Niềm tin vào chất lượng số liệu thống kê là một vấn đề sống còn đối với một cơ quan thống kê. Nếu thông tin của nó trở nên bị nghi ngờ, uy tín của cơ quan này đang đặt ra câu hỏi và danh tiếng của nó như là một nguồn thông tin đáng tin cậy bị suy yếu. Do đó quan tâm đến chất lượng là một mối quan tâm trọng tâm cho việc quản lý của Cơ quan thống kê quốc gia. Mỗi tổ chức cần phải có một hệ thống quản lý chất lượng (hoặc tương tự) để đảm bảo chất lượng trong quy trình và kết quả đầu ra cũng như trong các khía cạnh về thể chế. Trong bối cảnh của một cơ quan thống kê quốc gia, quản lý chất lượng có hệ thống thường được thể hiện dưới hình thức một khung đảm bảo chất lượng. Ở các nước, mà có nhiều nhà sản xuất thông tin thống kê, việc phối hợp và thông tin hiệu quả giữa các thành viên của hệ thống thống kê quốc gia là cần thiết để thống nhất về một khuôn khổ chung và về các cam kết đối với sự hài hòa của các thông tin, tiêu chuẩn, và các phương diện khác của sản xuất thông tin thống kê. Chất lượng phải được coi là một giá trị cốt lõi và cần phải trở nên phổ biến trong hoạt động của cơ quan thống kê.
Trang 1NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHỈ TIÊU GDP CỦA VIỆT NAM THEO KHUNG ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG SỐ LIỆU (DQAF) CỦA QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ IMF
LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Số liệu thống kê được sử dụng để đánh giá tình trạng phát triển của một quốcgia và giúp định ra ưu tiên cho các hoạt động trong tương lai Nó cũng đánh giá hiệuquả của chính sách và hoạt động hỗ trợ phát triển của các nhà tài trợ Không thể đánhgiá tiến bộ hay xây dựng chính sách và chương trình phát triển hay giảm nghèo hiệuquả nếu không có số liệu thống kê Do đó số liệu thống kê đáng tin cậy, được thu thậptheo các chuẩn mực qui định và thực tiễn tốt là vô cùng thiết yếu đối với quản lý kếtquả phát triển
Niềm tin vào chất lượng số liệu thống kê là một vấn đề sống còn đối với một cơquan thống kê Nếu thông tin của nó trở nên bị nghi ngờ, uy tín của cơ quan này đangđặt ra câu hỏi và danh tiếng của nó như là một nguồn thông tin đáng tin cậy bị suyyếu Do đó quan tâm đến chất lượng là một mối quan tâm trọng tâm cho việc quản lýcủa Cơ quan thống kê quốc gia
Mỗi tổ chức cần phải có một hệ thống quản lý chất lượng (hoặc tương tự) đểđảm bảo chất lượng trong quy trình và kết quả đầu ra cũng như trong các khía cạnh
về thể chế Trong bối cảnh của một cơ quan thống kê quốc gia, quản lý chất lượng có
hệ thống thường được thể hiện dưới hình thức một khung đảm bảo chất lượng Ở cácnước, mà có nhiều nhà sản xuất thông tin thống kê, việc phối hợp và thông tin hiệuquả giữa các thành viên của hệ thống thống kê quốc gia là cần thiết để thống nhất vềmột khuôn khổ chung và về các cam kết đối với sự hài hòa của các thông tin, tiêuchuẩn, và các phương diện khác của sản xuất thông tin thống kê Chất lượng phảiđược coi là một giá trị cốt lõi và cần phải trở nên phổ biến trong hoạt động của cơquan thống kê
Từ năm 2003, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã phát triển Khung đánh giá toàndiện chất lượng dữ liệu (DQAF) để đánh giá chất lượng dữ liệu của các nước tham
Trang 2gia vào Hệ thống phổ biến dữ liệu chung (GDDS) Mặc dù Việt Nam đã đăng kýtham gia GDDS từ tháng 9 năm 2003 nhưng cho đến nay vẫn chưa áp dụng quy trìnhquản lý và đánh giá chất lượng số liệu thống kê theo Khung DQAF của IMF.
Hiện nay chất lượng số liệu thống kê của nước ta luôn là vấn đề nóng Cho dùchất lượng số liệu thống kê ngày càng được cải thiện, song vẫn còn có những chỉ tiêuthống kê chưa đáp ứng một cách đầy đủ yêu cầu và kỳ vọng của người sử dụng Chonên việc nâng cao chất lượng số liệu thống kê và đặc biệt là chỉ tiêu GDP là nhiệm vụrất quan trọng của Tổng cục Thống kê
Việc sản xuất số liệu thống kê chất lượng cao phụ thuộc vào đánh giá chấtlượng dữ liệu Nếu không có một hệ thống đánh giá chất lượng dữ liệu, cơ quan thống
kê sẽ có nguy cơ mất kiểm soát các quá trình thống kê khác nhau như quá trình thuthập dữ liệu, xử lý và tổng hợp dữ liệu Không có đánh giá chất lượng dữ liệu sẽ dẫnđến giả định rằng các quá trình không thể được cải thiện hơn nữa và các vấn đề sẽluôn luôn được phát hiện mà không có phân tích hệ thống Đồng thời, đánh giá chấtlượng dữ liệu là một điều kiện tiên quyết để thông báo cho người dùng về khả năng
sử dụng các dữ liệu hoặc kết quả có thể được công bố với sự cảnh báo hay không cócảnh báo
Trong Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam giai đoạn2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 của Tổng cục Thống kê ban hành kèm theoCông văn số 289/TCTK-VTKE ngày 19/4/2012 của Tổng cục trưởng Tổng cụcThống kê đã xác định cho Viện Khoa học Thống kê chủ trì nội dung “Áp dụng quytrình quản lý và đánh giá chất lượng số liệu thống kê theo Khung đánh giá chất lượngcủa Quỹ Tiền tệ quốc tế (DQAF)” nằm trong Hoạt động 3.5 “Xây dựng, áp dụng cácquy trình và công cụ quản lý chất lượng hoạt động thống kê” thuộc Chương trìnhhành động “Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng phương pháp luận và quy trìnhthống kê theo tiêu chuẩn quốc tế” “Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá chấtlượng chỉ tiêu GDP của Việt Nam theo khung đánh giá chất lượng số liệu (DQAF)của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)” là bước nghiên cứu đầu tiên trong quá trình nghiêncứu “Áp dụng quy trình quản lý và đánh giá chất lượng số liệu thống kê theo Khungđánh giá chất lượng (DQAF) của IMF” Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài,
Trang 3chúng ta cần xem xét và áp dụng để đẩy mạnh chất lượng Thống kê Việt Nam, đápứng yêu cầu so sánh quốc tế và hội nhập kinh tế trong những năm tới.
2 Mục tiêu của đề tài: Xây dựng quy trình và áp dụng vào đánh giá chất lượng
chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo Khung đánh giá chất lượng số liệu(DQAF) của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nội hàm chất lượng dữ liệu và quy trìnhđánh giá chất lượng dữ liệu, đặc biệt Khung DQAF của IMF với sáu phương diệnchất lượng số liệu GDP bao gồm: Điều kiện tiên quyết của chất lượng, tính toàn vẹn,tính đúng đắn về phương pháp luận, tính chính xác và độ tin cậy, tính hữu dụng, vàkhả năng tiếp cận
3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu những tài liệu trong nước vàquốc tế về chất lượng dữ liệu và quản lý chất lượng dữ liệu, Khung DQAF của IMFvới sáu phương diện của chất lượng và mức độ thực tiễn thực hiện Hệ thống tài khoảnquốc gia (SNA) ở Việt Nam, từ đó đánh giá định tính và định lượng chất lượng sốliệu GDP theo Khung DQAF
3.3 Các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập và tổng quan tư liệu;Phương pháp mô tả và phân tích hệ thống; Phương pháp khảo sát thực tế; Phươngpháp chuyên gia
4 Nội dung nghiên cứu:
Nội dung nghiên cứu 1: Tổng quan các công cụ đánh giá chất lượng số liệu, cơ
sở lý luận và cơ sở thực tiễn áp dụng Khung đánh giá chất lượng dữ liệu (DQAF)trong đánh giá số liệu thống kê
Nội dung nghiên cứu 2: Đánh giá chất lượng (định tính và định lượng) chỉ tiêuGDP theo Khung đánh giá chất lượng dữ liệu (DQAF) cho năm 2011 và năm 2012.Nội dung nghiên cứu 3: Xây dựng quy trình đánh giá chất lượng chỉ tiêu GDPcho Thống kê Việt Nam theo Khung đánh giá chất lượng dữ liệu (DQAF)
Nội dung nghiên cứu 4: Áp dụng thử nghiệm quy trình đánh giá chất lượng chỉtiêu GDP theo Khung đánh giá chất lượng dữ liệu (DQAF)
Trang 4Nội dung nghiên cứu 5: Khuyến nghị phương pháp và quy trình đánh giá chấtlượng số liệu thống kê theo Khung đánh giá chất lượng dữ liệu (DQAF) cho Thống
kê Việt Nam
Kết cấu của đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, kết cấu của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn đánh giá chất lượng số liệu thống kê theoKhung đánh giá chất lượng dữ liệu (DQAF) của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Chương 2: Xây dựng quy trình đánh giá chất lượng dữ liệu cho thống kê ViệtNam theo Khung đánh giá chất lượng dữ liệu (DQAF)
Chương 3: Áp dụng thử nghiệm quy trình đánh giá chất lượng đối với chỉ tiêuGDP theo Khung đánh giá chất lượng dữ liệu (DQAF) và các khuyến nghị cho Thống
kê Việt Nam
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ THEO KHUNG ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU (DQAF) CỦA QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IMF)
1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆUMỗi tổ chức cần phải có một hệ thống quản lý chất lượng (hoặc tương tự) đểđảm bảo chất lượng trong quy trình và kết quả đầu ra cũng như trong các khía cạnh
về thể chế Các tổ chức quốc tế đã phát triển các phương pháp tiếp cận, các hệ thống,các mô hình và khuôn khổ quản lý chất lượng chung và riêng biệt, và một số cơ quanthống kê quốc gia có thể áp dụng một hoặc một số các phương pháp này, toàn bộhoặc một phần, cho các mục đích khác nhau, hoặc dựa trên các thành tố từ hệ thốngcủa mình trong việc thích nghi hơn với hoàn cảnh cụ thể của mình Các cơ quanthống kê quốc gia khác, có thể trên thực tế đã tham gia vào một loạt các sáng kiến vàhoạt động về chất lượng, tuy nhiên có thể vẫn thiếu một khuôn khổ bao quát để tổchức, cung cấp bối cảnh và chỉ dẫn cho họ có liên quan như thế nào tới các công cụchất lượng khác nhau
Trước khi thảo luận những vấn đề cụ thể, chúng ta cần làm rõ thế nào là phươngpháp và công cụ đánh giá chất lượng dữ liệu Trong ngữ cảnh của nghiên cứu này,thuật ngữ “phương pháp” đề cập đến cách tiếp cận đánh giá, ví dụ như viết báo cáo,tính toán (chỉ tiêu), thanh kiểm tra, tự đánh giá, hỏi người sử dụng Thuật ngữ “côngcụ” là chỉ các hình thức cụ thể của phương pháp được thực hiện như thế nào, ví dụnhư sản xuất một báo cáo chất lượng, tính toán các chỉ số chính, thủ tục thanh tra, mộtdanh sách kiểm tra hoặc một cuộc khảo sát đối với người sử dụng [12]
Mặc dù các cơ quan thống kê quốc tế và quốc gia bị phân tán đôi chút về nhữngphương diện chất lượng nào nên được lựa chọn, phần lớn các nước có chung các yếu
tố chất lượng như về độ chính xác, tính phù hợp, kịp thời và khả năng tiếp cận, đượcthể hiện trong Bảng 1 dưới đây [9]:
Bảng 1: Các phương diện chất lượng được sử dụng trong
các cơ quan thống kê
Trang 6Canada Hàn Quốc Thống kê châu
Bảng 2: Sáu yếu tố của chất lượng thông tin
Tính phù hợp Tính phù hợp của thông tin thống kê phản ánh mức độ mà nó đáp
ứng nhu cầu thực sự của khách hàng Nó liên quan đến việc liệucác thông tin có làm sáng tỏ các vấn đề quan trọng nhất đối vớingười sử dụng Đánh giá tính phù hợp là một vấn đề chủ quan phụthuộc vào nhu cầu khác nhau của người sử dụng Thách thức của
cơ quan thống kê là phải cân nhắc và cân bằng các nhu cầu mâuthuẫn nhau của người sử dụng hiện tại và tiềm năng để sản xuấtmột chương trình mà đáp ứng càng nhiều càng tốt nhu cầu quantrọng nhất trong khi bị hạn chế về nguồn lực nhất định
Độ chính xác Độ chính xác của thông tin thống kê là mức độ mà các thông tin
mô tả đúng hiện tượng mà chúng được thiết kế để đo lường Nóthường được đặc trưng liên quan đến sai số trong ước tính thống kê
Trang 7phương sai (sai số ngẫu nhiên) Nó cũng có thể mô tả về nhữngnguồn chủ yếu của sai số mà chúng gây ra tính không chính xác mộtcách tiềm năng (ví dụ: Phạm vi, lấy mẫu, không trả lời, trả lời).Tính kịp thời Tính kịp thời của thông tin thống kê liên quan đến sự chậm trễ
giữa thời điểm tham chiếu (hoặc kết thúc thời kỳ tham chiếu) gắnliền với các thông tin, và kỳ hạn mà tại đó các thông tin trở nên sẵn
có Nó thường liên quan đến sự đánh đổi lại độ chính xác Tính kịpthời của thông tin sẽ ảnh hưởng đến tính phù hợp của thông tin.Khả năng tiếp
cận
Khả năng tiếp cận thông tin thống kê liên quan đến việc thông tin
có thể lấy được dễ dàng từ cơ quan thống kê Điều này bao gồm sự
dễ dàng mà thông tin có thể được xác định chắc chắn, cũng như sựphù hợp về hình thức, phương tiện truyền thông qua đó các thôngtin có thể được truy cập Chi phí của các thông tin này cũng có thể
là một khía cạnh của khả năng tiếp cận đối với một số người sửdụng
Tính diễn giải Tính diễn giải của thông tin thống kê phản ánh sự sẵn có của các
thông tin bổ sung và siêu dữ liệu cần thiết để giải thích và sử dụngchúng một cách thích hợp Những thông tin này thường bao gồmcác khái niệm cơ bản, các tiêu thức và phân loại được sử dụng, cácphương pháp thu thập và xử lý dữ liệu, và chỉ tiêu về tính chínhxác của các thông tin thống kê
Tính chặt chẽ Tính chặt chẽ của thông tin thống kê phản ánh mức độ mà nó có
thể được mang lại một cách thành công cùng với những thông tinthống kê khác trong một khuôn khổ phân tích rộng và theo thờigian Việc sử dụng các khái niệm tiêu chuẩn, phân loại và tổng thểmục tiêu thúc đẩy tính chặt chẽ, cũng như sử dụng các phươngpháp luận chung thông qua các cuộc điều tra Tính chặt chẽ khôngnhất thiết bao hàm đầy đủ tính nhất quán của số liệu
Trang 8Cơ quan Thống kê Canada thiết lập một Khung đảm bảo chất lượng dữ liệu vàTài liệu hướng dẫn chất lượng sử dụng như một ví dụ về các nỗ lực quốc gia để hiểubiết và quản lý chất lượng dữ liệu Khung đảm bảo chất lượng giới thiệu cơ chế cơbản để quản lý chất lượng dữ liệu trong Cơ quan Thống kê Canada, trong khi Tài liệuhướng dẫn bổ sung cho Khung đảm bảo chất lượng với mô tả một tập hợp các thựchành tốt nhất cho tất cả các bước của một chương trình thống kê.
Cơ quan Thống kê Hàn Quốc (KNSO) xem xét sáu yếu tố chất lượng (độ chínhxác, tính phù hợp, kịp thời, khả năng tiếp cận, so sánh, và hiệu quả), được định nghĩadưới đây, được bao gồm trong thuật ngữ “chất lượng” [9]:
Ủy ban Hệ thống thống kê châu Âu (ESSC) đã thông qua Bộ quy tắc thực hànhthống kê châu Âu vào tháng 2 năm 2005 Các Quy tắc thực hành dựa trên 15 nguyêntắc liên quan đến môi trường thể chế, quy trình thống kê và kết quả đầu ra Bộ quy tắcthực hành được xây dựng nhằm mục đích đảm bảo rằng số liệu thống kê sản xuấttrong Hệ thống thống kê châu Âu (ESS) là không chỉ phù hợp, kịp thời và chính xác,nhưng cũng thực hiện theo nguyên tắc độc lập chuyên môn, công bằng và kháchquan Một phiên bản sửa đổi của Bộ quy tắc thực hành cũng như Khung đảm bảo chấtlượng của Hệ thống thống kê châu Âu đã được thông qua bởi ESSC vào ngày 28tháng 9 năm 2011 Khung đảm bảo chất lượng được sử dụng như Tài liệu hướng dẫn
về cách thực hiện Bộ quy tắc thực hành thống kê châu Âu
Hình 1: Sơ đồ phương pháp và công cụ đánh giá chất lượng dữ liệu (DatQAM)
Môi trường bên ngoài
của DatQAM
Yêu cầu của người sử dụng Các tiêu chuẩn
Gán nhãn hiệu Cấp giấy chứng nhận (ISO 20252)
Tự đánh giá Thanh kiểm traCác biến
quá trình Các chỉ tiêu chất lượng
Báo cáo chất lượng
Điều tra người sử dụng
Đo lường các quá trình và sản phẩmĐiều kiện tiền đề
của DatQAM
Trang 9Năm 2003, IMF đã xây dựng Khung đánh giá chất lượng dữ liệu DQAF sử dụng
để phân tích kinh tế vĩ mô Đánh giá của IMF cho mỗi nước dựa trên sáu bộ dữ liệutheo sáu phương diện chất lượng dữ liệu về: (1) Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA);(2) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI); (3) Chỉ số giá sản xuất (PPI); (4) Thống kê tài chínhChính phủ (GFS); (5) Thống kê tiền tệ; và (6) Thống kê cán cân thanh toán (BOP).Báo cáo của IMF về Tuân thủ các tiêu chuẩn và mã (ROSC) xác định các điểm mạnh
và điểm yếu của hệ thống thống kê quốc gia Các nhận xét về các khía cạnh cụ thểcủa chất lượng dữ liệu được xác định trong khuôn khổ DQAF Ngoài ra IMF còn sửdụng Hệ thống tính điểm dựa trên bốn mức: O (thực tế được quan sát), LO (thực tếphần lớn được quan sát), LNO (thực tế phần lớn không được quan sát) và NO (thực tếkhông được quan sát) IMF chỉ định điểm số là 1, 2/3, 1/3, 0 điểm tương ứng các mức
O, LO, LNO và NO để tổng hợp tính điểm và so sánh mức độ chất lượng sáu bộ dữliệu của các nước được đánh giá Đánh giá bao gồm hàng loạt các dữ liệu chủ yếu cótầm quan trọng quyết định đối với việc quản lý kinh tế vĩ mô lành mạnh
1.1.2 Phương pháp luận xây dựng Khung đánh giá chất lượng dữ liệu (DQAF)
Năm 1997, Vụ Thống kê (STA) của IMF bắt đầu công việc về cách thức tiếpcận để đánh giá chất lượng dữ liệu, với việc phát triển một khuôn khổ dựa trên sáulĩnh vực chính được coi là có liên quan đến việc đánh giá chất lượng dữ liệu thôngqua phạm vi rộng lớn về việc sử dụng và người sử dụng DQAF là một phương phápđánh giá chất lượng dữ liệu, tập hợp các thông lệ tốt nhất và các khái niệm, địnhnghĩa trong thống kê được quốc tế công nhận, bao gồm cả các nguyên tắc cơ bản củathống kê chính thống của Liên hợp quốc và Hệ thống phổ biến dữ liệu chung/ Tiêuchuẩn phổ biến dữ liệu riêng (GDDS/SDDS)
Hộp 1 Khung đánh giá chất lượng dữ liệu
Khung DQAF bao gồm năm yếu tố của chất lượng và một tập hợp các yêucầu tiên quyết cho việc đánh giá chất lượng dữ liệu Phạm vi của các yếu tố nàyghi nhận rằng chất lượng dữ liệu bao gồm các đặc tính liên quan đến thể chế hay
hệ thống bên trong việc sản xuất dữ liệu cũng như đặc tính của sản phẩm dữ liệuriêng lẻ Trong Khung DQAF, mỗi phương diện bao gồm một số thành tố, mà
Trang 10chúng được liên kết với một tập hợp các thực hành mong muốn Sau đây là cácthực hành thống kê có liên quan đến từng phương diện:
Điều kiện tiên quyết của chất lượng - Môi trường hỗ trợ số liệu thống kê;
nguồn lực tương xứng với nhu cầu của các chương trình thống kê và chất lượng
là một nền tảng của công tác thống kê
Tính toàn vẹn - Chính sách và thực hành thống kê được hướng dẫn bởi các
nguyên tắc chuyên môn, các chính sách và cách thực hành thống kê minh bạch,
và các chính sách và thực hành được hướng dẫn bởi các tiêu chuẩn đạo đức
Tính đúng đắn về phương pháp luận - Các khái niệm và định nghĩa được
sử dụng là phù hợp với khuôn khổ thống kê được quốc tế công nhận; phạm vi làphù hợp với tiêu chuẩn, hướng dẫn, hoặc cách thực hành tốt được quốc tế chấpnhận, hệ thống phân loại/ phân ngành là phù hợp với tiêu chuẩn, hướng dẫn,hoặc cách thực hành tốt được quốc tế công nhận, luồng chu chuyển và tồn khođược định giá trị và ghi chép theo tiêu chuẩn, hướng dẫn, hoặc cách thực hànhtốt được quốc tế chấp nhận
Độ chính xác và tin cậy - Nguồn dữ liệu sẵn có cung cấp một cơ sở đầy đủ
để biên soạn số liệu thống kê, các kỹ thuật thống kê được sử dụng phù hợp vớicác trình tự thống kê đúng đắn, nguồn dữ liệu thường xuyên được đánh giá vàxác nhận, kết quả trung gian và sản phẩm thống kê thường xuyên được đánh giá
và xác nhận; hiệu chỉnh, như một thước đo về độ tin cậy, được theo dõi và khaithác đối với các thông tin có thể cung cấp
Khả năng phục vụ - Thống kê bao gồm các thông tin liên quan về các lĩnh
vực chuyên ngành, kịp thời và định kỳ theo tiêu chuẩn phổ biến được quốc tếcông nhận; số liệu thống kê thống nhất trong bản thân số liệu, theo thời gian, vàvới các tập dữ liệu lớn khác, và hiệu chỉnh dữ liệu theo một trình tự thườngxuyên và công bố công khai
Khả năng tiếp cận - Số liệu thống kê được trình bày một cách rõ ràng và dễ
hiểu, hình thức phổ biến là đầy đủ và thống kê có sẵn trên cơ sở không thiên vị;cập nhật siêu dữ liệu thích hợp có sẵn; và dịch vụ hỗ trợ kiến thức kịp thời có sẵn
Trang 11Cấp độ đầu tiên bao gồm các yêu cầu tiên quyết của chất lượng và năm yếu tốchất lượng: bảo đảm tính toàn vẹn, tính đúng đắn về phương pháp luận, độ chính xác
và tin cậy, khả năng phục vụ, và khả năng tiếp cận Đối với mỗi yêu cầu tiên quyết vànăm phương diện, có những thành tố (cấp hai chữ số) và các chỉ tiêu (cấp ba chữ số)(Hộp 2)
Hộp 2 Nội dung của Khung
Các thành tố và các chỉ tiêu trong các phương diện tương ứng của chúng được
mô tả dưới đây
0 Điều kiện tiên quyết của chất lượng: Mặc dù không tự là một phương diệncủa chất lượng, nhóm “hướng đến chất lượng” này bao gồm các thành tố và chỉ tiêu
có vai trò bao quát như điều kiện tiên quyết, hoặc điều kiện tiền đề về thể chế chochất lượng số liệu thống kê Lưu ý rằng trọng tâm tập trung vào cơ quan, chẳng hạnnhư cơ quan thống kê quốc gia, ngân hàng trung ương, hoặc một bộ/ ngành Nhữngyêu cầu tiên quyết bao gồm các thành tố sau:
1.1 Chuyên môn;
1.2 Minh bạch;
1.3 Tiêu chuẩn đạo đức
2 Tính đúng đắn về phương pháp luận: Phương diện này bao gồm các ý tưởngrằng cơ sở phương pháp luận cho sản xuất số liệu thống kê là đúng đắn và điều này
Trang 12có thể đạt được bằng cách làm theo tiêu chuẩn, hướng dẫn, hoặc cách thực hành tốtđược quốc tế chấp nhận Phương diện này nhất thiết phải là bộ dữ liệu cụ thể, phảnánh các phương pháp khác nhau cho các bộ dữ liệu khác nhau Phương diện này cóbốn thành tố, cụ thể là:
2.1 Khái niệm và định nghĩa;
3.1 Nguồn dữ liệu;
3.2 Đánh giá nguồn dữ liệu;
3.3 Kỹ thuật thống kê;
3.4 Đánh giá và xác nhận dữ liệu trung gian và kết quả thống kê;
3.5 Nghiên cứu hiệu chỉnh
4 Khả năng phục vụ: Phương diện này liên quan đến sự cần thiết mà thống kêđược phổ biến với một chu kỳ thích hợp một cách kịp thời, thống nhất trong bảnthân số liệu và với các bộ dữ liệu lớn khác, và theo một chính sách hiệu chỉnhthường xuyên Ba thành tố cho phương diện này như sau:
Trang 13vụ hỗ trợ kiến thức kịp thời có sẵn Phương diện này có ba thành tố, cụ thể là:
Bảng 3: Hệ thống tính điểm của IMF
Thực tế phần lớn không được quan sát (LNO):
sự khởi đầu quan trọng và cơ quan sẽ cần phảihành động đáng kể để đạt tới sự chấp hành.2/3 LO: Hoạt động đúng
nhưng với các khía cạnh
có thể được cải thiện
Thực tế phần lớn được quan sát (LO): Có một
số điểm khởi đầu, nhưng đó chưa được coi là
đủ để tăng sự hoài nghi về khả năng chấp hànhcủa cơ quan thực hiện các thực hành DQAF
1 O: Rất tốt hoặc gần tối
ưu
Thực tế được quan sát (O): thực hành hiện tạinói chung được chấp hành, đáp ứng hoặc đạtđược các mục tiêu của DQAF được thông lệthống kê quốc tế chấp nhận mà không có bất
kỳ thiếu sót đáng kể
Trang 141.1.3 Thực tiễn đánh giá chất lượng dữ liệu theo Khung đánh giá DQAF tại một số nước và ở Việt Nam
Khung DQAF cung cấp một cấu trúc để đánh giá hoạt động hiện có đối với thựchành tốt nhất, bao gồm các phương pháp luận được quốc tế công nhận Nó đã đượcchứng minh là có giá trị ít nhất đối với ba nhóm người dùng
(i) Hướng dẫn cán bộ của IMF về việc sử dụng dữ liệu trong đánh giá chínhsách, chuẩn bị các module dữ liệu của Báo cáo tình hình tuân thủ các tiêu chuẩn và
mã (dữ liệu ROSC), và thiết kế hỗ trợ kỹ thuật
(ii) Hướng dẫn các nỗ lực quốc gia, ví dụ, để chuẩn bị tự đánh giá
(iii) Hướng dẫn người sử dụng dữ liệu trong việc đánh giá các dữ liệu phân tíchchính sách, dự báo, và hiệu quả kinh tế
Bảng 4: Tóm tắt kết quả đánh giá ROSC về tài khoản quốc gia
cho các nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Trang 15Việt Nam: Kể từ năm 2003, Việt Nam đã tham gia vào Hệ thống phổ biến số
liệu chung GDDS và đáp ứng phần lớn các yêu cầu về phổ biến số liệu của hệ thốngnày, song cho đến nay chúng ta chưa chuẩn bị được module dữ liệu cho Báo cáo vềtuân thủ các tiêu chuẩn và mã (ROSC) của IMF
Năm 2010, trong quá trình triển khai xây dựng Chiến lược phát triển Thống kêViệt Nam giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, khi thực hiện đánh giáthực trạng Hệ thống thống kê Việt Nam, các chuyên gia của Tổng cục Thống kê với
sự tư vấn của chuyên gia quốc tế đã tiếp cận Khung DQAF của IMF và sử dụng nónhư một công cụ để đánh giá chất lượng số liệu thống kê thuộc các lĩnh vực kinh tế,dân số, xã hội và môi trường theo năm phương diện khác nhau của chất lượng dữ liệu
là tính toàn vẹn, tính đúng đắn về phương pháp luận, tính chính xác và độ tin cậy,
Trang 16tính hữu dụng, và khả năng tiếp cận Đây là lần đầu tiên các chuyên gia trong nướccủa Việt Nam thực hiện đánh giá toàn diện về chất lượng số liệu thống kê của mình
mà không có sự hỗ trợ của các chuyên gia từ IMF Tuy nhiên việc đánh giá này cònchung chung, mang nhiều định tính và chưa sử dụng hệ thống tính điểm để đánh giáđịnh lượng chất lượng số liệu thống kê của Việt Nam
Cũng bắt đầu từ đó, năm 2011 Tổng cục Thống kê và các bộ, ngành đã tiếnhành chuyển đổi, bổ sung và cập nhật các bảng Metadata của Việt Nam theo địnhdạng DQAF thay thế cho các bảng Metadata đã phổ biến trên Website trước đây.Dựa trên Báo cáo đánh giá chất lượng số liệu thống kê tài khoản quốc gia và tàichính của tác giả Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Văn Đoàn thực hiện năm 2010 trongkhuôn khổ của Dự án “Hỗ trợ giám sát phát triển kinh tế - xã hội” của Tổng cụcThống kê do UNDP tài trợ và đánh giá định tính từ các bảng Metadata_DQAF củaViệt Nam đã được cập nhật đến thời điểm tháng 8/2012, đề tài đã thử lượng hóa điểm
số chất lượng chỉ tiêu GDP (thống kê tài khoản quốc gia) theo 6 phương diện chấtlượng tại Bảng 5 dưới đây
Bảng 5: Đánh giá định lượng chất lượng chỉ tiêu GDP
(thống kê tài khoản quốc gia) theo Khung DQAF năm 2010 và 2012
Tiêu chí
Mức độ
Điể
m số
Mức độ
0.1.2 Chia sẻ thông tin và phối hợp
0.1.3 Vấn đề bảo mật thông tin của
0.1.4 Đảm bảo việc thực hiện chế
Trang 171.1.3 Đưa ý kiến khi số liệu thống
1.2.2 Quyền tiếp cận số liệu thống
kê trước khi công bố của nội bộ các
2.1.1 Cấu trúc chung về khái niệm
và định nghĩa tuân theo các tiêu chuẩn, hướng dẫn và cách thực hành tốt đã được quốc tế công nhận
Trang 183 Tính chính xác và độ tin cậy của số liệu 0,66 0,703.1 Số liệu
Trang 19trong số liệu và những vấn đề khác trong các đầu ra thống kê
Trang 20cầu5.2 Siêu dữ
Điểm chất lượng bình quân chung theo cả 6 phương diện chất lượng của chỉ tiêuGDP năm 2010 là 0,72 năm 2012 tăng lên 0,77 Điểm chất lượng bình quân tăng là
do điểm số chất lượng theo từng phương diện chất lượng tăng Hình 2 dưới đây thểhiện điểm số chất lượng dữ liệu theo từng phương diện chất lượng của Khung DQAF
Hình 2: Đánh giá chất lượng chỉ tiêu GDP
theo các phương diện chất lượng năm 2010 và 2012
0 Những yêu cầu tiên quyết của chất lượng
1
1 796
.873
.625 663
.624 874
Điểm số chất lượng về tính toàn vẹn khá cao (0,87-0,92 tương ứng trong 2năm); điểm số về các yêu cầu tiên quyết tương đối cao (0,80-0,86 điểm tương ứng);điểm số về khả năng tiếp cận số liệu cũng tương đối khá (0,79-0,87 điểm); Tính chính
Trang 21lượng của yếu tố phương pháp luận thấp chỉ đạt 0,63-0,64 điểm; phương diện khảnăng phục vụ có số điểm thấp nhất 0,58-0,62 điểm.
Kết quả đánh giá định lượng này đã được đưa vào trong Báo cáo đánh giá banđầu thực trạng Hệ thống thống kê Việt Nam năm 2013 của nhóm chuyên gia tư vấntrong nước được tài trợ bởi Dự án TCTK/UNDP “Hỗ trợ thực hiện Chiến lược pháttriển Thống kê Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030”
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
DỮ LIỆU CHO THỐNG KÊ VIỆT NAM THEO KHUNG ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU (DQAF)
2.1 THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU Ở MỘT SỐ QUỐCGIA VÀ MỘT SỐ TỔ CHỨC
Thống kê Canada: Chất lượng là dấu ấn thương hiệu của Cơ quan Thống kê
Canada Việc quản lý chất lượng đóng vai trò trung tâm trong công tác quản lý tổngthể của Cơ quan Thống kê Canada Nó là một thành phần quan trọng của hoạt độngquản trị sản xuất thống kê và là một phần không thể thiếu trong việc quản lý của mỗichương trình Nó không phải là một chức năng riêng biệt nhưng là một khía cạnh củaquản lý do đó phải được giải quyết trên tất cả các chương trình
Hình 3: Sơ đồ đánh giá chương trình của Cơ quan Thống kê Canada