Nghiên cứu bào chế cao khô rau má (centella asiatica apiaceae)

70 6 0
Nghiên cứu bào chế cao khô rau má (centella asiatica apiaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ ANH PHƢƠNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO KHÔ RAU MÁ (Centella asiatica, Apiaceae) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS THẠCH TRẦN MINH UYÊN CẦN THƠ - 2018 LỜI CẢM ƠN Con xin cám ơn pa mẹ sinh con, ni dƣỡng dạy dỗ để có đƣợc ngày hơm Cám ơn pa mẹ ln chỗ dựa vững cho con, bên yêu thƣơng Cám ơn Mụp ln u thƣơng Hai, có chuyện Hai biết ln có đồng minh, u thƣơng ủng hộ vơ điều kiện Con yêu gia đình nhiều! Em xin cám ơn Thầy TS Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ, trƣởng Liên mơn Hóa phân tích – Kiểm nghiệm – Độc chất, trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Cám ơn Thầy ngày hơm ủng hộ em nộp đơn làm đề tài, khơng có động viên Thầy, em khơng thể có điều tuyệt vời hơm Cám ơn Thầy lịng nhiệt huyết Thầy dành cho nghề, quan tâm Thầy dành cho chúng em Em xin chân thành cảm ơn Cơ ThS Thạch Trần Minh Un tận tình hƣớng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đƣợc trở thành học trị Cơ, đƣợc Cơ dìu dắt dạy dỗ điều kỳ diệu mà em may mắn có đƣợc quãng đời sinh viên Cám ơn Cơ tất cả! Trong q trình thực đề tài em cịn nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, quan tâm thầy cô Liên môn Dƣợc liệu – Dƣợc cổ truyền – Thực vật: Cô ThS Nguyễn Ngọc Quỳnh, Thầy ThS Lê Thanh Vĩnh Tuyên, Cô ThS Nguyễn Thị Trang Đài, Chị Ngô Thị Kim Hƣơng, Chị Nguyễn Vũ Phƣơng Lan Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn với quý thầy cô Em xin cảm ơn Liên môn Quản lý Dƣợc – Công nghiệp Dƣợc – Bào chế, mơn Hóa Dƣợc, Liên mơn Hóa Phân Tích – Kiểm Nghiệm – Độc Chất tạo điều kiện giúp đỡ trang thiết bị, máy móc trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Cô ThS Nguyễn Thị Linh Tuyền, Cô ThS Nguyễn Ngọc Nhã Thảo, Thầy DS Nguyễn Mạnh Quân, Chị Bùi Thị Ngọc Hân, Anh Nguyễn Hữu Nhân, chị Nguyễn Thị Bích tạo điều kiện hƣớng dẫn cho em sử dụng máy móc phục vụ đề tài Em xin chân thành cảm ơn Cô TS Huỳnh Thị Mỹ Duyên, Thầy ThS Lâm Thanh Hùng, Thầy DS Huỳnh Trƣờng Hiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình nghiên cứu Em kính gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc góp ý để luận văn em đƣợc hồn thiện Mình gởi lời cảm ơn đến bạn nhóm đề tài Dƣợc liệu, Hóa Dƣợc, Bào chế, Kiểm nghiệm, bạn Dƣợc khố 39, em Dƣợc khóa 40 41 ln ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình cho để hồn thành đề tài Xin gửi lời cám ơn đặc biệt đến bạn Lý Khang Kỳ, Huỳnh Thiện An, Nguyễn Ngọc Trí, Hồng Anh Vũ, Nguyễn Nhật Tồn, Phạm Hồng Khang, cám ơn bạn ln bên ủng hộ giúp đỡ Cám ơn Mun Mun Cừu ln chiến đấu Cám ơn hai em Nguyễn Thành Duy K41, Nguyễn Phƣơng Anh K40 phụ giúp chị trình thực đề tài Cám ơn bác Tình Song tạo điều kiện nhiều trình thực đề tài Cám ơn Nguyễn Phan Thành Ln ln đó, ln ngƣời bên tới phút cuối Cám ơn ngƣời cho kí ức thật đẹp năm tháng cuối đời sinh viên Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết luận văn hồn tồn riêng tơi chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Cần Thơ, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên ký tên Nguyễn Thị Anh Phƣơng i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan Rau má 1.1.1 Vị trí phân loại lồi Centella asiatica (L.) Urban 1.1.2 Đặc điểm thực vật Rau má 1.1.3 Phân bố, sinh thái thu hái 1.1.4 Thành phần hoá học Rau má (Centella asiatica (L.) Urban) 1.1.5 Tác dụng công dụng Rau má .8 1.2 Tổng quan cao dƣợc liệu .10 1.2.1 Định nghĩa 10 1.2.2 Phân loại 10 1.2.3 Kỹ thuật bào chế cao 11 1.2.4 Quy trình điều chế 11 1.3 Tiêu chuẩn chất lƣợng cao khô theo quy định Dƣợc Điển Việt Nam 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 15 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu .16 2.1.4 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 ii 2.2.1 Khảo sát điều kiện chiết xuất dƣợc liệu Rau má 18 2.2.2 Khảo sát điều kiện bào chế cao khô Rau má 20 2.2.3 Xây dựng tiêu chuẩn cho cao khô Rau má theo DĐVN IV 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Khảo sát điều kiện chiết xuất dƣợc liệu Rau má 29 3.1.1 Khảo sát dung môi chiết xuất 29 3.1.2 Khảo sát nhiệt độ chiết xuất 30 3.1.3 Khảo sát số lần chiết xuất .31 3.2 Khảo sát điều kiện bào chế cao khô Rau má 32 3.2.1 Khảo sát loại tá dƣợc tỉ lệ cao R-tá dƣợc 32 3.2.2 Khảo sát thời gian sấy bán thành phẩm 33 3.3 Xây dựng tiêu chuẩn cho cao khô Rau má 35 3.3.1 Cảm quan (mùi vị, độ đồng màu sắc) 35 3.3.2 Định tính 35 3.3.3 Độ ẩm .37 3.3.4 pH 38 3.3.5 Cắn không tan nƣớc 38 3.3.6 Độ tro 39 3.3.7 Giới hạn kim loại nặng 40 3.3.8 Giới hạn nhiễm khuẩn 40 3.3.9 Bảo quản 41 CHƢƠNG BÀN LUẬN 43 4.1 Khảo sát điều kiện chiết xuất dƣợc liệu Rau má 43 4.1.1 Khảo sát dung môi chiết xuất 43 4.1.2 Khảo sát nhiệt độ chiết xuất 44 4.1.3 Khảo sát số lần chiết xuất .45 4.2 Khảo sát điều kiện bào chế cao khô Rau má 46 4.2.1 Khảo sát loại tá dƣợc tỉ lệ cao R-tá dƣợc 47 4.2.2 Khảo sát thời gian sấy bán thành phẩm 48 iii 4.3 Xây dựng tiêu chuẩn cho cao khô Rau má 49 4.3.1 Cảm quan (màu sắc, mùi vị độ đồng nhất) 49 4.3.2 Định tính 49 4.3.3 Độ ẩm .50 4.3.4 pH 50 4.3.5 Cắn không tan nƣớc 50 4.3.6 Độ tro 51 4.3.7 Giới hạn kim loại nặng 51 4.3.8 Giới hạn nhiễm khuẩn 51 4.3.9 Bảo quản 51 KẾT LUẬN .52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa Từ gốc DĐVN IV Dƣợc điển Việt Nam IV Dƣợc điển Việt Nam IV DĐVN V Dƣợc điển Việt Nam V Dƣợc điển Việt Nam V NXB Nhà xuất Nhà xuất SKLM Sắc ký lớp mỏng Sắc ký lớp mỏng UV Ultraviolet Tử ngoại VS Thuốc thử vanilin – sulfuric Thuốc thử vanilin – sulfuric TD Tá dƣợc Tá dƣợc EtOH Ethanol Ethanol MeOH Methanol Methanol Glc Glucose Glucose Rha Rhamnose Rhamnose v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các hoạt chất không thuộc nhóm chất triterpenoid, flavonoid tinh dầu có Rau má Bảng 2.1 Trang thiết bị dùng nghiên cứu .16 Bảng 2.2 Yêu cầu giới hạn nhiễm khuẩn 27 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn dự kiến cao khô Rau má (Centella asiatica) 28 Bảng 3.1 Kết khảo sát loại tá dƣợc tỉ lệ cao R-tá dƣợc 32 Bảng 3.2 Sự thay đổi độ ẩm bán thành phẩm sau khoảng thời gian sấy 33 Bảng 3.3 Sự thay đổi thể chất độ ẩm cao khô sau tháng bảo quản .34 Bảng 3.4 Kết theo dõi độ ẩm cao khô Rau má sau bào chế sau thời gian bảo quản 01 tháng 37 Bảng 3.5 Kết đo pH dịch cao khô Rau má 1% nƣớc 38 Bảng 3.6 Kết tỉ lệ cắn không tan nƣớc 38 Bảng 3.7 Kết xác định tro toàn phần 39 Bảng 3.8 Kết xác định tro sulfat .39 Bảng 3.9 Kết thử nghiệm giới hạn nhiễm khuẩn 40 Bảng 3.10 Kết hệ thống tiêu chuẩn dự kiến cao khô Rau má 41 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Đặc điểm hình thái Rau má (Centella asiatica) Hình 3.1 Sắc ký đồ khảo sát dung môi chiết xuất 29 Hình 3.2 Sắc ký đồ khảo sát nhiệt độ chiết xuất .30 Hình 3.3 Sắc ký đồ khảo sát số lần chiết xuất 31 Hình 3.4 Cao khô Rau má .35 Hình 3.5 Phản ứng 1: cột bọt sau lắc (a), cột bọt sau lắc 60 phút (b) 35 Hình 3.6 Phản ứng 36 Hình 3.7 Sắc ký đồ so sánh cao khô với dịch chiết Rau má asiaticosid chuẩn 36 Hình 3.8 Kết thử nghiệm giới hạn kim loại nặng .40 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình bào chế xây dựng tiêu chuẩn cao khô Rau má 17 46 thời gian Ở lần chiết sau, lƣợng hoạt chất cịn nên nghiên cứu sử dụng lƣợng dung môi gấp lần dƣợc liệu để lấy đƣợc phần hoạt chất lại Sắc ký đồ cho thấy asiaticosid đƣợc chiết kiệt qua hai lần chiết đầu Từ lần chiết thứ ba trở đi, không phát vết asiaticosid nồng độ chất dịch chiết thấp Do đó, để tiết kiệm dung mơi thời gian, q trình chiết xuất đƣợc lựa chọn dừng lại sau hai lần chiết với tỉ lệ dƣợc liệu-dung môi cho lần 1:12 Kết thể tƣơng đồng lớn với kết nghiên cứu Lê Đình Phƣơng 2016 nghiên cứu “Nghiên cứu chiết xuất chọn lọc tinh chế asiaticosid từ Rau má Centella asiatica (L.) Urb.”, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp chiết hồi lƣu ứng dụng phần mềm INForm để tối ƣu hóa cho điều kiện chiết xuất tối ƣu sử dụng dung môi chiết ethanol 69%, tỉ lệ dƣợc liệudung môi 1:8 với lần chiết Qua q trình khảo sát, nhóm nghiên cứu thu đƣợc quy trình chiết xuất dƣợc liệu Rau má giàu asiaticosid gồm điều kiện sau: - Dung môi chiết: ethanol 70% - Nhiệt độ chiết: 70 oC - Số lần chiết: lần với tổng thời gian giờ/lần tổng tỉ lệ dƣợc liệu-dung môi 1:24 lần chiết với tỉ lệ dung môi gấp 12 lần dƣợc liệu 4.2 Khảo sát điều kiện b o chế cao khô Rau má Từ dịch chiết Rau má, tiến hành loại bỏ dung môi phƣơng pháp cô chân không máy cô quay cô cách thủy Cao đặc Rau má cao R thu đƣợc chất đặc sánh, tính dính cao, khó để đến cao khơ Việc đến thể chất độ ẩm yêu cầu cao khô tốn thời gian, nhiên liệu, khơng có giá trị kinh tế, chƣa kể đến khả phân hủy hoạt chất thời gian tiếp xúc với nhiệt lâu Từ lí đó, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát loại tá dƣợc hút với hàm lƣợng thích hợp để q trình bào chế cao khơ đạt thể chất độ ẩm đạt yêu cầu độ ẩm không 5%) dễ dàng Nguyên tắc chọn tá dƣợc hút cho cao khô đảm bảo hàm lƣợng cao chiết cao lƣợng tá dƣợc thấp nhƣng đảm bảo yêu cầu thể chất độ ẩm cao khô 47 4.2.1 Kh o sát loại tá dược tỉ lệ cao R-tá dược Các loại tá dƣợc hút đƣợc chọn để khảo sát TD1, TD2, TD3, TD4, TD5 Các tá dƣợc hầu hết có độ tan cao nƣớc Lí chọn tá dƣợc nhóm nghiên cứu hƣớng tới mục tiêu bào chế cao khô dễ tan nƣớc, phù hợp làm nguyên liệu bào chế sản phẩm dùng đƣờng uống nhƣ trà hòa tan, viên nang, viên n n Ngoài ra, tá dƣợc quen thuộc thƣờng dùng sản phẩm dƣợc phẩm thực phẩm, đạt độ an toàn cho sức khỏe Về khảo sát tỉ lệ cao R-tá dƣợc, nhóm nghiên cứu chọn phƣơng pháp trộn theo nguyên tắc đồng lƣợng tỉ lệ 1:1 thêm lƣợng tá dƣợc đến thu đƣợc bán thành phẩm đạt thể chất mong muốn Trong điều kiện thực nghiên cứu, phƣơng pháp thích hợp để kiểm sốt lƣợng tá dƣợc dùng Sau trình khảo sát, từ cao R ban đầu với độ ẩm 23-25%, sau trộn với tá dƣợc theo tỉ lệ 1:2, bán thành phẩm thu đƣợc chất đạt yêu cầu có độ ẩm khoảng 4-13% Vì vậy, nói tỉ lệ cao R-tá dƣợc (1:2) phù hợp cho tất tá dƣợc đƣợc khảo sát điều kiện nghiên cứu Loại tá dƣợc TD1 thƣờng dạng bột, trộn với cao R cần thời gian nghiền trộn lâu trung bình 01 để tạo cao khô đạt yêu cầu thể chất Đồng thời, nghiền trộn, cao thƣờng bết dính thành mảng, cần phải tác động lực mạnh để đạt đƣợc thể chất mong muốn Độ ẩm bán thành phẩm thu đƣợc sử dụng TD1 12,89%, cao loại tá dƣợc khảo sát Tƣơng tự nhƣ TD1, tá dƣợc TD2 TD3 đƣợc phối trộn với cao R thời gian trung bình nghiền trộn nhằm thu đƣợc bán thành phẩm đạt thể chất mong muốn lần lƣợt 52 43 phút Thời gian dài cần tiêu tốn công sức nhiều Độ ẩm bán thành phẩm thu đƣợc sử dụng TD2 TD3 lần lƣợt 11,78% 10,92%, cao so với độ ẩm yêu cầu cao khô (không 5%) Tá dƣợc TD5 chất dạng hạt, độ trơn chảy tốt, trộn với cao R dễ dàng tạo thành sản phẩm đạt yêu cầu Thời gian trung bình để nghiền trộn sử dụng TD5 48 thấp nhất, khoảng 18 phút Độ ẩm bán thành phẩm thu đƣợc trung bình 4,96%, gần với độ ẩm yêu cầu cao khô (không 5%) Tá dƣợc TD4 có độ trơn chảy tốt, trộn với cao R dễ dàng tạo thành sản phẩm đạt yêu cầu Thời gian trung bình để nghiền trộn sử dụng TD4 khoảng 33 phút (nhanh thứ Độ ẩm bán thành phẩm thu đƣợc trung bình 5,17%, khơng chênh lệch nhiều so với bán thành phẩm thu đƣợc từ TD5 gần với độ ẩm yêu cầu cao khô (không 5%) Nhƣ vậy, qua kết khảo sát, từ tất loại tá dƣợc thu đƣợc bán thành phẩm đạt thể chất mong muốn với tỉ lệ cao R-tá dƣợc 1:2 Trong đó, TD4 TD5 đƣợc ý ƣu điểm hiệu thời gian tạo bán thành phẩm 4.2.2 Kh o sát thời gian sấy bán thành phẩm Từ bán thành phẩm thu đƣợc sau trộn với tá dƣợc, tiến hành khảo sát thời gian sấy để thu đƣợc cao khơ có dạng bột mịn, đồng nhất, độ ẩm không 5% Với tá dƣợc TD1, TD2 TD3, thời gian sấy trung bình để thu đƣợc sản phẩm đạt yêu cầu khoảng Đây thời gian sấy lâu điều kiện khảo sát Mặt khác, sau sấy, độ ẩm sản phẩm thu đƣợc từ điều kiện lần lƣợt 4,85%; 4,22% 4,04% Độ ẩm dù đạt yêu cầu cao khơ khơng q 5% nhƣng có nguy tăng lên vƣợt mức qui định trình bảo quản dẫn đến hạn dùng sản phẩm s ngắn Nếu nâng thời gian sấy lên độ ẩm sản phẩm lần lƣợt 3,97%; 3,65% 3,19% Lúc độ ẩm sản phẩm giảm nhiều tổng thời gian trung bình từ lúc bắt đầu trộn tá dƣợc đến thu đƣợc sản phẩm cao khô mong muốn khoảng Đây thời gian dài điều kiện khảo sát Với tá dƣợc TD4 TD5, sau thời gian sấy sản phẩm thu đƣợc đạt yêu cầu nhƣ mong đợi với độ ẩm lần lƣợt 3,38% 2,94% Nhƣ vậy, tổng thời gian trung bình từ lúc bắt đầu trộn tá dƣợc đến thu đƣợc sản phẩm cao khô mong muốn TD4 TD5 khoảng từ 1,5-2 giờ, thấp nhiều so với loại tá dƣợc lại 49 Khi đánh giá chất lƣợng sản phẩm đạt chuẩn sau thời gian bảo quản (01 tháng) bao bì kín nhiệt độ khơng q 25 oC, sản phẩm thu đƣợc từ tá dƣợc TD1, TD2 TD3 có dấu hiệu vón cục, bóp nhẹ s vỡ thành bột mịn, chứng tỏ khả ổn định thể chất cao khô tá dƣợc không cao Mặt khác, độ ẩm sau 01 tháng bảo quản sản phẩm lần lƣợt 8,61%; 7,23% 5,75% Các dấu hiệu chứng tỏ TD1, TD2 TD3 khơng hồn tồn thích hợp để lựa chọn phối hợp với cao R điều kiện khảo sát để bào chế cao khô Rau má Đối với sản phẩm thu đƣợc từ tá dƣợc TD4 TD5 sau 01 tháng bảo quản, cao khơ giữ đƣợc thể chất ổn định, bột tơi, mịn, dấu hiệu vón cục; độ ẩm nằm khoảng an toàn với giá trị lần lƣợt 2,61% 2,31% Điều tiếp tục khẳng định TD4 TD5 lựa chọn phù hợp điều kiện nghiên cứu Tuy nhiên, giá thành TD5 cao loại tá dƣợc khảo sát Vì vậy, TD4 tá dƣợc đƣợc lựa chọn cho quy trình bào chế cao khô Rau má 4.3 Xây dựng tiêu chuẩn cho cao khô Rau má Sau thiết kế xây dựng quy trình bào chế cao khơ Rau má, để kiểm soát chất lƣợng sản phẩm, việc xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng cho chế phẩm cần thiết Dựa vào DĐVN V [6], chuyên luận “Cao khô ch dây”, “Cao khô huyết giác”, “Cao khô bạch quả”, tiêu chuẩn chất lƣợng cho cao khô Rau má đƣợc xây dựng gồm tiêu sau: cảm quan, định tính, độ ẩm, pH, cắn khơng tan nƣớc, độ tro tro toàn phần tro sulfat , giới hạn kim loại nặng, giới hạn nhiễm khuẩn bảo quản 4.3.1 C m quan (màu sắc, mùi vị độ đồng nhất) Trong DĐVN, tiêu cảm quan đƣợc đề cập chuyên luận cao khô Đánh giá cảm quan đƣợc xem tiêu chí hàng đầu việc kiểm tra quản lí chất lƣợng sản phẩm Cao khơ Rau má chất dạng bột mịn, tơi, màu sắc tƣơi sáng, vị nhẹ, mùi thơm đặc trƣng 4.3.2 Định tính Các phản ứng hố học đƣợc thực nhằm mục đích định tính saponin nhóm triterpen, có asiaticosid Đây nhóm chất có dƣợc liệu 50 Rau má Phản ứng thực mẫu cao khô Rau má bào chế đƣợc cho tƣợng rõ, cho thấy có mặt hợp chất cao Định tính phƣơng pháp SKLM cho kết nhanh, thuận tiện xác phƣơng pháp phản ứng hóa học Với hệ dung mơi sắc ký sử dụng cloroform-methanol-nƣớc (65:35:10, lớp dƣới), phát thuốc thử VS, sắc ký đồ cho vết với Rf lần lƣợt 0,30; 0,45; 0,8; 0,9 Các vết trùng với vết mẫu đối chứng Vết asiaticosid có Rf 0,45, so sánh với vết asiaticosid chuẩn, cho thấy có tƣơng đồng Rf, màu sắc hình dạng vết Kết cho thấy, quy trình bào chế cao khơ khơng ảnh hƣởng đến hoạt chất có dƣợc liệu Rau má 4.3.3 Độ ẩm Chế phẩm dạng cao khô nên tiêu khối lƣợng làm khô đƣợc quy định chặt ch Chỉ tiêu thực cân hồng ngoại để xác định độ ẩm Cao khô Rau má bào chế đƣợc đạt yêu cầu độ ẩm (không 5%), cụ thể với điều kiện bào chế lựa chọn, cao khơ thu đƣợc có độ ẩm trung bình 2,78% Theo dõi ổn định cao khô điều kiện bảo quản sau tháng, cho thấy độ ẩm tăng lên trung bình 0,1% mẫu cao trì đƣợc thể chất bột tơi mịn, màu sắc tƣơi sáng, khơng có dấu hiệu hút ẩm, vón cục Điều cho thấy cao khơ có độ ổn định cao 4.3.4 pH Giá trị pH trung bình dịch nƣớc thu đƣợc hịa cao khơ Rau má vào nƣớc (tỉ lệ 1:100) 7,07 Giá trị có đƣợc thành phần chủ yếu có cao đặc saponin dạng glycosid trung tính, thêm vào pH dịch nƣớc hòa tá dƣợc vào nƣớc tỉ lệ 0,67:100 7,49 4.3.5 Cắn hông tan nước Cao khô Rau má tan đƣợc nƣớc Cắn không tan nƣớc xác định đƣợc dƣới 1% (trung bình 0,48%), dung môi chiết xuất ban đầu ethanol 70% Điều giải thích cao khô đƣợc phối hợp với tá dƣợc hút phù hợp với tỉ lệ phù hợp Tá dƣợc ngồi vai trị hạn chế hút ẩm từ mơi trƣờng 51 sản phẩm, cịn có thêm vai trị góp phần ổn định cao khơ dạng hạt nhỏ, hạn chế vón cục giúp cải thiện khả tan cao nƣớc 4.3.6 Độ tro Độ tro tiêu thử tinh khiết chế phẩm, phản ánh hàm lƣợng chất vô chất khống) có sản phẩm Việc xác định độ tro chế phẩm quan trọng hàm lƣợng loại chất vơ ảnh hƣởng đến đặc tính lý hóa chất lƣợng sản phẩm (mùi vị, thể chất, độ ổn định) Cao khô Rau má đƣợc xác định có độ tro tồn phần 3,56%; độ tro sulfat 4,48% 4.3.7 Giới hạn im loại nặng Đây tiêu chất lƣợng cần thiết để đảm bảo chế phẩm tạo thành an toàn cho ngƣời sử dụng Dựa chuyên luận cao khô DĐVN, cao khô Rau má đƣợc thử giới hạn kim loại nặng quy theo chì theo phƣơng pháp 3, phụ lục 9.4.8 – DĐVN IV Kết cho thấy cao khô Rau má đạt tiêu chuẩn giới hạn kim loại nặng 4.3.8 Giới hạn nhiễm huẩn Giới hạn nhiễm khuẩn tiêu chuẩn bắt buộc cao thuốc tiêu ảnh hƣởng trực tiếp đến an tồn ngƣời sử dụng Cao khơ Rau má, sau tiến hành thử giới hạn nhiễm khuẩn, đạt tất yêu cầu chất lƣợng theo quy định DĐVN IV Kết phần cho thấy tồn quy trình tạo cao khơ Rau má từ nguồn dƣợc liệu ban đầu, chiết xuất cuối bào chế cao khô đảm bảo an tồn 4.3.9 B o qu n Cao khơ Rau má đƣợc bảo quản bao bì kín, để nơi khơ thống, tránh ánh sáng, nhiệt độ khơng q 25 oC Theo dõi sau thời gian 01 tháng, cao khô đạt thể chất dạng bột mịn, tơi, màu sắc tƣơi sáng, vị nhẹ, mùi thơm đặc trƣng độ ẩm tăng lên không đáng kể (khoảng 0,1%) Vì vậy, điều kiện bảo quản cao khơ Rau má đƣợc đề nghị đóng gói bao bì kín, để nơi khơ thống, tránh ánh sáng, nhiệt độ khơng 25 oC 52 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài, nhóm nghiên cứu thực đƣợc số công việc nhƣ sau: - Xây dựng quy trình chiết xuất giàu asiaticosid từ dƣợc liệu Rau má: sử dụng phƣơng pháp chiết nóng với dung mơi EtOH 70%, nhiệt độ trình chiết 70 ℃, số lần chiết với tỉ lệ dƣợc liệu-dung môi lần 1:12, thời gian lần chiết - Xây dựng đƣợc quy trình bào chế đƣợc cao khơ Rau má: với phƣơng pháp trộn tá dƣợc vào cao R độ ẩm 23-25% , tá dƣợc đƣợc lựa chọn TD4, tỉ lệ cao R-tá dƣợc 1:2, thời gian sấy sau trộn 01 nhiệt độ 60 ℃ - Xây dựng đƣợc số tiêu chuẩn cho cao khô Rau má dựa tiêu chuẩn Dƣợc điển Việt Nam với tiêu đánh giá: cảm quan, định tính, độ ẩm, pH, cắn khơng tan nƣớc, độ tro, giới hạn kim loại nặng, giới hạn nhiễm khuẩn, bảo quản 53 KIẾN NGHỊ Nếu đề tài đƣợc tiếp tục, đề nghị nên tập trung vào nội dung sau: - Xây dựng quy trình định lƣợng saponin triterpen cao khô Rau má - Theo dõi độ ổn định cao khô Rau má sau thời gian bảo quản dài - Nâng lên cỡ lô pilot qui mô sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam Bộ môn Bào chế 2016 , Giáo rình B o chế v cơng nghệ dược, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Bộ mơn Dƣợc liệu 2010 , Giáo rình Thực ập dược liệ , Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Bộ mơn Dƣợc liệu 2010 , Phương pháp nghiên dược liệ , Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y Tế 2011 , B i giảng Dược liệ , tập I, NXB Y Học, Hà Nội Bộ Y Tế 2009 , Dược điển Việ Nam IV, NXB Y Học, Hà Nội Bộ Y Tế 2009 , Dược điển Việ Nam V, NXB Y Học, Hà Nội Võ Văn Chi 2012 , Từ điển h c Việ Nam, tập II, NXB Y Học, Hà Nội, tr 517-518 Võ Văn Chi 2003 , Từ điển Thực vậ hông dụng, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, tr 629 Đỗ Tất Lợi 2011 , Những h c v vị h c Việ Nam, NXB Thời Đại, tr 631-632 10 Lê Đình Phƣơng 2016 , Nghiên chiế ấ chọn lọc v inh chế a ia ico id Rau má (Centella asiatica (L.) Urb.), Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội 11 Viện Dƣợc liệu 2004 , Cây h c v đ ng vậ l m h c Việ Nam, tập II, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 582 – 586 12 Viện Dƣợc liệu 2016 , Danh lục h Kỹ thuật, Hà Nội, tr 07-08 c Việ Nam, NXB Khoa học Tài liệu nƣớc 13 WiesIawa Bylka, Paulina Znajdek-Awiżeń, Elżbieta Studzińska-Sroka, Aleksandra Dańczak-Pazdrowsk, Małgorzata Brzezińska, “REVIEW Centella asiatica in Dermatology: An Overview”, Phytotheraphy research, 28, pp 1117-1124 14 Cheng C., M Koo 2000 , “Effects of Centella asiatica on ethanol induced gastric mucosal lesions in rats”, Life sciences, 67(21), pp 2647-2653 15 N J Chong, Z Aziz 2011 , “A system review on the chemical constituents of Centella asiatica”, Reseach Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 2(3), pp 445-459 16 Santhi C Francis, Thomas MT 2016 , “Essential oil profiling of Centella asiatica (L.) Urb – a medicinally important herb”, South Indian Journal of Biological Sciences, 2(1), pp 169‐173 17 Mathew George, Lincy Joseph, Ramaswamy 2009 , “Anti-allergic, anti-pruritic, and anti-inflammatory activities of Centella asiatica extracts”, African Journal of Traditional, Complementary and Alternative Medicines, 6(4), pp 554-559 18 P Hashim 2011 , “MiniReview Centella asiatica in food and beverage applications and its potential antioxidant and neuroprotective effect”, International Food Research Journal, 18(4), pp 1215-1222 19 P.K Inamdar, R.D Yeole, A.B Ghogare, N.J de Souza 1996 , “Determination of biologically active constituents in Centella asiatica”, Journal of Chromatography A, 742 (1996), pp 127-130 20 Jacinda T James and Ian A Dubery 2009 , “Pentacyclic triterpenoids from the medicinal herb, Centella asiatica L Urban”, Molecules, 14, pp 3922-3941 21 Jacinda T James and Ian A Dubery 2011 , “Identification and quantification of triterpenoid centelloids in Centella asiatica L Urban by densitometric TLC”, Journal of Planar Chromatography, 24(1), pp 82-87 22 Anil Kumar, Samrita Dogra and Atish Prakash 2009 , “Neuroprotective effects of Centella asiatica against intracerebroventricular colchicine-induced cognitive impairment and oxidative stress”, In erna ional Jo rnal of Alzheimer’ Di ea e 23 Vinay Kumar, Vivek Babu, K Nagarajan, Lalit Machawal, Umakant Bajaj (2015), “Protective effects of Centella asiatica against isoproterenol-induced myocardial infarction in rats: biochemical, mitochondrial and histological finding”, The Journal of Phytopharmacology, 4(2), pp 80-86 24 Ester Mariska, Trully D Sitorus, Januarsih A Rachman 2015 , “Effect of Centella asiatica leaves on gastric ulcer in rats”, Althea Medical Journal, 2(1) 25 O A.Oyedeji and A.J Afolayan (2005), "Chemical composition and antibacterial activity of the essential oil of Centella asiatica growing in South Africa", Pharmaceutical Biology, 43(3), pp 249-252 26 Prajwal Paudel, Prabodh Satyal, Noura S Dosoky and William N Setzer (2017), “Chemical composition and biological activity of Centella asiatica essential oil from Nepal”, American Journal of Essential Oils and Natural Products, 5(4), pp 05-08 27 A Ratz-Łyko, J Arct, and K Pytkowska 2016 , “Moisturizing and antiinflammatory properties of cosmetic formulations containing Centella asiatica extract”, Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 78(1), pp 27-33 28 Panee Sirisa-Ard, Suporn Charumanee, Nilubon Rahuruk, Nitapha Inchai and Kiattisak Pholsongkram 2010 , “Development of Centella Asiatica (Linn.) Urban silicone transdermal patch for wound healing”, Journal of Metals, Materials and Minerals, 20(3), pp.169-171 29 Somboonwong J, Kankaisre M, Tantisira B, Tantisira MH 2012 , “Wound healing activities of different extracts of Centella asiatica in incision and burn wound models: an experimental animal study”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 12(103) 30 Undrala Sushen and Awanija Chouhan 2018 , “Chemical composition of essential oil of Centella asiatica L by GC – MS analysis”, European Journal of Pharmaceutical and Medical Research, 5(3), pp 544-548 31 L Vijayakumar, R Mira Nishvanthi and M.K.S Pavithra 2017 , “Phytochemical analysis and molecular docking studies of selected compounds of Centella asiatica”, International Research Journal Of Pharmacy, 8(10) 32 Fang Wu, et al 2012 , “Identification of major active ingredients responsible for burn wound healing of Centella asiatica Herbs”, Hindawi Publishing Corporation 33 Zainol M K., Yusof S., et al (2003), "Antioxidant activity and total phenolic compounds of leaf, root and petiole of four accessions of Centella asiatica (L.) Urb", Food Chem, 81(4), pp 575-581 34 Xing-Fang Zheng and Xiu-Yang Lu 2011 , “Measurement and correlation of solubilities of asiaticoside in water, methanol, ethanol, n-propanol, n-butanol, and a methanol + water mixture from 278.15 to 343.15 K”, Journal of Chemical and Engineering Data, 56, pp 674-677 Website 35 National Center for Biotechnology Information, U.S National Library of Medicine PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu kết thử nghiệm giới hạn nhiễm khuẩn cao khô Rau má PL - PL - ... thực đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế cao khô Rau má (Centella asiatica, Apiaceae ” với mục tiêu: - Khảo sát đƣợc điều kiện chiết xuất phù hợp với dƣợc liệu Rau má - Bào chế đƣợc cao khô Rau má - Xây dựng... chiết Rau má Loại tá dƣợc Khảo sát Bào chế cao khô Rau má phương pháp Tỷ lệ cao- tá dƣợc Thời gian sấy trộn tá dược Cao khô Rau má Cảm quan Định tính Xây dựng tiêu chuẩn sở Xác định cao khô Rau má. .. pháp nghiên cứu 16 ii 2.2.1 Khảo sát điều kiện chiết xuất dƣợc liệu Rau má 18 2.2.2 Khảo sát điều kiện bào chế cao khô Rau má 20 2.2.3 Xây dựng tiêu chuẩn cho cao khô Rau má

Ngày đăng: 27/03/2023, 16:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan