1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của cao lỏng rau má (Centella asiatica (L.) Urb.)

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

9````````````````````` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ KIỀU LOAN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO LỎNG RAU MÁ (Centella asiatica (L ) Urb) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP D.

9````````````````````` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ KIỀU LOAN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO LỎNG RAU MÁ (Centella asiatica (L.) Urb) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ KIỀU LOAN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO LỎNG RAU MÁ (Centella asiatica (L.) Urb) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Cán hướng dẫn: PGS.TS CHỬ VĂN MẾN HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Quân Y, Phòng Đào tạo, Hệ Quản lý Học viên Dân sự, Viện Đào tạo Dược Viện nghiên cứu Y dược học Quân tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Chử Văn Mến, người thầy ln tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình thực khóa luận ThS Bùi Thị Thu Hà, người tạo điều kiện, dẫn dắt em tham gia nghiên cứu, hỗ trợ em suốt trình thực khóa luận Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu – Dược học cổ truyền, Bộ môn Kiểm nghiệm môn khác thuộc Viện Đào tạo Dược, Học viện Quân Y anh chị cán thuộc Viện nghiên cứu Y dược học Quân giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, thực nghiệm nghiên cứu để hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tuy nhiên, kiến thức chun mơn cịn hạn chế thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi cịn thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo để khóa luận tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 07 năm 2022 Học viên Lê Thị Kiều Loan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ RAU MÁ 1.1.1 Tên gọi phân loại thực vật 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Phân bố sinh thái 1.1.4 Bộ phận dùng 1.1.5 Thành phần hóa học Rau má 1.1.6 Tác dụng sinh học 1.1.7 Tác dụng công dụng theo Y học cổ truyền 1.2 TỔNG QUAN VỀ ASIATICOSID VÀ MADECASSISID 10 1.2.1 Asiaticosid 10 1.2.2 Madecassosid 12 1.3 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI AS VÀ MS TRONG CAO LỎNG RAU MÁ 14 CHƯƠNG - NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Nguyên liệu 16 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Thẩm định đồng thời asiaticosid madecassosid cao lỏng Rau má 17 2.2.2 Phương pháp đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 22 2.4 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 22 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH ĐỒNG THỜI ASIATICOSID VÀ MADECASSOSID TRONG CAO LỎNG RAU MÁ 23 3.1.1 Tính tương thích hệ thống 23 3.1.2 Xác định khoảng tuyến tính 27 3.2.3 Độ lặp lại 28 3.2.4 Độ 29 3.2.5 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) 31 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO LỎNG RAU MÁ 32 3.2.1 Hình thức, cảm quan 32 3.2.2 Độ tan 32 3.2.3 Tỷ trọng cao lỏng 33 3.2.4 Định tính cao lỏng 33 3.2.5 Định lượng cao lỏng Rau má 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số chất nhóm Saponin triterpenoid Bảng 2.1 Các hóa chất, dung môi sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Tỷ lệ dung môi pha động gradient 18 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính tương thích hệ thống AS 23 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính tương thích hệ thống MS 24 Bảng 3.3 Sự tương quan diện tích pic nồng độ AS MS 27 Bảng 3.4 Kết đánh giá độ lặp lại 29 Bảng 3.5 Kết đánh giá độ AS 30 Bảng 3.6 Kết đánh giá độ MS 31 Bảng 3.7 Kết khảo sát LOD LOQ 32 Bảng 3.8 Tỷ trọng cao lỏng Rau má 33 Bảng 3.10 Phản ứng hóa học định tính cao lỏng Rau má 33 Bảng 3.11 Kết định lượng AS MS cao lỏng Rau má 35 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo nhóm Saponin triterpenoid Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo Asiaticosid 10 Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo Madecassosid 12 Hình 3.1 Sắc ký đồ dung dịch chuẩn AS 25 Hình 3.2 Sắc ký đồ dung dịch chuẩn MS 25 Hình 3.3 Sắc ký đồ dung dịch chuẩn hỗn hợp AS MS 26 Hình 3.4 Sắc ký đồ dung dịch mẫu thử cao lỏng Rau má 26 Hình 3.5 Sắc ký đồ mẫu trắng 27 Hình 3.6 Đồ thị tương quan tuyến tính diện tích pic 28 Hình 3.7 Phản ứng định tính cao lỏng Rau má 34 Hình 3.8 Phản ứng định tính cao lỏng Rau má sắc ký lớp mỏng 35 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt ACN Acetonitril AS Asiaticosid CIA Collagen-induced arthritis (Viêm khớp collagen) DDPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (Gốc tự do) DĐVN Dược điển Việt Nam EtOH Ethanol IC50 Inhibitory concentration 50% (Nồng độ ức chế 50%) LOD Limit of Detection (Giới hạn phát hiện) LOQ Limit of Quantification (Giới hạn định lượng) 10 LPS Lipopolysaccharid (Nội độc tố) 11 MeOH 12 MS 13 NF-κB 14 PA 15 TECA Titrated extract of Centella asiatica (Dịch chiết Rau má) 16 TGF-β Transforming growth factor beta (Biến đổi yếu tố tăng trưởng beta) 17 TNF-α Tumor necrosis factor-α (Yếu tố hoại tử khối u α) 18 UPLC Ultra performance liquid chromatography (Sắc ký lỏng siêu hiệu năng) Methanol Madecassosid Nuclear factor- kappa B (Yếu tố nhân kappa B) Phthalic anhydrid ĐẶT VẤN ĐỀ Rau má (Centella asiatica (L.) Urb.) loại thảo mộc, phân bố phát triển mạnh mẽ vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Rau má thường sử dụng loại rau, thực phẩm bổ sung ngày với nhiều tác dụng tốt cho sức khoẻ Một số tác dụng sinh học rau má nghiên cứu bao gồm tác dụng bảo vệ vết loét dày tá tràng, ức chế men acetylcholinesterase, chữa lành vết thương, chống viêm, chống ung thư, tác dụng bảo vệ thần kinh, chất chống oxy hóa,…[1] Các thành phần hoạt chất có tác dụng sinh học Rau má madecassosid (MS), asiaticosid (AS), acid madecassic (MA) acid asiatic (AA) thuộc nhóm saponin triterpenoid [2] Trong đó, MS AS quan tâm nhiều với tác dụng chữa lành vết thương, chống viêm Asiaticosid ức chế tăng sinh nguyên bào sợi sẹo lồi [3] Nó tăng cường độ bền kéo mơ vết thương, đẩy nhanh trình chữa lành vết thương Madecassosid chống lại tổn thương tế bào nội mô stress oxy hóa gây [4] Asiaticosid chất đánh dấu để đánh giá chất lượng dược liệu Rau má quy định Dược điển Việt Nam V Việc đánh giá hàm lượng hai hoạt chất MS AS tiêu quan trọng xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho dược liệu Rau má chế phẩm liên quan nhằm tăng cường hiệu quả, tác dụng chống viêm, chữa lành vết thương ứng dụng thực phẩm bảo vệ sức khoẻ mỹ phẩm Rau má Đối với sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, thay sử dụng ngun liệu thô, việc bào chế dạng sản phẩm cao lỏng, cao khô, viên nang,… mang lại nhiều hiệu q trình sử dụng Trong đó, dạng bào chế cao lỏng thường sử dụng làm sản phẩm trung gian cho dạng bào chế khác Để đảm bảo chất lượng trình sản xuất sản phẩm, việc kiểm soát chất lượng phải thực thường xuyên, liên tục suốt quy trình sản xuất từ nguyên liệu đầu vào, sản phẩm trung gian sản phẩm cuối Do đó, đề tài “Đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng rau má (Centella asiatica (L.) Urb.)” thực nhằm mục tiêu: Đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng rau má CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ RAU MÁ 1.1.1 Tên gọi phân loại thực vật 1.1.1.1 Tên gọi - Tên khoa học: Centella asiatica (L.) Urb - Tên khác: Hydrocotyle asiatica L., Trisanthus cochinchinensis Lour - Tên Việt Nam: Rau má, tích huyết thảo, liên tiền thảo - Họ: Hoa tán (Apiaceae) Hình 1.1 Hình ảnh rau má Centella asiatica 1.1.1.2 Phân loại thực vật Theo phân loại thực vật, Rau má xếp theo trình tự sau: Giới Thực vật (Plantae) Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta) Bảng 3.5 Kết đánh giá độ AS Mẫu Lượng chuẩn thêm Lượng chuẩn Lượng chuẩn thêm 1,25 mg thêm 1,57 mg 1,88 mg Lượng Lượng Lượng chuẩn Độ thu chuẩn Độ thu chuẩn Độ thu tìm lại hồi % tìm lại hồi % tìm lại hồi % (mg) (mg) (mg) 1,24 99,08 1,57 99,83 1,88 100,14 1,23 98,45 1,61 102,35 1,87 99,27 1,27 101,89 1,55 98,56 1,94 103,29 99,81 100,25 100,9 SD 1,83 1,93 2,12 RSD (%) 1,83 1,92 2,10 Kết bảng 3.5 cho thấy phương pháp có tỷ lệ phần trăm tìm lại lần thử mức lượng chuẩn thêm AS từ 98,45% đến 103,29% 30 Bảng 3.6 Kết đánh giá độ MS Mẫu Lượng chuẩn thêm Lượng chuẩn Lượng chuẩn thêm 1,73 mg thêm 2,17 mg 2,60 mg Lượng Lượng Lượng chuẩn Độ thu chuẩn Độ thu chuẩn Độ thu tìm lại hồi % tìm lại hồi % tìm lại hồi % (mg) (mg) (mg) 1,75 101,12 2,12 97,83 2,55 98,12 1,74 100,41 2,16 99,75 2,60 100,06 1,70 98,35 2,20 101,25 2,58 99,3 99,96 99,27 99,83 SD 1,44 2,25 2,02 RSD (%) 1,44 2,26 2,02 Kết bảng 3.6 cho thấy phương pháp có tỷ lệ phần trăm tìm lại lần thử mức lượng chuẩn thêm MS từ 98,12% đến 101,25% 3.2.5 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) Kết đánh giá giới hạn phát giới hạn định lượng thể bảng 3.7 31 Bảng 3.7 Kết khảo sát LOD LOQ Mẫu Độ nhiễu đường thời gian lưu AS Độ nhiễu đường thời gian lưu MS 11 78 17 105 SD 41,28 52,62 LOD (µg/mL) 0,08 0,09 LOQ (µg/mL) 0,27 0,28 Từ kết bảng 3.7, dung dịch chuẩn AS khảo sát xác định LOD khoảng 0,08 µg/mL tỷ lệ tín hiệu pic/nhiễu đường khoảng 3/1 LOQ khoảng 0,27 µg/mL tỷ lệ khoảng 10/1 Dung dịch chuẩn MS khảo sát xác định LOD khoảng 0,09 µg/mL tỷ lệ tín hiệu pic/nhiễu đường khoảng 3/1 LOQ khoảng 0,28 µg/mL tỷ lệ khoảng 10/1 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO LỎNG RAU MÁ Tiến hành đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng Rau má 3.2.1 Hình thức, cảm quan - Thể chất, màu sắc, mùi vị: Là chất lỏng sánh, màu xanh đậm - Độ đồng nhất: Cao lỏng đồng nhất, váng thuốc, khơng có cặn bã dược liệu vật lạ 3.2.2 Độ tan - Độ tan: Cao lỏng tan hoàn toàn 20 mL EtOH 50% 32 3.2.3 Tỷ trọng cao lỏng Kết thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Tỷ trọng cao lỏng Rau má Mẫu Tỷ trọng 1,072 1,093 1,096 1,087 ± 0,01 ± SD Nhận xét: Ở 25 , tỷ trọng cao lỏng 1,087 3.2.4 Định tính cao lỏng 3.2.4.1 Phương pháp hóa học Kết định tính cao lỏng Rau má phản ứng hóa học thể bảng 3.10 Bảng 3.9 Phản ứng hóa học định tính cao lỏng Rau má Phản ứng Thuốc thử Kết A Nước cất Xuất bọt bề mặt dung dịch Anhydrid acetic Xuất mặt ngăn cách lớp có màu đỏ tím, lớp dung dịch phía có màu xanh B H2SO4 đậm đặc Kết bảng 3.10 chứng tỏ mẫu cao lỏng Rau má có chứa nhóm hợp chất saponin Kết định tính phương pháp hóa học thể rõ qua hình 3.7 33 Hình 3.7 Phản ứng định tính cao lỏng Rau má Trong đó: A phản ứng A, B phản ứng B T1: Mẫu dịch chiết cao lỏng S1: Mẫu dịch chiết cao lỏng sau phản ứng T2: Mẫu dịch chiết cao lỏng trước phản ứng S2: Mẫu dịch chiết cao lỏng sau phản ứng 3.2.4.2 Phương pháp sắc ký lớp mỏng Sau triển khai sắc ký màu H2SO4 10% ethanol, mỏng sắc ký dịch chiết cao lỏng Rau má dung dịch AS MS chuẩn minh họa qua hình 3.8 34 Hình 3.8 Phản ứng định tính cao lỏng Rau má sắc ký lớp mỏng Trong đó: T: Dịch chiết cao lỏng Rau má C1: Dung dịch chuẩn MS C2: Dung dịch chuẩn AS Kết luận: Sắc ký đồ dịch chiết cao lỏng, dung dịch chuẩn AS MS ánh sáng thường sau phun thuốc thử H2SO4 10% ethanol cho thấy vết sắc ký Rf màu sắc tương tự Trong đó, có vết có màu sắc giá trị Rf (0,62 – 0,65) với sắc ký đồ dung dịch AS chuẩn Rf (0,72 – 0,75) với sắc ký đồ dung dịch MS chuẩn 3.2.5 Định lượng cao lỏng Rau má Kết xác định đồng thời hàm lượng AS MS cao lỏng Rau má thể bảng 3.11 Bảng 3.10 Kết định lượng AS MS cao lỏng Rau má STT Khối lượng cao lỏng (g) Diện tích pic (µV.s) AS MS 35 Hàm lương (%) AS MS 0,2534 51210 76422 2,26 2,93 0,2657 52782 80458 2,22 2,94 0,2509 48894 79377 2,17 3,07 0,2563 50048 78382 2,18 2,97 0,2603 51376 79020 2,21 2,95 0,2598 50764 77614 2,18 2,90 2,20 2,96 SD 0,03 0,06 RSD 1,49 2,01 Kết bảng 3.11 cho thấy: Hàm lượng AS MS cao lỏng Rau má 2,20 ± 0,03% 2,96 ± 0,06% 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đề tài hoàn thành mục tiêu đề rút số kết luận sau: Đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng: - Đã xây dựng thẩm định phương pháp định lượng đồng thời AS MS cao lỏng Rau má phương pháp UPLC-PDA điều kiện sau: + Cột sc ký: Acquity UPLC BEH C18 1,7 àm; 2,1ì100 nm + Detector: PDA + Tốc độ dòng: 0,4 mL/phút + Thể tích tiêm: 10 µL + Bước sóng định lượng: 205 nm + Pha động thay đổi theo tỷ lệ mục 2.2.1 - Đã đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng rau má gồm: + Hình thức cảm quan: chất lỏng sánh, màu xanh đậm + Tỷ trọng cao lỏng 1,087 + Độ tan: Cao lỏng tan hoàn toàn 20 mL EtOH 50% + Định tính phương pháp hóa học sắc kí lớp mỏng + Định lượng xác định hàm lượng AS MS mẫu cao lỏng 2,20 ± 0,03% 2,96 ± 0,06% KIẾN NGHỊ Tiếp tục bào chế dạng chế phẩm lấy trung gian chế phẩm cao lỏng 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Torbati, F.A., et al., Ethnobotany, Phytochemistry and Pharmacological Features of Centella asiatica: A Comprehensive Review Adv Exp Med Biol, 2021 1308: 451-499 Bylka, W., et al., Centella asiatica in dermatology: an overview Phytother Res, 2014 28(8): 1117-24 Tang, B., et al., Asiaticoside suppresses collagen expression and TGFβ/Smad signaling through inducing Smad7 and inhibiting TGF-βRI and TGF-βRII in keloid fibroblasts Arch Dermatol Res, 2011 303(8): 56372 Zhou, J., et al., Madecassoside protects retinal pigment epithelial cells against hydrogen peroxide-induced oxidative stress and apoptosis through the activation of Nrf2/HO-1 pathway Biosci Rep, 2020 40(10) Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Giáo trình Thực vật, NSX Y học, 293 - 296 Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NSX Y học, 1299 - 1300 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (xuất lần thứ 8), NXB Y học, 631 -632 Đỗ Bích Huy (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, 582 - 583 Chandrika, U.G and P.A Prasad Kumarab, Gotu Kola (Centella asiatica): Nutritional Properties and Plausible Health Benefits Adv Food Nutr Res, 2015 76: 125-57 10 James, J.T and I.A Dubery, Pentacyclic triterpenoids from the medicinal herb, Centella asiatica (L.) Urban Molecules, 2009 14(10): 3922-41 11 Shukla, Y.N., et al., Characterization of an ursane triterpenoid from centella asiatica with growth inhibitory activity against spilarctia obliqua Pharm Biol, 2000 38(4): 262-7 12 Yu, Q.L., et al., A novel triterpene from Centella asiatica Molecules, 2006 11(9): 661-5 13 Matsuda, H., et al., Medicinal foodstuffs XXVII Saponin constituents of gotu kola (2): structures of new ursane- and oleanane-type triterpene oligoglycosides, centellasaponins B, C, and D, from Centella asiatica cultivated in Sri Lanka Chem Pharm Bull (Tokyo), 2001 49(10): 1368-71 14 Kim, O.T., et al., Characterization of the Asiatic Acid Glucosyltransferase, UGT73AH1, Involved in Asiaticoside Biosynthesis in Centella asiatica (L.) Urban Int J Mol Sci, 2017 18(12) 15 Kim, W.-J., et al., Extraction of bioactive components from Centella asiatica using subcritical water 2009 48(3): 211-216 16 Feng, X., et al., Effects of Asiaticoside Treatment on the Survival of Random Skin Flaps in Rats J Invest Surg, 2021 34(1): 107-117 17 Rumalla, C.S., et al., Two new triterpene glycosides from Centella asiatica Planta Med, 2010 76(10): 1018-21 18 Subaraja, M and A.J Vanisree, The novel phytocomponent asiaticoside-D isolated from Centella asiatica exhibits monoamine oxidase-B inhibiting potential in the rotenone degenerated cerebral ganglions of Lumbricus terrestris Phytomedicine, 2019 58: 152833 19 Nhiem, N.X., et al., A new ursane-type triterpenoid glycoside from Centella asiatica leaves modulates the production of nitric oxide and secretion of TNF-α in activated RAW 264.7 cells Bioorg Med Chem Lett, 2011 21(6): 1777-81 20 Pan, J., et al., [Separation and determination of madecassic acid in triterpenic genins of Centella asiatica by high performance liquid chromatography using beta-cyclodextrin as mobile phase additive] Se Pu, 2007 25(3): 316-8 21 Razali, N.N.M., C.T Ng, and L.Y Fong, Cardiovascular Protective Effects of Centella asiatica and Its Triterpenes: A Review Planta Med, 2019 85(16): 1203-1215 22 Gray, N.E., et al., Centella asiatica - Phytochemistry and mechanisms of neuroprotection and cognitive enhancement Phytochem Rev, 2018 17(1): 161-194 23 Oyedeji, O and A.J.P.b Afolayan, Chemical composition and antibacterial activity of the essential oil of Centella asiatica Growing in South Africa 2005 43(3): 249-252 24 Das, A.J.J.J.o.B.A.P.f.N., Review on nutritional, medicinal and pharmacological properties of Centella asiatica (Indian pennywort) 2011 1(4): 216-228 25 Gray, N.E., et al., Caffeoylquinic acids in Centella asiatica protect against amyloid-β toxicity J Alzheimers Dis, 2014 40(2): 359-73 26 Ncube, E.N., et al., Chlorogenic Acids Biosynthesis in Centella asiatica Cells Is not Stimulated by Salicylic Acid Manipulation Appl Biochem Biotechnol, 2016 179(5): 685-96 27 Long, H., M Stander, and B.-E.J.S.A.J.o.B Van Wyk, Notes on the occurrence and significance of triterpenoids (asiaticoside and related compounds) and caffeoylquinic acids in Centella species 2012 82: 5359 28 Suguna, L., P Sivakumar, and G Chandrakasan, Effects of Centella asiatica extract on dermal wound healing in rats Indian J Exp Biol, 1996 34(12): 1208-11 29 Yao, C.H., et al., Wound-healing effect of electrospun gelatin nanofibres containing Centella asiatica extract in a rat model J Tissue Eng Regen Med, 2017 11(3): 905-915 30 Pittella, F., et al., Antioxidant and cytotoxic activities of Centella asiatica (L) Urb Int J Mol Sci, 2009 10(9): 3713-21 31 Park, J.H., et al., Anti-Inflammatory Effect of Titrated Extract of Centella asiatica in Phthalic Anhydride-Induced Allergic Dermatitis Animal Model Int J Mol Sci, 2017 18(4) 32 Sharma, S., R Gupta, and S.C Thakur, Attenuation of collagen induced arthritis by Centella asiatica methanol fraction via modulation of cytokines and oxidative stress Biomed Environ Sci, 2014 27(12): 926-38 33 Maneesai, P., et al., Effect of asiatic acid on the Ang II-AT(1)R-NADPH oxidase-NF-κB pathway in renovascular hypertensive rats Naunyn Schmiedebergs Arch Pharmacol, 2017 390(10): 1073-1083 34 Wattanathorn, J., et al., Positive modulation of cognition and mood in the healthy elderly volunteer following the administration of Centella asiatica J Ethnopharmacol, 2008 116(2): 325-32 35 Hannan, M.A., et al., Centella asiatica promotes early differentiation, axodendritic maturation and synaptic formation in primary hippocampal neurons Neurochem Int, 2021 144: 104957 36 Farhana, K.M., et al., Effectiveness of Gotu Kola Extract 750 mg and 1000 mg Compared with Folic Acid 3 mg in Improving Vascular Cognitive Impairment after Stroke Evid Based Complement Alternat Med, 2016 2016: 2795915 37 Cheng, C.L., et al., The healing effects of Centella extract and asiaticoside on acetic acid induced gastric ulcers in rats Life Sci, 2004 74(18): 2237-49 38 Hashim, P., et al., Triterpene composition and bioactivities of Centella asiatica Molecules, 2011 16(2): 1310-22 39 Zhang, L., et al., Protective effects of Asiaticoside on acute liver injury induced by lipopolysaccharide/D-galactosamine in mice Phytomedicine, 2010 17(10): 811-9 40 Wang, L., et al., Asiaticoside produces an antidepressant‑like effect in a chronic unpredictable mild stress model of depression in mice, involving reversion of inflammation and the PKA/pCREB/BDNF signaling pathway Mol Med Rep, 2020 22(3): 2364-2372 41 Liu, M., et al., Madecassoside isolated from Centella asiatica herbs facilitates burn wound healing in mice Planta Med, 2008 74(8): 80915 42 Bian, D., et al., Madecassoside, a triterpenoid saponin isolated from Centella asiatica herbs, protects endothelial cells against oxidative stress J Biochem Mol Toxicol, 2012 26(10): 399-406 43 Liu, M., et al., Anti-rheumatoid arthritic effect of madecassoside on type II collagen-induced arthritis in mice Int Immunopharmacol, 2008 8(11): 1561-6 44 Luo, Y., et al., Neuroprotective effects of madecassoside against focal cerebral ischemia reperfusion injury in rats Brain Res, 2014 1565: 37-47 45 Wang, W., et al., Madecassoside prevents acute liver failure in LPS/DGalN-induced mice by inhibiting p38/NF-κB and activating Nrf2/HO-1 signaling Biomed Pharmacother, 2018 103: 1137-1145 46 Gao, M., X Yuan, and H Xiao, [Preparation of asiaticoside and madecassoside from the extract of Centella asiatica (L.) Urb using preparative high performance liquid chromatography] Se Pu, 2008 26(3): 362-5 47 Loc, N.H and N.T Nhat, Production of asiaticoside from centella (Centella asiatica L Urban) cells in bioreactor Asian Pac J Trop Biomed, 2013 3(10): 806-10 48 Thong-On, W., et al., Green extraction optimization of triterpenoid glycoside-enriched extract from Centella asiatica (L.) Urban using response surface methodology (RSM) Sci Rep, 2021 11(1): 22026 49 Yu, Q.L., et al., [Determination of aisaticoside in Centella asiatica extract by HPLC-ELSD] Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 2007 32(6): 503-5 50 Sharma, P.D., et al., Bioanalytical HPLC method development and validation for quantification of asiatic acid from centella asiatica linn 2011 10: 46-50 51 Rafamantanana, M.H., et al., An improved HPLC-UV method for the simultaneous quantification of triterpenic glycosides and aglycones in leaves of Centella asiatica (L.) Urb (APIACEAE) J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, 2009 877(23): 2396-402 52 Rafi, M., et al., A combination of simultaneous quantification of four triterpenes and fingerprint analysis using HPLC for rapid identification of Centella asiatica from its related plants and classification based on cultivation ages 2018 122: 93-97 53 Method validation in pharmaceutical analysis: A guide to best practice 54 Guideline, I.H.T.J.Q., Validation of analytical procedures: text and methodology 2005 1(20): 05 ... 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO LỎNG RAU MÁ Tiến hành đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng Rau má 3.2.1 Hình thức, cảm quan - Thể chất, màu sắc, mùi vị: Là chất lỏng sánh,... chuẩn 3.2.5 Định lượng cao lỏng Rau má Kết xác định đồng thời hàm lượng AS MS cao lỏng Rau má thể bảng 3.11 Bảng 3.10 Kết định lượng AS MS cao lỏng Rau má STT Khối lượng cao lỏng (g) Diện tích...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ KIỀU LOAN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO LỎNG RAU MÁ (Centella asiatica (L.) Urb) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 05/08/2022, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN