đồ mẫu bột cao khơ dày HĐ có thời gian lưu ampelopsin tương ứng với thời gian lưu ampelopsin sắc kí đồ dung dịch chuẩn, tương ứng khoảng 19,33 phút Cũng thời gian này, sắc kí đồ mẫu trắng khơng xuất pic Như vậy, bột cao khơ Dạ dày HĐ có thành phần hoạt chất ampelopsin 49 - Định tính phương pháp sắc kí lớp mỏng: Hình 3.8 Sắc kí đồ định tính chè dây bột cao khơ Trên sắc kí đồ định tính chè dây bột cao khô, dung dịch thử bột cao khô dược liệu có vết màu giá trị Rf với dung dịch đối chiếu chè dây: - Rf1 = 0,53 Màu vàng nâu - Rf2 = 0,67 Màu đỏ - Rf3 = 0,72 Màu vàng - Rf4= 0,9 Màu xám đen 50 Hình 3.9 Sắc kí đồ định tính khơi bột cao khơi Trên sắc kí đồ định tính khơi bột cao khô, dung dịch thử bột cao khô dược liệu có vết màu giá trị Rf với dung dịch đối chiếu khôi: - Rf1 = 0,15 Màu đỏ - Rf2 = 0,42 Màu đen - Rf3 = 0,55 Màu xanh - Rf4 = 0,72 Màu đỏ - Rf5 = 0,88 Màu xanh - Rf6 = 0,95 Màu xám đen - Rf7 =0,98 Màu xanh 51 Hình 3.10 Sắc kí đồ định tính mộc hương bột cao khơ Trên sắc kí đồ định tính mộc hương bột cao khơ, dung dịch thử bột cao khơ dược liệu có vết màu giá trị Rf với dung dịch đối chiếu mộc hương: - Rf1 = 0,43 Màu đen - Rf2 = 0,52 Màu đỏ Kết từ hình 3.8; 3.9; 3.10 cho thấy sắc ký đồ dược liệu bột cao khô xuất vết số hoạt chất có dược liệu thuốc “Dạ dày HĐ” với số Rf xấp xỉ Chứng tỏ bột cao khơ có hoạt chất Bài thuốc có sa nhân hương phụ khơng lên vết, điều dược liệu chứa nhiều tinh dầu 3.2.5 Định lượng Tiến hành định lượng bột cao khô “Dạ dày HĐ”, kết trình bày bảng 3.17: 52 Bảng 3.17 Kết định lượng bột cao khô thành phẩm Hàm lượng Hàm lượng Flavonoid (mg/g) Ampelopsin (mg/g) 56,38 243,36 52,73 235,28 57,21 241,29 55,31 238,43 54,36 223,61 57,03 228,38 ̅ ±SD 𝑿 55,50 ± 1,73 235,06 ± 7,68 Mẫu Bảng 3.17 cho thấy: Cao khô dày HĐ có hàm lượng flavonoid 55,50 ±1,73mg/g ampelopsin 235,06±7,68mg/g Trong đó, hàm lượng ampelopsin có hàm lượng cao định lượng phương pháp HPLC nên sử dụng marker để kiểm soát chất lượng sản phẩm 3.2.6 Đề xuất số tiêu chất lượng bột cao khô “Dạ dày HĐ” Từ kết đánh giá số tiêu chất lượng bột cao khô “Dạ dày HĐ” yêu cầu DĐVN V, đề tài đề xuất số tiêu chất lượng cho bột cao khô “Dạ dày HĐ”: 53 Bảng 3.18 Một số tiêu chất lượng bột cao khô Dạ dày HĐ Chỉ tiêu u cầu Phương pháp thử Tính chất Bột có màu vàng nâu sẫm, mùi thơm dược liệu, đồng nhất, vị đắng Cảm quan Độ ẩm Không 5% Phụ lục 9.6, DĐVN V Độ mịn Lượng bột qua rây 180 khơng 97% Phụ lục 3.5, DĐVN V Có phép thử định tính ampelopsin phương pháp sắc kí lỏng hiệu Định tính Định lượng cao Tiến hành giống phần định lượng 2.2.1.1 Có phép thử định tính chè dây, khôi, mộc hương phương pháp sắc kí lớp mỏng Tiến hành theo chuyên luận dược liệu DĐVN V Bột cao khơ có hàm lượng Flavonoid không thấp 45mg/g Theo mục 2.2.1.1a và ampelopsin không thấp 2.2.1.1b 180mg/g 54 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu khóa luận, đề tài rút số kết luận sau: Về bào chế cao khô từ cao lỏng Dạ dày HĐ phương pháp phun sấy: - Đã bào chế cao lỏng Dạ dày HĐ có độ ẩm 83,44%, hàm lượng flavonoid 65,6mg/g ampelopsin 304,07mg/g - Đã đánh giá ảnh hưởng thông số quy trình phun sấy như: loại tá dược, tỷ lệ tá dược/ chất rắn, tỷ lệ chất rắn/ dịch phun, nhiệt độ phun sấy tốc độ cấp dịch Căn vào hiệu suất tiêu chất lượng sản phẩm lựa chọn thơng số quy trình bào chế bột cao khô phương pháp phun sấy thích hợp là: Tá dược maltodextrin với tỷ lệ 10% so với chất rắn cao, tỷ lệ chất rắn/dịch phun 15%, nhiệt độ phun sấy 130oC, tốc độ cấp dịch 30ml/phút Đã đánh giá số tiêu chất lượng bột cao khô bào chế được: Sản phẩm dạng bột khô tơi, màu vàng đồng nhất, thuộc dạng bột mịn; có độ ẩm 2,72±0,05%, hàm lượng flavonoid 55,50 ±1,73mg/g ampelopsin 235,06±7,68mg/g; cho phản ứng định tính với dược liệu khôi, chè dây, mộc hương Đã đề xuất số tiêu chuẩn chất lượng bột cao khô Dạ dày HĐ 55 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục xây dựng tiêu chuẩn sở nghiên cứu độ ổn định bột cao khô “Dạ dày HĐ” - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu bào chế viên nang cứng từ bột cao khô “Dạ dày HĐ” 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Kavitt R T.et al (2019), "Diagnosis and Treatment of Peptic Ulcer Disease", Am J Med 132(4), tr 447-456.10.1016/j.amjmed.2018.12.009 Trần Thị Nga (2005), Đánh giá hiệu điều trị VDDMT trà tan BVT gia giảm, thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Bilardi C.et al (2004), "A 10-day levofloxacin-based therapy in patients with resistant Helicobacter pylori infection:a controlled trial",Clin GastroenterolHepatol.2(11),tr.997-1002.10.1016/15423565(04)004586 Giannini E G.et al (2006), "A study of 4- and 7-day triple therapy with rabeprazole, high-dose levofloxacin and tinidazole rescue treatment for Helicobacter pylori eradication", Aliment Pharmacol Ther 23(2), tr 281-7.10.1111/j.1365-2036.2006.02756.x Trần Phương Thủy (2019), Đánh giá độc tính tác dụng điều trị viên “Dạ dày HĐ” bệnh nhân viêm dày mạn tính Helicobacter Pylori âm tính, Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Anh Chiến (2020), ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VIÊN “DẠ DÀY HĐ” TRÊN BỆNH NHÂN TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY - THỰC QUẢN, Đại Học Y Hà Nội Van Thu N.et al (2015), "Anti-inflammatory compounds from Ampelopsis cantoniensis", Nat Prod Commun 10(3), tr 383-5 Đỗ Tất Lợi (2015), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, 8, NXB Y Học Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam, 5, NXB Y Học Kamala A.et al (2018), "In vitro Antioxidant Potentials of Cyperus rotundus L Rhizome Extracts and Their Phytochemical Analysis", Pharmacogn Mag 14(54), tr 261-267.10.4103/pm.pm_228_17 Rocha F G.et al (2020), "Preclinical study of the topical antiinflammatory activity of Cyperus rotundus L extract (Cyperaceae) in models of skin inflammation", J Ethnopharmacol 254, tr 112709.10.1016/j.jep.2020.112709 Wang F.et al (2019), "The treatment role of Cyperus rotundus L to triple-negative breast cancer cells", Biosci Rep 39(6).10.1042/bsr20190502 Đỗ Huy Bích (2009), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Vol 1, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Ansari S., Hasan K Bhat S (2021), "Anticancer, antioxidant, and hepatoprotective activity of Saussurea lappa, C.B clarke (qust) on human hepatoma cell line", J Cancer Res Ther 17(2), tr 499503.10.4103/jcrt.JCRT_571_19 57 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Mujammami M (2020), "Clinical significance of Saussurea Costus in thyroid treatment", Saudi Med J 41(10), tr 10471053.10.15537/smj.2020.10.25416 Choi D H.et al (2021), "Effects of Saussurea costus on apoptosis imbalance and inflammation in benign prostatic hyperplasia", J Ethnopharmacol 279, tr 114349.10.1016/j.jep.2021.114349 Suo S.et al (2018), "Phytochemicals, pharmacology, clinical application, patents, and products of Amomi fructus", Food Chem Toxicol 119, tr 31-36.10.1016/j.fct.2018.05.051 Lee Y G.et al (2016), "Fructus Amomi Cardamomi Extract Inhibit Coxsackievirus-B3 Induced Myocarditis in Murine Myocarditis Model", J Microbiol Biotechnol 26(11), tr 2012-2018.10.4014/jmb.1605.05056 Huỳnh Văn Biết (2020), "Phân tích thành phần hóa thực vật xác định khả chống oxy hóa kháng khuẩn dịch chiết từ Khôi nhung (Ardisia silvestris Pitard)", Tạp chí Nơng Nghiệp Phát Triển 19(4).10.52997/jad.4.04.2020 Phạm Thanh Kỳ Phùng Thị Vinh (1994), "Flavonoid Chè dây", Tạp Chí Dược Học, tr 6-11 Hồng Tích Huyền, Nguyễn Thị Thơm Đặng Minh Phương (1991), "Nhận xét bước đầu tác dụng chữa bệnh chè dây", Thông tin Y học cổ truyền Việt Nam, tr 31 Xiao X N.et al (2019), "Antibacterial Activity and Mode of Action of Dihydromyricetin from Ampelopsis grossedentata Leaves against FoodBorne Bacteria", Molecules 24(15).10.3390/molecules24152831 Bành Văn Khừu (1989), "Đánh giá tác dụng đơn KG1 (Khau giằng) chè dây lên thể viêm loét dày hành tá tràng", Tài liệu nghiệm thu Viện Y học dân tộc Quân đội Vũ Nam, Hồng Bảo Châu Nguyễn Khánh Trạch (1995), "Góp phần nghiên cứu tác dụng chè dây điều trị loét hành tá tràng", Luận án Phó Tiến Sĩ khoa học Y dược Ziaee A.et al (2019), "Spray drying of pharmaceuticals and biopharmaceuticals: Critical parameters and experimental process optimization approaches", Eur J Pharm Sci 127, tr 300318.10.1016/j.ejps.2018.10.026 Nguyễn Trọng Điệp (2017), NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA VIÊN NANG CỨNG KAVIRAN, Học viện Quân Y Patel R P (2009), "Spray drying technology:an overview", Indian Journal of Science and Technology, tr 44-47 58 28 Gharsallaoui A, Roudaut G Chambin O (2007), "Applications of spray-drying in microencapsulation of food ingredients: An overview", Food Research International, tr 1107-1121 29 Cal K Sollohub K (2009), "Reviews: Spray drying technique I: Hardware and process parameters", Journal of Pharmaceutical Sciences, tr 575-586 30 Tsotsas E Mujumdar A (2011), "Product Quality and Formulation", Modern Drying Technology, WILEY-VCH Verlag GmbH&Co, Germany, tr 231-284 Baumann J M., Adam M S Wood J D (2021), "Engineering Advances in Spray Drying for Pharmaceuticals", Annu Rev Chem Biomol Eng 12, tr 217-240.10.1146/annurev-chembioeng-091720-034106 Salama A H (2020), "Spray drying as an advantageous strategy for enhancing pharmaceuticals bioavailability", Drug Deliv Transl Res 10(1), tr 1-12.10.1007/s13346-019-00648-9 Santo EFE, LKFd L Torres APC (2013), "Comparison between freeze and spray drying to obtain powder Rubrivivax gelatinosus biomass", Food Science and Technology, tr 47-51 C.C Changet al (2002), "Estimation of total flavonoid content in propolis by two complementary colometric methods", Journal of Food and Drug Analysis 10(3), tr 178-182.10.38212/2224-6614.2748 Hwang C R.et al (2014), "Changes in ginsenoside compositions and antioxidant activities of hydroponic-cultured ginseng roots and leaves with heating temperature", J Ginseng Res 38(3), tr 1806.10.1016/j.jgr.2014.02.002 31 32 33 34 35 59 PHỤ LỤC Ảnh chụp SEM 60 61