1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng của dược liệu Câu đằng (Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq. ex Havil.), họ Cà phê (Rubiaceae) trồng tại Nho Quan, Ninh Bình

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y CAO THỊ TUYẾT MAI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA DƯỢC LIỆU CÂU ĐẰNG (Uncaria rhynchophylla (Miq ) Miq ex Havil ), HỌ CÀ PHÊ (Rubiaceace) TRỒNG TẠI NHO QUA.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y CAO THỊ TUYẾT MAI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA DƯỢC LIỆU CÂU ĐẰNG (Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq ex Havil.), HỌ CÀ PHÊ (Rubiaceace) TRỒNG TẠI NHO QUAN, NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y CAO THỊ TUYẾT MAI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA DƯỢC LIỆU CÂU ĐẰNG (Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq ex Havil.), HỌ CÀ PHÊ (Rubiaceace) TRỒNG TẠI NHO QUAN, NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ ĐẠI HỌC Cán hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Liệu HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, với nỗ lực, cố gắng thân giúp tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè để em hồn thành khóa luận cách tốt Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Văn Liệu, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện Quân Y, Viện Đào tạo Dược tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt năm học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo kĩ thuật viên Bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền nói riêng tồn thể thầy cô giáo kĩ thuật viên Viện Đào tạo Dược, Học viện Quân Y dạy tận tình tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè, người ln bên, động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn q trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 07 năm 2022 Sinh viên Cao Thị Tuyết Mai MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG – TỔNG QUAN LOÀI UNCARIA RHYNCHOPHYLLA 1.1 VỊ TRÍ VÀ TÊN GỌI 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Tên gọi 1.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN BỐ 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Phân bố 1.3 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.4 TÁC DỤNG SINH HỌC 12 1.4.1.Tác dụng hạ huyết áp 12 1.4.2 Tác dụng chống trầm cảm 12 1.4.3 Tác dụng kháng viêm 13 1.4.4 Tác dụng kháng khuẩn 13 1.4.5 Ức chế gia tăng tế bào ung thư 14 1.4.6 Hỗ trợ điều trị bệnh Alzheimer 14 1.4.7 Tác dụng chống co giật 15 1.4.8 Hỗ trợ điều trị bệnh Parkinson 16 1.5 TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 16 CHƯƠNG – NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Dung môi, thuốc thử 18 2.1.3 Thiết bị dụng cụ nghiên cứu 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Phương pháp mô tả 20 2.2.2 Phương pháp vi phẫu 21 2.2.3 Phương pháp soi bột 21 2.2.4 Phương pháp xác định độ ẩm 21 2.2.5 Phương pháp xác định tạp chất 21 2.2.6 Phương pháp định tính 22 2.2.7 Phương pháp xác định tro toàn phần 23 2.2.8 Phương pháp định lượng alcaloid toàn phần 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 2.4 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 25 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 KẾT QUẢ MÔ TẢ 26 3.2 KẾT QUẢ VI PHẪU 26 3.3 KẾT QUẢ SOI BỘT 27 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM 28 3.5 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT 29 3.6 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH ALCALOID 30 3.6.1 Phản ứng hóa học 30 3.6.2 Sắc ký lớp mỏng 30 3.7 KẾT QUẢ TRO TOÀN PHẦN 32 3.8 KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG ALCALOID TOÀN PHẦN 33 KẾT LUẬN 35 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 1.2 Tên bảng Một số hợp chất phân lập từ Câu đằng Tỉ lệ ức chế số tetracyclic indol alcaloid P redivevus nồng độ 250 μg/mL Trang 14 2.1 Các dung môi, thuốc thử dùng nghiên cứu 18 2.2 Các thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 19 3.1 Độ ẩm dược liệu Câu đằng 29 3.2 Tạp chất dược liệu Câu đằng 29 3.3 Màu sắc Rf vết chạy hệ Chloroform Methanol - Amoniac [95:5:0,5] 32 3.4 Tro toàn phần dược liệu Câu đằng 32 Kết xác định hàm lượng alcaloid toàn phần 3.5 34 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Hình vẽ phận thân Câu đằng 1.2 CTCT số alcaloid phân lập từ Câu đằng 10 1.3 CTCT số flavonoid phân lập từ Câu đằng 11 1.4 CTCT số triterpen phân lập từ Câu đằng 11 2.1 Sơ đồ định lượng alcaloid toàn phần dược liệu Câu đằng 28 3.1 Phần thân dược liệu Câu đằng 26 3.2 Đặc điểm cấu tạo vi phẫu thân Câu đằng 27 3.3 Tiêu bột thân Câu đằng 28 3.4 Ảnh chụp kết phản ứng định tính alcaloid 30 3.5 Sắc ký đồ ba hệ dung môi I, II, III 31 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Tên đầy đủ CTCT Công thức cấu tạo DĐVN V Dược điển Việt Nam V 6-OHDA 6-Hydroxydopamine EC50 IC50 SD SHR-SP SKLM Sắc ký lớp mỏng RSD Relative standard deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) TT Thuốc thử 10 U rhynchophylla Uncaria rhynchophylla Effective Concentration 50% (Nồng độ hiệu 50%) Inhibitory Concenration 50% (Nồng độ ức chế 50%) Standard deviation (Độ lệch chuẩn) Spontaneously hypertensive stroke-prone rat (chuột cao huyết áp tự phát dễ bị đột quỵ) DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PL1 Phiếu giám định tên khoa học - Mô mềm ruột tế bào hình đa giác kéo dài Hình 3.2 Đặc điểm cấu tạo vi phẫu thân Câu đằng Chú thích: Biểu bì; Mơ mềm vỏ; Libe cấp 2; Tầng sinh libe-gỗ; Mô mềm gỗ; Mô mềm ruột Nhận xét: Các đặc điểm vi phẫu thân Câu đằng phù hợp với mô tả DĐVN V 3.3 KẾT QUẢ SOI BỘT Sau tiến hành làm tiêu bột dược liệu soi kính hiển vi thấy số đặc điểm: - Lông che chở đa bào - Sợi tụ thành đám - Đám mô cứng - Tinh thể calci oxalat hình cầu gai 27 - Mảnh mạch vạch - Mạch xoắn Kết soi bột thu thể qua hình 3.3 Hình 3.3 Tiêu bột thân Câu đằng Chú thích: Lơng che chở đa bào; Sợi tụ thành đám; Đám mô cứng; Tinh thể calci oxalat hình cầu gai; Mảnh mạch vạch; Mạch xoắn Nhận xét: Các đặc điểm soi bột thân Câu đằng phù hợp với mô tả DĐVN V 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM Xác định độ ẩm dược liệu máy đo hàm ẩm tự động 105℃ giờ, kết xác định độ ẩm trình bày bảng 3.2 28 Bảng 3.1 Độ ẩm dược liệu Câu đằng Mẫu Khối lượng mẫu thử (g) Độ ẩm (%) 1,0002 10,75 1,0007 10,82 1.0005 10,77 Trung bình ± SD 10,78 ± 0,04 RSD(%) 0,37 Nhận xét: Như vậy, độ ẩm mẫu nghiên cứu khoảng 10,78% Kết phù hợp với mức độ ẩm áp dụng dược liệu quy định DĐVN V 3.5 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TẠP CHẤT Tiến hành cân xác định lượng thân có móc dài 3cm tính tỉ lệ lượng tạp chất, kết trình bày bảng 3.3 Bảng 3.2 Tạp chất dược liệu Câu đằng Mẫu Khối lượng mẫu thử (g) Tạp chất (%) 50,01 6,52 50,05 6.68 50,03 6,47 Trung bình ± SD 6,55 ± 0,11 RSD(%) 1,67 Nhận xét: Như vậy, tạp chất mẫu nghiên cứu khoảng 6,55% Kết phù hợp với mức tạp chất áp dụng dược liệu quy định DĐVN V 29 3.6 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH ALCALOID 3.6.1 Phản ứng hóa học Thực phản ứng theo mục 2.4.7., sau thêm thuốc thử vào dịch chiết thấy ống có tượng tủa vàng nhạt, tủa nâu, tủa đỏ cam tủa vàng, thể hình 3.4 Hình 3.4 Ảnh chụp kết phản ứng định tính alcaloid Chú thích: Dịch chiết dược liệu; Phản ứng với thuốc thử Mayer; Phản ứng với thuốc thử Bouchardat; Phản ứng với thuốc thử Dragendorff; Phản ứng với dung dịch acid picric Nhận xét: sau tiến hành định tính theo quy trình dược điển, phản ứng cho kết phù hợp với quy định DĐVN V 3.6.2 Sắc ký lớp mỏng Tiến hành làm dịch chiết chấm sắc ký, chấm lên ba mỏng khác cho chạy ba hệ dung môi I, II III Phun màu thuốc thử Dragendorff Kết thu sắc ký đồ ba hệ thể qua hình 3.5 30 Hình 3.5 Sắc ký đồ ba hệ dung môi I, II, III Chú thích: Sắc ký đồ hệ I: Chloroform - Methanol - Amoniac [95:5:0,5]; Sắc ký đồ hệ II: Chloroform - Methanol [9:1]; Sắc ký đồ hệ III: Chloroform - Aceton [5:4] Sắc ký đồ hệ sau thu cho thấy hệ I tách tốt Kết màu sắc Rf trình bày qua bảng 3.4 31 Bảng 3.3 Màu sắc Rf vết chạy hệ Chloroform - Methanol - Amoniac [95:5:0,5] Vết Màu Rf Cam nhạt 0,11 Cam nhạt 0,16 Cam nhạt 0,32 Cam đậm 0,55 Cam đậm 0,61 Cam đậm 0,69 Cam nhạt 0,79 Cam nhạt 0,87 Nhận xét: Kết cho thấy, điều kiện sắc ký lựa chọn phù hợp để phân tích sắc ký lớp mỏng mẫu dịch chiết Câu đằng Dưới điểu kiện phân tích này, sắc ký lớp mỏng mẫu dịch chiết có vết tách rõ màu theo thứ tự mô tả bảng 3.4 Chỉ tiêu phương pháp bổ sung vào tiêu chuẩn sở dược liệu 3.7 KẾT QUẢ TRO TOÀN PHẦN Tiến hành mục 2.4.8,kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.4 Tro toàn phần dược liệu Câu đằng Mẫu Khối lượng mẫu thử (g) Tro toàn phần (%) 2,0003 2,63 2,0013 2,75 2,0007 2,59 Trung bình ± SD 2,66 ± 0,08 RSD(%) 3,01 32 Nhận xét: Như vậy, kết thực nghiệm tro toàn phần dược liệu Câu đằng thu khoảng 2,66% Chỉ tiêu phương pháp bổ sung vào tiêu chuẩn sở dược liệu 3.8 KẾT QUẢ ĐỊNH LƯỢNG ALCALOID TOÀN PHẦN Xử lý nguyên liệu: 150,0085 g bột dược liệu, cho vào cốc có mỏ 500 ml Thấm ẩm dược liệu dung dịch amoniac đặc, trộn cho thấm đều, để yên Chuẩn bị bình ngấm kiệt, lót lớp bơng đáy bình sau cho dược liệu thấm ẩm vào bình Đổ ethylacetat ngập dược liệu khoảng - 4cm Ngâm dược liệu với ethylacetat ngày sau rút dịch chiết Sau rút dịch chiết, tiến hành chiết ngấm kiệt dược liệu, thời gian ngấm kiệt, dung môi ngập dược liệu khoảng - 4cm Khảo sát thời gian ngấm kiệt: sau ngấm kiệt ngày, dùng khoảng ml dịch chiết cuối đem lắc với acid sulfuric 5%, gạn lấy phần acid cho tác dụng với thuốc thử Dragendorff thấy cịn tủa đỏ cam Tiếp tục thực thêm ngày kiểm tra thấy khơng cịn tủa Cất thu hồi dung môi, tổng dịch chiết đặc thu 100 ml thêm vào 10ml acid sulfuric 5%, lọc qua giấy lọc rửa acid Kiềm hóa dịch lọc amoniac đặc đến pH = - Lắc với chloroform (20 ml x lần) Gộp dịch chiết chloroform cho vào bình trịn rửa sạch, sấy đến khối lượng không đổi Cất thu hồi dung môi đến cắn Sấy cắn 70℃ đến khối lượng không đổi, cân Khối lượng cắn thu 0,1089 g Hàm lượng alcaloid toàn phần dược liệu 0,0814% Tiến hành định lượng alcaloid toàn phần dược liệu Câu đằng thêm lần tương tự Kết định lượng alcaloid tồn phần có dược liệu thể qua bảng 3.6 33 Bảng 3.5 Kết xác định hàm lượng alcaloid toàn phần Khối lượng Khối lượng Hàm lượng alcaloid Lần dược liệu cân ban đầu (g) alcaloid thu (g) toàn phần dược liệu (%) 150,0085 0,1089 0,0814 150,0032 0,1073 0,0802 150,0007 0,1059 0,0791 Trung bình ± SD 0,0802 ± 0,0012 RSD(%) 1,49 Nhận xét: Như vậy, so với cách chiết alcaloid phương pháp ngâm Nguyễn Xuân Tiến, phương pháp ngấm kiệt rút ngắn thời gian định lượng Để chiết kiệt alcaloid kiệt alcaloid toàn phần, tiến hành ngấm kiệt dược liệu ngày thu hàm lượng alcaloid toàn phần 0,0814% Sau tiến hành định lượng lần, xác định hàm lượng alcaloid tồn phần trung bình có dược liệu khoảng 0,0802 ± 0,0012% Chỉ tiêu phương pháp bổ sung vào tiêu chuẩn sở dược liệu 34 KẾT LUẬN Đề tài đánh giá số tiêu chất lượng dược liệu Câu đằng bao gồm: * Mô tả Thân vuông, màu nâu thẫm Phần lớn mấu thân có hai móc câu cong xuống hướng vào trong, đối diện nhau; số mấu có móc bên phía đối diện sẹo cao Các móc câu thường trịn dẹt, đầu móc nhọn, đế tương đối rộng Chất cứng, dai, ruột màu trắng vàng có lỗ Khơng mùi, vị nhạt * Vi phẫu Cấu tạo vi phẫu thân Câu đằng gồm: Biểu bì, mơ mềm vỏ, libe cấp 2, tầng sinh libe - gỗ, mô mềm gỗ, mô mềm ruột * Soi bột Bột thân Câu đằng soi kính hiển vi thấy: Lơng che chở đa bào, sợi tụ thành đám, đám mô cứng, tinh thể calci oxalat hình cầu gai, mảnh mạch vạch, mạch xoắn * Xác định độ ẩm Độ ẩm mẫu Câu đằng đem khảo sát 10,78% * Xác định tạp chất Tạp chất mẫu Câu đằng đem khảo sát 6,55% * Định tính Phản ứng hóa học Phản ứng với thuốc thử chung alcaloid có tượng tủa vàng nhạt, tủa nâu, tủa đỏ cam tủa vàng Sắc ký lớp mỏng Sắc ký đồ vết tách màu rõ với Rf là: Cam nhạt (0,11); cam nhạt (0,16); cam nhạt (0,32); cam đậm (0,55); cam đậm (0,61); cam đậm (0,69); cam nhạt (0,79); cam nhạt (0,87) 35 * Xác định tro toàn phần Tro toàn phần mẫu Câu đằng đem khảo sát 6,55% * Định lượng alcaloid toàn phần Đã định lượng alcaloid toàn phần dược liệu Câu đằng đạt 0,0802% 36 KIẾN NGHỊ Do thời gian thực đề tài có hạn nên kết nghiên cứu em đóng góp phần cơng trình nghiên cứu Câu đằng Vì vậy, em xin đưa số đề xuất sau: - Tiếp tục nghiên cứu tiêu chất lượng khác Câu đằng - Nghiên cứu nâng cao hiệu suất định lượng alcaloid toàn phần có dược liệu Câu đằng 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Thị Đẹp (2007) Thực vật dược (xuất lần thứ 1) NXB Giáo dục, 271-273 Trung tâm liệu thực vật Việt Nam (2022), Giới thiệu thuốc Câu đằng https://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=868, cập ngày 20/03/2022 truy Bhutan Biodiversity Portal (2022), Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq ex Havil https://biodiversity.bt/group/thrumshingla_national_park/species/show /4911, truy cập ngày 20/03/2022 Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ (2009) “Phân loại chi Câu đằng (Uncaria Schreb.) thuộc họ cà phê (Rubiaceae Juss.)” Phạm Hoàng Hộ (2000) Cây cỏ Việt Nam Quyển III (xuất lần thứ 2) NXB Trẻ: 142 Trần Ngọc Ninh (2005) Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập NXB Nông nghiệp, 151-153 Ravipati A S., Reddy N., Koyyalamudi S R.(2014) Biologically Active Compounds from the Genus Uncaria (Rubiaceae) Studies in Natural Products Chemistry 43 (13): 381-408 Đỗ Huy Bích , Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương cs (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập I (xuất lần thứ 2) NXB Khoa học kỹ thuật, 358-362 Zhang Q., Zhao J J., Xu J cs (2015) Medicinal uses, phytochemistry and pharmacology of the genus Uncaria Journal of Ethnopharmacology 173: (48-80) 10 Qin N., Lu X., Liu Y cs (2020) Recent research progress of Uncaria spp based on alkaloids: phytochemistry, pharmacology and structural chemistry European Journal of Medicinal Chemistry 210 11 Zhang J G., Geng C A., Huang X Y cs (2017) Chemical and biological comparison of different sections of Uncaria rhynchophylla (GouTeng) European Journal of Mass Spectrometry 23 (1): 11-21 12 Ndagijimana A., Wang X., Pan G cs (2013) A review on indole alkaloids isolated from Uncaria rhynchophylla and their pharmacological studies Fitoterapia 86: 35-47 13 Li R F., Guo Q L., Zhu C G cs (2021) Minor triterpenes from an aqueous extract of the hook-bearing stem of Uncaria rhynchophylla Journal of Asian natural products research 23(4): 307–317 14 Li P Y., Zeng X R., Cheng J cs (2013) Rhynchophylline-induced vasodilation in human mesenteric artery is mainly due to blockage of L-type calcium channels in vascular smooth muscle cells Naunyn-Schmiedeberg's archives of pharmacology 386(11), 973–982 15 Geng C A., Yang T H., Huang X Y cs (2019) Antidepressant potential of Uncaria rhynchophylla and its active flavanol, catechin, targeting melatonin receptors Journal of ethnopharmacology 232: 39–46 16 Qiao Y L., Zhou J J., Liang J H cs (2021) Uncaria rhynchophylla ameliorates unpredictable chronic mild stress-induced depression in mice via activating 5-HT1A receptor: Insights from transcriptomics Phytomedicine: international journal of phytotherapy and phytopharmacology 81 17 Kim J H., Bae C H., Park S Y cs (2010) Uncaria rhynchophylla inhibits the production of nitric oxide and interleukin-1β through blocking nuclear factor κB, Akt, and mitogen-activated protein kinase activation in macrophages Journal of medicinal food 13(5): 1133–1140 18 Kong F., Ma Q., Huang S., Yang S cs (2017) Tetracyclic indole alkaloids with antinematode activity from Uncaria rhynchophylla Natural product research 31(12): 1403–1408 19 Lee J S., Kim J., Kim B Y cs (2000) Inhibition of phospholipase cgamma1 and cancer cell proliferation by triterpene esters from Uncaria rhynchophylla Journal of natural products 63(6): 753–756 20 Fujiwara H., Iwasaki K., Furukawa K cs (2006) Uncaria rhynchophylla, a Chinese medicinal herb, has potent antiaggregation effects on Alzheimer's beta-amyloid proteins Journal of neuroscience research 84(2): 427–433 21 Hou W C., Lin R D., Chen C T cs (2005) Monoamine oxidase B (MAO-B) inhibition by active principles from Uncaria rhynchophylla Journal of ethnopharmacology 100(1-2): 216–220 22 Ho T Y., Tang N Y., Hsiang C Y., cs (2014) Uncaria rhynchophylla and rhynchophylline improved kainic acid-induced epileptic seizures via IL1β and brain-derived neurotrophic factor Phytomedicine : international journal of phytotherapy and phytopharmacology 21(6):893–900 23 Shim J S., Kim H G., Ju M S cs (2009) Effects of the hook of Uncaria rhynchophylla on neurotoxicity in the 6-hydroxydopamine model of Parkinson's disease Journal of ethnopharmacology 126(2): 361–365 24 Đỗ Tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học, 305-306 25 Nhà xuất quân đội (2012), Thực tập dược liệu, Học viện Quân Y, Trung tâm đào tạo nghiên cứu dược 26 Nguyễn Xuân Tiến (2002) Nghiên cứu loài Câu đằng Uncaria sessilifructus roxb., rubiaceae thu hái Cao Bằng Luận văn thạc sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội PHỤ LỤC PL1: Phiếu giám định tên khoa học ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y CAO THỊ TUYẾT MAI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA DƯỢC LIỆU CÂU ĐẰNG (Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq ex Havil.), HỌ CÀ PHÊ (Rubiaceace) TRỒNG TẠI NHO. .. Havil.), họ Cà phê (Rubiaceae) trồng Nho Quan, Ninh Bình? ?? Với mục tiêu sau: Đánh giá số tiêu chất lượng dược liệu Câu đằng trồng Văn Phương, Nho Quan, Ninh Bình CHƯƠNG – TỔNG QUAN LỒI UNCARIA RHYNCHOPHYLLA. .. bảo chất lượng dược liệu cần phải tiến hành kiểm nghiệm có đánh giá khoa học Từ đó, chúng em tiến hành đề tài : ? ?Đánh giá chất lượng dược liệu Câu Đằng (Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq ex Havil.),

Ngày đăng: 11/08/2022, 12:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w