1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Kl-Hup] Nghiên Cứu Một Số Hoạt Tính Sinh Học Của Lá Cây Hồng (Diospyros Kaki Thunb. Var. Silvestris Makino).Pdf

53 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 16,63 MB

Nội dung

Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYÊN HẢI YẾN NGHIÊN CỨU MỘT SÔ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ CÂY HÒNG (Diospyros kakỉ Thunb var silvestris Makino) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI 2022 Bộ YTẾ TRƯỜN[.]

Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYÊN HẢI YẾN NGHIÊN CỨU MỘT SƠ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ CÂY HỊNG (Diospyros kakỉ Thunb var silvestris Makino) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÀ NỘI 2022 Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYÊN HẢI YẾN Mã sinh viên: 1701688 NGHIÊN CỨU MỘT SĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ CÂY HÒNG (Diospyros kakỉ Thunb var silvestris Makino) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ Người hưởng dẫn: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuyển DS Nguyễn Hồng Thịnh Nơi thực hiện: Bộ môn Duọc học cổ truyền • • • •/ Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội (USTH) HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô, bạn bè giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Lời đầu tiên, với biết ơn lịng kính trọng sâu sắc, em xin gửi tới PGS TS Nguyễn Mạnh Tuyển, người tiếp nhận dạy em từ ngày đầu tới môn nghiên cứu khoa học tiếp đến thực khóa luận Sự dìu dắt, bảo tận tình tạo điều kiện tốt thầy giúp em hồn thành khóa luận Tiếp theo em xin gửi lời cảm ơn tới DS Nguyễn Hồng Thịnh thầy cô, anh chị kĩ thuật viên công tác Bộ môn Dược học cố truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội đà tận tâm giúp đờ, hướng dẫn em suốt thời gian em thực khóa luận mơn Em xin cảm ơn DS Sengkham Choumlivong, bạn Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Vũ Thị Ngân, Phan Thị Hiền, Trần Thị Tho đồng hành, tạo động lực để giúp em hồn thành khóa luận Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln bên động viên, giúp đỡ, an ủi để em tiếp tục hồn thành khóa luận Do điều kiện chủ quan khách quan, khóa luận khó tránh khỏi hạn chế sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy hội đồng để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2022 Sinh viên Nguyễn Hải Yến MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐÈ CHƯƠNG TÔNG QUAN 1.1, Tổng quan chi Dyospiros L 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Phân bố cùa chi Dyospiros L 1.1.3 Đặc điêm thực vật chi Dyospiros L .3 1.1.4 Thành phần hóa học chi Dyospiros L 1.1.5 Tác dụng sinh học chi Dyospữos L 1.1.5.1 Tác dụng giảm đau, chống viêm 1.1.5.2 Tác dụng hạ đường huyết 1.1.5.3 Tác dụng sinh học khác 1.1.5.4 Sử dụng y học cố truyền 1.2 Tổng quan Hồng (Diospyros kaki Thunb.var silvestris Makino) 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Phân bố loài Dỉospyros kaki Thunb.vứr silvestris Makino 1.2.3 Thành phần hóa học lồi Dỉospyros kaki Thunb.vữr silvestris Makino 1.2.4 Tác dụng sinh học loài Diospyros kaki Thunb.var silvestris Makino 10 1.2.4.1 Tác dụng chống oxy hóa 10 1.2.4.2 Tác dụng chống viêm 11 1.2.4.3 Tác dụng hạ đường huyết 12 1.2.4.4 Tác dụng sinh học khác 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨƯ 14 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 14 2.1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu 14 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 15 2.1.2.1 Thuốc thử, hóa chất, dòng tế bào, enzyme .15 2.1.2.2 Phương tiện máy móc 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cún 17 2.3.1 Phương pháp chuấn bị mẫu đánh giá tác dụng sinh học 17 2.3.2 Phương pháp đánh giá khả ức chế sản sinh NO đại thực bào RAW 264.7 dịch chiết phân đoạn chất tinh khiết phân lập 19 2.3.3 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng lên enzyme «-amylase dịch chiết phân đoạn chất tinh khiết phân lập 21 2.3.4 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng lên enzyme «-glucosidase dịch chiết phân đoạn chất tinh khiết phân lập 22 2.4 Nơi thực đề tài 23 CHƯƠNG THỤC NGHIỆM VÀ KÉT QƯẲ BÀN LUẬN 24 3.1 Đánh giá tác dụng ức chế giải phóng NO tế bào đại thực bào RAW 264.7 cao phân đoạn hợp chất phân lập 24 3.2 Đánh giá ảnh hưởng enzyme «-amylase 27 3.3 Đánh giá ảnh hưởng enzyme «-glucosidase 29 CHƯƠNG BÀN LƯẬN 34 4.1 đánh giá khả ức chế sản sinh NO đại thực bào 34 4.2 đánh giá ảnh hưởng lên enzyme «-amylase 35 4.3 đánh giá ảnh hưởng enzyme «-glucosidase 35 CHƯƠNG KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÃI LIỆU THAM KHẲO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AA : Arachidonic acid BuOH : Butanol CAT : Catalase CK : creatin kinase EtOH : Ethanol EtOAc : Ethyl acetat GSH : Glutathione iNOS : enzyme tông họp NO cảm ứng LDH : Lactate dehydrogenase MeOH : Methanol MIC : Nồng độ ức chế tối thiểu MBC : Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MDA : Malondialdehyde NO : Nitric oxyd pNPG : P-nitrophenyl «-D-glucopyranosid SKLM : Sắc ký lóp mỏng SOD : Superoxid dismutase var : Varietas DANH MỤC CÁC BANG Bảng 3.1 Sàng lọc khả ức chế sản sinh NO tế bào RAW 264.7 kích thích LPS mẫu Hồng 25 Bảng 3.2 IC50 khả ức chế sản sinh NO tế bào RAW 264.7 kích thích LPS 26 Bảng 3.3 Giá trị IC50 cao phân đoạn họp chất phân lập 26 Bảng 3.4 Sàng lọc khả ức chế enzyme a-amylase 28 Bảng 3.5 Sàng lọc khả ức chế «-glucosidase 30 Bảng 3.6 IC50 khả ức chế a -glucosidase 32 Bảng 3.7 Giá trị IC50 phân đoạn hợp chất phân lập 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Cồng thức cấu tạo Acid ursolic 14 Hình 2.2 Cồng thức cấu tạo Corchoionol c 14 Hình 2.3 Cồng thức cấu tạo Acid betulinic 15 Hình 2.4 Cồng thức cấu tạo Meamsitrin 15 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ chiết suất phân đoạn 18 Hình 2.6 Phản ứng thủy phân enzyme «-glucosidase với chất p-nitrophenyl «-Dglucopyranosid 22 ĐẶT VẤN ĐÈ Nhu cầu sử dụng thuốc người ngày tăng cao việc nghiên cứu phát triển thuốc cần thiết để đáp ứng nhu cầu Các thuốc có nguồn gốc thảo dược đối tượng hướng đến đẩy mạnh đầu tư nghiên cứu tính an tồn, khơng gây độc gây độc, dễ hấp thu chuyển hóa thể Hiện nay, có nhiều hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên đánh giá hoạt tính sinh học, hoạt tính: hoạt tính hạ đường huyết, hoạt tính chống viêm có tính ứng dụng cao Viêm đáp ứng bảo vệ hệ miễn dịch tác nhân có hại Q trình viêm q mức gây nên nhiều loại bệnh Hiện nay, viêm điều trị thuốc kháng viêm steroid thuốc kháng viêm không steroid Tuy nhiên hai loại thuốc có tác dụng phụ không mong muốn nhiều quan Vì nhu cầu tìm kiếm họp chất kháng viêm cấp thiết, đặc biệt hợp chất có nguồn gốc tự nhiên Phương pháp xây dựng mơ hình tế bào RAW 264.7 nghiên cứu đánh giá khả chống viêm mẫu thử sử dụng phổ biến sàng lọc khả chống viêm hợp chất tự nhiên Đái tháo đường bệnh phổ biến nay, việc nghiên cứu phát triển thuốc điều trị đái tháo đường đẩy mạnh Các thuốc có nguồn gốc tự nhiên góp phần làm giảm chi phí, mang lại hiệu điều trị đái tháo đường cho bệnh nhân Các phương pháp đánh giá đặc tính chống đái tháo đường in vitro hợp chất tự nhiên hay sử dụng đánh giá khả ức chế enzyme thủy phân tinh bột liên quan đến việc điều chỉnh mức đường huyết Cây Hồng (Dìospyros kaki Thunb var silvestris Makino) thuộc chi Diospyros L sinh trưởng phát triển tự nhiên địa bàn Lào Cai Với lợi khí hậu, thổ nhưỡng, tri thức địa đồng bào dân tộc thiểu số thuốc, việc sử dụng rộng rãi dược liệu quý có giá trị kinh tế Tam thất, Đương quy, Đinh lăng, Atiso, Hồng sử dụng làm thuốc thời gian gần địa bàn tỉnh Lào Cai tác dụng sinh học bao gồm chống oxy hóa, hạ đường huyết, chống viêm, tác dụng tim mạch, cầm máu [32] Để chứng minh trí thức dân gian sử dụng tác dụng chống viêm, hạ đường huyết dược liệu bố sung sở dừ liệu hoạt tính sinh học ỉn vitro nâng cao công dụng giá trị ứng dụng thực tiễn Hồng, khóa luận tiến hành đề tài “Nghiên Bảng 3.5 Sàng lọc khả Ú’C chế a-glucosidase Mẩu % ức chế Nồng độ (pg/mL) a- glucosidase Control Acarbose* 0+1,53 100 14,21 ± 1,38 200 39,23 + 2,12 600 62,28 + 0,06 50 38,68 + 2,34 200 76,25 ± 1,67 50 8,94+1,12 200 40,13 + 3,23 50 35,02 + 1,89 200 69,96 + 2,67 50 16,88 + 3,45 200 86,48 + 2,89 50 0+1,46 200 0,57 + 0,56 50 30,62 ±0,64 200 36,99 ±0,41 50 28,32 ±0,14 200 36,87 ±0,32 50 95,29 ± 2,64 200 96,41 ±3,12 50 0± 1,46 200 ± 2,48 Cao toàn phần HR Hex HR EA HR Bu HR H2O HR1 HR2 HR3 HB3 *Acarbose dùng làm chuân dương 30 Nhận xét: Như có phân đoạn: Cao tồn phần, phân đoạn ethyl acetat, phân đoạn /ĩ-butanol họp chất HR-3 có giá trị sc ức chế «-glucosidase >50%, mẫu tiếp tục tìm giá trị IC50 xử lý kết phần mem excel Bảng giá trị IC50 khả ức chế «-glucosidase trình bày bảng 3.6 31 F Bảng 3.6 IC50 khả ức chê a -glucosidase Mẩu Control Acarbose* Cao Toàn phần HR.EA HR-Bu HR-EA Nồng độ (pg/mL) % Úc chế a-glucosidase IC50 — 0+1,20 37,5 3,46+1,47 75 7,49+ 0,61 150 15,86+ 0,01 300 31,87+ 0,93 600 64,75 ±0,21 10 13,29+1,16 25 20,42 + 0,3 50 34,48 + 0,23 100 49,41 +0,83 200 77,07 + 0,24 10 12,29+1,16 25 22,42 + 0,3 50 35,48 + 0,23 106,31 + 1,65 100 48,41 +0,83 pg/mL 200 76,07 ± 0,24 10 4,57± 1,65 25 8,49+ 0,36 50 16,87+ 0,41 100 35,85+ 0,39 200 92,68+ 0,37 10 30,98 + 0,49 25 40,46+ 1,01 50 55,69+ 1,03 100 71,46 + 0,24 200 85,42 + 0,79 32 436,13 + 3,23 pg/mL 106,31 + 1,83 pg/mL 116,36+ 1,45 pg/mL 52,19+ 1,56 pg/mL Bảng 3.7 Giá trị IC50 phân đoạn hợp chất phân lập Cao toàn phần HR.EA HR-Bu HR3 Acarbose IC50 (pg/mL) 106,31 106,31 116,36 52,19 436,13 SD 1.83 1,45 1,85 1,56 3,65 0.965 0,974 0,987 0,901 0,994 5 5 Hệ số tương quan Số điễm phân tích Nhận xét Hệ số tương quan cao toàn phần (0,975), cao phân đoạn ethyl acetat (0,974), 71-butanol (0,987) hợp chất phân lập HR3 (0,901) lớn 0,90 chứng tỏ nồng độ sc% (% ức chế «-glucosidase) tỷ lệ thuận chặt chẽ, nghĩa tăng nồng độ khả ức chế «-glucosidase tăng theo tác dụng ức chế «-glucosidase cao tổng, cao phân đoạn HR.EA, cao phân đoạn HR-Bu hợp chất HR3 có tác dụng nồng độ thử nghiệm Kết thu cho thấy cao tổng, cao phân đoạn ethyl acetat có giá trị IC50 = 106,31 pg/mL, cao phân đoạn /7-butanol có giá trị IC50 = 116,36 pg/mL, hợp chat HR3 có giá trị IC50 = 52,19 pg/mL 33 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 đánh giá khả ức chế sản sinh NO đại thực bào RAW 264.7 Xuất phát từ kinh nghiệm dân gian nghiên cứu công bố giới, tác dụng nối bật loài Diospyros kaki Thunb var silvestris Makino chống viêm [34], [5], vấn đề nghiên cứu thành phần hóa học sàng lọc tác dụng ức chế giải phóng NO tế bào RAW 264.7 đặt nhằm đánh giá khả chống viêm Hồng Phương pháp thử nghiệm tác dụng chống viêm in vitro mà đề tài sử dụng có ưu điểm độ nhạy cao, đặc hiệu, thuận tiện hiệu việc sàng lọc hợp chất có hoạt tính kháng viêm Đây phương pháp sử dụng phố biến giới nghiên cứu sàng lọc họp chất kháng viêm Kết thử nghiệm chống viêm in vitro cao tổng, cao phân đoạn chất tinh khiết, cho thấy cao phân đoạn ethyl acetat thể khả ức chế sản sinh NO tế bảo RAW 264.7 (kích thích bang LPS) khác nồng độ thử nghiệm Với giá trị IC50= 91,55 pg/mL có tác dụng ức chế NO tế bào RAW 264.7 lại gây độc tế bào Kết góp phần bổ sung sở liệu tác dụng ức chế NO tế bào RAW 264.7 Hồng, từ tiếp tục đánh giá độc tính dịch chiết phân đoạn chất phân lập Các kết phù họp với công bố trước tác dụng chống viêm cùa loài Diospyros kaki Thunb var silvestris Makino, không thêm minh chứng khoa học tác dụng chống viêm Hồng mà làm rõ chế chống viêm dược liệu ức chế sản sinh Nitric oxid tế bào RAW 264.7 Đối với mẫu họp chất HB3 (đã xác định mearnsitrin), có mối liên hệ nồng độ phần trăm ức chế sinh NO, nồng độ khảo sát, mẫu chất rõ khả ức chế sinh NO gây độc tế bào RAW 264.7 Điều phần phù hợp với nghiên cứu Byoung Ok Cho cộng chứng minh hợp chất mearnsitrin phân lập từ lồi Diospyros lotus L [36] khơng thể khả ức chế sản sinh NO nồng độ nghiên cứu với giá trị IC50 >100pg/ml Tuy nhiên, nghiên cứu rằng, hợp chất thể tác dụng chống viêm cách khác ức chất trung gian TNFa, IL-l/A IL-6 cyclooxygenase-2 (COX-2) tế bào RAW 264.7 mơ hình chuột Từ gợi mở hướng nghiên cứu mơ hình thử in vitro khác ức chế yếu tố gây viêm cox, TNF-«, IL-lyổ, IL-6 để đánh giá khả chống viêm chất từ Hồng 34 4.2 đánh giá ảnh hưỏng lên enzyme «-amylase Khóa luận thực đánh giá hoạt tính ức chế enzyme amylase mẫu cao toàn phần, cao phân đoạn n-hexan lá, cao chiết phân đoạn ethyl acetat lá, cao phân đoạn n-butanol lá, cao phân đoạn nước, chất phân lặp HR1, HR2, HR3 HB3 Kết cho thấy, nồng độ thử nghiệm, tất mẫu khơng biểu hoạt tính ức chế enzyme amylase So sánh kết luận văn với nghiên cứu trên, nhận thấy đánh giá tác dụng hạ đường huyết phương pháp ức chế enzyme amylase chưa thử nghiệm với phân đoạn chất phân lập từ loài Diospyros kaki Thunb var silvestris Makino Vì vậy, nghiên cứu mong muốn sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme amylase để bố sung sở liệu hoạt tính ức chế enzyme cho lồi Diospyros kaki Thunb var silvestris Makino chi Diospyros L Đối với họp chất phân lập acid ursolic (HR1), corchoionol c (HR2), acid betulinic (HR3) mearnsitrin (HB3) chưa ghi nhận nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme «-glucosidase «-amylase cùa họp chất corchoionol c 4.3 đánh giá ảnh hưởng enzyme a- glucosidase Các nghiên cứu rang «-glucosidase enzyme q trình chuyển hóa carbohydrat Glucosidase loại enzyme cần thiết cho hệ tiêu hóa, thuộc nhóm enzyme thủy phân, «-glucosidase dạng chủ yếu enzyme glucosidase, tìm thấy người động vật có vú khác, giúp thủy phân liên kết alpha polysaccharide tinh bột glycogen, tạo chất đơn giản glucose maltose Ngày có nhiều hướng tiếp cận điều trị đái tháo đường cách ức chế hoạt động enzyme q trình tiêu hóa thức ăn, giảm tốc độ tiêu thụ carbohydrate thể ức chế «-glucosidase làm chậm q trình phân hủy hấp thu carbohydrat vào máu, từ hạn chế tăng nồng độ glucose máu sau ăn Kết đánh giá mơ hình thực nghiệm ỉn vitro, kết ức chế enzyme «-glucosidase cho thấy cao phân đoạn ethyl acetat, /7-butanol hợp chất HR3 thể khả ức chế enzyme «-glucosidase nồng độ thử nghiệm Cao toàn phần, cao phân đoạn ethyl acetat có giá trị IC50 = 106,31 pg/mL, cao phân đoạn rc-butanol có giá trị IC50 = 116,36 pg/mL, họp chất HR3 có giá trị IC50 = 52,19 pg/mL Các kết cho thấy có 35 tác dụng ức chế enzyme «-glucosidase, phù họp với cơng bố trước tác dụng hạ đường huyết loài Diospyros kaki Thunb var silvestris Makino sau Năm 2011, nghiên cứu Shruti Sancheti cộng cho thấy cao chiết loài Diospyros kaki Thunb var silvestris Makino ethanol có tác dụng ức chế enzyme ư-glucosidase với giá trị ICsobằng 32 pg/mL [16] Từ kết thu tài liệu tham khảo chứng minh loài Diospyros kakỉ Thunb var silvestris Makino có hoạt tính ức chế «-glucosidase, bổ sung liệu hoạt tính ức chế «-glucosidase cho lồi Dỉospyros kaki Thunb var silvestris Makino nói riêng chi Dỉospyros nói chung 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÃ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Hoạt tính ức chế NO tế bào RAW264.7 phân đoạn chất tinh khiết: Đã đánh giá tác dụng ức chế NO tế bào RAW264.7 phân đoạn hợp chất phân lập Phân đoạn ethyl acetat biểu có hoạt tính ức chế NO tế bào RAW264.7 với giá trị ICsolà 91,55 pg/mL, gây độc cho tế bào (tế bào sống sót 35,81% nồng độ 150pg/mL) Hoạt tính ức chế enzyme «-glucosidase ức chế enzyme «-amylase phân đoạn chất tinh khiết: Đã đánh giá tác dụng ức chế enzyme «-glucosidase ức chế enzyme «-amylase phân đoạn họp chất phân lập Cao toàn phần, cao phân đoạn ethyl acetat, cao phân đoạn /1-butanol họp chất acid betulinic (HR3) biểu hoạt tính ức chế ức chế enzyme «-glucosidase với giá trị IC50 106,31 pg/mL, 116,36 pg/mL, 52,19 pg/mL Khơng có mẫu biểu hoạt tính ức chế enzyme «-amylase nồng độ thử nghiệm Từ kết luận trên, đề tài có kiến nghị sau: Đánh giá thêm tác dụng chống viêm theo cế khác ức chế cox, ức chế chất trung gian gây viêm TNF-«, IL-ip, IL-6 Tiếp tục đánh giá họp chất phân lập với tác dụng sinh học khác tác dụng gây độc tế bào, kháng khuẩn, Sàng lọc đánh giá hoạt tính sinh học tiềm khác Hồng Diospyros kaki Thunb.vưr silvestris Makino 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng -tập ỉ, , NXB Khoa học kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh, pp Nguyễn Hồng Thịnh (2022), Chiết xuất, phân lập số hợp chất từ hồng rừng (Dỉospyros kaki Thunb var silvestris Makino) đánh giá số hoạt tính sinh học In vitro, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam -tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật., Hà Nội, pp Văn Thùy Linh (2019), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học theo định hướng tác dụng chống oxy hóa Hồng rừng fDiospyros kaki Thunb var siveltris Makino) thu hái Sapa, Lào Cai TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10 11 12 13 14 15 Xie Chunyan., Xie, Zhisheng (2015), "Persimmon (Diospyros kaki L.) leaves: A review on traditional uses, phytochemistry and pharmacological properties", Journal of ethnopharmacology, 163, pp Xie c z Xie, et al (2015), "Persimmon (Diospyros kaki L.) leaves: a review on traditional uses, phytochemistry and pharmacological properties", J Ethnopharmacol, 163, pp 229-240 Wu z Y., Raven p H., H., ong D Y (1996), "Flora of China Editorial Committee, Science Press & Missouri Botanical Garden Press", Beijing & St Louis, 13, pp Uddin G., Rauf A., et al (2014), "Anti-nociceptive, anti-inflammatory and sedative activities of the extracts and chemical constituents of Diospyros lotus L", Phytomedicine, 21(7), pp 954-959 Trongsakul s., Panthong A., et al (2003), "The analgesic, antipyretic and anti­ inflammatory activity of Diospyros variegata Kruz", Journal of Ethnopharmacology, 85(2), pp 221-225 Tezuka M., Kuroyanagi M., et al (1972), "Naphthoquinone Derivatives from the Ebenaceae IV aphthoquinone Derivatives from Diospyros kaki THUNB and D kaki THUNB var sylvestris Makino", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 20(9), pp 2029-2035 Tang D., Zhang Q., et al (2019), "Number of Species and Geographical Distribution of Diospyros L (Ebenaceae) in China", Horticultural Plant Journal, 5(2), pp 59-69 Takhtajan Armen L (2009) "", , (2009), "Flowering Plants", Sringer, pp SUN Y., TAN H., LAN X (2009), "Protective Effect of Persimmon Flavone Pretreatment on Rat Myocardial Ischemic and Reperfusion Injury", Journal of Ji Ning Medical College, 32(1), pp 9-11 Sun L., Zhang J., et al (2011), "Evaluation to the antioxidant activity of total flavonoids extract from persimmon (Diospyros kaki L.) leaves", Food Chem Toxicol, 49(10), pp 2689-2696 Shugang L., Michael G G., Frank w (1996), "Ebenaceae ", Flora of China, 15, pp 215-234 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Sancheti Shruti., Sancheti, Sandesh., et al (2011), "Persimmon leaf (Diospyros kaki), a potent a- glucosidase inhibitor and antioxidant: Alleviation of postprandial hyperglycemia in normal and diabetic rats", Journal of Medicinal Plants Research, 5, pp Rauf A Uddin G Patel, S.Khan, A Halim, s A Bawaz.ee r, s.Ahmad, K Muhammad, N Mubarak, M s (2017), "Diospyros, an under-utilized, multi­ purpose plant genus: A review", Blomed Pharmacother, 91, pp 714-730 Rathore K., Singh V K., et al (2014), "In-vitro and in-vivo antiadipogenic, hypolipidemic and antidiabetic activity of Diospyros melanoxylon (Roxb)", Journal of Ethnopharmacology, 155(2), pp 1171-1176 Qin F z Lin X., et al (2008), "The hypotensive effects of persimmon leaf flavonoids", Modern Traditional Chinese Medicine 28(1), pp 61-63 Paknikar s K., Fondekar K p., et al (1996), "4-hydroxy-5-methylcoumarin derivatives from Diospyros kaki Thunb and D Kaki Thunb var sylvestris Makino structure and synthesis of 11-methylgerberinol.", Phytochemistry, 41(3), pp 991993 Morel I., Lescoat G et al (1993), "Antioxidant and iron-chelating activities of the flavonoids catechin, quercetin and diosmetin on iron-loaded rat hepatocyte cultures", Biochemical Pharmacology, 45(1), pp 13-19 Mallavadhani, Ư V., et al (1998), "Pharmacology and chemotaxonomy of diospyros", Phytochemistry, 38(4), pp 901-951 Lin s R Wang J L., Wu X N (1996), "Study on the antioxidant and antiatheroscloresis activity of Diospyros kaki leaves tea", Strait Pharmaceutical Journal 8, pp 14-15 Liang c., Fu F M., Zhang K s (1985), "The pharmacological effects of persimmon leaf on cardiovascular system", Yaoxue Tongbao, 20(4), pp 245 Lee K Y., Jung J Y., et al (2012), "Diospyros blancoi Attenuates Asthmatic Effects in a Mouse Model of Airway Inflammation", Inflammation, 35(2), pp 623-632 Lee J s., Lee M K., et al (2006), "Supplementation of whole persimmon leaf improves lipid profiles and suppresses body weight gain in rats fed high-fat diet", Food Chem Toxicol, 44(11), pp 1875-1883 Kim H FL, Kim D s., et al (2013), "Inhibitory effects of Diospyros kaki in a model of allergic inflammation: Role of cAMP, calcium and nuclear factor-KB", Int J Mol Med, 32(4), pp 945-951 Kim, K A., et al (2016), "The leaves of Diospyros kaki exert beneficial effects on a benzalkonium chloride induced murine dry eye model", Mol Vis, 22, pp 284-293 Kameda K., Takaku T., et al (1987), "Inhibitory effects of various flavonoids isolated from enzyme activity", Journal of Natural Products, 50(4), pp 680-683 Huang s L Chen L F., et al (1983), "Alcohol extracts of Diospyros kaki leaves' influence on the heart function and hemodynamics of anaesthetic dogs", Guang Xi Yi Xue, 5, pp 230-232 Han K H., Han D c et al (1983), "Pharmacological effect and clinical application ơ/Diospyros kaki leaves", Research on Zhong Cheng Yao 7, pp 2728 Funayama s Hikino H (1979), "Hypertensive principles of Diospyros kaki leaves", Chemical & Pharmaceutical Bulletin 27(11), pp 2865-2868 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Dirsch, Verena M., et al (1998), "The Griess assay: suitable for a bio-guided fractionation of anti-inflammatory plant extracts", Planta medica, 64(05), pp 423-426 Direito R , Rocha, J (2020), "Anti-inflammatory Effects of Persimmon (Diospyros kaki L.) in Experimental Rodent Rheumatoid Arthritis", 17(6), pp 663-683 Dewanjee s., Maiti A., et al (2011), "Effective Control of Type Diabetes through Antioxidant Defense by Edible Fruits of Diospyros peregrina", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2011, pp 1-7 Cho B O., Yin H H., et al (2016), "Anti-inflammatory activity of myricetin from Diospyros lotus through suppression of NF-kB and STAT1 activation and Nrf2-mediated HO-1 induction in lipopolysaccharide-stimulated RAW264.7 macrophages", Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry, 80(8), pp 15201530 Chen L I., Guo Y., et al (2020), "Total Flavonoids Isolated from Diospyros kaki L f Leaves Induced Apoptosis and Oxidative Stress in Human Cancer Cells", Anticancer Res, 40(9), pp 5201-2010 Batchelor D B., Carter M D., et al (1987), "Coupled model of wave damping, quasilinear heating, and radial transport applied to bumpy tori", Physical Review Letters 58, 58(25), pp 2664 Adzu B., Amos s., et al (2002), "Pharmacological evidence favouring the folkloric use of Diospyros mespiliformis Hochst in the relief of pain and fever", Journal of Ethnopharmacology, 82(2), pp 191-195 Adisakwattana s., Chantarasinlapin, p., Thammarat, H.,Yibchok-Anun, s (2009), "A series of cinnamic acid derivatives and their inhibitory activity on intestinal alpha-glucosidase", J Enzyme Inhib Med Chem, 24(5), pp 1194-200 Assefa s T., Yang E Y., et al (2019), "Alpha Glucosidase Inhibitory Activities of Plants with Focus on Common Vegetables", Plants (Basel), 9(1), pp Cheenpracha s., Park E J., et al (2010), "Inhibition of nitric oxide (NO) production in lipopolysaccharide (LPS)-activated murine macrophage RAW 264.7 cells by the norsesterterpene peroxide, epimuqubilin A", Mar Drugs, 8(3), pp 429-37 S.K Paknikar, K.p Pai Fondekar, et al (1998), "4-Hydroxy-5-methylcoumarin derivatives from Diospyros kaki Thunb and D kaki var Sylvestris makino; structure and synthesis of 11-methylgerberinol", pp Carine Mvot Akak, Celine Mbazoa Djama, et al (2010), "New coumarin glycosides from the leaves of Diospyros crassiflora (Hiern)", pp Berridge M V., Herst p M., et al (2005), "Tetrazolium dyes as tools in cell biology: new insights into their cellular reduction", Biotechnol Annu Rev, 11, pp 127-52 Kawakami K., Aketa s., et al (2010), "Major water-soluble polyphenols, proanthocyanidins, in leaves of persimmon (Diospyros kaki) and their alpha­ amylase inhibitory activity", Biosci Biotechnol Biochem, 7A(T), pp 1380-5 Kim K s., Lee D s., et al (2016), "Anti-Inflammatory Effects and Mechanisms of Action of Coussaric and Betulinic Acids Isolated from Diospyros kaki in Lipopolysaccharide-Stimulated RAW 264.7 Macrophages", Molecules, 21(9), pp 48 49 50 c M Gonzalez, Hernando L, et al (2021), "In Vitro and In Vivo Digestion of Persimmon and Derived Products: A Review", Foods, 10(12), pp Shin E J., Kim J M., et al (2021), "Ameliorative effect of persimmon (Diospyros kaki) in cognitively impaired diabetic mice", J Food Biochem, 45(1), pp el3581 Cho Y H., Kim N H., et al (2016), "Anti-inflammatory Potential of Quercetin3-O-beta-D-("2"-galloyl)-glucopyranoside and Quercetin Isolated from Diospyros kaki calyx via Suppression of MAP Signaling Molecules in LPSinduced RAW 264.7 Macrophages", J Food Sci, 81(10), pp C2447-C2456 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học Hồng Phụ lục Ảnh tiêu mẫu nghiên cứu (lá Hồng) Phụ lục Phiêu giám định tên khoa học Hơng [4] CỘNG HỊA XẰ HỘI CHƯ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày iũ thảng năm PHIẾU XÁC ĐỊNH TÊN KHOA HỌC Người định loại: PGS TS Trần Thế Bách Địa chỉ: Phòng Thực vật Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Người gửi mẫu: Vàn Thùy Linh Địa chỉ: Đại học Dược Hà Nội Mầu cần định loại gồm 05 tiêu số hiệu LH Linh 01, thu ngày 01/4/2019 Vườn quốc gia Hoàng Liên; tiêu gồm cành mang hoa đực Ket định loại: Diospyros kaki Thunb var silvestris Makino Mau tiêu lưu giữ phòng tiêu thực vật (HN), thuộc phòng Thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Xác nhận đon vị VIỆN TRUỒNG Người định loại ^7 VIỀN XV r 'J SINH WisW, L '5 IVÀ TÀI X SINH VẠT/7 \\ > \ Z \ // Nguyễn Văn Sinh PGS TS Trần Thế Bách Phụ lục Anh tiêu mâu nghiên cứu (lá Hông) [4] I.iin.hoi MA «A T*" KK _ hM H.% VQC» ^ I !( »

Ngày đăng: 28/06/2023, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN