Nghiên cứu đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của cao lỏng Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L.)

68 4 0
Nghiên cứu đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của cao lỏng Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ HOÀI HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO LỎNG BỤP GIẤM (Hibiscus sabdariffa L ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y LÊ THỊ HOÀI HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO LỎNG BỤP GIẤM (Hibiscus sabdariffa L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ QUỐC PHÒNG LÊ THỊ HOÀI HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO LỎNG BỤP GIẤM (Hibiscus sabdariffa L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Cán hướng dẫn: ThS Nguyễn Hồng Hải TS Nguyễn Công Bàng HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ bảo tận tình động viên, quan tâm từ thầy cơ, gia đình bạn bè Thời điểm hồn thành khóa luận lúc em xin phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành với người dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ em suốt chặng đường vừa qua Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: ThS Nguyễn Hồng Hải, người tận tình, nhiệt huyết dạy giúp đỡ em nhiều thời gian thực khóa luận vừa qua Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Công Bàng, thầy vô tâm huyết hướng dẫn, động viên, truyền cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp đỡ em nhiều suốt q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giảng viên cô kỹ thuật viên mơn Hóa dược – Dược lâm sàng hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình học tập làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc Học viện, Phịng Đào tạo tồn thể cán Giảng viên, Kỹ thuật viên Viện Đào tạo Dược giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu, quan tâm dìu dắt truyền cho em kiến thức quý giá suốt năm theo học trường Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln ủng hộ, chỗ dựa tinh thần vững cho em hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2021 Học viên Lê Thị Hoài Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỤP GIẤM 1.1.1 Thực vật học 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Tác dụng dược lý, công dụng 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ ACID PROTOCATECHUIC 12 1.2.1 Công thức cấu tạo tính chất acid protocatechuic 12 1.2.2 Tác dụng sinh học 13 1.3 CÁC PHUƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU 15 1.3.1 Phương pháp ngâm 15 1.3.2 Phương pháp ngấm kiệt 16 1.3.3 Phương pháp chiết xuất ngược dòng gián đoạn 16 1.3.4 Phương pháp chiết nóng 16 1.3.5 Phương pháp chiết siêu âm 16 1.3.6 Phương pháp chiết vi sóng 17 1.3.7 Phương pháp chiết xuất siêu tới hạn 17 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY TRONG NƯỚC 17 CHƯƠNG – NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Thiết bị, hóa chất 20 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Xây dựng phương pháp chiết xuất cao lỏng Bụp giấm 21 2.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng cao lỏng Bụp giấm 30 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 KẾT QUẢ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CAO LỎNG BỤP GIẤM 33 3.1.1 Kết đánh giá tiêu chất lượng đầu vào dược liệu Bụp giấm 33 3.1.2 Kết xây dựng thẩm định phương pháp định lượng acid protocatechuic dịch chiết Bụp giấm 34 3.1.3 Kết xây dựng phương pháp điều chế cao lỏng Bụp giấm 46 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO LỎNG BỤP GIẤM 48 3.2.1 Hình thức, cảm quan 48 3.2.2 Độ tan 49 3.2.3 Tỷ trọng 49 3.2.4 Định tính flavonoid cao lỏng Bụp giấm 49 3.2.5 Định lượng 52 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 Tên bảng Một số hợp chất flavonoid polyphenol có dịch chiết Bụp giấm Một số acid hữu Bụp giấm Một số hợp chất anthocyanin có Bụp giấm Bảng tỷ lệ giá trị IC50 (Trolox) / IC50(APC) Các thiết bị dùng nghiên cứu Các hóa chất dùng nghiên cứu Điều kiện gradient pha động Khảo sát lựa chọn dung môi chiết xuất cao lỏng Bụp giấm Bảng khảo sát tỷ lệ DM/DL chiết xuất cao lỏng Bụp giấm Các thông số khảo sát để lựa chọn phương pháp chiết Kết hàm ẩm dược liệu Bụp giấm Kết định tính flavonoid dược liệu Bụp giấm Kết khảo sát tính tương thích hệ thống Sự tương quan diện tích pic nồng độ APC Kết đánh giá độ lặp lại Kết đánh giá độ Kết khảo sát LOD, LOQ Kết khảo sát lựa chọn phương pháp chiết xuất Kết khảo sát ảnh hưởng dung môi chiết Kết khảo sát ảnh hưởng số lần chiết Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ DM/DL Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết Thông số quy trình chiết xuất Kết đánh giá tỷ trọng cao lỏng Bụp giấm Kết hàm ẩm cao lỏng Bụp giấm Kết định tính APC cao lỏng Bụp giấm Kết định lượng APC cao lỏng Bụp giấm Trang 13 20 20 23 28 29 29 33 34 37 39 40 41 42 42 43 44 45 45 46 49 49 50 52 DANH MỤC HÌNH STT Tên ảnh Trang 1.1 Cây hoa Bụp giấm Công thức cấu tạo số hợp chất flavonoid polyphenol 1.2 dịch chiết Bụp giấm 1.3 Công thức cấu tạo số acid hữu Bụp giấm Công thức cấu tạo số hợp chất anthocyanin có 1.4 Bụp giấm 1.5 Cơng thức cấu tạo acid protocatechuic 12 Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L.) thu Thành phố 2.1 19 Hồ Chí Minh Sắc ký đồ sắc ký lớp mỏng bước sóng 254 nm (A), sau hơ 3.1 33 iod (B) 3.2 Sắc ký đồ khảo sát tỷ lệ pha động 35 3.3 Sắc ký đồ khảo sát tỷ lệ pha động 35 Sắc ký đồ dịch chiết Bụp giấm chương trình pha động 2, tốc 3.4 36 độ dòng 1,0 ml/phút Sắc ký đồ dịch chiết Bụp giấm chương trình pha động 2, tốc 3.5 36 độ dòng 0,6 ml/phút 3.6 Sắc ký đồ mẫu trắng 38 3.7 Sắc ký đồ dung dịch chuẩn APC nồng độ 10 µg/ml 38 3.8 Sắc ký đồ dịch chiết mẫu thử Bụp giấm 38 3.9 Đồ thị tương quan tuyến tính diện tích pic nồng độ acid protocatechuic 39 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 Sơ đồ giai đoạn điều chế cao lỏng Bụp giấm 1:1 Thành phẩm cao lỏng Bụp giấm 1:1 Phản ứng định tính flavonoid cao lỏng Bụp giấm Sắc ký đồ mẫu trắng Sắc ký đồ mẫu chuẩn APC nồng độ 10 µg/ml Sắc ký đồ mẫu thử cao lỏng Bụp giấm 47 48 50 51 51 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ ACN Acetonitril Alanine/Aspartate aminotransferase ALT/AST Assosiation of Official Analytical Chemists (Hiệp hội AOAC nhà hóa phân tích thức Acid protocatechuic APC CaOx Canxi oxalat DĐVN Dược điển Việt Nam DM/DL Dung môi/Dược liệu DNA Deoxyribonucleic acid EtOH Ethanol 10 High Density Lipoprotein (Lipoprotein Cholesterol HDL tỉ trọng cao) 11 High Performance Liquid Chromatography (Sắc HPLC ký lỏng hiệu cao) 12 Inhibitory concentration 50% (Nồng độ ức chế 50% IC50 đối tượng thử nghiệm) 13 International Conference on Harmonisation (Hội đồng ICH hòa hợp quốc tế) 14 iNOS Inducible nitric oxide synthase 15 Low/Very Low - Density Lipoprotein (Lipoprotein LDL/VLDL cholesterol tỷ trọng thấp/rất thấp) 16 LOD Limit of Detection (Giới hạn phát hiện) 17 LOQ Limit of Quantitation (Giới hạn định lượng) 18 LPS Lipopolysaccharide 19 MeOH Methanol 20 PDA Photodiode array (Detector dãy diod quang) 21 RSD Relative standard deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) 22 SD Standard deviation (Độ lệch chuẩn) 23 SHR Spontaneously hypertensive rat (Chuột tăng huyết áp) 24 TCCS Tiêu chuẩn sở 25 UV-Vis Ultraviolet – Visible (Tử ngoại – khả kiến) DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phiếu giám định tên khoa học ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, xu hướng giới sử dụng thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày nhiều Đặc biệt, với chứa nhóm hợp chất cho tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, chống ung thư lại nghiên cứu phát triển ứng dụng rộng rãi Trong đó, Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L., thuộc họ Bông (Malvaceae))– du nhập vào Việt Nam từ khoảng năm 1992 đến trở thành thuốc trồng phổ biến [1] Bụp giấm nghiên cứu thành phần hoá học tác dụng dược lý Hoạt chất Bụp giấm flavonoid, polyphenol có nhiều tác dụng tiêu biểu như: chống oxy hóa, chống viêm, chống ung thư, chống béo phì, bảo vệ gan, hạ huyết áp [2] Đã có nhiều nghiên cứu khác việc chiết xuất, định tính định lượng hàm lượng polyphenol từ Bụp giấm Tuy nhiên, ứng dụng thường hướng tới ngành thực phẩm giải khát ngành dược chưa đề cập đến nhiều Ngoài ra, phần lớn Bụp giấm thường sử dụng dạng trà hãm, trà nhúng ngâm siro…cho hiệu lực tác dụng thấp không tiện lợi chế phẩm dạng cao lỏng, cao khô Xuất phát từ thực tiễn nhằm tạo tiền đề, làm nguyên liệu cho việc bào chế chế phẩm đại khác mà đề tài “Nghiên cứu đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L.)” tiến hành nhằm hai mục tiêu sau: Xây dựng quy trình điều chế cao lỏng 1:1 từ dược liệu Bụp giấm Đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng 1:1 Bụp giấm điều chế Bảng 3.11 Kết khảo sát tỷ lệ dung môi/dược liệu Mẫu Hiệu suất chiết acid protocatechuic từ dược liệu (%) 5/1 10/1 20/1 Spic (µV*s) 245942 239619 240984 X ± SD - RSD (%) - H (%) Spic (µV*s) 89,61 87,31 87,80 88,24 ± 1,21 247882 251158 246841 1,37 - - H (%) Spic (µV*s) 90,17 92,81 91,98 91,65± 1,35 251174 250930 254119 0,12 - - H (%) 91,95 91,05 93,01 92,04 ± 0,93 1,10 Kết bảng 3.10 cho thấy: tỷ lệ dung mơi/dược liệu (ml/g) tăng hiệu suất chiết xuất tăng Khi tỷ lệ dung môi/dược liệu 5/1 hiệu suất chiết cao, đạt 88,24%, đồng thời chênh lệch hiệu suất chiết tỷ lệ 10/1 (91,65%) 20/1 (92,04%) không đáng kể Để tiết kiệm dung môi, rút ngắn thời gian cô đặc dịch chiết, lựa chọn tỷ lệ 5/1 làm cho tiêu khảo sát 3.1.3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết xuất Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết xuất lần trình bày bảng 3.11 Bảng 3.12 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết Mẫu X ± SD Hiệu suất chiết acid protocatechuic từ dược liệu (%) 30 phút/lần 60 phút/lần 90 phút/lần Spic Spic Spic H (%) H (%) H (%) (µV*s) (µV*s) (µV*s) 193767 70,60 245942 89,61 228748 83,34 196874 71,73 239619 87,31 230742 84,07 198812 72,44 240984 87,80 228101 83,11 71,59 ± 88,24 ± 83,51 ± 0,93 1,21 0,50 45 RSD (%) - 1,30 - 1,37 - 0,60 Kết bảng 3.11 cho thấy thời gian chiết 30 phút lượng hoạt chất chiết từ dược liệu thấp với hiệu suất chiết 71,59% Nếu tăng thời gian chiết lên 60 phút hiệu suất chiết đạt cao (88,24%) Nếu tiếp tục tăng thời gian chiết lên 90 phút hiệu suất lại có xu hướng giảm nhẹ (83,51%) Vì vậy, điều kiện chiết 60 phút/lần lựa chọn phù hợp, vừa cho hiệu suất chiết cao nhất, vừa giúp rút ngắn thời gian trình sản xuất giảm chi phí ngun liệu Các thơng số quy trình chiết xuất tổng hợp sau: Bảng 3.13 Thơng số quy trình chiết xuất Tên thơng số Thông số chiết Phương pháp chiết xuất Siêu âm Dung môi chiết xuất EtOH 70% Tỷ lệ dung môi/dược liệu 5/1 Thời gian chiết xuất 60 phút/lần Số lần chiết lần 3.1.3 Kết xây dựng phương pháp điều chế cao lỏng Bụp giấm Tiến hành điều chế cao lỏng Bụp giấm theo điều kiện khảo sát Quy trình chiết xuất cao lỏng Bụp giấm thể qua hình 3.10 46 Hình 3.10 Sơ đồ giai đoạn điều chế cao lỏng Bụp giấm 1:1 Nội dung phương pháp điều chế cao lỏng: - Chuẩn bị nguyên liệu thiết bị + Chuẩn bị nguyên liệu: Phần đài hoa Bụp giấm sấy 70℃ đến có hàm ẩm < 10% Nghiền nguyên liệu thiết bị nghiền dược liệu Sấy tiếp bột dược liệu 70℃ 1h Bột nguyên liệu sau sấy đo hàm ẩm máy đo hàm ẩm đóng túi PE kín, lớp Bảo quản nguyên liệu nhiệt độ phòng đến sử dụng Pha EtOH 70% từ EtOH 96% với thể tích đủ cho mẻ chiết + Kiểm tra hệ thống chiết xuất cô cao: máy lắc siêu âm Elmasonic (Mỹ) cất quay Buchi (Thụy Sĩ) phải kiểm tra đánh giá tình trạng hoạt động trước tiến hành, phải đảm bảo khơng cịn dư phẩm 47 - Điều chế dịch chiết + Cân xác khoảng 100 g bột dược liệu Bụp giấm, cho vào bình nón dung tích lít + Đong 500 ml ethanol 70% vào ống đong, làm ẩm bột dược liệu lượng ethanol 70% vừa đủ + Cho phần Ethanol 70% lại vào bột dược liệu + Tiến hành chiết siêu âm thời gian 60 phút, số lần chiết lần + Lọc dịch chiết: Gộp dịch chiết từ lần chiết xuất, lọc qua phễu lọc hút chân không để thu phần dịch - Tiến hành cô thành cao mục 2.2.1.4: cao 1:1 thu với thể tích cao 100 ml loại tạp cần 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO LỎNG BỤP GIẤM 3.2.1 Hình thức, cảm quan - Thể chất, màu sắc, mùi vị: Là chất lỏng sánh, màu đen tím, mùi thơm nhẹ, vị chát - Độ đồng nhất: Cao lỏng đồng nhất, khơng có váng thuốc, khơng có cặn bã dược liệu tạp học lạ Hình 3.11 Thành phẩm cao lỏng Bụp giấm 1:1 48 3.2.2 Độ tan - Độ tan: Cao tan hồn tồn dung mơi chiết xuất 3.2.3 Tỷ trọng Kết thể qua bảng sau: Bảng 3.14 Kết đánh giá tỷ trọng cao lỏng Bụp giấm Mẫu Tỷ trọng 1,030 1,029 1,025 X ± SD 1,028 ± 0,002 Nhận xét: Ở 25℃, tỷ trọng cao lỏng Bụp giấm 1,028 ± 0,002 Dựa kết thu được, tỷ trọng cao lỏng Bụp giấm đạt yêu cầu 3.2.4 Hàm ẩm Kết hàm ẩm cao lỏng Bụp giấm thể qua bảng sau: Bảng 3.15 Kết hàm ẩm cao lỏng Bụp giấm Mẫu Khối lượng cân Hàm ẩm (%) 1,0112 71,00 1,0048 71,09 1,0125 70,77 X ± SD 70,95 ± 0,17 RSD 0,23 Hàm ẩm cao lỏng Bụp giấm đạt khoảng 70,95 % 3.2.4 Định tính flavonoid cao lỏng Bụp giấm 3.2.4.1 Định tính phương pháp hóa học Kết định tính cao lỏng Bụp giấm phản ứng hóa học thể qua bảng 3.16 49 Bảng 3.16 Định tính flavonoid cao lỏng Bụp giấm STT Phản ứng Hiện tượng Kết Kết luận Phản ứng với dung dịch FeCl3 Xuất màu xanh đen +++ Có Phản ứng Cyanidin Xuất màu đỏ +++ Có Kết bảng 3.16 chứng tỏ mẫu cao lỏng Bụp giấm có chứa thành phần flavonoid Kết định tính phương pháp hóa học thể rõ qua hình 3.12 Phản ứng Cyanidin Phản ứng với FeCl3 Hình 3.12 Phản ứng định tính APC cao lỏng Bụp giấm 3.2.4.2 Định tính phương pháp HPLC Sắc ký đồ tiến hành định tính HPLC mẫu: mẫu trắng, dung dịch chuẩn mẫu thử cao lỏng Bụp giấm minh họa qua hình 3.13, 3.14, 3.15 50 Hình 3.13 Sắc ký đồ mẫu trắng Hình 3.14 Sắc ký đồ mẫu chuẩn APC nồng độ 10 µg/ml Hình 3.15 Sắc ký đồ mẫu thử cao lỏng Bụp giấm 51 Kết hình cho thấy: Tại thời điểm khoảng 9,1 phút không thấy pic xuất sắc ký đồ mẫu trắng, ngược lại, xuất pic acid protocatechuic sắc ký đồ mẫu chuẩn mẫu thử Như vậy, cao lỏng Bụp giấm có chứa hoạt chất APC 3.2.5 Định lượng Kết xác định hàm lượng APC cao lỏng Bụp giấm thể bảng 3.17: Bảng 3.17 Kết định lượng APC cao lỏng Bụp giấm Mẫu Khối lượng cân (g) Diện tích pic (µV*s) Hàm lượng (µg/g) 2,0130 359549 309,78 2,0158 358695 308,50 2,0173 358862 308,44 X ± SD 308,91 ± 0,76 RSD (%) 0,25 Kết bảng 3.17 cho thấy, hàm lượng acid protocatechuic cao lỏng Bụp giấm 308,91 ± 0,76 µg/g 52 KẾT LUẬN Sau tiến hành khảo sát thu kết quả, đề tài hoàn thành hai mục tiêu đặt ban đầu: Đã xây dựng quy trình điều chế cao lỏng 1:1 từ dược liệu Bụp giấm - Đánh giá số tiêu chất lượng đầu vào nguyên liệu hoa Bụp giấm: Hàm ẩm 3,22%, hàm lượng acid protocatechuic 135,33 µg/g - Đã xây dựng quy trình chiết xuất acid protocatechuic đài hoa Bụp giấm với thông số là: phương pháp chiết siêu âm, dung môi chiết EtOH 70%, số lần chiết lần, tỷ lệ dung môi/dược liệu 5/1, thời gian chiết 60 phút/lần Hiệu suất chiết đạt 88,24% Sau cô cao 1:1đã thu cao lỏng Bụp giấm Đã tiến hành đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng Bụp giấm điều chế Một số tiêu chất lượng cao lỏng Bụp giấm tiến hành đánh giá gồm: hình thức cảm quan, tỷ trọng đạt 1,028, cao lỏng tan hoàn toàn dung môi chiết xuất, hàm ẩm cao lỏng đạt 70,95%, định tính flavonoid phương pháp hóa học định tính APC HPLC, kết định lượng acid protocatechuic cao lỏng Bụp giấm 308,91 ± 0,76 µg/g 53 KIẾN NGHỊ Dựa vào kết kết luận q trình nghiên cứu, có kiến nghị sau: - Tiếp tục khảo sát ảnh hưởng yếu tố khác trình chiết xuất để hồn thiện quy trình chiết xuất dược liệu Bụp giấm - Tiếp tục hoàn thiện nâng cao lên quy mô pilot, quy mô công nghiệp 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2007) Thực vật dược Nhà xuất Giáo dục Võ Văn Chi (2012) Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Da-Costa-Rocha, Inês, Sievers et al (2014) Hibiscus sabdariffa L.–A phytochemical and pharmacological review Food Chemistry 165: 424-443 Viện Dược Liệu (2002) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập I: 271-273 Nguyễn Thị Hạnh (2017) Xác định hàm lượng canxi, sắt, kẽm đài hoa Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L.) phương quang phổ hấp thụ phát xạ nguyên tử Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường Đại học Khoa Học - Đại học Thái Nguyên Riaz, G., Chopra, R (2018) A review on phytochemistry and therapeutic uses of Hibiscus sabdariffa L Biomedicine & Pharmacotherapy 102: 575-586 Mckay, Chen, Saltzman et al (2009) Can Hibiscus tea lower blood pressure AfroFood Industry Hi-Tech 20(6): 40-42 Yang, Peng, Huang et al (2010) The hypolipidemic effect of Hibiscus sabdariffa polyphenols via inhibiting lipogenesis and promoting hepatic lipid clearance Journal of Agricultural and Food Chemistry 58(2): 850–859 Lin, Sheu, J Y., Chan, K.C et al (2012) Hibiscus sabdariffa L leaf induces apoptosis of human prostate cancer cells in vitro and in vivo Food Chemistry 132(2): 880–891 10 Clifford, M et al (2003) Hierarchical scheme for LC-MS n identification of chlorogenic acids Journal of agricultural and food chemistry 51(10): 2900-2911 11 Alarcon-Alonso, J., Zamilpa, A., Aguilar et al (2012) Pharmacological characterization of the diuretic effect of Hibiscus sabdariffa Linn (Malvaceae) extract Journal of Ethnopharmacology 139(3): 751–756 12 Abou-Arab, A A., Abu-Salem et al (2011) Physico-chemical properties of natural pigments (anthocyanin) extracted from Roselle calyces (Hibiscus subdariffa) Journal of American Science 7(7): 445-456 13 Jabeur, I., Pereira, E., Barros et al (2017) Hibiscus sabdariffa L as a source of nutrients, bioactive compounds and colouring agents Food Research International 100: 717-723 14 Wong, P K., Yusof et al (2002) Physico‐chemical characteristics of roselle (Hibiscus sabdariffa L.) Nutrition & Food Science 32(2): 68-73 15 Tsai, McIntosh, Pearce, P., Camden et al (2002) Anthocyanin and antioxidant capacity in Roselle (Hibiscus sabdariffa L.) extract Food research international 35(4): 351-356 16 Luvonga, W., Njoroge, M S et al (2012) Chemical characterisation of Hibiscus sabdariffa (Roselle) calyces and evaluation of its functional potential in the food industry Scientific Conference Proceedings 31: 631-638 17 Lin, W L., Hsieh, Y J., Chou, F P et al (2003) Hibiscus protocatechuic acid inhibits lipopolysaccharide-induced rat hepatic damage Archives of Toxicology 77: 42-47 18 Afolabi, O C., F T et al (2008) Susceptibility of cariogenic Streptococcus mutans to extracts of Garcinia kola, Hibiscus sabdariffa L., and Solanum americanum The West African Journal of Medicine 27(4): 230-233 19 Chao, C Y., & Yin, M C (2009) Antibacterial effects of roselle calyx extracts and protocatechuic acid in ground beef and apple juice Foodborne Pathogens and Disease 6(2): 200-209 20 Tanaka, T., M et al (2011) Potential cancer chemopreventive activity of protocatechuic acid Journal of Experimental & Clinical Medicine 3(1): 27-33 21 Woottisin, S., Hossain et al (2011) Effects of Orthosiphon grandiflorus, Hibiscus sabdariffa and Phyllanthus amarus extracts on risk factors for urinary calcium oxalate stones in rats The Journal of urology 185(1): 323-328 22 Gosain, S., Ircchiaya et al (2010) Hypolipidemic effect of ethanolic extract from the leaves of Hibiscus sabdariffa L in hyperlipidemic rats Acta Pol Pharm 67(2): 179-184 23 Inuwa, I., Ali et al (2012) Long-term ingestion of Hibiscus sabdariffa calyx extract enhances myocardial capillarization in the spontaneously hypertensive rat Experimental Biology and Medicine 237(5): 563-569 24 Peng C H., Chyau, C Chan et al (2011) Hibiscus sabdariffa polyphenolic extract inhibits hyperglycemia, hyperlipidemia, and glycation-oxidative stress while improving insulin resistance Journal of agricultural and Food Chemistry 59(18): 9901-9909 25 Kakkar, S., & Bais, S (2014) A review on protocatechuic acid and its pharmacological potential International Scholarly Research Notice 23: 1-9 26 Li X, C., D et al (2011) Antioxidant activity and mechanism of protocatechuic acid in vitro Functional Foods in Health and Disease 7: 232–244 27 Scazzocchio B, Varì R, Filesi C, et al (2011) Cyanidin-3-O-β-glucoside and protocatechuic acid exert insulin-like effects by upregulating PPARγ activity in human omental adipocytes Diabetes 60(9): 2234-2244 28 Lende AB, Kshirsagar AD, Deshpande AD et al (2011) Anti-inflammatory and analgesic activity of protocatechuic acid in rats and mice Inflammopharmacology 19(5): 255-263 29 Borate, A R., Suralkar et al (2011) Antihyperlipidemic effect of protocatechuic acid in fructose induced hyperlipidemia in rats International Journal of Pharma and Bio Sciences 2(4): 456-460 30 Ciftci O, Disli OM, Timurkaan N (2013) Protective effects of protocatechuic acid on TCDD-induced oxidative and histopathological damage in the heart tissue of rats Toxicology and Industrial Health 29 (9): 806–811 31 Liu C-L, Wang J-M, Chu C-Y et al (2002) In vivo protective effect of protocatechuic acid on tert-butyl hydroperoxide-induced rat hepatotoxicity Food and Chemical Toxicology 40 (5): 635-641 32 Guan, S., Bao et al (2006) Protective effect of protocatechuic acid from Alpinia oxyphylla on hydrogen peroxide-induced oxidative PC12 cell death European journal of pharmacology 538(1-3): 73-79 33 Bộ Y tế (2007) Kỹ thuật sản xuất dược phẩm Nhà xuất Y học 34 Vũ Bình Dương, Nguyễn Hồng Ngân cs (2017) Xây dựng phương pháp định lượng polyphenol toàn phần đài Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L.) quang phổ UV-Vis Tạp chí Y – Dược học Quân 8: 7-13 35 Lê Thị Lan Phương, Phạm Huy Kiến Tài, Nguyễn Phương Dung (2014) Đánh giá tác dụng bảo vệ gan bột sấy phun từ đài hoa Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L.) chuột nhắt tổn thương tế bào gan cấp tính ethanol Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Hội Hóa học Việt Nam (2018), Nghiên cứu quy trình chiết xuất phân đoạn giàu hợp chất polyphenol từ loài Hibiscus sabdariffa L (Malvaceae) ứng dụng chế tạo thực phẩm chức Nhiệm vụ khoa học cấp Bộ, Bộ Công Thương 37 Bộ Y tế (2017) Dược điển Việt Nam V Nhà xuất Y học, Hà Nội 38 Bộ môn Dược liệu (1998) Bài giảng dược liệu, tập I, Trường Đại học Dược Hà Nội 39 Fernández-Arroyo, S., Rodríguez-Medina et al (2011) Quantification of the polyphenolic fraction and in vitro antioxidant and in vivo anti-hyperlipemic activities of Hibiscus sabdariffa aqueous extract Food research international 44(5): 1490-1495 40 ICH guidelines (2005) Q2 (R1) validation of analytical procedures: text and methodology 41.AOAC International (2012), Appendix K: Guidelines for Dietary Supplements and Botanicals, USA PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC ... ? ?Nghiên cứu đánh giá số tiêu chất lượng cao lỏng Bụp giấm (Hibiscus sabdariffa L.)? ?? tiến hành nhằm hai mục tiêu sau: Xây dựng quy trình điều chế cao lỏng 1:1 từ dược liệu Bụp giấm Đánh giá số. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUÂN Y BỘ QUỐC PHỊNG LÊ THỊ HỒI HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CAO LỎNG BỤP GIẤM (Hibiscus sabdariffa L.) KHÓA LUẬN TỐT... bảng Một số hợp chất flavonoid polyphenol có dịch chiết Bụp giấm Một số acid hữu Bụp giấm Một số hợp chất anthocyanin có Bụp giấm Bảng tỷ lệ giá trị IC50 (Trolox) / IC50(APC) Các thiết bị dùng nghiên

Ngày đăng: 04/08/2022, 10:07

Tài liệu liên quan