Bước đầu nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa sulfadiazin bạc

65 11 0
Bước đầu nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa sulfadiazin bạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỖ THANH QUỲNH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID CHỨA SULFADIAZIN BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỖ THANH QUỲNH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID CHỨA SULFADIAZIN BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐỖ THANH QUỲNH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID CHỨA SULFADIAZIN BẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Trọng Điệp GS.TS Nguyễn Ngọc Chiến Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành thầy: TS Nguyễn Trọng Điệp GS TS Nguyễn Ngọc Chiến Đã nhiệt tình hướng dẫn tận tình bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Lương Quang Anh, người thầy tận tình hướng dẫn giải đáp thắc mắc, khó khăn suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn đề tài cấp Học viện Quân Y “Bước đầu nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano chứa Sulfadiazin bạc” cho phép sử dụng số liệu nghiên cứu cho khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Viện Đào tạo Dược, Học viện Quân Y hết môn Bào chế giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy thầy, cô kỹ thuật viên Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia môn Bào chế, môn Công nghiệp Dược thuộc trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho sử dụng máy móc, thiết bị, hóa chất hướng dẫn suốt thời gian làm thực nghiệm Tôi xin trân thành cảm ơn thầy, cô Ban Giám đốc, phòng Đào tạo Học viện Quân Y tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Cuối cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè bên tôi, động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2020 Sinh viên Đỗ Thanh Quỳnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 VÀI NÉT VỀ SULFADIAZIN BẠC 1.1.1 Công thức cấu tạo 1.1.2 Tính chất 1.1.3 Độ ổn định 1.1.4 Cơ chế tác dụng 1.1.5 Dược động học 1.1.6 Chỉ định chống định 1.1.7 Một số chế phẩm thị trường 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ MANG LIPIP CẤU TRÚC NANO 1.2.1 Phân loại hệ mang lipid cấu trúc nano 1.2.2 Thành phần tá dược 1.2.3 Ưu nhược điểm hệ mang lipid cấu trúc nano 1.2.4 Các phương pháp bào chế hệ mang lipid cấu trúc nano 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ SULFADIAZIN BẠC VÀ HỆ MANG LIPID CẤU TRÚC NANO 12 1.3.1 Một số nghiên cứu sulfadiazin bạc 12 1.3.2 Một số nghiên cứu hệ mang lipid cấu trúc nano 13 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Trang thiết bị 16 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phương pháp bào chế hệ mang lipid cấu trúc nano 17 2.2.2 Đánh giá số đặc tính lý hóa tiêu chất lượng hệ mang lipid cấu trúc nano chứa sulfadiazin bạc 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG SULFADIAZIN BẠC 26 3.1.1 Độ đặc hiệu 26 3.1.2 Độ tuyến tính 27 3.1.3 Độ ổn định hệ thống 28 3.2 BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG ĐƯỢC CÔNG THỨC BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID CHỨA SULFADIAZIN BẠC 28 3.2.1 Khảo sát yếu tố thành phần 28 3.2.2 Khảo sát yếu tố quy trình 37 3.3 ĐÁNH GIÁ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID CHỨA SULFADIAZIN BẠC 40 3.3.1 Kích thước tiểu phân nano, số PDI Zeta 41 3.3.2 Hàm lượng dược chất hệ tiểu phân nano lipid chứa sulfadiazin bạc 41 3.2.3 Hiệu suất nano hóa tỷ lệ dược chất nano tiểu phân 41 3.2.4 Đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro 42 3.2.5 Xác định tương tác hóa học hệ tiểu phân nano 43 3.2.6 Xác định trạng thái vật lý 45 3.2.7 Xác định hình thái tiểu phân nano lipid chứa sulfadiazin bạc 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Bảng số chế phẩm chứa SSD thị trường 1.2 Bảng thành phần tá dược hệ NLC 2.1 Danh mục nguyên liệu sử dụng cho nghiên cứu 15 2.2 Danh mục thiết bị, dụng cụ sử dụng cho nghiên cứu 16 3.1 Mối tương quan diện tích pic nồng độ SSD 27 3.2 Bảng kết độ ổn định hệ thống 28 3.3 Bảng xây dựng công thức khảo sát loại lipid rắn 29 3.4 Ảnh hưởng lipid rắn đến nhiệt độ điều nhiệt pha 29 3.5 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi loại lipid rắn 30 3.6 Các công thức khảo sát loại lipid lỏng 31 3.7 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi loại lipid lỏng 31 3.8 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi tỷ lệ lecithin 33 3.9 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi tỷ lệ dược chất 34 3.10 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi loại chất diện hoạt 35 3.11 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi tỷ lệ chất diện hoạt 36 3.12 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi công suất siêu âm 38 3.13 Các công thức thay đổi thời gian siêu âm 39 3.14 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi thời gian siêu âm 39 3.15 Công thức bào chế (CT F13) 40 3.16 Bảng kết định lượng SSD hệ tiểu phân nano 41 3.17 Bảng tương quan % giải phóng thời gian 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Cấu trúc sulfadiazin bạc 1.2 Sự kết hợp lipid rắn lipid lỏng NLC 1.3 Các loại NLC theo cấu trúc lipid 2.1 Sơ đồ bào chế hệ NLC chứa SSD 18 3.1 Sắc ký đồ mẫu trắng tá dược 26 3.2 Sắc ký đồ mẫu chuẩn (nồng độ 10 µg/mL) 26 3.3 Sắc ký đồ mẫu thử 26 3.4 Đồ thị mối tương quan diện tích pic nồng độ SSD 27 3.5 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi loại lipid rắn 30 3.6 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi loại lipid lỏng 32 3.7 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi tỷ lệ lecithin 33 3.8 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi tỷ lệ dược chất 34 3.9 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi loại chất diện hoạt 35 3.10 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi tỷ lệ chất diện hoạt 37 3.11 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi công suất siêu âm 38 3.12 Kết khảo sát KTTP, PDI Zeta công thức thay đổi thời gian siêu âm 39 3.13 Đồ thị biểu diễn khả giải phóng hệ tiểu phân nano chứa SSD 43 3.14 Phổ IR thành phần liên quan đến hệ tiểu phân nano chứa SSD 44 3.15 Phổ DSC mẫu SSD nguyên liệu, hỗn hợp glyceryl monostearat – lecithin, hỗn hợp vật lý, nano chứa SSD 45 3.16 Hình ảnh chụp TEM tiểu phân nano chứa SSD 46 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Phần viết tắt ACN CT DLS DSC EE FTIR HPLC HPH 10 KTTP LC 11 12 13 14 MeOH N/D N/D/N NLC 15 16 17 NSX PDI SLN 18 19 20 SSD TCCS TEM Phần viết đầy đủ Acetonitril Công thức Tán xạ ánh sáng động (Dynamic Light Scattering) Phân tích nhiệt vi sai (Differential Scanning Calorimetry) Hiệu suất nano hóa (Encapsulation Efficiency) Quang phổ - Chuyển đổi hồng ngoại (Fourier – Transform Infrared Spectroscopy) Sắc ký lỏng hiệu cao (High Peformance Liquid Chromatography) Đồng hóa áp suất cao (High Pressure Homogenization) Kích thước tiểu phân trung bình Tỷ lệ dược chất nano tiểu phân, hay tỷ lệ dược chất nano hóa (Loading Capacity) Methanol Nước dầu Nước dầu nước Hệ mang lipid cấu trúc nano (Nanostructured Lipid Carriers) Nhà sản xuất Chỉ số đa phân tán (Polydispersity Index) Hệ tiểu phân nano lipid rắn (Solid Lipid Nanoparticles) Sulfadiazin bạc (Silver Sulfadiazine) Tiêu chuẩn sở Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscope) ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh khả dụng nhiều dược chất bị giới hạn độ tan, tính thấm đặc tính lý hóa khác dược chất Trong đó, độ tan dược chất trở ngại lớn cho việc phát triển dạng bào chế khơng cho đường uống mà cịn đường vận chuyển da qua da Sulfadiazin bạc (Silver sulfadiazine - SSD) tổng hợp từ sulfadiazin bạc biết đến sử dụng từ năm 90 kỉ XX, có vai trị điều trị nhiễm khuẩn nói chung, đặc biệt có tác dụng điều trị vết bỏng nói riêng Tuy nhiên, thuộc phân nhóm II hệ thống phân loại sinh dược học (Biopharmaceutics Classification System - BCS) chất có tính tan tính thấm tốt nên việc cải thiện độ tan phương pháp để làm tăng sinh khả dụng dược chất Hiện nay, có nhiều phương pháp để làm tăng sinh khả dụng SSD, xu hướng quan tâm bào chế SSD dạng tiểu phân nano Việc bào chế tiểu phân nano SSD giúp làm tăng hiệu liều sử dụng và/hoặc kéo dài thời gian tác dụng dạng bào chế lần đưa thuốc Một phương pháp lựa chọn bào chế hệ mang lipid cấu trúc nano (Nanostructured lipid carriers - NLC) Hệ NLC có nhiều ưu điểm sử dụng lipid có khả phân hủy sinh học, nồng độ hệ pha phân tán cao khả nano hóa cao dẫn đến hạn chế tượng đẩy thuốc khỏi tiểu phân dạng nano lipid rắn (Solid lipid nanoparticles - SLN), kết hệ tiểu phân nano có độ ổn định bền vững Vì vậy, thực đề tài “Bước đầu nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa sulfadiazin bạc” với hai mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa sulfadiazin bạc Đánh giá số đặc tính tiêu chất lượng hệ tiểu phân nano lipid chứa sulfadiazin bạc bào chế Tỷ lệ dược chất nano tiểu phân: LC (%) = mtoàn phần − mtự × 100 = 3,36% mhệ NLC Nhận xét: Hiệu suất nano hóa (EE) hệ tiểu phân cao dược chất tan nước, phần SSD tự pha nước ngoại thấp dẫn đến hiệu suất nano hóa cao Tỷ lệ dược chất nano tiểu phân (LC) chưa cao hệ sử dụng chất mang lipid nhiều gấp khoảng 25 lần dược chất Ngoài ra, LC thấp với xu hướng báo tác giả Gazi A S [29], Souto E B [30], Liu J [25] nhiên ưu điểm phương pháp bào chế không sử dụng dung môi hữu độc hại 3.2.4 Đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro Tiến hành đánh giá khả giải phóng dược chất SSD hỗn dịch dược chất (được chuẩn bị cách phân tán 0,06 g SSD vào 30 mL nước cất, khuấy từ để phân tán đều) hệ tiểu phân nano lipid chứa SSD bào chế theo công thức F13 Mẫu chuẩn bị tiến hành theo mô tả mục 2.2.2.5 Kết thể thông qua bảng 3.17 hình 3.13 Bảng 3.17 Bảng tương quan % giải phóng thời gian Thời gian (giờ) % Tên mẫu giải 0, 10 12 phóng 11 13 17 20 25 31 Hỗn dịch 2, 2, 5, 6, 9, TB ,6 ,9 ,7 ,9 ,3 ,0 dược chất 75 79 03 99 06 14 26 41 52 61 67 72 77 79 82 88 Hệ tiểu TB ,6 ,9 ,7 ,9 ,2 ,9 ,1 ,8 ,7 ,0 ,0 phân 5 8 nano 3, 2, 1, 1, 0, 0, 0, 1, 1, 2, 1, chứa SSD SD 16 53 57 54 25 40 54 21 34 18 65 42 24 50 ,2 93 ,2 0, 04 100 90 80 % giải phóng 70 60 50 40 Hỗn dịch dược chất 30 Hệ tiểu phân nano chứa SSD 20 10 0 10 12 14 16 18 20 22 24 Thời gian (giờ) Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn khả giải phóng hệ tiểu phân nano chứa SSD Nhận xét: Từ kết hình 3.13 cho thấy % giải phóng sau 24 hệ tiểu phân nano lipid chứa SSD (93,28%) nhanh gần gấp đôi so với hỗn dịch dược chất (50,23%), điều cho thấy ưu điểm dạng tiểu phân nano làm tăng khả hịa tan độ tan dược chất giải phóng gần hết dược chất sau 24 Bên cạnh đó, đường cong giải phóng hệ tiểu phân nano có xu hướng với báo tác giả Mastiholimath [3] 3.2.5 Xác định tương tác hóa học hệ tiểu phân nano Đánh giá tương tác lý hóa thơng qua quang phổ - chuyển đổi hồng ngoại (FTIR) mẫu sau: SSD nguyên liệu (SSD_NL), glyceryl monostearat (GMS), lecithin (LEC), Tween 80, Span 80, hỗn hợp vật lý SSD tá dược (HHVL) hỗn dịch nano lipid chứa SSD (HD Nano) Kết thể hình 3.14 phụ lục 43 Hình 3.14 Phổ IR thành phần liên quan đến hệ tiểu phân nano chứa SSD Nhận xét: Phổ hồng ngoại mẫu SSD nguyên liệu xuất dải hấp thụ đặc trưng cho nhóm chức như: Liên kết N-H (xuất với số sóng 3503,7 cm-1; 1651,2 cm-1), liên kết C-H (xuất với số sóng 2918,5 cm-1; 2851,4 cm-1), liên kết S=O (xuất với số sóng 1379,1 cm-1; 1069,7 cm-1), liên kết C=C (xuất với số sóng 1651,2 cm-1) có phổ FTIR SSD tương tự phổ tác giả Laura C [27] Ngoài ra, số đỉnh đặc trưng tá dược như: Liên kết C=O (xuất với số sóng 1703,4 cm-1), liên kết P=O (xuất với số sóng 1159,2 cm-1) Như vậy, từ hình ảnh 3.13 cho thấy hệ tiểu phân nano lipid chứa SSD sau bào chế giữ đặc trưng SSD tá dược Chứng tỏ, SSD có mặt hệ tiểu phân nano đồng thời khơng có tương tác dược chất tá dược 44 3.2.6 Xác định trạng thái vật lý Xác định trạng thái vật lý thông qua đo phổ DSC SSD nguyên liệu, hỗn hợp tá dược, hỗn hợp vật lý bột nano đông khô chứa SSD Kết thể hình 3.15 phụ lục Hình 3.15 Phổ DSC mẫu SSD nguyên liệu, hỗn hợp glyceryl monostearat – lecithin, hỗn hợp vật lý, nano chứa SSD Trong đó: GMS: Glyceryl monostearat Nhận xét: Phổ DSC SSD nguyên liệu xuất pic thu nhiệt khoảng nhiệt độ khoảng 291,73℃ đến 305,80℃ biểu diễn theo hình PL 2.1 bên cạnh xuất pic tỏa nhiệt có peak 295,64℃; giải thích tương tác hóa học bạc bạc làm chất xúc tác cho phản ứng [2] Phổ DSC SSD giống với tác giả Bult A [2] Laura C [27] Đỉnh SSD không xuất hỗn hợp vật lý, điều tỷ lệ SSD hỗn hợp vật lý thấp (1 : 25) so với tá dược (glyceryl monostearat lecithin) Ngoài ra, đỉnh tỏa nhiệt thu nhiệt SSD nguyên liệu không xuất nano chứa SSD chứng tỏ có chuyển dạng SSD từ trạng thái tinh thể kết tinh sang trạng thái vô định hình 45 3.2.7 Xác định hình thái tiểu phân nano lipid chứa sulfadiazin bạc Hình 3.16 Hình ảnh chụp TEM tiểu phân nano chứa SSD Nhận xét: Từ hình ảnh 3.16 cho thấy, tiểu phân nano chứa SSD có hình cầu, kích thước tiểu phân nằm vùng nano, phân bố kích thước tiểu phân rộng, phù hợp với kết KTTP PDI đo phương pháp tán xạ ánh sáng 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình thực khóa luận, đề tài đạt hai mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa SSD Bào chế hệ tiểu phân nano với phương pháp đồng hóa nóng khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến KTTP, PDI Zeta với công thức bào chế sau: Sulfadazin bạc 0,12 g Amoniac 1,2 mL Nước cất mL Glyceryl monostearat 2,4 g Lecithin 0,6 g Span 80 0,1 g Nước cất 60 mL Tween 80 0,6 g Đánh giá số đặc tính tiêu chất lượng hệ tiểu phân nano lipid chứa SSD bào chế - Đánh giá số tiêu KTTP, PDI Zeta với công thức cuối với KTTP (178,4 ± 13,15 nm), PDI (0,389 ± 0,076) Zeta (- 65,5 ± 6,3 mV) - Đánh giá hàm lượng dược chất có hệ tiểu phân nano chứa SSD 94,98% ± 0,06%; khả nano hóa (EE = 94,68%), tỷ lệ dược chất nano tiểu phân (LC = 3,36%) giải phóng 93,28% SSD sau 24 - Ngồi ra, đánh giá đặc tính lý hóa hình thái tiểu phân hệ tiểu phân nano lipid chứa SSD Kết cho thấy không xuất tương tác hóa học SSD tá dược sau bào chế thông qua phổ FTIR, SSD chuyển từ trạng thái kết tinh sang vơ định hình thơng qua phổ DSC Các tiểu phân thu có hình cầu, phân bố rộng, kích thước tiểu phân nằm vùng nano 47 KIẾN NGHỊ Sau trình thực hiện, đề tài đưa số kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu cải thiện hệ tiểu phân nano lipid chứa SSD nghiên cứu làm tăng độ ổn định hệ tiểu phân nano Đưa hệ tiểu phân nano lên gel để đánh giá khả giải phóng dược chất in vitro 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO The United States Pharmacopeia 40 (2017), "Silver Sulfadiazine", pp 3861-3863 Bult A., Plug C M et al (1984), "Silver sulfadiazine", Analytical Profiles of Drug Substances, 13, pp 553-571 Mastiholimath V S., Valerie C T W et al (2020), "Formulation and Evaluation of Solid Lipid Nanoparticle Containing Silver Sulfadiazine for Second and Third Degree Burn Wounds and its Suitable Analytical Method Development and Validation", Indian Journal of Pharmaceutiacal Education and Research, 54(1), pp 31-45 Bank Drug (2020), "Silver Sulfadiazine", Retrieved, from Rai M., Yadav A et al (2009), "Silver nanoparticles as a new generation of antimicrobials", Biotechnology Advances, 27(1), pp 7683 Oaks R J., and Cindass R (2020), "Silver Sulfadiazine", StatPearls [Internet], Retrieved, from Sharma A., Baldi A et al (2018), "Nanostrutured lipid carriers: A review", Journal of Developing Drugs, 7(2), pp 1-12 Nguyễn Ngọc Chiến Hồ Hồng Nhân (2019), "Cơng nghệ nano ứng dụng sản xuất thuốc", tr 74-84 Amandeep, Manchanda R et al (2019), "Nanostructured lipid carriers: A novel drug delivery system", International Journal of ChemTech Research, 12(1), pp 75-86 10 Nguyễn Minh Đức Trương Công Trị (2010), Tiểu phân nano, kỹ thuật bào chế, phân tích ứng dụng ngành Dược, Nhà xuất Y học, tr 93-106, 147-176 11 Salvi V R., and Pawar P (2019), "Nanostructured lipid carriers (NLC) system: A novel drug targeting carrier", Journal of Drug Delivery Science and Technology, 51, pp 255-267 12 Adhya A., Bain J et al (2014), "Healing of burn wounds by topical treatment: A randomized controlled comparison between silver sulfadiazine and nano-crystalline silver", Journal of Basic and Clinical Pharmacy, 6(1), pp 29-34 13 Taylor E., Kaviratna A et al (2011), "Vesicular lipid nanoparticles (liposomes) for the treatment of medical device infections", MRS Online Proceedings Library Archive, 1316, pp 12-23 14 Razavi H., Darvishi M H et al (2018), "Silver sulfadiazine encapsulated in lipid-based nanocarriers for burn treatment", Journal of Burn Care & Research, 39(3), pp 319-325 15 Morsi N M., Abdelbary G A et al (2014), "Silver sulfadiazine based cubosome hydrogels for topical treatment of burns: development and in vitro/in vivo characterization", European journal of pharmaceutics and biopharmaceutics, 86(2), pp 178-189 16 Thatipamula R P., Palem C R et al (2011), "Formulation and in vitro characterization of domperidone loaded solid lipid nanoparticles and nanostructured lipid carriers", Journal of Faculty of Pharmacy, 19(1), pp 23 17 Alam S., Aslam M et al (2016), "Nanostructured lipid carriers of pioglitazone for transdermal application: from experimental design to bioactivity detail", Drug Delivery, 23(2), pp 1-9 18 Vitorino C., Almeida A et al (2014), "Passive and active strategies for transdermal delivery using co-encapsulating nanostructured lipid carriers: in vitro vs in vivo", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(2), pp 133-144 19 Liu J Hu, W et al " Isotretinoin-loaded solid lipid nanoparticles with skin targeting for topical delivery", pharmaceutics, 328(2), pp 191-195 20 International journal of Prasanthi N L., Gondhi S et al (2011), "Solid Lipid Nanoparticles of Carvedilol by Hot Homogenization: Formulation and Evaluation", Inventi Rapid: NDDS, 2(2), pp 1-16 21 Clogston J D., and Patri A K (2011), "Zeta potential measurement", Characterization of nanoparticles intended for drug delivery, pp 6370 22 Joseph E., and Singhvi G (2019), "Multifunctional nanocrystals for cancer therapy: a potential nanocarrier", Nanomaterials for Drug Delivery and Therapy, pp 91-116 23 Lv Y., He H et al (2018), "Visual validation of the measurement of entrapment efficiency of drug nanocarriers.", International journal of pharmaceutics, 547(1-2), pp 395-403 24 Oehlke K., Behsnilian D et al (2017), "Edible solid lipid nanoparticles (SLN) as carrier system for antioxidants of different lipophilicity", PloS ONE, 12(2), pp 1-18 25 Liu J., Hu W et al "Isotretinoin-loaded solid lipid nanoparticles with skin targeting for topical delivery", International journal of pharmaceutics, 388(2), pp 191-195 26 Wang L., Wang Y et al (2016), " Encapsulation of low lipophilic and slightly water-soluble dihydroartemisinin in PLGA nanoparticles with phospholipid to enhance encapsulation efficiency and in vitro bioactivity", Journal of microencapsulation, 33(1), pp 43-52 27 Laura C., Milena S et al (2013), "Characterization of silver sulfadiazine-loaded solid lipid nanoparticles by thermal analysis", Journal of thermal analysis and calorimetry, 111(3), pp 2149-2155 28 Jabri T., Imran M et al (2018), "Fabrication of lecithin-gum tragacanth muco-adhesive hybrid nano-carrier system for in-vivo performance of Amphotericin B", Carbohydrate polymers, 194, pp 8896 29 Gazi A S., and Sailaja A K (2018), "Preparation and evaluation of paracetamol solid lipid nanoparticle by hot homogenization method", Journal of Nanomedicine Research, 7(2), pp 152-154 30 Souto E B., and Müller R H (2006), "Investigation of the factors influencing the incorporation of clotrimazole in SLN and NLC prepared by hot high-pressure homogenization", Journal of microencapsulation, 23(4), pp 377-388 PHỤ LỤC PL 1.1 Phổ FTIR SSD nguyên liệu PL 1.2 Phổ FTIR glyceryl monostearat PL 1.3 Phổ FTIR lecithin PL 1.4 Phổ FTIR Tween 80 PL 1.5 Phổ FTIR Span 80 PL 1.6 Phổ FTIR hỗn hợp vật lý chứa SSD tá dược PL 1.7 Phổ FTIR hỗn dịch nano lipid chứa SSD PHỤ LỤC PL 2.1 Phổ DSC SSD nguyên liệu PL 2.2 Phổ DSC glyceryl monostearat lecithin PL 2.3 Phổ DSC hỗn hợp vật lý PL 2.1 Phổ DSC bột nano đông khô chứa SSD ... khỏi tiểu phân dạng nano lipid rắn (Solid lipid nanoparticles - SLN), kết hệ tiểu phân nano có độ ổn định bền vững Vì vậy, thực đề tài ? ?Bước đầu nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa sulfadiazin. .. sulfadiazin bạc? ?? với hai mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa sulfadiazin bạc Đánh giá số đặc tính tiêu chất lượng hệ tiểu phân nano lipid chứa sulfadiazin bạc bào chế. .. 1.3.2 Một số nghiên cứu hệ mang lipid cấu trúc nano Trên giới có nhiều nghiên cứu hệ mang lipid cấu trúc nano Thatipamula R P cộng (2011) nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa Domperidon

Ngày đăng: 05/08/2022, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan