Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

67 4 0
Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO KHÔ TỪ DỊCH CHIẾT CỒN PHƯƠNG THUỐC HOÀNG CẦM THANG VÀ BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2011 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO KHÔ TỪ DỊCH CHIẾT CỒN PHƯƠNG THUỐC HOÀNG CẦM THANG VÀ BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Mạnh Tuyển Nơi thực hiện: Bộ môn dược học cổ truyền HÀ NỘI – 2011 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin phép bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Mạnh Tuyển, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Dược học cổ truyền, môn Dược lực, môn Dược liệu, mơn Hóa sinh – Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo tồn thể cán viên chức trường Đại học Dược Hà Nội tận tình dạy bảo, giúp đỡ tơi suốt thời gian năm học tập Và này, xin phép gửi tình cảm sâu sắc lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình, người thân bạn bè, người giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2011 Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ, biểu đồ, sơ đồ iii ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined CHƯƠNG TỔNG QUAN Error! Bookmark not defined 1.1 VÀI NÉT VỀ PHƯƠNG THUỐC HỒNG CẦM THANGError! Bookmark not def 1.1.1 Cơng thức Error! Bookmark not defined 1.1.2 Phân tích phương thuốc Error! Bookmark not defined 1.2 CÁC VỊ THUỐC TRONG PHƯƠNG THUỐC HCTError! Bookmark not defined 1.2.1 Hoàng cầm Error! Bookmark not defined 1.2.2 Bạch thược Error! Bookmark not defined 1.2.3 Cam thảo Error! Bookmark not defined 1.2.4 Đại táo Error! Bookmark not defined 1.3 CAO KHÔ Error! Bookmark not defined 1.3.1 Định nghĩa Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kĩ thuật bào chế Error! Bookmark not defined 1.3.3 Yêu cầu chất lượng Error! Bookmark not defined 1.3.4 Bảo quản Error! Bookmark not defined CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not def 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nguyên liệu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hóa chất Error! Bookmark not defined 2.1.3 Thiết bị Error! Bookmark not defined 2.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Xác định tính vị thuốc Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp bào chế cao khô HCTError! Bookmark not defined 2.2.3 Nghiên cứu thành phần hóa học Error! Bookmark not defined 2.2.4 Nghiên cứu tác dụng sinh học cao khơ Hồng cầm thangError! Bookmark CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬNError! Bookmark not defined 3.1 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG CỦA DƯỢC LIỆUError! Bookmark not defined 3.1.1 Hồng cầm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Bạch thược Error! Bookmark not defined 3.1.3 Cam thảo Error! Bookmark not defined 3.1.4 Đại táo Error! Bookmark not defined 3.2 BÀO CHẾ CAO KHƠ HỒNG CẦM THANGError! Bookmark not defined 3.2.1 Chuẩn bị dược liệu Error! Bookmark not defined 3.2.2 Quy trình bào chế Error! Bookmark not defined 3.3 NGHIÊN CỨU VỀ HÓA HỌC Error! Bookmark not defined 3.3.1 Định tính Error! Bookmark not defined 3.3.2 Định lượng Error! Bookmark not defined 3.3 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CAO KHÔ HCTError! Bookmark no 3.3.1 Chuẩn bị chế phẩm thử Error! Bookmark not defined 3.3.2 Tác dụng chống viêm cao đặc Hoàng cầm thangError! Bookmark not defin KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT • BT Bạch thược • BuOH Butanol • CT Cam thảo • DĐVN Dược điển Việt Nam • EtOAc Ethyl acetat • EtOH Ethanol • HC Hoàng cầm • HCT Hoàng cầm thang • NXB Nhà xuất • pp Phương pháp • SKLM Sắc ký lớp mỏng • TB Trung bình • TCCS Tiêu chuẩn sở • TT Thuốc thử DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hàm ẩm mẫu cao khô HCT Bảng 3.2 Hiệu suất bào chế cao khô HCT Bảng 3.3 Định tính nhóm chất cao đặc HCT Bảng 3.4 Giá trị R f * (R f × 100) màu sắc vết flavonoid quan sát đèn tử ngoại 254 nm Bảng 3.5 Giá trị R f * (R f × 100) vết có sắc kí đồ SKLM Bạch thược mẫu quan sát ánh sáng tự nhiên Bảng 3.6 Giá trị R f * (R f × 100) vết saponin quan sát đèn tử ngoại 254 nm Bảng 3.7 Kết định lượng cắn phân đoạn EtOAc cao đặc HCT Bảng 3.8 Hàm lượng flavonoid tồn phần tính theo baicalin Hồng cầm Bảng 3.9 Kết định lượng saponin cao đặc HCT Bảng 3.10 Kết định lượng đường khử cao đặc HCT Bảng 3.11 Mức độ phù tai chuột lô thử Bảng 3.12 So sánh mức độ giảm phù cao khô cao đặc HCT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Ảnh vị thuốc Hồng cầm Hình 3.2 Ảnh đặc điểm vi học bột Hồng cầm Hình 3.3 Ảnh vị thuốc Bạch thược Hình 3.4 Ảnh đặc điểm vi học bột Bạch thược Hình 3.5 Ảnh vị thuốc Cam thảo Hình 3.6 Ảnh đặc điểm vi học bột Cam thảo Hình 3.7 Ảnh vị thuốc Đại táo Hình 3.8 Ảnh sắc ký đồ SKLM flavonoid Hình 3.9 Ảnh sắc ký đồ SKLM Bạch thược mẫu Hình 3.10 Ảnh sắc ký đồ SKLM saponin Hình 3.11 Biểu đồ mức độ phù tai Hình 3.12 Biểu đồ so sánh mức độ giảm phù cao khô cao đặc HCT Sơ đồ Quy trình bào chế cao khơ HCT Sơ đồ Quy trình định lượng cắn phân đoạn EtOAc Sơ đồ Quy trình định lượng flavonoid HCT theo pp đo quang Sơ đồ Quy trình định lượng cắn phân đoạn n – BuOH - 43 - (%) 1,0059 3,50 0,0205 2,11 1,0510 2,21 0,0252 2,45 1,0294 2,46 0,0198 1,97 1,1415 2,38 0,0265 2,38 0,9890 2,33 0,0172 1,78 Nhận xét: Hàm lượng cắn phân đoạn n – butanol trung bình mẫu cao 2,14% hệ số quan khối lượng cao khô khối lượng cắn saponin toàn phần mẫu r = 0,88 d Định lượng đường khử Cân xác 0,5 g cao (đã xác định hàm ẩm) vào cốc có mỏ dung tích 100 ml, thêm 30 ml nước cất, cách thủy để hịa tan hồn tồn, li tâm (2500vịng/phút 15 phút) Lấy dịch li tâm, cắn thu sau li tâm hịa tan lại vào 30ml nước nóng Lặp lại trình lần Gộp dịch li tâm vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất đến vạch Lấy xác 25 ml dịch vừa lọc cho vào cốc có mỏ 100 ml Thêm dung dịch chì acetat % để loại tạp Sau loại chì acetat dung dịch Na SO 10 % Lọc tủa qua bông, rửa thu lấy dịch Dịch thu thêm 1g than hoạt, đun cách thủy 15 phút 60°C để tẩy màu, lọc loại bỏ than hoạt Dịch thu cho vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất đến vạch Chuẩn bị dung dịch đường glucose 0,25 %: Cân xác khoảng 0,25g glucose hịa tan hồn tồn vào vừa đủ 100ml nước cất Dùng dung dịch làm dung dịch chuẩn để so sánh Tiến hành định lượng: Dùng bình nón có dung tích 100 ml để định lượng, cho dung dịch glucose 0,25 % lên buret Hút xác vào bình nón 2: - 44 - - ml dung dịch Fehling A - ml dung dịch Fehling B - ml dung dịch đường glucose 0,25 % Thêm vào bình nón xác 10 ml dịch chiết đường Đun bình nón sơi phút, thêm giọt thị xanh methylen 0,5 % Định lượng đến hết màu xanh Trong q trình định lượng ln giữ cho dung dịch sôi Ghi lại số ml dung dịch glucose 0,25 % buret Kết thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết định lượng đường khử cao khô HCT Mẫu Hàm lượng đường khử (%) V (ml) V (ml) m (g) P(%) F X (%) 18,0 14,5 0,5004 3,50 7,35 18,4 14,6 0,5013 2,21 7,86 17,2 13,9 0,4932 2,46 6,96 17,8 14,2 0,4972 2,38 7,52 18,0 14,0 0,5050 2,33 8,22 Nhận xét: Hàm lượng đường khử trung bình mẫu cao khơ HCT 7,58% hệ số tương quan khối lượng cao khô hàm lượng đường khử mẫu cao r = 0,582 - 45 - 3.4 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CAO KHÔ HCT 3.4.1 Chuẩn bị chế phẩm thử Nguyên tắc tính liều: Liều phương thang cổ truyền thang thuốc/người(60kg)/ngày tương đương với liều cao khô HCT 11g/người(60kg)/ngày Ở theo hệ số ngoại suy liều có hiệu tương đương người động vật thí nghiệm, liều chuột nhắt trắng gấp 12 lần liều người Vì liều tương đương chuột nhắt trắng 2,2g/kg thể trọng/ngày Từ làm sở cho tính liều thử tác dụng sinh học Thử mức liều là: Liều thấp: ½ liều tương đương, 1,1g cao khơ/kgTT/ngày Liều trung bình: liều tương đương, 2,2g cao khơ/kgTT/ngày Liều cao: gấp đôi liều tương đương, 4,4g cao khô/kgTT/ngày Liều aspirin chống viêm người – 6g/người(60kg)/ngày, liều chống viêm cho chuột nhắt trắng dùng 0,6 - 1,2g/kgTT/ngày 3.4.2 Tác dụng chống viêm cao đặc Hoàng cầm thang - Súc vật: Chuột nhắt trắng trọng lượng 20-22g, giống đực, chia ngẫu nhiên thành lô, lô 10 Lô chứng : uống nước cất đồng thể tích Lơ đối chiếu : uống aspirin với liều 0,6g/kg/lần Lô thử : uống cao khô liều 1,1g/kg/lần Lô thử : uống cao khô liều 2,2g/kg/lần Lô thử : uống cao khô liều 4,4g/kg/lần - 46 - (Cao khơ Hồng cầm thang aspirin pha nước để thể tích lần uống thuốc 1ml/100gTT) - Tác nhân gây viêm: Xylen - Cách tiến hành: Cho chuột uống thuốc lần/ngày, liên tục ngày, sau uống thuốc lần cuối 1h, bôi 0,05ml xylen/con lên hai mặt tai phải chuột, tai trái không bôi để đối chiếu Sau 2h, giết chuột cách kéo cổ Cắt tai chuột Dùng dụng cụ đục lỗ đường kính 8mm, đục lỗ hai bên tai chuột vị trí Cân tính giá trị chênh lệch hai bên tai chuột [27] Kết quả: Đánh giá dựa mức độ phù tai chuột Bảng 3.11 Mức độ phù tai chuột lô thử Liều thử (g/kgTT x lần/ngày) Mức độ phù (%) ( X ± SD) Lô Thuốc thử n 01 Nước cất 10 02 Aspirin 10 0,6 68,78 ± 26,75 P 2-1 < 0,01 03 Liều thấp 10 1,1 81,11 ± 29,67 P 3-1 < 0,05 P 3-2 > 0,05 04 Liều trung bình 64,66 ± 25,57 P 4-1 < 0,005 P 4-2 > 0,05 P 4-3 > 0,05 86.38 ± 31,73 P 5-1 > 0,05 P 5-2 > 0,05 P 5-3 > 0,05 P 5-4 > 0,05 05 Liều cao 10 10 P 114,36 ± 36,42 2,2 4,4 - 47 - 150 120 90 60 30 Chứng Aspirin Liều thấp Liều TB Liều cao Hình 3.11 Biểu đồ mức độ phù tai Bảng 3.12 So sánh tác dụng giảm phù cao khô cao đặc HCT Thuốc thử Lô Mức độ giảm phù(%) Cao khô Cao đặc [22] Liều thấp 29,07 24,77 Liều trung bình 43,45 36,13 Liều cao 24,47 12,25 50 40 30 cao khô cao đặc 20 10 Liều thấp Liều TB Liều cao Hình 3.12 Biểu đồ so sánh mức độ giảm phù cao khô cao đặc lô thử tương ứng - 48 - Nhận xét: - Chênh lệch mức độ phù lô chuột biểu thị khả giảm phù thuốc: lô chuột uống aspirin, uống cao khô Hồng cầm thang với liều thấp (½ liều tương đương) liều trung bình (bằng liều tương đương) có tác dụng giảm phù tai rõ rệt so với lô chứng (P0,05) Tuy nhiên ta thấy mức độ phù tai nhỏ lô dùng liều trung bình Vì vậy, nên dùng thuốc với liều tương đương liều phương thang y học cổ truyền để có tác dụng chống viêm tốt - Mức độ giảm phù chuột uống uống cao khô HCT cao mức độ giảm phù chuột uống cao đặc HCT chiết nước tất lơ thử (theo biểu đồ hình 3.12) 3.5 BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu trên, ta thấy mẫu cao khơ HCT bào chế theo quy trình bào chế mục 3.2 đồng với hàm lượng cắn flavonoid toàn phần hàm lượng saponin toàn phần (r>0,8 thể tương quan mạnh) Đồng thời, hình ảnh sắc kí đồ SKLM cho thấy tương đồng thành phần chất mẫu cao Vì vậy, chúng tơi đề xuất việc đưa tiêu để xây dựng tiêu chuẩn cho cao khô HCT - 49 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu, đạt kết sau:  Xác định tính vị thuốc Mơ tả đặc điểm dược liệu đặc điểm vi học bột dược liệu để khẳng định tính vị thuốc  Phương pháp bào chế cao khơ Hồng cầm thang Dựa vào đặc điểm vị thuốc thuốc mà lựa chọn cách chiết xuất khác (ngâm lạnh Hoàng cầm, Bạch thược, Cam thảo chiết nóng với Đại táo) Sản phẩm thu cao khơ, nghiền thành bột mịn dễ hút ẩm cần bảo quản bình hút ẩm Cao khơ, dạng thuốc hồn chỉnh, sử dụng làm sản phẩm trung gian cho dạng bào chế đại viên nang  Nghiên cứu thành phần hóa học cao khơ HCT Xác định nhóm chất có cao khơ thuốc là: flavonoid, saponin, tanin, đường khử Qua SKLM sơ xác định có mặt vị thuốc Hồng cầm, Bạch thược Cam thảo thuốc, làm sở để kiểm nghiệm thuốc SKLM Hàm lượng cắn phân đoạn EtOAc có cao khơ HCT là: 4,24 ± 0,18 % - 50 - Hàm lượng flavonoid toàn phần tính theo baicalin Hồng cầm 4,224 ± 0,105 (%) Hàm lượng saponin tồn phần cao khơ HCT 1,278 ± 0,052 % Hàm lượng đường khử cao khô HCT 7,58 ± 0,48 %  Tác dụng chống viêm Trên mơ hình gây phù tai chuột xylen tác dụng tốt mức liều 2,2g cao khô/kgTT/ngày 4,4g cao khô/kgTT/ngày II ĐỀ XUẤT Để đưa thuốc vào sử dụng đời sống với dạng bào chế đại cần nghiên cứu thêm nội dung sau: - Tiếp tục nghiên cứu hóa học để xây dựng tiêu chuẩn sở cho cao khô - Nghiên cứu chuyển dạng bào chế đại cho thuốc, cao khơ bán thành phẩm trung gian - Tiếp tục nghiên cứu tác dụng sinh học khác tả, hạ sốt, kháng khuẩn… - 51 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Dược học cổ truyền Trường Đại học Dược Hà Nội (2002), Kĩ thuật chế biến bào chế thuốc cổ truyền, trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Thực tập dược liệu phần nhận thức thuốc, vị thuốc, trung tâm thông tin thư viện Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Thực tập dược liệu phần kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hóa học, trung tâm thông tin thư viện Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (1996), Quy chế đánh giá tính an tồn hiệu lực thuốc cổ truyền ban hành kèm theo QĐ số 371/BYT - QĐ ngày 12 tháng năm 1996 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2004), Bài giảng Dược liệu Tâp II, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Bài giảng dược học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm Tập I, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam – lần xuất thứ tư, NXB Y học, Hà Nội Đào Hữu Hồ (1999), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Đỗ Tất Lợi (1999), Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 11.Đỗ Trung Đàm (2002), Sử dụng Microsoft Excel thống kê sinh học, Viện Dược liệu xuất - 52 - 12.Nguyễn Mạnh Tuyển (2010), "Thành phần hóa học dược liệu Trâu cổ", Tạp chí Dược liệu, tập 15 (số 2/2010), trang 80 - 84 13.Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến (2000), Sử dụng thuốc đông y thiết yếu, NXB Y học, Hà Nội 14.Nguyễn Viết Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, Hà Nội 15.Phạm Xuân Sinh, Nguyễn Mạnh Tuyển, Nguyễn Phương Nhị (2009), "Tác dụng giảm ho tác dụng thời gian đơng máu, máu chảy vị thuốc hồng cầm (Radix Scutellariae) trước sau chế biến", Tạp chí Dược học, (số 402), trang 16 - 19 16.Trần Thị Nam Hương (2007), Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học tác dụng sinh học phương Đan chi tiêu dao tán, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, trường Đại học Dược Hà Nội 17.Trường Đại học Y Hà Nội - khoa Y học Cổ truyền (2006), Thuốc Đông y Cách sử dụng số thuốc hiệu nghiệm, NXB Y học, Hà Nội 18.Từ điển Bách khoa Dược học (1999), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 19.Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập I, II, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20.Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 21 Cao Hào Thi (2010), Giáo trình xác suất thống kê, NXB Thống kê 22 Ngô Thị Thúy (2010), Nghiên cứu bào chế số tác dụng sinh học cao đặc Hồng cầm thang, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học Dược Hà Nội - 53 - Tiếng Trung 23 张仲景, 伤寒论 人民卫生出版社, 1963: 49 24 张斌, 伤寒理法析 内蒙古人民出版社, 1987: 385-386 25 刘宝怡, 温热逢源 人民卫生出版社, 1987: 27 26 谢鸣(2002), 方剂学, 人民卫生出版社, 北京 27 钟志勇, 黄芩汤配伍规律的研究及抗炎有效部分的筛选 广州中医药大学硕士学位论文, 2006: 51 Website 28 http://alternativehealing.org/da_zao.htm - 54 - ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ PHƯƠNG THUỐC HOÀNG CẦM THANG 1.1.1 Công thức 1.1.2 Phân tích phương thuốc 1.2 CÁC VỊ THUỐC TRONG PHƯƠNG THUỐC HCT 1.2.1 Hoàng cầm 1.2.2 Bạch thược 1.2.3 Cam thảo 1.2.4 Đại táo 10 1.3 CAO KHÔ 11 1.3.1 Định nghĩa 11 1.3.2 Kĩ thuật bào chế 11 1.3.3 Yêu cầu chất lượng 12 1.3.4 Bảo quản 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ 13 2.1.1 Nguyên liệu 13 2.1.2 Hóa chất 13 2.1.3 Thiết bị 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 - 55 - 2.2.1 Xác định tính vị thuốc 14 2.2.2 Phương pháp bào chế cao khô HCT 14 2.2.3 Nghiên cứu thành phần hóa học 15 2.2.4 Nghiên cứu tác dụng sinh học cao khơ Hồng cầm thang 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 XÁC ĐỊNH TÍNH ĐÚNG CỦA DƯỢC LIỆU 19 3.1.1 Hoàng cầm 19 3.1.2 Bạch thược 20 3.1.3 Cam thảo 20 3.1.4 Đại táo 21 3.2 BÀO CHẾ CAO KHƠ HỒNG CẦM THANG 22 3.2.1 Chuẩn bị dược liệu 22 3.2.2 Quy trình bào chế 22 3.3 NGHIÊN CỨU VỀ HÓA HỌC 26 3.3.1 Định tính 26 3.3.2 Định lượng 37 3.4 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CAO KHÔ HCT 45 3.4.1 Chuẩn bị chế phẩm thử 45 3.4.2 Tác dụng chống viêm cao đặc Hoàng cầm thang 45 3.5 BÀN LUẬN 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 - 56 - Phụ lục Phụ lục 1: Hàm ẩm mẫu cao khô HCT xác định cân xác định hàm ẩm Presica XM 120 Mẫu N Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 2,5 1,67 2,61 3,09 3,06 3,3 2,13 2,74 3,35 2,76 1,79 1,99 2,6 3,17 3,18 2,24 2,1 3,34 3,74 3,19 1,92 2,15 3,45 3,38 2,83 Phụ lục 2: Mức độ phù tai chuột lô thử Lô Lô 01 Chuột 10 Lô 02 11 12 13 14 15 16 17 18 m tai phải 0.0642 0.0479 0.0575 0.0463 0.0422 0.0437 0.0455 0.0461 0.0473 0.0401 m tai trái 0.0217 0.0235 0.0277 0.026 0.0225 0.0172 0.024 0.02 0.0229 0.0211 % Phù 195.8525 103.8298 107.5812 78.07692 87.55556 154.0698 89.58333 130.5 106.5502 90.04739 0.0358 0.0347 0.0493 0.032 0.0329 0.0372 0.0279 0.0358 0.0177 0.026 0.0298 0.018 0.0205 0.0189 0.0214 0.0195 102.2599 33.46154 65.43624 77.77778 60.4878 96.8254 30.37383 83.58974 - 57 - 19 20 - - - Lô 03 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0.0393 0.037 0.0294 0.0373 0.0438 0.0332 0.0316 0.0406 0.0332 0.0367 0.0205 0.0236 0.0184 0.0227 0.0245 0.024 0.0192 0.018 0.0156 0.0168 91.70732 56.77966 59.78261 64.31718 78.77551 38.33333 64.58333 125.5556 112.8205 118.4524 lô 04 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 0.0294 0.0481 0.0315 0.0394 0.0328 0.0375 0.0443 0.0389 0.0286 0.0449 0.0198 0.0289 0.0192 0.0192 0.0263 0.0199 0.0275 0.0198 0.0205 0.0295 48.48485 66.43599 64.0625 105.2083 24.71483 88.44221 61.09091 96.46465 39.5122 52.20339 Lô 05 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 0.038 0.0374 0.0245 0.0395 0.0377 0.0307 0.0354 0.037 0.036 0.0379 0.0187 0.0191 0.021 0.0245 0.0195 0.0195 0.0165 0.0169 0.0181 0.0186 103.2086 95.81152 16.66667 61.22449 93.33333 57.4359 114.5455 118.9349 98.89503 103.7634 ... ? ?Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang bước đầu khảo sát số tác dụng sinh học? ?? với mục tiêu sau: - Nghiên cứu bào chế cao khơ Hồng cầm thang - Đề xuất số tiêu kiểm...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ CAO KHÔ TỪ DỊCH CHIẾT CỒN PHƯƠNG THUỐC HOÀNG CẦM THANG VÀ BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... kiểm nghiệm cao khơ Hồng cầm thang - Khảo sát số tác dụng sinh học cao khô Hoàng cầm thang -2- CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ PHƯƠNG THUỐC HỒNG CẦM THANG 1.1.1 Cơng thức Hoàng cầm 9g Bạch thược

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:23

Hình ảnh liên quan

vị đắng. Hình 3.1. Vị thuốc Hoàng cầm - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

v.

ị đắng. Hình 3.1. Vị thuốc Hoàng cầm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Rễ hình chùy, thái chéo, đường kính 1- 3 cm. Mặt ngoài nâu vàng hay vàng thẫm, rải  rác có các vết của rễ con hơi lồi - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

h.

ình chùy, thái chéo, đường kính 1- 3 cm. Mặt ngoài nâu vàng hay vàng thẫm, rải rác có các vết của rễ con hơi lồi Xem tại trang 29 của tài liệu.
Đặc điểm vi học của bột: Tinh thể calcioxalat hình cầu gai (1), các mảnh mạch mạng (2), mảnh mô mềm chứa khối tinh bột bị hồ hóa (3) - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

c.

điểm vi học của bột: Tinh thể calcioxalat hình cầu gai (1), các mảnh mạch mạng (2), mảnh mô mềm chứa khối tinh bột bị hồ hóa (3) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Nhận xét: Đặc điểm hình thái và đặc điểm vi học của dược liệu phù hợp với mơ tả của vị thuốc Hồng cầm trong DĐVN IV - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

h.

ận xét: Đặc điểm hình thái và đặc điểm vi học của dược liệu phù hợp với mơ tả của vị thuốc Hồng cầm trong DĐVN IV Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.6. Đặc đểm vi học bột Cam thảo - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Hình 3.6..

Đặc đểm vi học bột Cam thảo Xem tại trang 31 của tài liệu.
Đặc điểm vi học của bột: Mảnh tế bào bần hình đa giác (1), mô mềm - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

c.

điểm vi học của bột: Mảnh tế bào bần hình đa giác (1), mô mềm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.2. Khối lượng cao khô thu được và hiệu suất của các mẫu - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Bảng 3.2..

Khối lượng cao khô thu được và hiệu suất của các mẫu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.1. Hàm ẩm của cao khô HCT xác định bằng cân xác định hàm ẩm - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Bảng 3.1..

Hàm ẩm của cao khô HCT xác định bằng cân xác định hàm ẩm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.3. Định tính các nhóm chất trong cao khơ HCT - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Bảng 3.3..

Định tính các nhóm chất trong cao khơ HCT Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.8. Sắc ký đồ SKLM flavonoid quan sát ở UV254 nm. - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Hình 3.8..

Sắc ký đồ SKLM flavonoid quan sát ở UV254 nm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.4. Giá trị Rf* - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Bảng 3.4..

Giá trị Rf* Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.9. Sắc ký đồ SKLM của bạch thược và các mẫu quan sát ở ánh sáng - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Hình 3.9..

Sắc ký đồ SKLM của bạch thược và các mẫu quan sát ở ánh sáng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.5. Giá trị Rf* (Rf × 100) các vết. - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Bảng 3.5..

Giá trị Rf* (Rf × 100) các vết Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.10. Sắc ký đồ SKLM saponin quan sát ở UV254 nm. - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Hình 3.10..

Sắc ký đồ SKLM saponin quan sát ở UV254 nm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.6.. Giá trị Rf* (Rf × 100) các vết saponin quan sát dưới đèn tử ngoại ở 254 nm - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Bảng 3.6...

Giá trị Rf* (Rf × 100) các vết saponin quan sát dưới đèn tử ngoại ở 254 nm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kết quả định lượng cắn phân đoạn EtOAc trong cao khô HCT - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Bảng 3.7..

Kết quả định lượng cắn phân đoạn EtOAc trong cao khô HCT Xem tại trang 48 của tài liệu.
Kết quả thể hiện ở bảng 3.8 và 3.9. - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

t.

quả thể hiện ở bảng 3.8 và 3.9 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.8. Hàm lượng flavonoid tồn phần tính theo baicalin của cao khơ - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Bảng 3.8..

Hàm lượng flavonoid tồn phần tính theo baicalin của cao khơ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.9. Hàm lượng flavonoid tồn phần tính theo baicalin của Hồng cầm - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Bảng 3.9..

Hàm lượng flavonoid tồn phần tính theo baicalin của Hồng cầm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.10. Kết quả định lượng cắn phân đoạn n-BuOH - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Bảng 3.10..

Kết quả định lượng cắn phân đoạn n-BuOH Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.11. Kết quả định lượng đường khử trong cao khô HCT - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Bảng 3.11..

Kết quả định lượng đường khử trong cao khô HCT Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.11. Mức độ phù tai chuột giữa các lô thử - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Bảng 3.11..

Mức độ phù tai chuột giữa các lô thử Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.12. So sánh tác dụng giảm phù của cao khô và cao đặc HCT. - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Bảng 3.12..

So sánh tác dụng giảm phù của cao khô và cao đặc HCT Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.12. Biểu đồ so sánh mức độ giảm phù của cao khô và cao đặc giữa các lô thử tương ứng - Nghiên cứu bào chế cao khô từ dịch chiết cồn phương thuốc hoàng cầm thang và bước đầu khảo sát một số tác dụng sinh học

Hình 3.12..

Biểu đồ so sánh mức độ giảm phù của cao khô và cao đặc giữa các lô thử tương ứng Xem tại trang 57 của tài liệu.

Mục lục

  • bìa khóa luận tốt nghiệp

  • khoaluantotnghiep_nhung

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. VÀI NÉT VỀ PHƯƠNG THUỐC HOÀNG CẦM THANG

        • 1.1.2. Phân tích phương thuốc

        • 1.2. CÁC VỊ THUỐC TRONG PHƯƠNG THUỐC HCT

        • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.2.1. Xác định tính đúng của vị thuốc

          • 2.2.2. Phương pháp bào chế cao khô HCT

          • 2.2.3. Nghiên cứu thành phần hóa học

          • 2.2.4. Nghiên cứu tác dụng sinh học của cao khô Hoàng cầm thang

          • 3.2. BÀO CHẾ CAO KHÔ HOÀNG CẦM THANG

            • 3.2.1. Chuẩn bị dược liệu

            • 3.2.2. Quy trình bào chế

            • 3.4. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CAO KHÔ HCT

              • 3.4.1. Chuẩn bị chế phẩm thử

              • 3.4.2. Tác dụng chống viêm của cao đặc Hoàng cầm thang

              • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan