Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid ibuprofen

57 1K 5
Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid ibuprofen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY Mã sinh viên: 1101516 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPIP IBUPROFEN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÚY Mã sinh viên : 1101516 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO LIPID IBUPROFEN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chiến Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược Viện công nghệ Dược phẩm Quốc gia HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Ibuprofen 1.1.1 Công thức hóa học 1.1.2 Tính chất vật lý tính chất hóa học 1.1.3 Độ ổn định 1.1.4 Chỉ định 1.1.5 Chống định 1.1.6 Một số dạng bào chế Ibuprofen lưu hành thị trường 1.2 Tổng quan hệ tiểu phân nano lipid 1.2.1 Phân loại, đặc điểm 1.2.2 Ưu nhược điểm hệ tiểu phân nano lipid 1.2.3 Phương pháp bào chế 1.2.4 Một số tiêu đánh giá đặc tính hệ tiểu phân nano lipid…….10 1.2.5 Một số nghiên cứu hệ tiểu phân nano lipid chứa Ibuprofen 111t CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 13 2.1.1 Nguyên vật liệu 13 2.1.2 Thiết bị sử dụng 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần công thức, quy trình đến đặc tính hệ tiểu phân nano lipid rắn bào chế 15 2.2.2 Đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano lipid Ibuprofen bào chế được…………………………………………………………………………… 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp bào chế 15 2.3.2 Các phương pháp đánh giá đặc tính tiểu phân nano Ibuprofen 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đường chuẩn biểu thị mối quan hệ diện tích pic nồng độ ibuprofen 23 3.2 Xây dựng quy trình bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa dược chất Ibuprofen 24 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng thành phần công thức đến đặc tính hệ tiểu phân nano lipid ibuprofen 24 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật đến đặc tính hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa Ibuprofen 31 3.3 Đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano lipid chứa Ibuprofen 36 3.3.1 Đánh giá khả khuếch tán IBP từ hệ tiểu phân nano lipid qua màng cellulose acetat 0,2 µm 36 3.3.2 Đánh giá khả giải phóng Ibuprofen tích lũy theo thời gian từ hệ tiểu phân nano lipid qua túi thẩm tích 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACN Acetonitril BP Dược điển Anh CNH Chất nhũ hóa CA Alcol cetylic DC Dược chất DĐVN Dược điển Việt Nam EE Encapsulation Efficient - Hiệu suất mang thuốc HPLC High Performance Liquid Chromatography - Sắc ký lỏng hiệu cao IBP Ibuprofen IPM Isopropyl Myristrat KTTP Kích thước tiểu phân LC Loading Capacity - Khả nạp thuốc LP Lipid NLCs Nanostructured Lipid Carriers - Hệ tiểu phân nano sử dụng chất mang lipid PDI Polydispersity Index – Chỉ số đa phân tán SCA Alcol cetostearic SLNs Solid Lipid Nanoparticles - Hệ tiểu phân nano lipid rắn TCCS Tiêu chuẩn sở TK Tinh khiết TKHH Tinh khiết hóa học USP United State Pharmacopoeia –Dược điển Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số dạng bào chế lưu hành thị trường ibuprofen………….4 Bảng 2.1 Nguyên vật liệu sử dụng trình bào chế…………………… 13 Bảng 2.2 Nguyên liệu, tá dược sử dụng kiểm nghiệm…………………… 14 Bảng 3.1 Mối tương quan diện tích pic nồng độ IBP……………………23 Bảng 3.2 Các công thức khảo sát ảnh hưởng loại lipid lên đặc tính hệ tiểu phân nano lipid rắn…………………………………………………… 24 Bảng 3.3 Các công thức khảo sát ảnh hưởng loại chất nhũ hóa lên đặc tính hệ tiểu phân nano lipid rắn…………………………………………… 26 Bảng 3.4 Các công thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ chất nhũ hóa lên đặc tính hệ tiểu phân nano lipid rắn…………………………………………… 28 Bảng 3.5 Các công thức khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ dược chất : lipid lên đặc tính hệ tiểu phân nano lipid rắn…………………………………………… 30 Bảng 3.6 Các công thức khảo sát ảnh hưởng thời gian siêu âm lên đặc tính hệ tiểu phân nano lipid rắn……………………………………………… 32 Bảng 3.7 Kết khảo sát ảnh hưởng cường độ siêu âm lên đặc tính hệ tiểu phân nano lipid rắn……………………………………………… 33 Bảng 3.8 Các công thức bào chế hệ tiểu phân nano sử dụng chất mang lipid… 34 Bảng 3.9 Kết khảo sát công thức bào chế hệ tiểu phân nano sử dụng chất mang lipid………………………………………………………………35 Bảng 3.10 Kết khảo sát số đặc tính số công thức tốt nhất…… 35 Bảng 3.11 Các công thức khảo sát khả khuếch tán IBP qua màng cellulose 0,2 µm………………………………………………………………….36 Bảng 3.12 Phần trăm IBP khuếch tán tích lũy theo thời gian qua màng cellulose acetat 0,2 µm………………………………………………………… 37 Bảng 3.13 Phần trăm IBP khuếch tán tích lũy theo thời gian qua màng da lưng chuột nhắt………………………………………………………………38 Bảng 3.14 Phần trăm IBP giải phóng tích lũy theo thời gian qua túi thẩm tích… 39 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn IBP phương pháp đồng hóa nhờ lực siêu âm……………………………………………… 16 Hình 3.1 Đường chuẩn biểu thị mối tương quan diện tích pic nồng độ IBP…………………………………………………………………… 23 Hình 3.2 Đồ thị thể ảnh hưởng loại lipid lên đặc tính hệ tiểu phân nano lipid rắn…………………………………………………… 24 Hình 3.3 Đồ thị thể ảnh hưởng loại chất nhũ hóa lên đặc tính hệ tiểu phân nano lipid rắn…………………………………………… 27 Hình 3.4 Đồ thị thể ảnh hưởng nồng độ chất nhũ hóa lên đặc tính tiểu phân nano lipid rắn…………………………………………………28 Hình 3.5 Đồ thị thể ảnh hưởng tỉ lệ dược chất- lipid lên đặc tính hệ tiểu phân nano lipid rắn…………………………………………… 30 Hình 3.6 Đồ thị thể kết đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano lipid với công thức tốt nhất…………………………………………36 Hình 3.7 Đồ thị thể phần trăm IBP khuếch tán tích lũy theo thời gian qua màng cellulose acetat 0,2 µm………………………………………… 37 Hình 3.8 Đồ thị thể phần trăm IBP khuếch tán tích lũy theo thời gian qua màng da lưng chuột nhắt……………………………………………… 39 Hình 3.9 Đồ thị thể phần trăm IBP giải phóng tích lũy theo thời gian qua túi thẩm tích từ hệ tiểu phân nano lipid…………………………………….40 LỜI CẢM ƠN Lời xin cảm ơn chân thành sâu sắc tới : PGS.TS Nguyễn Ngọc Chiến Người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ cho suốt thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thùy Trang, người hướng dẫn, giải đáp thắc mắc khó khăn cho suốt thời gian thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị cán Viện Công Nghệ Dược phẩm quốc gia, môn Công Nghiệp Dược, môn bào chế, môn hóa lý, môn dược lý nhiệt tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu, phòng Đào tạo toàn thể thầy cô môn cán phòng ban trường Đại học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ năm tháng học tập trường Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè bên tôi, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, việc áp dụng khoa học – công nghệ đại với phát triển ngành sinh dược học bào chế mở nhiều hướng cho ngành công nghiệp dược phẩm, đó, công nghệ nano quan tâm trọng bước đầu thu nhiều thành công Hệ tiểu phân có kích thước nano đặc biệt hệ tiểu phân nano lipid rắn có nhiều ưu điểm độ ổn định vật lý cao, kiểm soát giải phóng dược chất, giảm tác dụng không mong muốn thuốc Điều có ý nghĩa đặc biệt với bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, phải điều trị dài ngày Ibuprofen thuốc kháng viêm, giảm đau, hạ sốt, hấp thu tốt qua đường tiêu hóa nhiên thời gian bán thải ngắn (t1/2 = giờ), bào chế dạng thuốc quy ước hiệu điều trị không cao dược chất giải phóng nhanh hấp thu vào tuần hoàn nên bệnh nhân phải uống nhiều lần ngày gây nhiều tác dụng không mong muốn Chính vậy, việc cải thiện dạng bào chế quy ước ibuprofen nhằm khắc phục nhược điểm mục tiêu nhiều nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị cần thiết Hiện Việt Nam có nhiều nghiên cứu cho đời chế phẩm ibuprofen chưa có nghiên cứu liên quan đến dạng nano ibuprofen Do đó, việc nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid IBP hướng mới, giúp tận dụng ưu điểm hệ tiểu phân nano lipid đồng thời khắc phục số nhược điểm IBP bào chế dạng thuốc quy ước Qua nhận định tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu bào chế hệ nano lipid Ibuprofen’’với mục tiêu sau: Bào chế hệ tiểu phân nano lipid ibuprofen Đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano lipid ibuprofen 34 Bên cạnh ưu điểm mình, hệ tiểu phân nano lipid rắn số nhược điểm, đặc biệt, tượng tống thuốc khỏi cốt tăng kích thước tiểu phân trình bảo quản Một phương pháp khắc phục nhược điểm phối hợp thêm lipid lỏng vào cấu trúc hệ, hệ có cấu trúc cốt lipid bao gói dược chất tốt hơn, qua nâng cao khả nạp thuốc làm giảm tượng tống thuốc khỏi hệ tiểu phân nano lipid Dựa vào kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng lên đặc tính hệ tiểu phân nano lipid rắn IBP nghiên cứu nguyên vật liệu có phòng thí nghiệm, tiến hành bào chế hệ tiểu phân nano sử dụng chất mang lipid (phối hợp lipid rắn lỏng) có thành phần tỉ lệ trình bày bảng 3.8 cho kết trình bày bảng 3.9 Bảng 3.8 Các công thức bào chế hệ tiểu phân nano sử dụng chất mang lipid (n=1) Thành phần Công thức Lipid Lipid lỏng DC CNH rắn F18 Nước cất TK Labrafil -1 ml Tween 80-1g F19 SCA - IPM – ml IBP F20 0,4 g Labrafil - 0,5 ml 0,2 g F21 IPM - 0,5 ml F22 Labrafil - 0,1 ml F23 IPM – 0,1 ml (nồng độ 2%) 50 ml 35 Bảng 3.9 Kết khảo sát công thức bào chế hệ tiểu phân nano sử dụng chất mang lipid Công thức F18 F19 F20 F21 F22 F23 KTTP (nm) 82,7 42,6 120,3 115,7 137,6 125,9 PDI 0,143 0,141 0,290 0,332 0,350 0,491 Kết thực nghiệm cho thấy, tỷ lệ lipid lỏng tỷ lệ nghịch với kích thước tiểu phân PDI, đặc biệt, có mặt lipid lỏng làm cho PDI giảm mạnh Sử dụng Labrafil (0,1 ml) cho hệ có kích thước 137 nm, PDI cao 0,350, tăng lượng Labrafil sử dụng lên ml cho hệ có kích thước giảm xuống 100 nm (82,7 nm), đồng thời, kích thước tiểu phân đồng (PDI = 0,143), xu hướng với mẫu sử dụng IPM phối hợp với SCA Kết sử dụng IPM cho mẫu có đặc tính tốt sử dụng Labrafil, kích thước tiểu phân nhỏ 42,6 nm với PDI = 0,141 Đặc biệt so sánh công thức F18, F19 với F3 (chỉ sử dụng lipid rắn đơn thuần) việc sử dụng phối hợp lipid rắn với lipid lỏng cho tiểu phân có kích thước nhỏ nhiều, đồng thời phân bố kích thước đồng hơn, EE, LC lớn Kết thể bảng 3.10 đồ thị 3.6 Bảng 3.10 Kết khảo sát số đặc tính số công thức tốt (n=3) Công thức Kết KTTP (nm) PDI EE (%) LC (%) F3 96,1 ± 11,1 0,236 ± 0,001 95,1 ± 0,4 17,9 ± 0,6 F18 76,6 ± 10,3 0,228 ± 0,042 98,1 ± 0,9 18,7 ± 1,1 F19 52,6 ± 1,8 0,179 ± 0,033 98,7 ± 0,6 20,1 ± 0,1 120 0.3 100 0.25 80 0.2 60 0.15 40 0.1 KTTP PDI KTTP (nm), EE (%), LC (%) 36 EE LC PDI 20 0.05 0 F3 F18 F19 Mẫu Hình 3.6 Đồ thị thể kết đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano lipid với công thức tốt Đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano lipid chứa Ibuprofen 3.3 3.3.1 Đánh giá khả khuếch tán IBP từ hệ tiểu phân nano lipid qua màng cellulose acetat 0,2 µm Tiến hành khảo sát với công thức trình bày bảng 3.11, kết trình bày bảng 3.12 hình 3.7 Bảng 3.11 Các công thức khảo sát khả khuếch tán IBP qua màng cellulose 0,2 µm (n=3) Công thức F3 F18 F19 Thành phần Loại LP DC CNH Nước cất TK SCA - 0,4g SCA (0,4g) – Labrafil (1ml) IBP – 0,2 g Tween 80 -1g SCA (0,4g) – IPM (1ml) 50 ml 37 Bảng 3.12 Phần trăm IBP khuếch tán tích lũy theo thời gian qua màng cellulose acetat 0,2µm (n=3) Thời gian Kết (%) (giờ) F3 F18 F19 35,02 ± 9,94 23,63 ± 2,09 19,05 ± 5,12 54,10 ± 10,81 39,95 ± 1,32 31,53 ± 9,26 63,46 ± 13,52 49,52 ± 2,43 39,59 ± 9,74 72,67 ± 13,44 57,87 ± 4,29 48,04 ± 7,85 75,65 ± 15,71 61,49 ± 4,58 53,09 ± 5,76 24 77,15 ± 13,79 62,12 ± 5,64 55,83 ± 2,78 100 90 80 Phần trăm IBP khuếch tán (%) 70 60 50 F3 40 F18 30 F19 20 10 11 13 15 17 19 21 23 Thời gian (giờ) Hình 3.7 Đồ thị thể Phần trăm IBP khuếch tán tích lũy theo thời gian qua màng cellulose acetat 0,2 µm 38 Nhận xét: Sự khuếch tán dược chất qua màng theo thời gian mẫu khảo sát đồng đều, mẫu F3 sau 24 đạt gần 80%, mẫu F18, mẫu F19 thấp đạt khoảng 60% Qúa trình khuếch tán qua màng tăng chậm theo thời gian dược chất bao gói tốt cốt lipid nên giải phóng dược chất từ cốt lipid diễn chậm 3.3.2 Đánh giá khả khuếch tán IBP từ hệ tiểu phân nano lipid qua màng da lưng chuột nhắt Tiến hành khảo sát với công thức trình bày bảng 3.11 cho kết trình bày bảng 3.13 hình 3.8 Bảng 3.13 Phần trăm IBP khuếch tán tích lũy theo thời gian qua màng da lưng chuột nhắt (n=3) Thời gian 24 Kết F3 F18 F19 5,95 ± 1,11 1,00 ± 0,30 4,04 ± 0,69 17,21 ± 1,90 2,89 ± 0,58 10,03 ± 1,70 32,54 ± 2,52 4,32 ± 1,41 17,93 ± 1,66 46,40 ± 0,80 6,61 ± 1,02 32,97 ± 2,63 65,32 ± 2,04 13,45 ± 3,19 51,03 ± 1,25 92,14 ± 3,12 57,41 ± 6,52 88,43 ± 2,09 Phần trăm khuếch tán IBP (%) 39 120 100 80 60 F3 F18 40 F19 20 11 13 15 17 19 21 23 Thời gian (giờ) Hình 3.8 Đồ thị thể phần trăm IBP khuếch tán tích lũy theo thời gian qua màng da lưng chuột nhắt Nhận xét: Từ kết thực nghiệm nhận thấy ba công thức cho khuếch tán IBP qua màng chậm đầu, đặc biệt mẫu phối hợp với lipid lỏng Labrafil, phần trăm giải phóng nhỏ 10% đầu Điều giải thích bao gói dược chất tốt cốt lipid nên dược chất khó giải phóng khỏi cốt khả thấm không tốt dược chất qua màng Sự giải phóng tăng dần đều, ổn định với công thức sử dụng lipid rắn SCA công thức SCA phối hợp thêm IPM Công thức F3 thời điểm khuếch tán 60 % lượng dược chất hệ đạt 92,14 % sau 24 giờ, có tỷ lệ khuếch tán cao mẫu khảo sát Mặc dù mẫu F18 giải phóng chậm đầu đạt 60% lượng dược chất hệ sau 24 giờ, điều khả bao gói dược chất tốt dấn đến tượng giải phóng chậm 3.3.2 Đánh giá khả giải phóng Ibuprofen tích lũy theo thời gian từ hệ tiểu phân nano lipid qua túi thẩm tích Tiến hành khảo sát công thức trình bày bảng 3.10 cho kết trình bày bảng 3.14 hình 3.9 40 Bảng 3.14 Phần trăm IBP giải phóng tích lũy theo thời gian qua túi thẩm tích (n=3) Thời gian Kết 24 F3 F18 F19 14,36 ± 4,26 13,47 ± 2,54 9,61 ± 1,38 36,67 ± 1,58 25,63 ± 2,23 21,43 ± 10,73 47,27 ± 1,56 34,34 ± 1,70 28,20 ± 13,74 63,99 ± 1,90 44,92 ± 4,91 37,97 ± 15,41 68,37 ± 2,20 58,15 ± 3,76 44,50 ± 15,47 83,93 ± 3,26 92,86 ± 2,54 66,93 ± 3,2 120 Phần trăm IBP giải phóng (%) 100 80 60 F3 F18 40 F19 20 11 13 15 17 19 21 23 Thời gian (giờ) Hình 3.9 Đồ thị thể phần trăm IBP giải phóng tích lũy theo thời gian qua túi thẩm tích từ hệ tiểu phân nano lipid Nhận xét: từ bảng số liệu đồ thị cho thấy mẫu F19 cho giải phóng chậm so với mẫu lại thời điểm, phần trăm tích lũy giải phóng IBP tăng chậm nhiên thời điểm 24 lượng dược chất giải phóng đạt 70% Mẫu F18 giải phóng chậm đầu có tăng 41 nhanh theo thời gian, thời điểm giải phóng 60% lượng dược chất có hệ đạt 90% sau 24 Mẫu F3 cho giải phóng lớn mẫu thời điểm, điều cho thấy sử dụng loại lipid rắn bao gói chặt chẽ phối hợp thêm với lipid lỏng, khác cấu trúc loại lipid rắn lỏng tạo mạng lưới cốt bao gói chặt chẽ dược chất nên giải phóng dược chất khỏi cốt lipid chậm 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài đạt số kết sau: Bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa Ibuprofen Bằng phương pháp bào chế đồng hóa nhờ lực siêu âm, bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn với thành phần thông số quy trình sau: Loại lipid Alcol cetostearic Alcol cetostearic Alcol cetostearic (0,4 g) - F3 (0,4g) – Labrafil (0,4g) – IBP (1ml) - F18 (1ml)- F19 Dược chất Ibuprofen – 0,2 g Chất nhũ hóa Tween 80 – g Nồng độ chất nhũ hóa 2% Tỉ lệ dược chất : lipid 1:2 Nước cất tinh khiết 50 ml Thời gian siệu âm 12 phút Công suất siêu âm 100 W Đánh giá số tính chất hệ tiểu phân nano lipid Ibuprofen Bào chế ba hệ tốt có đặc tính sau: kích thước tiểu phân nhỏ(18%), khả giải phóng dược chất từ hệ sau 24 trung bình từ 70% trở lên Đề xuất Bào chế hệ gel chứa tiểu phân nano lipid Ibuprofen Đánh giá số tính chất hệ gel chứa tiểu phân nano lipid Ibuprofen TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn hoá dược (2006), "Hóa dược tập 1", trường đại học Dược Hà Nội, pp 85-86 Bộ Y Tế (2002), "Dược Thư Quốc gia Việt Nam", Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 552 - 553 Bộ Y Tế (2010), "Dược Điển Việt Nam IV", Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Thị Hương Mai (2015), "Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano lipid rắn mafenid" Ngô Thị Thu Trang (2012), "Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano lipid rắn chứa vitamin K1", trường đại học Dược Hà Nội Nguyễn Minh Đức, Trương Công Trị (2010), "Tiểu phân nano, kỹ thuật bào chế, phân tích ứng dụng ngành Dược", NXB Y học, pp 93-106, 147-176 Nguyễn Thị Thùy Trang (2015), "Nghiên cứu bào chế ứng dụng vào gel hệ tiểu phân nano lipid rắn diclofenac natri" TÀI LIỆU TIẾNG ANH Battaglia Luigi, Gallarate Marina (2012), "Lipid nanoparticles: state of the art, new preparation methods and challenges in drug delivery", Expert opinion on drug delivery, 9(5), pp 497-508 Beck R., Guterres S., Pohlmann A (2011), "Nanocosmetics and Nanomedicines", Springer, pp.69 -122 10 Ekambaram P, Sathali A Abdul Hasan, et al (2012), "Solid lipid nanoparticles: a review", Sci Rev Chem Commun, 2(1), pp 80-102 11 Garud Akanksha, Singh Deepti, et al (2012), "Solid lipid nanoparticles (SLN): method, characterization and applications", International Current Pharmaceutical Journal, 1(11), pp 384-393 12 Hasan A Sheikh, Socha M, et al (2007), "Effect of the microencapsulation of nanoparticles on the reduction of burst release", International journal of pharmaceutics, 344(1), pp 53-61 13 Hu Fu-Qiang, Jiang Sai-Ping, et al (2005), "Preparation and characterization of stearic acid nanostructured lipid carriers by solvent diffusion method in an aqueous system", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 45(3), pp 167-173 14 Hu LianDong, Tang Xing, et al (2004), "Solid lipid nanoparticles (SLNs) to improve oral bioavailability of poorly soluble drugs", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 56(12), pp 1527-1535 15 Kamble Meghana S, Vaidya Krunal K, et al (2012), "Solid lipid nanoparticles and nanostructured lipid carriers–an overview", Int J Pharm Chem Biol Sci, 2(4), pp 681-691 16 Lamprecht Alf, Saumet Jean-Louis, et al (2004), "Lipid nanocarriers as drug delivery system for ibuprofen in pain treatment", International journal of pharmaceutics, 278(2), pp 407-414 17 Lund Walter (1994), "The Pharmaceutical Codex, Principle and Practice of Pharmaceutics", The cousil of the Royal pharmaceutical society of Great Britain, pp 908 - 910 18 Merck "The merck index on CD-ROM, 13th " 19 Nastruzzi C (2005), "Lipospheres in Drug Targets and Delivery: Approaches, Methods, and Applications", pp 1-23 20 Patidar Ajay, Thakur Devendra Singh, et al (2010), "A review on novel lipid based nanocarriers", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 2(4), pp 30-35 21 Potta Sriharsha Gupta, Minemi Sriharsha, et al (2011), "Preparation and characterization of ibuprofen solid lipid nanoparticles with enhanced solubility", Journal of microencapsulation, 28(1), pp 74-81 22 Singhal Girish B, Patel Rakesh P, et al (2011), "Solid lipid nanoparticles and nano lipid carriers: as novel solid lipid based drug carrier", Int Res J Pharm, 2(2), pp 20-52 23 Sinha Vivek Ranjan, Srivastava Saurabh, et al (2010), "Solid Lipid Nanoparticles (SLN'S)-Trends and Implications in Drug Targeting", International Journal of Advances in Pharmaceutical Sciences, 1(3), pp.212-238 24 Swarbrick James (2007), "Encyclopedia of Pharmaceutical Technology Informa Healthcare USA", Inc., New York, 3641, pp 3657-59 25 Sweetman Sean C (2007), "Martindale the complete drug reference", Pharmaceutical Press, pp 55-57 26 Thakkar Arvind, Chenreddy Sushma, et al (2015), "Evaluation of ibuprofen loaded solid lipid nanoparticles and its combination regimens for pancreatic cancer chemoprevention", International journal of oncology, 46(4), pp 1827-1834 27 Wissing SA, Kayser O, et al (2004), "Solid lipid nanoparticles for parenteral drug delivery", Advanced drug delivery reviews, 56(9), pp 1257-1272 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sắc ký đồ mẫu chuẩn ibuprofen (200 µg/ml) Phụ lục 2: Sắc ký đồ mẫu định lượng hàm lượng IBP tự công thức F3 Phụ lục 3: Sắc ký đồ mẫu định lượng hàm lượng IBP toàn phần công thức F3 Phụ lục 4: KTTP PDI tiểu phân IBP công thức F3 Phụ lục 5: KTTP PDI tiểu phân công thức F19 Phụ lục 6: KTTP PDI tiểu phân công thức F18 [...]... nano lipid 1.2.1 Phân loại, đặc điểm Trong các thập niên gần đây, đã có nhiều nghiên cứu về hệ tiểu phân nano lipid và đem lại nhiều thành công Hệ đầu tiên được đưa vào ứng dụng trong lĩnh vực hệ tiểu phân nano lipid là hệ tiểu phân nano lipid rắn (SLNs), sau này phát triển thêm hệ có cấu trúc nano sử dụng chất mang lipid (NLCs) và hệ liên hợp dược chất và lipid (LDCs) Hệ tiểu phân nano lipid rắn Các... µg/ml, với hệ số tương quan R2 > 0,998 24 3.2 Xây dựng quy trình bào chế hệ tiểu phân nano lipid chứa dược chất Ibuprofen 3.2.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các thành phần công thức đến đặc tính của hệ tiểu phân nano lipid ibuprofen 3.2.1.1 Khảo sát loại lipid Lipid là thành phần chính trong công thức SLNs để tạo ra cốt lipid trong hệ tiểu phân nano lipid rắn Các nghiên cứu cho thấy, loại lipid ảnh... dược chất sơ nước [11] Hệ tiểu phân nano lipid rắn là hệ tiểu phân nano chứa lipid ở trạng thái rắn tại nhiệt độ phòng, có kích thước từ 50 - 1000 nm, là sự kết hợp của các lipid sinh học, được phân tán vào nước hoặc dung dịch chất diện hoạt thân nước Lượng thuốc được mang khoảng 25% Hệ tiểu phân nano lipid rắn có độ ổn định tốt, khoảng hơn 1 năm [24] Cấu tạo của hệ tiểu phân nano lipid rắn gồm 2 phần:... nào về hệ tiểu phân nano lipid chứa IBP, tuy nhiên có nhiều đề tài liên quan đến bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn Thạc sỹ Ngô Thị Thu Trang tại trường đại học Dược Hà Nội đã thực hiện đề tài Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano lipid rắn chứa vitamin K1” Hai phương pháp được tác giả sử dụng là siêu âm – khuấy từ và phương pháp đồng nhất hóa nhờ lực phân cắt lớn Hệ SLNs tạo ra có các tiểu phân kích thước... tiên được tiến hành về việc sử dụng các hệ vi tiểu phân chứa các lipid tồn tại ở thể rắn (gọi tắt là hệ tiểu phân nano lipid rắn - SLNs), đây có thể coi là hệ đưa thuốc nhân tạo so với các hệ đưa thuốc truyền thống như nhũ tương lipid, liposome và hệ vi tiểu phân nano Hệ tiểu phân nano lipid rắn kết hợp các ưu điểm và đồng thời cũng khắc phục các nhược điểm của hệ chất mang dạng keo khác như độ ổn định,... hình thái cấu trúc tiểu phân 11 Nguyên tắc: dùng chùm điện tử quét trên bề mặt mẫu nghiên cứu Viêc tạo ảnh được thực hiện thông qua việc ghi nhận và phân tích các bức xạ phát ra từ sự tương tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu 1.2.5 Một số nghiên cứu về hệ tiểu phân nano lipid chứa Ibuprofen Sriharsha Gupta Potta và cộng sự đã nghiên cứu bảo chế và đánh giá đặc tính của hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa... của nghiên cứu đã chỉ ra việc bào chế vitamin K1 dạng nano và phối hợp vào gel sẽ làm tăng độ ổn định vật lý cho SLNs và thuận tiện trong sử dụng [5] Dược sĩ Lê Thị Hương Mai với đề tài Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano lipid rắn MAFENID” [4] Bằng kỹ thuật nhũ hóa kép, đã bào chế thành công hệ tiểu phân nano lipid rắn với dược chất thân nước là Mafenid Đặc biệt, Thạc sỹ Nguyễn Thị Thùy Trang đã có nghiên. .. khả năng nạp thuốc (%) mNano: khối lượng của IBP được tạo thành trong hệ tiểu phân nano (mg) mHệ: khối lượng của hệ nano (tổng khối lượng dược chất và tá dược sử dụng bào chế nano (mg) 2.3.3.4 Phương pháp đánh giá lượng dược chất giải phóng từ hệ tiểu phân nano lipid Qua tham khảo tài liệu [26] và xét đến điều kiện cơ sở hiện có, lượng dược chất giải phóng từ hệ tiểu phân nano lipid được đánh giá qua... tinh trong cốt lipid Bột đông khô từ hệ SLNs làm tăng tỷ lệ hòa tan của IBP, độ tan phụ thuộc vào bản chất của lipid Công thức tối ưu cho các tiểu phân nano lipid rắn có kích thước tiểu phân cỡ nano (< 200 nm), hiệu suất mang thuốc cao (> 95%), độ ổn định của kích thước tiểu phân trên 8 tháng [21] Alf Lamprecht và cộng sự đã nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano IBP sử dụng chất mang là lipid để điều... tránh lipid kết tinh - Giai đoạn hình thành các tiểu phân nano lipid: hệ được làm nguội bằng cách để yên ở nhiệt độ phòng sau khi bào chế, các lipid sẽ kết tinh lại hình thành các tiểu phân nano trong cốt lipid rắn  Sơ đồ quy trình Phân tán CNH vào nước cất TK Bể điều nhiệt Pha nước (7080°C) Hòa tan IBP vào lipid đã đun chảy Pha dầu (65 - 75°C) Nhỏ giọt từ từ Đồng nhất hóa Nhũ tương Hệ tiểu phân nano lipid

Ngày đăng: 15/08/2016, 11:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bìa.pdf

  • Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn Ibuprofen.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan