Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa Natri Diclofenac

4 19 0
Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa Natri Diclofenac

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm thực vật, xác định hàm íữợng polyphenol toàn phần và hàm lượng EGCG trong lâ cây trà hoa vàng, thừ tốc dụng chổng oxy hóa và xác[r]

(1)

n g h iê n c ứ u b o c h é h ệ t iễ u p h â n n a n o l ip id CHỨA NATRI DICLOFENAC

Người thự c hiện: Th.s Nguyên Thị Thùy Trang (Khoa Dược, T rường Đ ại họ c D u y Tãn) Người hương dẫn: PGS TS Nguýễn Ngọc Chiên

(Viện Công nghệ Dược Phầm Quốc Gia - Trường Đ ại học Dược Ha Nội)

TĨM TẮT

ẨNaỊ rí didofepac (DS) với chắt dược chất thân nước, lựa chọn mơ hình dược chất để bào

chê hệ tiêu phân nano lipid (SLNs), hướng tới phổi hợp vào dạng gel ứng 'dụng 'cho hệ đưa thuốc qua da SLNs được bào chê băng phương phảp đồng nóng kểt hợp siêu ẵm Hệ đánh già cắc tiêu kích thước tiêu phân, số đa phân tán (PDI) đặc biệt hiệu mang thuốc (EE) để tìm thành phần công thức bào chê tot Kêt cho thấy, cồng thức tối ưu cho kích thước nhỏ (77,63 nm), P D Ĩ thấp (0 277) hieu

T ang.th ca° (76’ 55%) ’ đồng thời, khà thắm dược chất qua da sau 24 đạt 448,77 ± 23 76 u g /c n f và

lượng dược chất lưu giữtrong da sau 24 đạt 109,88 ± 19,04 ụg/cm2

-Từ khóa: natrí diclofenac, glyceryl monostearat, phospholipon 90G, hệ tiểu phân nano lipid, cải thiện hiệu ợuả

mang thuốc. V V

SUMMARY

F0 RMULív rí0 N F d i c l o f e n a c s o d iu m lo a d i n g s o l i d li p i d n a n o p a r t i c l e s Nguyen Thi Thuy Trang (Department of Pharmacy, Duy Tan University)

Nguyen Ngoc Chien (National Institute of Pharmaceutical Technology - Ha Noi University of Pharmacy)

Diclofenac sodium (DS) - a hydrophillic drug - was selected as a drug model for the solid lipid nanoparticles (SLNs) Then the SLNs were formualed into gels for transdermal delivery The SLNs were prepared using hot homogenization followed by ultra-sonication Based on particles size, polydispersity index (PDI), and espencially entrapment efficiency (EE), the fomulation o f SLNs was determined The best fomulation showed small particles

f / ze (77-63 nn})> low PDI (0-2 77), and high EE (76.55%) Besides, the cumulative amount o f permeated drug at

the end o f 24 h was found to be 448.77 ± 23.76 ụg/cm2 and the amount o f drug retained in skin after 24 hour was 109.88 ± 19.04 fjg/cm2.

Keyw ords: diclofenac sodium, glyceryl monostearate, phospholipon 90G, solid nanoparticles SLNs enhanced entrapment efficiancy.

ĐẬT VÁN Đè

Công nghệ nano bước tiến khoa học, giúp íạo dạng bào chế với mục đích hướng đích Hệ tiểu phân rỉáno íipiđ có nhiều ưu điểm ỉiểu phận mịn, khả bám dính, khả giải phóng kiểm sốt, ứng dụng nhiều đường đưa thụốc, có hệ đưa thuốc qua da [1, ị Tuy nhiên, dược chất đữợc iựa chọn đưa vao hệ đa số dược chất sơ nữớc, dược chat than nước ứng dụng nhiều hiệu măng thuốc VI vậy, nghiên cứu lựa chọn natri diclofenac - mơ hình dữợc chất thân nước để kết hợp vào hệ tiểu phân nano lipid, hướng đến việc phối hợp vào hẹ gel sừ dụng qua da, làm tăng hiệu điều trị bệnh khớp Mục tiêu nghiến cứu nhằm khảo sát ảnh hựởng yếu tố thuộc cơng ihức đến đặc tính hệ tiểu phân nano lipid chứa natri dỉclofenacu

NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u Nguyên liệu: natri diclofenac (DS) (Dongtai Pharm Co Ltd, Henan, Trung Quốc) đạt tiêu chuẩn USP 32, glyceryl monostearat (GMS), aicol cetyiic (CA), alcoi cetostearylịc (ACA), Compritol ATO 888 (Comp) Precirol ATO ế (Pré), acid stearic (SA), Phospholiporf 90G (P90G), Tween 80 (T80), polyvinyl alcol (PVA), lanolin PEG-75 (Lan-PEG), Cremophor RH40 (Cre):

đạt tiêu chuẩn dược dụng Các hóa chất khác đạt tiêu đánh giá.Kích thướctiều phân (KTTP) số đa chuan phan iich phân tán (PĐI) xác định máy tán xạ laser

Phương pháp nghiên cứu Zetasizer Nano z s 90 Malvern (Anh) (n=3)

Xác định khả nấng tan chất dung môi

Khảo sát khả tan thành phần dung mơi hình thức quan sát Chuẩn bị ống nghiệm giống có chứa 0,25g DS, 0,3g P90G, 1,5g iipid (6 loại) 4m! dung mơi, tiến hành lắc xốy (votex) đun nóng nhẹ (50°C), quan sát độ đồng nhát Để yên nhiệt độ phòng 3-5 phút, quan sát tượng

Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano lipĩd natrí diclofenac

Hệ tiểu phân nano lipid chứa natri diclofenac (SLNs) bào chế phương pháp đồng nóng sử dụng lực siêu â n vg m bước: DS, lipid, phospho lipid hịa tan hồn tồn hỗn hợp dung môi (dicloromethan:methanol tỉ lệ 6:2), tiến hành baỵ dung môi nhiệt độ 70-80°C, tiếp tục tri nhiệt độ cao tạo pha dầu; nhũ hóạ pha dầu vào pha nước (50 mỉ dung dịch chất diện hoạt đưa lên nhiệt độ) đữới tác dụng máy siếu âm Sonic Vibra-Ceii v c x - 500 (Mỹ) cường độ 200W thời gian phút; hệ tiếp tục khuấỷ từ đến nhiẹí độ phịng đế hóa rắn tiểu phân nano iipid

Phương pháp đánh giá kích thước tiểu phân phàn bố kích thước

SLNs pha loãna 100 lần bằna nước cế

(2)

-Phương pháp đánh giá hiệu bao gói

Hiệu bao gói (EE) xác định phương pháp gián tiếp, thông qua lượng dược chất tự (mfree) lượng dược chất toàn phần (mtotai) Hai ml SLNs cho vào phần thân ống siêu ly tâm Milipore® UFC801008 Amicon® (với màng cellulose Ulỉracel® 10 kích thước 10000 Dalton), tiễn hành ly tâm (máy ly tâm lạnh Hermle Labortechnik GmbH - Z326k - Đức) 4000 vòng/phút 60 phút, định lượng phần dịch đay ống (rnfree) Sử dụng ethanoi kèm nhiệt độ cao để phá vơ cáu trúc hệ SLNs, định lượng dược chất hệ (rrttotai) EE tính dựa cơng thức

_ niíptại “ HVree EE

mtotai 100%

Định lượng dược chất sử dụng phươna pháp sắc ký lỏng hiẹu cao HPLC, hệ thong sac ký Agilent Infinity 1260, cột Zorbax Eclipse XBD C18 (250x4,6 mm, 5ụm), pha động hỗn hợp đệm phosphaỉ pH 2,5 methanol (tỷ ịệ 20:80), tốc độ dịng 1,0 ml/phúí, thể tích tiêm mẫu 20ụi, bước sóng phát 254 nm (n=3)

Phương pháp đánh giá tính thắm qua da khả năng lưu giữ dược chắt da

Tính tham da xác định qua hệ thống thử giải phóng qua màng Hanson Research (Đức), với màng khuếch tán da chuột xử !ý, thể tích SLNs cho vào ngăn cho: 1mi, mơi trường giải phóng: 7ml đệm salin pH 7,4, diện tích thử 1,767 cm2, nhiệt độ thử 37°c, tốc độ khuắy 400 vòng/phút Thử nghiệm tiến hành 24 (n=3), lấy mẫu (mỗi iần 1mi) ỏ* 1, 27 4, 67 8, 24 giờ, xốc định lượng dược chất thấm qua da phương pháp HPLC Kết thúc thời điểm 24 giờ, tiến hành lấy mànp da khỏi hệ thống, rửa bề mặt lần nước muoi sinh lý, cắt da thành mảnh nhò sử dụng methanoỉ đế hòa tan dược chất, định lượng HPLC để xác định lượng dược phất lưu giữ đa

KET QUẢ NGHIÊN c ứ u V À BÀN LUẬN

Kết quà khảo sát khả tan chất trong dung môi

Kết qua bảng cho thấy sử dụng hỗn hợp dung mơi methanol-dicloromethan để tạo pha dầu trình bào chế SLNs sử dụng hanol kèm nhiệt độ để phá vỡ hệ nano phương pháp định lượng dược chất toàn phần

Bảng kết đánh giá sơ khả tan

Thành phằn Metha

nol • (1)

Ethan oi (2)

Dicỉorome than

(3)

Hỗn hợp (1) (3) (tỷ

lệ 2:6)

DS P90

G

GMS ++ ++ +

Pre - ++ ++ ++

Com p

- - + ++

SA ++ ++ ++ ++

CA •++ ++ ++ ++

CSA ++ ++ ++ ++

Ảnh hưởng yếu tố cơng thức đến đặc tính cùa hệ tiểu phân nano lipid chứa natrí diclofenac

Đề khảo sát ảnh hưởng yếu tố công thức đến đặc tính hệ SLNs, tiến hành bào chể hệ SLNs theo công thức bảng

Bảng Công thức bào chế khảo sát ảnh hưởng yếu tố cong thức

CT Loại Lipid Loại chầt

diện hoạt

Nồng độ chất diện

hoat

P90 G

pH

CT1 SA T80 1% 0,5g -6,1

CT2 ACA

CT CA

CT4 Comp

CT Pre

CT GMS

CT7 GMS PVA 1% 0,5g -6,1

CT T80

CT Lan-PEG

CT Cre

CT10 GMS T80 0% 0,5g -6,1

CT 1%

CT 11 2%

CT 13 GMS T80 2% 0g -6,1

CT 15 0,3g

CT11 0,5q

CT 23 GMS T80 2% 0,3g

CT 15 -6,1

Chú thích: thành phần cổ định gồm có lượng dược chất 0,25 g, luựng lipid 1,5 g, thể tích pha ngoại 50ml, thời gian siêu âm phút, cường độ siêu âm 200W.

Kết ảnh hưởng chết íípid sử dụng đến SLNs thề hình Theo đó, sử dụng SA Comp (tương ứng CT1 CT4) cho hệ có kích thước lớn (quan sáí mắt thường), sử dụng aicol béo (CA ACA tương ứng CT3 CT2) cho EE thấp (<45%), đó, sử dụng lipid có chất giycerid (GMS Pre tương ứng CT6 CT5) cho EE cao (>50%) Điều trạng thái kết tinh lipid khác nhau, gỉycerid có trạng thái kết tinh hỗn loạn hơn, trật tự tạo nhiều lỗ hổng để chứa phan tử dược chất, làm tăng hiệu bao gói [3] Thực tế cho thấy, CT5 (Pre) cho tính chất hệ vơi PÒI cao (0,420), CT6 (GMS) cho PDI thấp (0,257), KTTP nhỏ (98,94 nm) Do đó, lựa chọn GMS iàm lipid hệ để tiến hành khảo sát tiểp íheo

300,0

: E a i c m CZ3EE £ 200.0 -Ị —6— P0I

I

1

? 103.0 ì ipl~— -11144,30

0.0 — f i a ]

CT2

0.450

50.05 S ir 1 ipl?'

Chú thích: - khơng tan nhiệt độ thường nhiệt SLNS

độ (f c

+ tan nhiệt độ thường ++ tan nhiệt độ khoảng Ổ0°c.

Trong chất diện hoạt khảo sáí, íừ kết

(3)

-ở hình 2, xét đặc tính vật !ý hệ (KTTP PDÍ), nhận thấy CT6 CT8 (tương ứng vơi T80 Cré) cho kết hệ ổn định Mặt khác, xét EE, CT6 cho kết tốí nhấỉ Vậy, T80 ià chất diện hoạt thích hợp cho hệ

45,93

CĨ7

EHKĨĨP CZJEE ; 0.750 p t

k - \ ị 0.500 pfj

N

48,39 i\i>42,46 p if51,41 /59,95 0.250 i £ L

ifjij

pH :I1.HI 0.000

CĨ8 CĨ9 cno c m

Hình Ảnh hường loại nồng độ chất diện hoạt lên tính chất hệ SLNs

Cũng theo kết hình 2, tăng nồng độ chất diện hoạt khảo sát (ở mức 0%, 1%, 2% từớng ứng CT10, CT6, CT11), cho hệ có KTTP giảm, PD! giảm EE tăng Xu hướng có thề tăng nồna độ chất diện hoạt làm giam sức căng bề mặt, gĩảm kễt tụ phân tử (PD! giảm), làm tăng hiệu nhu hóa, bao gói (EE tang) VỚI hệ có tính chất tot nhất, CT11 sử dụng T80 nồng độ 2% chọn để tiến hành khảo sát íiếp theo

Kếí từ hỉnh cho thấy, tăng nồng độ P90G từ g, 0,3 g, 0,5 g (tương ưng CT13, CT15, CT11) cho hẹ có KTTP giam, PDĨ giảm EÉ có xu hưởng tăng Phospholipid có xu hướng tạo phức với DS, góp phần cải thiện EE Khi ỉăng nồng đọ phospholipid lên làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt hái pha, làm giảm KTTP, nhiên, sử dụng nồng độ cao (tỳ lẹ 1:3 so với lipỉd), cấu tạo đa lớp cua phospholipid dễ dàng tạo thành cẳc cấu trúc liposome [7], Vì vậy, lựa chọn P90G mức 0,3g (tương ứng ty lệ 1:5 so với iipid) cho khảo sát tiep theo

150.00 - 0.450

• 120.00

0.00

' V

41,89 52,87

{ZH3KTTP C D E E - í - P Đ i

%ỉữ

- * 76,55 F%fl

IP 18

w#

0.300

0.150

CT13 CT15 CT15 CT23

đánh giá khả thấm qua da lưu giữ da hẹ SLNs Kết íhể bảng cho thấy tính thấm thời điểm 24 448,77 ± 23,76 Ịjg/cm2 lượng DC lưu giữ da sau 24 109,88 ± 19,04 ụglcm2.

Bảng Kha thấm qua da lưu giữ dược chắt da hệ SLNs tốt nhấì

Lượng DC thấm qua da thời điểm (ụg/cm2)

Lượng DC iưu gỉữ trong da sau 24

(ụg/cm5)

1 giờ 4 giờ 6 giờ 8 giờ 24 giờ

21,11 ±0,46

33,41 ±7,87

107,12 ±7,27

170,18 ±18,80

259,09 ±4,32

448,77 ±23>6

109,88 ± 19,04

Hình Ảnh hưởng nồng độ phospholipid pH pha ngoại lên tính chất hệ SLNs

Việc điều chỉnh pH pha ngoại ảnh hưởng đáng kể đến hệ, kết từ hỉnh cho thấy, giảm pH ngoại, hệ cho KTTP tăng, PDI tăng nhẹ EE tăng đáng kể DS mộỉ dược chất thân nước, có độ tan phụ thuộc vào pH (độ tan giảm khỉ pH giảm), việc điều chỉnh pH pha ngoại làm cai thiện kể ÉE pH pha ngoại giảm, trình nhũ hóa, dược chất giảm độ tan, giảm thấí pha ngoại, có thề mộỉ phần dược chất tồn dạng phân tử kết tinh trươc, lipid kết tinh sau iàm tăng khả bao gói dược chất vào cốỉ iipid Do đó, pH pha ngoại điều chỉnh pH trình bào chế hẹ SLNs

Công thức CT23 lựa chọn làm công thức để

SD (n=3)

BÀN LUẬN

Bào chể tiểu phân kích cỡ nano hướng nahiên cứu quan tâm írên giới, đó, hẹ tiễu phân nano iipjd ứng dụng nhiều, dược chất có độ tan nước tốt, cải thiện EE vấn đề đặt Với mơ hình sử dụng DS - dược chất thân nước có độ tan nhạy cảm vơi pH, ncjhien cứu chì ảnh hưởng yeu tố cơng thức đến đặc tính hệ SLNs ve mặt tính chất vật lý ve hiệu bao gói Việc sư dụng lỉpỉd với cac chất khác cho hệ SLNs có cẩc tính chất khác nhau, hệ sử đụng ilpid chất glycerid cho EE cao sư dụng alco! béo, kết ỉương đồng với nghiên cứu Jenning V [3] EE chịu ảnh hương cua yếu tố công thức, EE tăng tăng nồng độ chất diện hoạt, tăng nồng độ phospholipid, đặc biệt cải thiện đáng kế giảm pH pha ngoại Ket luận có phần tương đồng với nghiên cứu Liu Đ [5, 6] hay nghiên cứu Schubert M A [7] Tuy nhiên, kết có phần ngược lại nghiến cưu Khalil R M cho kết EE giảm tăng nồng độ chất diện hoại sử dụng Cre cho kết tốt dùng T80 [4]

KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT

Kết luận: thành phần công thức (loại lipỉd, loại nồng độ chấỉ cliện hoạt, nồng độ phospholipid pH pha ngoại) có ảnh hường đến đặc tính hệ SLNs, cơng thức tốt (CT23 - sử dụng GMS, T8Ò nồng độ 2%, tỷ lệ P90G:lipid 1:5, pH pha ngoại 3) cho hệ có KTTP nhỏ (77,63 nm), PD! thấp (0,277) va EE cao (76,55%), lượng dược chất thấm qua da sau 24 !à 448,77 ± 23,76 Ịjg/cm2 lượng dược chất lưu giữ da sau 24 109,88 ± 19,04 Ịjg/cm2 Đề xuất: sau cải thiện EE hẹ 70%, tiếp tục phối hợp hệ tiểu phân nano iipìd chứa natri diclofenc vào gei, hướng đen ứng dụng vào hệ trị iiệu qua da

TAI LIỆU THAM KHẢO

1 Ekàmbaram p., et a! (2012), "Solid iipid nanoparticies: a review", Sci Revs Chem Commun, 2(1), pp 80-102

2 Garud A.t et (2012), "Solid Lipid Nanoparticies (SLN): Method, characterization and applications",

International Current Pharmaceutical Journal, 1(11), pp

384-393

(4)

glyceride solid lipid nanoparticles (SLN®)", International

Journal of Pharmaceutics 196, pp 219-222.

4 Khaiil R M-, et a! (2013), "Influence of formulation parameters on the physicochemical properties of meloxicam-loaded solid lipid nan'opartides", Egyptian

Pharmaceutical Journal, 12(1), pp 63-72.

5 Liu D., et (2010), "Solid lipid nanopartides for transdermal delivery of diclofenac sodium: preoaration

characterization and in vitro studies, Journal of

Microencapsulation, 27(8), pp 726-734.

6 Liu D., et (2014), "Formulation and characterization of hydrophilic drug diclofenac sodium- loaded soil'd lipid nanopariicles based on phosphoiipid complexes technology", Journal o f liposome research, 24(1), pp 17-26

7 Schubert M A., et al (2005), "Characterisation of surface-modified solid lipid nanoparticies (SLN): influence n f Ieci*hin n r * n n q ÌQ n !/-' o m jjt g if ic ip " fTr i r A n o g n rst

pharmaceutics and biopharmaceutics, 61(1-2), pp 77-86.

NGHIÊN c ứ u ĐẶC ĐIẺM THƯC VÃT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TÁC

DỤNG SINH HỌC CÙA CẤY TRÀ HOA VÀNG THU ' HÁI TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH

Ngô Thị Thảo (Học viên Cao học 18, Trường Đ ại h ọ c D ược Hà Nội), Nguyễn Thị Hà Ly (Sinh viên K66, Trường Đ ại h ọ c D ợ c Hà Nội) Phạm Thị Lỉnh Giang (Giảng viên, B ọ m ôn Thực vật, T rường Đ ại học D ược Hà Nọi)

PGS TS Trần Văn n (Bọ m ôn Thực vạt, T rường Đ ại học D ược Hả Nọi), TS Hồng Quỳnh Hoa (Bộ m ơn Thực vạt, T rường Đ ại họ c D ược Hà Nọí) TÓM TẤT

Đặt vấn đề: Trà hoa vàng (Camellia sp.) loài dược liệu quý với nhiều tác dụng sinh học quan trọng hạ huyết áp, hạ đường huyết, giảm cholesterol mấu, giảm mơ mầu, chống u bướu, 'tăng cường hẹ miển dĩch kéo ơài tuổi thọ đồng thời loài mang nhiều giâ trị kinh tế cao Tuy nhiên, Việt Nam loài cày Chưa quan tâm nghiên cứu đầy đủ thực vật, thành phần hoá học tàc dụng sinh học.

Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm thực vật, xác định hàm íữợng polyphenol toàn phần hàm lượng EGCG lâ trà hoa vàng, thừ tốc dụng chổng oxy hóa xác định hoạt tính gây độc sổ dong tế bào ung thư trà hoa vàng.

Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Mô tả đặc điểm hình thài theo phương pháp mơ tả phân tích làm vi phẫu thân theo phuưng pháp nhuộm kép; định lượng Polyphenol toan phản theo phương pháp đo quang xàc định hàm lượng EGCG HPLC, xốc định hoạt tính chống oxy hóa theo mơ hình DPPH thử độc tể bào theo phương pháp Monks(1991)

J Kết quả: Trajioa vàng thu hái huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh mô tả chi tiết đặc điểm hỉnh thài, cấu tạo giải phẫu, góp phần vào việc nhận biết phân loại cốc loại Trà hoa vàng Hàm lượng polyphenol toàn phần trà hoa vàng 6,943% hàm lượng EGCG 0,40% Tác dụng ức chế tế bào ung thư in vitro đuực thể giá trị ỊCso dòng tế bào ung thư gan, ung thư vú, ung thư trực tràng, ung thư da ùng thư phổi tuưng ứng 24,95; 25,23; 36, 81; 64,46 53,13 Tác dụng chống oxi hố mơ hình DPPH đạt tỷ / Ị trung hoà gốc tự 9,13% nồng độ 10 ụg/ml 82,01 % nồng độ 200 ụg/ml.

Kết luận: Đã mô tả đặc điểm hình thối giải phẫu Trà hoa vàng (Ba Chẽ, Quảng Ninh), sơ xác định là Camellia sp1 Hàm lượng polyphenol toàn phần 6,943% hàm lượng EGCG 0.40% Tra hoa vầng có 'tác dụng ức chế trung bình số dịng tế bào ung thư (in vìtro) ung thư gan (Hep-G2); ung thư vú (MDA-BA- 231) ung thư đạitràng{SW480); có tác d ụ n g lh ịp dòng tế bào ung thư da (SK-Mel2) va ung thư phổi (LU- 1) Tác dụng trung hoà gốc tự mơ hình DPPH cho kết có tác dụng yếu với tỷ lệ 9,13% nồng độ mẫu thử 10ụg/ml; 82,01 % nồng độ 0 ụg/m i

Từ khóa: Trà hoa vàng

SUMMARY

Ngo Thi Thao (Ha Noi University of Pharmacy), Nguyen Thi Ha Ly (Ha Noi University of Pharmacy) Pham Thi Linh Giang (Ha Noi University of Pharmacy)

Tran Van On (Ha Noi University of Pharmacy), Hoang Quynh Hoa (Ha Noi University of Pharmacy)

Background: Tra hoa vang (Camellia sp.) has been known as a prospective medicinal plant with a lots of biological effects such as hypotension, hypoglycemia, controlling cholesterol level in blood, anti cancer, improvement o f immune system and anti aging In addition, Tra hoa vang has been known as a highly economic valuable plant However, this plant has not been fully researched in botanical characteristics, chemical components and biological effects in Vienam.

Materials and method: Botanical characteristics was analytically described; microspecimens o f herb and leaf were implemented by dual staining; the total polyphenol was identified by UV-VIS spectroscopy, total EGCG level

was identified by HPLC method; anti oxidant o f leaves extract was demonstrated by DPPH method■ anti caneer

cells proliferation o f leaves extract was demonstrated by Monks (1991).

Results: Tra hoa vang from Ba Che district, Quang Ninh province had been fully described in morphological

Ngày đăng: 04/02/2021, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan