1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid fenofibrat với chất mang stearoyl inulin

53 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ THANH NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID FENOFIBRAT VỚI CHẤT MANG STEAROYL INULIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ THANH Mã sinh viên: 1401546 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID FENOFIBRAT VỚI CHẤT MANG STEAROYL INULIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Ngọc Chiến ThS Đào Anh Hoàng Nơi thực hiện: Viện Công Nghệ Dược phẩm Quốc gia Bộ môn Bào Chế HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Ngọc Chiến – người thầy hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS Đào Anh Hoàng trực tiếp hướng dẫn, bảo, truyền thụ kinh nghiệm, giúp đỡ tận tình, động viên em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Viện Công Nghệ Dược phẩm Quốc gia, môn Bào Chế, người hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thiết bị, máy móc, hóa chất cho em suốt thời gian nghiên cứu Em xin cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Phòng Đào tạo Phòng ban khác, thầy cô cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội dạy bảo, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, em K70 giúp đỡ, động viên, ủng hộ em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Thanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét fenofibrat 1.1.1 Công thức cấu tạo 1.1.2 Tính chất 1.1.3 Đặc điểm dược động học 1.1.4 Dược lý chế tác dụng 1.1.5 Chỉ định, chống định 1.1.6 Liều lượng cách dùng 1.1.7 Một số dạng bào chế FB lưu hành thị trường 1.2 Vài nét sơ lược stearoyl inulin 1.3 Vài nét hệ nano lipid rắn 1.3.1 Thành phần hệ tiểu phân nano lipid rắn 1.3.2 Bản chất hệ tiểu phân nano lipid rắn 1.3.3 Ưu, nhược điểm hệ tiểu phân nano lipid rắn 1.3.4 Phương pháp bào chế 1.3.5 Tính chất số tiêu đánh giá hệ tiểu phân nano lipid rắn 10 1.3.6 Một số phương pháp rắn hóa hệ tiểu phân nano lipid rắn 11 1.4 Một số nghiên cứu bào chế hệ nano fenofibrat 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 14 2.1.1 Nguyên vật liệu 14 2.1.2 Thiết bị 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần cơng thức, quy trình đến đặc tính hệ tiểu phân nano lipid rắn bào chế 15 2.2.2 Đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano bào chế 15 2.2.3 Bước đầu rắn hóa hệ tiểu phân nano thu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn 16 2.3.2 Các phương pháp đánh giá 16 2.3.3 Phương pháp rắn hóa hệ tiểu phân nano thử hòa tan bột sau rắn hóa 21 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Kết thẩm định số tiêu phương pháp định lượng fenofibrat 23 3.1.1 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 23 3.1.2 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ tử ngoại 24 3.2 Kết bào chế hệ tiểu phân nano fenofibrat 25 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng yếu tố quy trình 25 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng yếu tố công thức 28 3.2.3 Kết đo FT-IR 35 3.2.4 Kết chụp TEM 36 3.3 Kết rắn hóa thử độ hòa tan bột rắn hóa 36 3.3.1 Kết rắn hoá thử độ hòa tan bột rắn hóa 36 3.3.2 Kết thử độ hòa tan bột rắn hóa sau 45 ngày 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT FB Fenofibrat SLNs Hệ tiểu phân nanolipid rắn (Solid lipid nanoparticles) KTTP Kích thước tiểu phân NaLS Natri lauryl sunfat PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index) DD Dung dịch DC Dược chất NLCs Giá mang lipid cấu trúc nano (Nanostructured lipid carriers) EE Hiệu suất nano hóa dược chất (Encapsulation efficiency) LC Hiệu suất mang dược chất nano hệ tiểu phân (Loading capacity) USP Dược điển Mỹ NSX Nhà sản xuất TKPT Tinh khiết phân tích PT Phân tích HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) DSC Phân tích nhiệt vi sai (differential scanning calometry) FT-IR Phổ hồng ngoại biến đổi (Fourier-transform infrared spectronscopy) MeOH Methanol INS Stearoyl inulin CT Công thức TEM Hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscopy) RSD Độ lệch chuẩn tương đối SD Độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số dạng bào chế lưu hành thị trường FB Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 14 Bảng 3.1 Ảnh hưởng thời gian siêu âm tới đặc tính hệ tiểu phân nano 25 Bảng 3.2 Ảnh hưởng cơng suất siêu âm tới đặc tính hệ tiểu phân nano 27 Bảng 3.3 Ảnh hưởng loại lipid rắn tới đặc tính hệ tiểu phân nano 28 Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ FB/ INS đến đặc tính hệ tiểu phân nano 30 Bảng 3.5 Ảnh hưởng loại chất diện hoạt đến đặc tính hệ tiểu phân nano 31 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nồng độ chất diện hoạt pha nước đến đặc tính hệ tiểu phân nano 33 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỉ lệ FB/ acid stearic đến đặc tính hệ tiểu phân nano 34 Bảng 3.8 Kết thử hòa tan bột rắn hóa DC nguyên liệu 37 Bảng 3.9 Kết thử độ hòa tan bột rắn hóa sau 45 ngày 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo FB Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa FB 16 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ FB 24 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ quang nồng độ FB 25 Hình 3.3 Đồ thị ảnh hưởng thời gian siêu âm đến đặc tính hệ tiểu phân nano 26 Hình 3.4 Đồ thị ảnh hưởng cơng suất siêu âm tới đặc tính hệ tiểu phân nano 27 Hình 3.5 Đồ thị ảnh hưởng loại lipid rắn đến đặc tính hệ tiểu phân nano 28 Hình 3.6 Kết đo kích thước PDI CT2, 9, 10 29 Hình 3.7 Đồ thị ảnh hưởng tỉ lệ FB/ INS tới đặc tính hệ tiểu phân nano 30 Hình 3.8 Đồ thị ảnh hưởng loại chất diện hoạt đến đặc tính hệ tiểu phân nano 32 Hình 3.9 Đồ thị ảnh hưởng nồng độ chất diện hoạt pha nước đến đặc tính hệ tiểu phân nano 33 Hình 3.10 Đồ thị ảnh hưởng tỉ lệ FB/ acid stearic đến đặc tính hệ tiểu phân nano 34 Hình 3.11 Phổ FT – IR mẫu đông khô CT2, FB, tá dược 35 Hình 3.12 Ảnh chụp TEM mẫu đông khô CT2 36 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ %FB hòa tan bột rắn hóa DC ngun liệu 37 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ % FB hòa tan bột rắn hóa ngày thứ sau 45 ngày 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Fenofibrat thuốc có tác dụng làm giảm lipid máu sử dụng phổ biến nhiều nơi Ngồi ra, fenofibrat kết hợp với nhóm statin để tăng hiệu điều trị tính an toàn Tuy nhiên, fenofibrat thuốc tan nước dẫn đến sinh khả dụng thấp không ổn định Do đó, việc làm tăng sinh khả dụng fenofibrat mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong năm gần đây, dạng bào chế fenofibrat áp dụng công nghệ nano để cải thiện sinh khả dụng Công nghệ nano thu hút quan tâm cộng đồng khoa học cơng nghệ phạm vi tồn cầu Một số hệ tiểu phân nano lipid rắn có ưu điểm vượt trội khả cải thiện sinh khả dụng thuốc tan nước, khả giải phóng đích, bảo vệ dược chất bền khỏi phân hủy hóa học Ngồi ra, hệ tiểu phân nano lipid rắn ứng dụng qua nhiều đường đưa thuốc đường uống, đường tiêm, qua niêm mạc mũi, qua phổi, qua da…Tuy nhiên, nhược điểm khả nạp thuốc thấp Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid fenofibrat với chất mang stearoyl inulin” tiến hành với mục tiêu sau: Bào chế đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano lipid fenofibrat quy mơ phòng thí nghiệm Bước đầu rắn hóa hệ tiểu phân nano thu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét fenofibrat 1.1.1 Cơng thức cấu tạo Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo FB [2] - Công thức phân tử: C20H21ClO4 [2] - Khối lượng phân tử: 360,8 g/mol [2] - Tên khoa học: 1-methylethyl 2-[4-(4-clorobenzoyl) phenoxy]-2-methylpropanoat [2] - Nhiệt độ nóng chảy: 79 - 82°C [2] 1.1.2 Tính chất - Hình thức cảm quan: Bột kết tinh trắng gần trắng [2] - Tính chất lý học: Thực tế không tan nước (< 0,5 mg/l), tan tốt methylen clorid, khó tan ethanol 96% [2] FB thân dầu, trung tính, hệ số phân bố D/N log P = 5,24 1.1.3 Đặc điểm dược động học FB hấp thu đường tiêu hóa với thức ăn Hấp thu thuốc bị giảm đói Thuốc nhanh chóng thủy phân thành acid fenofibric có hoạt tính; chất gắn tới 99% với albumin huyết tương nồng độ đỉnh huyết tương xuất khoảng sau uống thuốc Ở người có chức thận bình thường, thời gian bán thải acid fenofibric khoảng 20 thời gian tăng lên nhiều người mắc bệnh thận acid fenofibric tích lũy đáng kể người bệnh suy thận uống FB ngày Acid fenofibric đào thải chủ yếu qua nước tiểu (70% vòng 24 giờ), dạng liên hợp glucuronic, ngồi dạng khử acid fenofibric chất liên hợp glucuronic Hầu hết sản phẩm đào thải vòng ngày [1] 1.1.4 Dược lý chế tác dụng FB, dẫn chất acid fibric, thuốc hạ lipid máu Thuốc làm giảm nồng độ cholesterol máu từ 20 đến 25% triglycerid từ 40 đến 50% Có giảm thích INS có khả tải thuốc định [10] Do đó, lượng DC CT11 (0,125 g) lượng INS thừa, CT12 (0,180 g) lượng INS lại thiếu, khơng có khả tải hết lượng dược chất Nên CT 11, 12 làm cho hệ tiểu phân khơng đồng Mặc dù kích thước tăng lên không đáng kể tỉ lệ CT12 (0,180 g) CT13 (0,225 g) có phân chia thành pha nhiệt độ nóng chảy pha dầu lượng FB nhiều, dẫn đến chênh lệch khối lượng làm cho pha dầu dễ tách theo thời gian Nên hệ tiểu phân không ổn định Về hiệu suất nano hóa dược chất (EE) khơng có khác biệt tỉ lệ Do đó, lấy tỉ lệ FB/ INS 0,15 g/0,125 g để tiến hành khảo sát công thức 3.2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng loại chất diện hoạt pha nước Chất diện hoạt sử dụng nhằm mục đích ổn định hệ tiểu phân nano tránh kết tập tiểu phân q trình bảo quản Do đó, việc lựa chọn loại chất diện hoạt yếu tố quan trọng khơng kiểm sốt KTTP độ ổn định hệ phân tán mà kiểm soát kết tinh chuyển dạng đa hình lipid [22] Tiến hành khảo sát chất diện hoạt sau: NaLS, Poloxamer 407, Cremophor RH 40, Tween 80 cách giữ nguyên CT2 thay đổi chất diện hoạt với nồng độ chất diện hoạt 0,25% Kết thể qua bảng 3.5 hình 3.8 Bảng 3.5 Ảnh hưởng loại chất diện hoạt đến đặc tính hệ tiểu phân nano (n=3) Công thức Loại chất diện hoạt KTTP (nm) PDI CT2 NaLS 18,28 ± 3,251 0,307± 0,039 CT14 Poloxamer 407 84,67 ± 23,349 0,232 ± 0,025 CT15 Cremophor RH 40 126,94 ± 33,031 0,125 ± 0,085 CT16 Tween 80 147,72 ± 21,453 0,048 ± 0,045 31 160 0.35 140 0.3 120 KTTP (nm) 0.2 80 0.15 60 PDI 0.25 100 0.1 40 0.05 20 0 CT2 CT14 CT15 KTTP CT16 PDI Hình 3.8 Đồ thị ảnh hưởng loại chất diện hoạt đến đặc tính hệ tiểu phân nano Nhận xét: Cả loại chất diện hoạt khảo sát phù hợp với mục đích nghiên cứu Tuy nhiên, xét kích thước tiểu phân hệ tiểu phân nano sử dụng NaLS có kích thước tiểu phân thấp Mặt khác, mục đích nghiên cứu làm tăng sinh khả dụng đường uống FB Mà kích thước tiểu phân có ảnh hưởng lớn đến mức độ tốc độ hòa tan dược chất Do lựa chọn NaLS chất diện hoạt pha nước để khảo sát công thức 3.2.2.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất diện hoạt pha nước Vai trò chất diện hoạt ổn định hệ tiểu phân nano tránh kết tập trình bảo quản Như vậy, nồng độ chất diện hoạt phải thích hợp để ngăn chặn keo hóa kết tụ hệ tiểu phân nano Ở mức nồng độ thấp chất diện hoạt, khơng đủ phân tử chất diện hoạt để che phủ hoàn toàn bề mặt hạt dẫn đến hệ tiểu phân nano khơng ổn định [13] Do đó, tiến hành khảo sát ảnh hưởng nồng độ NaLS sau: Bào chế hệ tiểu phân nano lipid CT2, thay đổi nồng độ NaLS 0; 0,25; 0,5; 1,0% Kết thể qua bảng 3.6 hình 3.9 32 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nồng độ chất diện hoạt pha nước đến đặc tính hệ tiểu phân nano (n=3) Cơng thức Nồng độ chất KTTP (nm) PDI EE (%) 961,15 ± 131, 0,902 ± 0,139 - diện hoạt (%) CT17 310 CT2 0,25 18,28 ± 3,251 0,307± 0,039 99,99 CT18 0,5 32,65 ± 2,917 0,405 ± 0,007 99,98 CT19 1,0 42,54 ± 0,615 0,446 ± 0,011 99,98 1200 0.9 0.8 0.7 800 0.6 600 0.5 PDI KTTP (nm) 1000 0.4 400 0.3 0.2 200 0.1 0 CT17 CT2 CT18 KTTP CT19 PDI Hình 3.9 Đồ thị ảnh hưởng nồng độ chất diện hoạt pha nước đến đặc tính hệ tiểu phân nano Nhận xét: Khi khơng có chất diện hoạt, hệ tiểu phân nano có kích thước cao PDI cao Khi tăng nồng độ chất diện hoạt lên 0,25% kích thước tiểu phân PDI giảm đáng kể Nguyên nhân nồng độ cao hơn, có đủ chất diện hoạt bề mặt SLN làm giảm sức căng bề mặt hai pha cho phép SLN hình thành Nồng độ chất diện hoạt cao cho phép ổn định tốt hơn, giọt lipid nhỏ ngăn không cho chúng đông lại thành giọt lớn Tiếp tục tăng nồng độ lên 0,5 1,0% kích thước tiểu phân PDI có xu hướng tăng lên chứng tỏ hệ tiểu phân không đồng Mặt khác, hệ tiểu phân có nhiều bọt q trình siêu âm Về hiệu 33 suất nano hóa, khơng có khác biệt thay đổi nồng độ chất diện hoạt Do đó, để thuận lợi cho q trình bào chế lựa chọn nồng độ chất diện hoạt 0,25% để tiến hành khảo sát công thức 3.2.2.5 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ FB/ acid stearic Do tỷ trọng FB stearoyl inulin lớn nên hệ tiểu phân nhanh chóng bị sa lắng Acid stearic chất có vai trò làm giảm tỉ trọng hệ tiểu phân nano giúp hệ giảm sa lắng tăng độ ổn định hệ Do đó, tiến hành khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ dược chất/ acid stearic đến đặc tính hệ tiểu phân sau: Bào chế hệ tiểu phân CT2: Pha dầu (chứa 0,15 g FB; 0,125 g INS; 0,075 g gelot 64; 0,05 g acid stearic), pha nước (dung dịch NaLS 0,25% 10 ml nước), giữ nguyên khối lượng FB thay đổi lượng acid stearic Kết thể qua bảng 3.7 hình 3.10 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỉ lệ FB/ acid stearic đến đặc tính hệ tiểu phân nano (n=3) Cơng thức Tỉ lệ FB/ acid KTTPTB (nm) PDI stearic (w/w) CT20 0,150 g/ 0,037 g 72,58 ± 21,030 0,439 ± 0,019 CT2 0,150 g/ 0,05 g 18,28 ± 3,251 0,307± 0,039 CT21 0,150 g/ 0,075 g 31,64 ± 5,948 0,378 ± 0,017 80 0.5 0.45 70 0.4 60 50 0.3 40 0.25 PDI KTTP (nm) 0.35 0.2 30 0.15 20 0.1 10 0.05 0 CT20 CT2 CT21 KTTP PDI Hình 3.10 Đồ thị ảnh hưởng tỉ lệ FB/ acid stearic đến đặc tính hệ tiểu phân nano 34 Nhận xét: Khi giữ nguyên khối lượng FB tăng lượng acid stearic từ CT20 (0,037g) lên CT2 (0,05 g) kích thước tiểu phân PDI giảm dần Tiếp tục tăng lên CT21 (0,075 g) kích thước tiểu phân PDI lại tăng lên Kết PDI tỉ lệ CT 20, 21 cao so với CT2 chứng tỏ hệ nano khơng ổn định Do đó, lựa chọn tỉ lệ dược chất/ acid stearic 0,15 g/ 0,05 g Kết luận: Lựa chọn CT2 để đánh giá đặc tính hệ tiểu phân nano Tiến hành đánh giá EE (%), LC (%) CT2: EE = 99,99%; LC = 36,14 ± 0,36% 3.2.3 Kết đo FT-IR Tiến hành quét phổ FT-IR mẫu đông khô CT2, FB, tá dược (INS, gelot 64, acid stearic, NaLS) Kết thể qua hình sau: Hình 3.11 Phổ FT – IR mẫu đông khô CT2, FB, tá dược Nhận xét: - Phổ FT – IR FB nguyên liệu cho thấy dải hấp thụ thông thường 1729,83; 1468,52 cm-1 cho biết có mặt liên kết C = O nhóm este, nhóm ceton Dải hấp thụ 764,63 cm-1 cho biết có mặt liên kết C-Cl - Với mẫu nano CT2, có có mặt đỉnh hấp phụ đặc trưng FB 1468,52; 764,63 cm-1 Tuy nhiên có dịch chuyển nhẹ đỉnh hấp phụ 35 FB từ 1729,83 sang 1730,79 cm-1 Sự dich chuyển dải hấp phụ điều kiện q trình đơng khơ có tương tác ảnh hưởng đến cấu trúc FB hệ nano có tương tác tá dược dược chất - Tóm lại, hệ tiểu phân nano bào chế có xuất FB khơng có tương tác ảnh hưởng nhiều đến hệ nano sau đông khô 3.2.4 Kết chụp TEM Tiến hành chụp TEM mẫu đơng khơ CT2 Kết thể qua hình sau: Độ phóng đại: 200nm Độ phóng đại: 20nm Hình 3.12 Ảnh chụp TEM mẫu đông khô CT2 Nhận xét: Dựa vào hình ảnh thu kính hiển vi điện tử truyền qua, thấy tiểu phân có hình gần giống hình cầu, KTTP nhỏ (khoảng 50-80 nm), phù hợp với kết KTTP trung bình đo phương pháp tán xạ laser 3.3 Kết rắn hóa thử độ hòa tan bột rắn hóa 3.3.1 Kết rắn hố thử độ hòa tan bột rắn hóa Tiến hành rắn hóa CT2 phương pháp trình bày mục 2.3.3.1 Kết thu sau: • Bột sau rắn hóa: Bột tơi, xốp, nhẹ, thành mảnh, dễ hút ẩm Tiến hành thử độ hòa tan bột rắn hóa FB nguyên liệu với điều kiện thử hòa tan mục 2.3.3.2 Kết thể qua bảng 3.8 hình 3.13 36 Bảng 3.8 Kết thử hòa tan bột rắn hóa DC nguyên liệu Thời gian (phút) 10 20 30 45 60 %FB hòa tan bột 40,50 ± 60,16 ± 81,27 ± 87,13 ± 91,47 ± 99,13 ± rắn hóa 1,91 2,71 1,00 1,72 0,96 0,57 %FB hòa tan DC 9,59 ± 18,03 ± 33,20 ± 41,49 ± 50,10 ± 53,50 ± nguyên liệu 1,23 2,35 2,31 1,89 2,67 1,96 120 100 % FB hòa tan 80 60 40 20 0 10 20 30 40 50 60 70 Thời gian (phút) DC nguyên liệu Bột rắn hóa Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ %FB hòa tan bột rắn hóa DC nguyên liệu Nhận xét: Sau thời gian 30 phút, tỷ lệ %FB hòa tan bột rắn hóa 80% cao nhiều so với DC nguyên liệu Chứng tỏ kích thước tiểu phân có ảnh hưởng đến tốc độ mức độ hòa tan FB Hệ tiểu phân nano bào chế có kích thước tiểu phân khoảng 18,28 nm làm tăng tỷ lệ % hòa tan FB nên làm tăng sinh khả dụng dùng FB theo đường uống 3.3.2 Kết thử độ hòa tan bột rắn hóa sau 45 ngày Tiến hành thử độ hòa tan bột rắn hóa sau để 45 ngày điều kiện thường với điều kiện thử hòa tan mục 2.3.3.2 với kích thước giấy lọc 0,45 µm Kết thể qua bảng 3.9 sau: 37 Bảng 3.9 Kết thử độ hòa tan bột rắn hóa sau 45 ngày (n=3) Thời gian 10 20 30 45 60 %FB hòa 32,93 ± 53,35 ± 72,56 ± 82,53 ± 88,75 ± 92,27 ± tan 1,87 0,69 0,85 0,69 0,42 0,45 (phút) 120 %FB hòa tan 100 80 60 40 20 0 10 20 30 40 Thời gian (phút) bột rắn hóa sau 45 ngày 50 60 70 bột rắn hóa ngày thứ Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ % FB hòa tan bột rắn hóa ngày thứ sau 45 ngày Nhận xét: Hệ số F2 bột rắn hóa ngày thứ sau 45 ngày 63,31 thể tương đương đồ thị Kết cho thấy bột rắn hóa phương pháp đơng khơ có hàm lượng FB ổn định 45 ngày điều kiện thường 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, đạt số kết sau: Đã xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano chứa FB đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano bào chế Đã xây dựng công thức tốt thơng qua q trình khảo sát số thơng số ảnh hưởng, công thức cụ thể sau: Pha dầu: + Dược chất: Fenofibrat: 0,15g + Chất mang: Stearoyl inulin: 0,125g + Chất nhũ hóa: Gelot 64: 0,075g + Acid stearic: 0,05g Pha nước: NaLS với nồng độ 0,25% 10ml - Điều kiện siêu âm: Công suất siêu âm 104W, nhiệt độ phối hợp pha 85-90°C thời gian siêu âm phút - Hệ tiểu phân nano bào chế có kích thước tiểu phân trung bình 18,28 ± 3,251 nm, số đa phân tán 0,307 ± 0,039 - Hiệu suất nano hóa dược chất: 99,99% - Hiệu suất mang dược chất nano hệ tiểu phân: 36,14 ± 0,36% - Kết phổ hồng ngoại FT-IR: Khơng có tương tác ảnh hưởng nhiều đến hệ tiểu phân nano sau đơng khơ - Kết chụp TEM: Kích thước hệ tiểu phân khoảng 50-80 nm Bước đầu rắn hóa hệ tiểu phân nano cơng thức tốt - Bột sau rắn hóa: Tơi, xốp, nhẹ, thành mảnh, dễ hút ẩm - Kết thử độ hòa tan FB bột rắn hóa: %FB hòa tan 80% sau 30 phút - Bột rắn hóa có hàm lượng FB ổn định 45 ngày điều kiện thường KIẾN NGHỊ Để tiếp tục hướng nghiên cứu đề tài xin đưa số kiến nghị sau: - Nghiên cứu độ ổn định hệ nano bào chế điều kiện khắc nghiệt - Ứng dụng hệ tiểu phân nano vào bào chế viên nén 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, pp 652-653 Bộ y tế (2018), Dược Điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, pp 412-413 Bộ y tế (2011), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất Y học, pp 79-82 Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ (2013), Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm, mỹ phẩm, Đại học Dược Hà Nội, pp 1-49 Nguyễn Thị Hải Phượng (2017), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano Fenofibrat, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh Borkar N., et al (2014), "Investigating the correlation between in vivo absorption and in vitro release of fenofibrate from lipid matrix particles in biorelevant medium", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 51, pp 204-210 Brigger I., et al (2012), "Nanoparticles in cancer therapy and diagnosis", Advanced drug delivery reviews, 64, pp 24-36 Bunjes H., et al (1996), "Crystallization tendency and polymorphic transitions in triglyceride nanoparticles", International journal of pharmaceutics, 129(1-2), pp 159-173 Das S., et al (2011), "Recent advances in lipid nanoparticle formulations with solid matrix for oral drug delivery", Aaps Pharmscitech, 12(1), pp 62-76 10 Das S., et al (2011), "Formulation design, preparation and physicochemical characterizations of solid lipid nanoparticles containing a hydrophobic drug: effects of process variables", Colloids Surf B Biointerfaces, 88(1), pp 483-9 11 Ekambaram P., et al (2012), "Solid lipid nanoparticles: a review", Sci Rev Chem Commun, 2(1), pp 80-102 12 Garud A., et al (2012), "Solid lipid nanoparticles (SLN): method, characterization and applications", International Current Pharmaceutical Journal, 1(11), pp 384-393 13 Helgason T., et al (2009), "Effect of surfactant surface coverage on formation of solid lipid nanoparticles (SLN)", J Colloid Interface Sci, 334(1), pp 75-81 14 Hou D., et al (2003), "The production and characteristics of solid lipid nanoparticles (SLNs)", Biomaterials, 24(10), pp 1781-5 15 Mehnert W., et al (2001), "Solid lipid nanoparticles: production, characterization and applications", Adv Drug Deliv Rev, 47(2-3), pp 165-96 16 Mukherjee S., et al (2009), "Solid lipid nanoparticles: a modern formulation approach in drug delivery system", Indian journal of pharmaceutical sciences, 71(4), pp 349 17 Muller R H., et al (2002), "Solid lipid nanoparticles (SLN) and nanostructured lipid carriers (NLC) in cosmetic and dermatological preparations", Adv Drug Deliv Rev, 1(54), pp S131-55 18 Naseri N., et al (2015), "Solid lipid nanoparticles and nanostructured lipid carriers: structure, preparation and application", Advanced pharmaceutical bulletin, 5(3), pp 305 19 Patil H., et al (2015), "Continuous production of fenofibrate solid lipid nanoparticles by hot-melt extrusion technology: a systematic study based on a quality by design approach", The AAPS journal, 17(1), pp 194-205 20 Rizwanullah M., et al (2016), "Nanostructured lipid carriers: a novel platform for chemotherapeutics", Current drug delivery, 13(1), pp 4-26 21 Singhal G B., et al (2011), "Solid lipid nanoparticles and nano lipid carriers: As novel solid lipid based drug carrier", Int Res J Pharm, 2(2), pp 20-52 22 Tran T H., et al (2014), "Formulation and optimization of raloxifene-loaded solid lipid nanoparticles to enhance oral bioavailability", J Nanosci Nanotechnol, 14(7), pp 4820-31 23 Tran T H., Ramasamy Thiruganesh, et al (2014), "Preparation and characterization of fenofibrate-loaded nanostructured lipid carriers for oral bioavailability enhancement", AAPS pharmscitech, 15(6), pp 1509-1515 24 USP (2018), United States Pharmacopeia 41 - National Formulary 36, United Book Press 25 Weber S., et al (2014), "Solid lipid nanoparticles (SLN) and nanostructured lipid carriers (NLC) for pulmonary application: a review of the state of the art", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 86(1), pp 7-22 26 Zhang X., et al (2014), "Effects of PEGylated lipid nanoparticles on the oral absorption of one BCS II drug: a mechanistic investigation", International journal of nanomedicine, 9, pp 5503 PHỤ LỤC Phụ lục Kết kích thước tiểu phân PDI cơng thức Phụ lục Sắc ký đồ mẫu trắng tá dược Sắc ký đồ mẫu chuẩn FB Sắc ký đồ mẫu thử FB Phụ lục Mối tương quan độ hấp thụ nồng độ FB Nồng độ FB (µg/ml) Độ hấp thụ quang (Abs) 0,241 7,5 10 0,350 0,471 12,5 0,580 15 0,698 Mối tương quan diện tích pic nồng độ FB Nồng độ 30 48 60 72 90 120 16194,8 25683,9 32976,1 38247,9 48266,0 62811,9 FB (µg/ml) Diện tích pic (mAu.s) Độ lặp lại Thời gian lưu (phút) Diện tích pic (mAu.s) 11,330 33165,2 11,340 33677,5 11,306 33559,6 11,353 33734,3 11,360 33103,0 11,325 33133,6 TB 11,336 33395,5 %RSD 0,16 0,80 ... làm giảm nồng độ cholesterol máu từ 20 đến 25% triglycerid từ 40 đến 50% Có giảm cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp thấp (LDL, VLDL) thành phần gây xơ vữa mạch tăng cholesterol lipoprotein... việc cải thi n sinh khả dụng đường uống FB Các NLC nạp FB điều chế phương pháp đồng hóa nóng, sau phương pháp siêu âm sử dụng lipid rắn Compritol 888 ATO, lipid lỏng Labrafil M 1944CS, Lecithin Tween... CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên vật liệu thi t bị 14 2.1.1 Nguyên vật liệu 14 2.1.2 Thi t bị 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1

Ngày đăng: 23/07/2019, 15:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, pp. 652-653 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thư quốc gia Việt Nam 2
Tác giả: Bộ y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2015
4. Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ (2013), Kỹ thuật nano và liposome ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm, Đại học Dược Hà Nội, pp. 1-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nano và liposome ứng dụng trong dược phẩm, mỹ phẩm
Tác giả: Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ
Năm: 2013
5. Nguyễn Thị Hải Phượng (2017), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano Fenofibrat, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano Fenofibrat
Tác giả: Nguyễn Thị Hải Phượng
Năm: 2017
6. Borkar N., et al. (2014), "Investigating the correlation between in vivo absorption and in vitro release of fenofibrate from lipid matrix particles in biorelevant medium", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 51, pp. 204-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigating the correlation between in vivo absorption and in vitro release of fenofibrate from lipid matrix particles in biorelevant medium
Tác giả: Borkar N., et al
Năm: 2014
7. Brigger I., et al. (2012), "Nanoparticles in cancer therapy and diagnosis", Advanced drug delivery reviews, 64, pp. 24-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanoparticles in cancer therapy and diagnosis
Tác giả: Brigger I., et al
Năm: 2012
8. Bunjes H., et al. (1996), "Crystallization tendency and polymorphic transitions in triglyceride nanoparticles", International journal of pharmaceutics, 129(1-2), pp.159-173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crystallization tendency and polymorphic transitions in triglyceride nanoparticles
Tác giả: Bunjes H., et al
Năm: 1996
9. Das S., et al. (2011), "Recent advances in lipid nanoparticle formulations with solid matrix for oral drug delivery", Aaps Pharmscitech, 12(1), pp. 62-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recent advances in lipid nanoparticle formulations with solid matrix for oral drug delivery
Tác giả: Das S., et al
Năm: 2011
10. Das S., et al. (2011), "Formulation design, preparation and physicochemical characterizations of solid lipid nanoparticles containing a hydrophobic drug:effects of process variables", Colloids Surf B Biointerfaces, 88(1), pp. 483-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formulation design, preparation and physicochemical characterizations of solid lipid nanoparticles containing a hydrophobic drug: effects of process variables
Tác giả: Das S., et al
Năm: 2011
11. Ekambaram P., et al. (2012), "Solid lipid nanoparticles: a review", Sci Rev Chem Commun, 2(1), pp. 80-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solid lipid nanoparticles: a review
Tác giả: Ekambaram P., et al
Năm: 2012
12. Garud A., et al. (2012), "Solid lipid nanoparticles (SLN): method, characterization and applications", International Current Pharmaceutical Journal, 1(11), pp. 384-393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solid lipid nanoparticles (SLN): method, characterization and applications
Tác giả: Garud A., et al
Năm: 2012
13. Helgason T., et al. (2009), "Effect of surfactant surface coverage on formation of solid lipid nanoparticles (SLN)", J Colloid Interface Sci, 334(1), pp. 75-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of surfactant surface coverage on formation of solid lipid nanoparticles (SLN)
Tác giả: Helgason T., et al
Năm: 2009
14. Hou D., et al. (2003), "The production and characteristics of solid lipid nanoparticles (SLNs)", Biomaterials, 24(10), pp. 1781-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The production and characteristics of solid lipid nanoparticles (SLNs)
Tác giả: Hou D., et al
Năm: 2003
15. Mehnert W., et al. (2001), "Solid lipid nanoparticles: production, characterization and applications", Adv Drug Deliv Rev, 47(2-3), pp. 165-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solid lipid nanoparticles: production, characterization and applications
Tác giả: Mehnert W., et al
Năm: 2001
16. Mukherjee S., et al. (2009), "Solid lipid nanoparticles: a modern formulation approach in drug delivery system", Indian journal of pharmaceutical sciences, 71(4), pp. 349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solid lipid nanoparticles: a modern formulation approach in drug delivery system
Tác giả: Mukherjee S., et al
Năm: 2009
17. Muller R. H., et al. (2002), "Solid lipid nanoparticles (SLN) and nanostructured lipid carriers (NLC) in cosmetic and dermatological preparations", Adv Drug Deliv Rev, 1(54), pp. S131-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solid lipid nanoparticles (SLN) and nanostructured lipid carriers (NLC) in cosmetic and dermatological preparations
Tác giả: Muller R. H., et al
Năm: 2002
18. Naseri N., et al. (2015), "Solid lipid nanoparticles and nanostructured lipid carriers: structure, preparation and application", Advanced pharmaceutical bulletin, 5(3), pp. 305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solid lipid nanoparticles and nanostructured lipid carriers: structure, preparation and application
Tác giả: Naseri N., et al
Năm: 2015
19. Patil H., et al. (2015), "Continuous production of fenofibrate solid lipid nanoparticles by hot-melt extrusion technology: a systematic study based on a quality by design approach", The AAPS journal, 17(1), pp. 194-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Continuous production of fenofibrate solid lipid nanoparticles by hot-melt extrusion technology: a systematic study based on a quality by design approach
Tác giả: Patil H., et al
Năm: 2015
20. Rizwanullah M., et al. (2016), "Nanostructured lipid carriers: a novel platform for chemotherapeutics", Current drug delivery, 13(1), pp. 4-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nanostructured lipid carriers: a novel platform for chemotherapeutics
Tác giả: Rizwanullah M., et al
Năm: 2016
21. Singhal G. B., et al. (2011), "Solid lipid nanoparticles and nano lipid carriers: As novel solid lipid based drug carrier", Int Res J Pharm, 2(2), pp. 20-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Solid lipid nanoparticles and nano lipid carriers: As novel solid lipid based drug carrier
Tác giả: Singhal G. B., et al
Năm: 2011
22. Tran T. H., et al. (2014), "Formulation and optimization of raloxifene-loaded solid lipid nanoparticles to enhance oral bioavailability", J Nanosci Nanotechnol, 14(7), pp. 4820-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formulation and optimization of raloxifene-loaded solid lipid nanoparticles to enhance oral bioavailability
Tác giả: Tran T. H., et al
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN