1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano bao acid hyaluronic phối hợp dihydroartermisinin và paclitaxel

56 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ KIM PHƯỢNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO BAO ACID HYALURONIC PHỐI HỢP DIHYDROARTEMISININ PACLITAXEL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ THỊ KIM PHƯỢNG Mã sinh viên: 1301337 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN NANO BAO ACID HYALURONIC PHỐI HỢP DIHYDROARTEMISININ PACLITAXEL KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Ngọc Chiến Nơi thực hiện: Viện Công Nghệ Dược phẩm Quốc gia Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Ngọc Chiến, người thầy ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em đường học tập, rèn luyện nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Công nghiệp Dược, môn Bào chế Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia, người hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thiết bị, máy móc, hóa chất cho em q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới Ban giám Hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Phòng ban khác, thầy cô cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội dạy bảo, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt năm học vừa qua Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, người bên cạnh, động viên, ủng hộ em suốt năm tháng học rèn luyện mái trường Đại học Dược Hà Nội Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2018 Sinh viên Vũ Thị Kim Phượng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan paclitaxel 1.1.1 Công thức cấu tạo 1.1.2 Tính chất hóa lý 1.1.3 Định lượng .2 1.1.4 Dược động học 1.1.5 Cơ chế tác dụng 1.1.6 Chỉ định 1.1.7 Liều dùng, cách dùng 1.2 Tổng quan dihydroartemisinin 1.2.1 Công thức cấu tạo 1.2.2 Tính chất hóa lý 1.2.3 Định lượng .4 1.2.4 Dược động học 1.2.5 Tác dụng dược lý chế tác dụng 1.3 Vài nét sơ lược acid hyaluronic (HA) 1.3.1 Cấu trúc đặc điểm acid hyaluronic 1.3.2 Ứng dụng acid hyaluronic hệ tiểu phân nano hướng đích 1.4 Tổng quan hệ nano lipid rắn 1.4.1 Thành phần hệ tiểu phân nano lipid rắn 1.4.2 Ưu, nhược điểm hệ tiểu phân nano lipid rắn 1.4.3 Phương pháp bào chế 1.5 Một số nghiên cứu liên quan 10 1.5.1 Một số nghiên cứu hệ tiểu phân nano lipid chứa DHA, PTX 10 1.5.2 Một số nghiên cứu hệ tiểu phân nano bao acid hyaluronic 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.1.1 Nguyên vật liệu 15 2.1.2 Thiết bị .15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần cơng thức, quy trình đến đặc 16 tính hệ tiểu phân nano lipid rắn bào chế 16 2.2.2 Đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano bào chế 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp bào chế 16 2.3.2 Các phương pháp đánh giá 18 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ BÀN LUẬN 22 3.1 Kết thẩm định số tiêu phương pháp định lượng đồng thời hai dược chất 22 3.1.1 Độ đặc hiệu 22 3.1.2 Độ tuyến tính 22 3.1.3 Độ lặp lại .23 3.2 Kết bào chế hệ tiểu phân nano bao acid hyaluronic chứa DHA PTX 24 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng thơng số quy trình 24 3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố công thức 27 3.2.3 Kết đo FT-IR 37 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACN Acetonitril ART Artesunat CI Chỉ số phối hợp (Combination index) CT Công thức CTAB Cetyltrimethyl ammonium bromid DC Dược chất DHA Dihydroartemisinin EE Hiệu suất mang thuốc (Encapsulation efficiency) FTIR Phổ hồng ngoại biến đổi (Fourier-transform infrared spectroscopy) HA Acid hyaluronic HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) KST Kí sinh trùng KTTP Kích thước tiểu phân KTTPTB Kích thước tiểu phân trung bình LC Khả nạp thuốc (Loading capacity) NLCs Giá mang lipid cấu trúc nano (Nanostructured lipid carriers) NSX Nhà sản xuất PDI Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index) PTX Paclitaxel SKD Sinh khả dụng SLNs Hệ tiểu phân nano lipid rắn (Solid lipid nanoparticles) TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscopy) TKHH Tinh khiết hóa học TKPT Tinh khiết phân tích USP Dược điển Mỹ (United States Pharmacopoeia) v/v Thể tích/ thể tích w/v Khối lượng/ thể tích w/w Khối lượng/ khối lượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 15 Bảng 3.1 Mối tương quan diện tích pic nồng độ PTX pha động 22 Bảng 3.2 Mối tương quan diện tích pic nồng độ DHA pha động .22 Bảng 3.3 Độ lặp lại 24 Bảng 3.4 Ảnh hưởng công suất siêu âm tới đặc tính hệ tiểu phân nano 25 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian siêu âm tới đặc tính hệ tiểu phân nano .26 Bảng 3.6 Ảnh hưởng loại lipid rắn tới đặc tính hệ tiểu phân nano 27 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nồng độ CTAB tới đặc tính hệ tiểu phân nano 28 Bảng 3.8 Ảnh hưởng loại chất diện hoạt tới đặc tính hệ tiểu phân nano 30 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nồng độ Tween 80 tới đặc tính hệ tiểu phân nano 31 Bảng 3.10 Ảnh hưởng thể tích pha nước tới đặc tính hệ tiểu phân nano 32 Bảng 3.11 Ảnh hưởng tỷ lệ dược chất/lipid tới đặc tính hệ tiểu phân nano 34 Bảng 3.12 Ảnh hưởng tỷ lệ HA/CTAB tới đặc tính hệ tiểu phân nano .35 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo PTX .2 Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo DHA Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo HA Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế hệ tiểu phân nano lipid rắn chứa DHA PTX .17 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ PTX pha động 23 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ DHA pha động 23 Hình 3.3 Đồ thị ảnh hưởng cơng suất siêu âm tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PTX 25 Hình 3.4 Đồ thị ảnh hưởng thời gian siêu âm tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PTX 26 Hình 3.5 Đồ thị ảnh hưởng loại lipid rắn tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHAPTX 27 Hình 3.6 Đồ thị ảnh hưởng nồng độ CTAB tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PTX 29 Hình 3.7 Đồ thị ảnh hưởng loại chất diện hoạt pha nước tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PTX 30 Hình 3.8 Đồ thị ảnh hưởng nồng độ Tween 80 tới KTTPTB, PDI zeta hệ tiểu phân nano DHA-PTX 31 Hình 3.9 Đồ thị ảnh hưởng nồng độ Tween 80 tới hiệu suất mang thuốc hệ tiểu phân nano DHA-PTX 32 Hình 3.10 Đồ thị ảnh hưởng thể tích pha nước tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PTX 33 Hình 3.11 Đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ DC/lipid tới KTTPTB, PDI Zeta hệ tiểu phân nano DHA-PTX .34 Hình 3.12 Đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ DC/lipid tới hiệu suất mang thuốc hệ tiểu phân nano DHA-PTX .34 Hình 3.13 Đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ HA/CTAB tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PTX 36 Hình 3.14 Phổ FT-IR DHA, PTX, Compritol 888 ATO, CTAB, HA nguyên liệu, nano trước sau bao HA 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Paclitaxel (PTX) alkaloid tự nhiên với loạt tác dụng điều trị đáng kể chống lại ung thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư phổi khơng phải tế bào nhỏ…Tuy nhiên hoạt tính quan trọng PTX ứng dụng lâm sàng bị hạn chế độ hòa tan thấp, độc tính cao hiệu điều trị thấp [25] Dihydroartemisinin (DHA) dẫn xuất artemisinin chiết xuất từ Artemisia annua L Nhiều báo cáo nói DHA có tác dụng dược lý chống sốt rét, chống khối u, chống virus hoạt động ức chế miễn dịch [35] Theo nghiên cứu Yi Chen cộng sự, DHA có tác dụng hiệp đồng tăng cường với paclitaxel với giá trị số phối hợp CI từ 0,6 đến 0,73 [12] Do nghiên cứu phối hợp DHA PTX nhằm làm tăng hiệu điều trị đồng thời giảm độc tính PTX Ngày nay, công nghệ nano đời ngành Dược ứng dụng để nghiên cứu bào chế thuốc điều trị đích nhóm thuốc điều trị ung thư ưu điểm làm tăng nồng độ thuốc khối u giảm độc tính mơ khỏe mạnh [3] Để thuốc tới đích cách chủ động hơn, bao bên ngồi tiểu phân nano acid hyaluronic Do acid hyaluronic có liên kết đặc hiệu với CD44 – thụ thể bề mặt tế bào, bộc lộ nhiều tế bào khối u acid hyaluronic chất thân nước giúp tránh tượng thực bào tăng thời gian tuần hoàn [25] Với đặc điểm nêu trên, xin tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano bao acid hyaluronic phối hợp dihydroartemisinin paclitaxel” với mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano bao acid hyaluronic phối hợp DHA PTX Đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano bào chế KTTPTB zeta PDI 0,6 0,5 200 0,4 150 0,3 PDI KTTPTB (nm) Zeta (mV) 250 100 0,2 50 0,1 0 ml 10 ml 20 ml Hình 3.10 Đồ thị ảnh hưởng thể tích pha nước tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PTX Nhận xét: Khi thể tích pha ngoại ml tương ứng với nồng độ lipid 6%, hệ có độ nhớt cao đồng thời gây khó khăn trình lắp đặt thiết bị bào chế Khi tăng thể tích pha ngoại đến 10 ml tương ứng với nồng độ lipid 3%, KTTPTB PDI hệ có xu hướng giảm dần Nguyên nhân nồng độ lipid cao dẫn tới độ nhớt hệ cao, sử dụng lượng siêu âm, khả phân chia giọt nhũ tương dầu nước làm kích thước giọt tiểu phân tăng dẫn tới kích thước hạt nano lipid rắn tăng Tuy nhiên, thể tích pha ngoại tăng đến 20 ml tương ứng với nồng độ lipid 1,5%, KTTPTB lại tăng cao 196,9 nm PDI lớn 0,551 Kết phù hợp với nghiên cứu trước [6], [31] Do đó, lựa chọn thể tích pha ngoại 10 ml cho khảo sát yếu tố 3.2.2.6 Khảo sát tỷ lệ dược chất/lipid Để khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dược chất/lipid đến tính chất hệ tiểu phân nano lipid rắn, giữ nguyên thành phần CT4, thay đổi tổng khối lượng dược chất tỷ lệ DHA/PTX (w/w) Kết thể qua bảng 3.11 hình 3.11, hình 3.12 33 Bảng 3.11 Ảnh hưởng tỷ lệ dược chất/lipid tới đặc tính hệ tiểu phân nano Công thức Tỷ lệ DC/lipid (w/w) KTTPTB PDI (nm) Zeta EE % EE % (mV) DHA PTX CT4 1/50,0 106,3 ± 0,723 0,259 ± 0,005 +31,9 ± 0,850 82,18 99,87 CT22 1/37,5 111,2 ± 1,061 0,265 ± 0,006 + 28,7 ± 0,919 82,12 99,94 CT23 1/25,0 220,1 ± 5,303 0,562 ± 0,082 + 18,5 ± 1,350 72,50 99,92 KTTPTB Zeta PDI 0,7 0,6 200 0,5 150 0,4 100 0,3 PDI KTTPTB (nm) Zeta (mV) 250 0,2 50 0,1 0 1/50,0 1/37,5 1/25,0 Hình 3.11 Đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ DC/lipid tới KTTPTB, PDI Zeta hệ tiểu phân nano DHA-PTX EE(DHA) 120 EE(PTX) 100 EE (%) 80 60 40 20 1/50,0 1/37,5 1/25,0 Hình 3.12 Đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ DC/lipid tới hiệu suất mang thuốc hệ tiểu phân nano DHA-PTX 34 Nhận xét: Từ kết cho thấy, giữ nguyên lượng lipid tăng dần lượng dược chất tương ứng với tỷ lệ DC/lipid tăng dần từ 1/50 đến 1/25, KTTPTB hệ có xu hướng tăng lên từ 106,3 nm đến 220,1 nm, PDI có xu hướng tăng dần Điều lý giải lượng dược chất nhiều, lipid không đủ lượng để bao gói hết dược chất, dẫn tới tăng lượng dược chất tự ảnh hưởng tới KTTP độ đồng kích thước Về hiệu suất mang thuốc, EE DHA giảm nhẹ tăng tỷ lệ DC/lipid, EE PTX có thay đổi không đáng kể 99% Kết phù hợp với nghiên cứu Liu.D cộng sự, theo giữ nguyên lượng lipid tăng dần lượng dược chất, kích thước tiểu phân có xu hướng tăng, PDI tăng hiệu suất mang thuốc giảm [16] Tuy nhiên, thay đổi KTTPTB, PDI EE tăng tỷ lệ DC/lipid từ 1/50 đến 1/37,5 không đáng kể, nên để LC cao hơn, lựa chọn tỷ lệ 1/37,5 3.2.2.7 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ HA/CTAB (w/w) Tiến hành bao acid hyaluronic hệ nano lipid rắn phương pháp gắn vật lý liên kết tĩnh điện HA CTAB Khảo sát tỷ lệ khối lượng HA/CTAB với tỷ lệ 0/1, 2/1, 5/1, 7/1 Kết thể qua bảng 3.12 hình 3.13 Bảng 3.12 Ảnh hưởng tỷ lệ HA/CTAB tới đặc tính hệ tiểu phân nano Cơng thức Tỷ lệ HA/CTAB (w/w) KTTPTB (nm) PDI Zeta (mV) CT22 0/1 111,2 ± 1,061 0,265 ± 0,006 +28,7± 0,919 CT24 2/1 125,4 ± 2,121 0,256 ± 0,031 -1,28 ± 0,078 CT25 5/1 151,1 ± 0,141 0,268 ± 0,006 -7,14 ± 0,529 CT26 7/1 154,9 ± 0,551 0,271 ± 0,007 -7,66 ± 0,453 35 KTTPTB Zeta PDI 0,35 0,3 160 0,25 120 0,2 80 PDI KTTPTB (nm) Zeta (mV) 200 0,15 40 0,1 0,05 0/1 2/1 5/1 -40 7/1 Hình 3.13 Đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ HA/CTAB tới đặc tính hệ tiểu phân nano DHA-PTX Nhận xét: - Về KTTPTB PDI: Khi tăng dần tỷ lệ khối lượng HA/CTAB từ 0/1 đến 7/1, hệ tiểu phân nano cho kích thước tăng dần từ 111,2 nm đến 149,5 nm, PDI thay đổi khơng có quy luật < 0,3 Nguyên nhân HA phân tử thân nước, có khả hấp thụ nước phồng gấp nhiều lần so với kích thước ban đầu mơi trường nước [25] Sự tăng kích thước tiểu phân chứng tỏ phần có mặt HA mẫu nano - Về zeta: Kết cho thấy zeta mẫu nano chuyển từ điện tích dương chưa tiến hành bao HA sang điện tích âm với mẫu bao HA, đồng thời điện tích âm tăng dần tỷ lệ HA/CTAB tăng từ 2/1 đến 7/1 Phân tử HA mang điện tích âm chứa nhóm acid carboxylic cấu trúc có tương tác tĩnh điện với CTAB mang điện tích dương tiểu phân nano trước bao Sự thay đổi điện tích thể phân tử HA bao quanh bề mặt tiểu phân nano Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu trước [29],[30], [38] Từ kết cho thấy, KTTPTB, PDI zeta mẫu nano tỷ lệ HA/CTAB 5/1 7/1 khơng có khác biệt đáng kể Do vậy, lựa chọn tỷ lệ HA/CTAB (w/w) 5/1 Tiến hành đánh giá EE% LC% CT25 cho kết quả: EE% DHA, PTX 74,49 ± 4,054 %, 99,61 ± 0,212 % LC% DHA, PTX 0,67 ± 0,04%, 1,13 ± 0,002 % 36 3.2.3 Kết đo FT-IR Tiến hành quét phổ FT-IR mẫu nano lipid rắn trước bao (SLN) sau bao acid hyaluronic (SLN-HA) sau xử lý mục 2.3.2.2., DHA, PTX, Compritol 888 ATO, CTAB, HA nguyên liệu Kết thể qua hình sau: Hình 3.14 Phổ FT-IR DHA, PTX, Compritol 888 ATO, CTAB, HA nguyên liệu, nano trước sau bao HA Nhận xét: - Khi so sánh phổ IR tiểu phân nano trước bao với phổ IR DHA nguyên liệu ta thấy: tiểu phân nano có pic 1104, 876, 841 cm-1 có dịch chuyển tương ứng với pic 1093, 876, 847 cm-1 DHA nguyên liệu, thể liên kết C-O-O-C DHA - Khi so sánh phổ IR tiểu phân nano trước bao với phổ IR PTX nguyên liệu ta thấy: tiểu phân nano có pic 1738, 1647, 1240 cm-1 có dịch chuyển tương ứng với pic 1735, 1646, 1244 cm-1 PTX nguyên liệu, thể liên kết C=O 37 este, C=O amid C-N tương ứng - Khi so sánh phổ IR tiểu phân nano trước bao với phổ IR Compritol 888 ATO: tiểu phân nano có pic 2849, 1738 cm-1 có dịch chuyển tương ứng với pic 2849, 1738 cm-1 Compritol 888 ATO, thể liên kết C-H C=O tương ứng - Khi so sánh phổ IR tiểu phân nano trước bao với phổ IR CTAB nguyên liệu ta thấy: Tiểu phân nano có pic 961 720 cm-1 có dịch chuyển tương ứng với pic 961 719 cm-1 CTAB nguyên liệu thể liên kết C-N+ chế độ kéo giãn co giãn chuỗi methylen Điều chứng tỏ có xuất CTAB mẫu nano trước tiến hành bao acid hyaluronic - So sánh phổ IR mẫu nano sau bao với mẫu nano trước bao thấy: tiểu phân nano sau bao xuất tất pic: 1085, 855, 1735, 1646, 1240, 2849, 958, 720 cm-1 có dịch chuyển tương ứng với pic 1106, 862, 1738, 1651, 1246, 2849, 961, 719 cm-1 tiểu phân nano trước bao - So sánh phổ IR mẫu nano sau bao với HA nguyên liệu ta thấy: tiểu phân nano sau bao có pic 1735, 1413 tương ứng với pic 1735, 1412 HA nguyên liệu, thể liên kết C=O acid C-O Như kết luận HA bao lên tiểu phân nano 38 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, đạt số kết sau: Đã xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano bao acid hyaluronic chứa PTX DHA Đã xây dựng công thức tốt thơng qua q trình khảo sát số thơng số ảnh hưởng, công thức cụ thể sau: Pha dầu Dược chất: paclitaxel: mg, dihydroartemisinin: mg Chất mang: Compritol 888 ATO: 0,3 g Chất thay đổi điện bề mặt: CTAB: 0,1% (w/v) Dung môi: Dicloromethan: 1ml Pha nước Tween 80 với nồng độ 1,5% 10 ml nước Bao acid hyaluronic Acid hyaluronic với tỷ lệ HA/CTAB (w/w) 5/1 Điều kiện siêu âm công suất siêu âm 104W, nhiệt độ phối hợp pha 7580°C thời gian siêu âm phút Đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano bào chế - Hệ tiểu phân nano bào chế có kích thước tiểu phân trung bình 151,1 ± 0,141 nm, số đa phân tán 0,268 ± 0,006, zeta – 7,14 ± 0,529 mV - Hiệu suất mang dược chất với DHA 74,49 ± 4,054 %, với PTX 99,61 ± 0,212 % Khả nạp thuốc với DHA 0,67 ± 0,041 %, với PTX 1,13 ± 0,002% - Kết phổ hồng ngoại FT-IR chứng minh có mặt acid hyaluronic mẫu nano bào chế KIẾN NGHỊ Để tiếp tục hướng nghiên cứu đề tài xin đưa số kiến nghị sau: + Nghiên cứu độ ổn định hệ nano bào chế điều kiện khắc nghiệt, tiến hành đánh giá giải phóng in vitro hệ tiểu phân nano + Thử đặc tính tế bào ung thư so sánh hệ nano bao acid hyaluronic với hệ nano trước bao, xác định số hiệp đồng DHA PTX 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2012), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học Trịnh Văn Lương (2016), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano chứa paclitaxel artesunat sử dụng polyme mang thuốc poly (acid lactic-co-glycolic), Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ (2013), Kỹ thuật nano liposom ứng dụng dược phẩm, mỹ phẩm, ĐHDHN, pp 1-49 Nguyễn Đức Tuấn (2015), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano chứa artesunat sử dụng acid poly (lactic-co-glycolic) acid hyaluronic, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Đại học Dược Hà Nội Bùi Đức Thọ (2000), Tiếp tục nghiên cứu hệ phân tán rắn dihydroartemisinin ứng dụng vào dạng thuốc đạn, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Trang (2015), Nghiên cứu bào chế ứng dụng vào gel hệ tiểu phân nano lipid diclofenac natri, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh Baek Jong-Suep, So Jae-Woo, et al (2012), "Solid lipid nanoparticles of paclitaxel strengthened by hydroxypropyl-β-cyclodextrin as an oral delivery system", International journal of molecular medicine, 30(4), pp 953-959 Balint Gabor A (2001), "Artemisinin and its derivatives: an important new class of antimalarial agents", Pharmacology & Therapeutics, 90(2-3), pp 261-265 British Pharmacopoeia Commission (2013), British Pharmacopoeia 2013, TSO (The Stationery Office) 10 Bunjes Heike, Westesen Kirsten, et al (1996), "Crystallization tendency and polymorphic transitions in triglyceride nanoparticles", International journal of pharmaceutics, 129(1-2), pp 159-173 11 Chen Da-Bing, Yang Tian-zhi, et al (2001), "In vitro and in vivo study of two types of long-circulating solid lipid nanoparticles containing paclitaxel", Chemical and pharmaceutical bulletin, 49(11), pp 1444-1447 12 Chen Yi, Chin Brian W, et al., Artemisinin derivatives synergize with paclitaxel by targeting FOXM1 through Raf/MEK/MAPK signaling pathway in ovarian cancer 2014, AACR 13 Das Surajit, Ng Wai Kiong, et al (2011), "Formulation design, preparation and physicochemical characterizations of solid lipid nanoparticles containing a hydrophobic drug: effects of process variables", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 88(1), pp 483-489 14 Honary Soheyla, Zahir Foruhe (2013), "Effect of zeta potential on the properties of nano-drug delivery systems-a review (Part 2)", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 12(2), pp 265-273 15 Jansen Frans Herwig (2010), "The pharmaceutical death-ride of dihydroartemisinin", Malaria journal, 9(1), pp 212 16 Liu Dongfei, Jiang Sunmin, et al (2011), "Diclofenac sodium-loaded solid lipid nanoparticles prepared by emulsion/solvent evaporation method", Journal of Nanoparticle Research, 13(6), pp 2375-2386 17 Martindale (2009), The complete drug reference, 36th edition, Pharmaceutical Press; , pp monograph: dihydroartemisinin 18 Martindale (2009), The complete reference, 36th edition, Pharmaceutical Press, pp monograph: paclitaxel 19 Mehnert Wolfgang, Mäder Karsten (2012), "Solid lipid nanoparticles: production, characterization and applications", Advanced drug delivery reviews, 64, pp 83-101 20 Mukherjee S, Ray S, et al (2009), "Solid lipid nanoparticles: a modern formulation approach in drug delivery system", Indian journal of pharmaceutical sciences, 71(4), pp 349 21 Müller Rainer H, Radtke Magdalene, et al (2002), "Solid lipid nanoparticles (SLN) and nanostructured lipid carriers (NLC) in cosmetic and dermatological preparations", Advanced drug delivery reviews, 54, pp S131-S155 22 Necas J, Bartosikova L, et al (2008), "Hyaluronic acid (hyaluronan): a review", Veterinarni medicina, 53(8), pp 397-411 23 Patravale VB, Ambarkhane AV (2003), "Study of solid lipid nanoparticles with respect to particle size distribution and drug loading", Die Pharmazie-An International Journal of Pharmaceutical Sciences, 58(6), pp 392-395 24 Ramadan Alyaa Adel (2010), A study of some lipid-based drug delivery systems, Université d'Angers 25 Ravar Fatemeh, Saadat Ebrahim, et al (2016), "Hyaluronic acid-coated liposomes for targeted delivery of paclitaxel, in-vitro characterization and invivo evaluation", Journal of Controlled Release, 229, pp 10-22 26 Rowe C R et al (2009), Handbook of pharmaceutical excipients, Pharmaceutical press, UK, pp 152-154 27 Singhal Girish B, Patel Rakesh P, et al (2011), "Solid lipid nanoparticles and nano lipid carriers: As novel solid lipid based drug carrier", Int Res J Pharm, 2(2), pp 20-52 28 Sutradhar Kumar Bishwajit, Amin Md Lutful (2014), "Nanotechnology in cancer drug delivery and selective targeting", ISRN Nanotechnology, 2014, pp 29 Tran Bao Ngoc, Nguyen Hanh Thuy, et al (2017), "Combination of a chemopreventive agent and paclitaxel in CD44-targeted hybrid nanoparticles for breast cancer treatment", Archives of pharmacal research, 40(12), pp 14201432 30 Tran Tuan Hiep, Choi Ju Yeon, et al (2014), "Hyaluronic acid-coated solid lipid nanoparticles for targeted delivery of vorinostat to CD44 overexpressing cancer cells", Carbohydrate polymers, 114, pp 407-415 31 Tran Tuan Hiep, Ramasamy Thiruganesh, et al (2014), "Formulation and optimization of raloxifene-loaded solid lipid nanoparticles to enhance oral bioavailability", Journal of nanoscience and nanotechnology, 14(7), pp 48204831 32 USP 38-NF33 (2015), " Paclitaxel", USP's Non-US Monographs Guideline 33 Wang Dongdong, Zhou Jiajia, et al (2016), "Magnetically guided delivery of DHA and Fe ions for enhanced cancer therapy based on pH-responsive degradation of DHA-loaded Fe3O4@ C@ MIL-100 (Fe) nanoparticles", Biomaterials, 107, pp 88-101 34 Wang Fang, Li Li, et al (2017), "Hyaluronic acid decorated pluronic p85 solid lipid nanoparticles as a potential carrier to overcome multidrug resistance in cervical and breast cancer", Biomedicine & Pharmacotherapy, 86, pp 595-604 35 Wang Lu, Wang Yafang, et al (2016), "Encapsulation of low lipophilic and slightly water-soluble dihydroartemisinin in PLGA nanoparticles with phospholipid to enhance encapsulation efficiency and in vitro bioactivity", Journal of microencapsulation, 33(1), pp 43-52 36 Wissing SA, Kayser Oliver, et al (2004), "Solid lipid nanoparticles for parenteral drug delivery", Advanced drug delivery reviews, 56(9), pp 12571272 37 Yadav NEHA, Khatak SUNIL, et al (2013), "Solid lipid nanoparticles-a review", Int J Appl Pharm, 5(2), pp 8-18 38 Yang Xiao-yan, Li Yun-xia, et al (2013), "Hyaluronic acid-coated nanostructured lipid carriers for targeting paclitaxel to cancer", Cancer letters, 334(2), pp 338-345 39 Zhang Xiaoyun, Liu Jianping, et al (2010), "Formulation optimization of dihydroartemisinin nanostructured lipid carrier using response surface methodology", Powder Technology, 197(1-2), pp 120-128 PHỤ LỤC Phụ lục Sắc ký đồ mẫu trắng tá dược Sắc ký đồ mẫu chuẩn DHA PTX Sắc ký đồ mẫu chứa DHA Sắc ký đồ mẫu chứa PTX Sắc ký đồ mẫu thử chứa DHA PTX Phụ lục Kết kích thước tiểu phân PDI mẫu nano CT22 Kết zeta mẫu nano CT22 Kết kích thước tiểu phân PDI mẫu nano CT25 Kết zeta mẫu nano CT25 ... nay, có vài công thức phát triển: hệ liên hợp thuốc – acid hyaluronic, nanogel acid hyaluronic hệ tiểu phân nano bao acid hyaluronic Trong hệ tiểu phân nano bao acid hyaluronic nghiên cứu cách... sau: Xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano bao acid hyaluronic phối hợp DHA PTX Đánh giá số đặc tính hệ tiểu phân nano bào chế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan paclitaxel 1.1.1 Cơng thức... 10 1.5.1 Một số nghiên cứu hệ tiểu phân nano lipid chứa DHA, PTX 10 1.5.2 Một số nghiên cứu hệ tiểu phân nano bao acid hyaluronic 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1

Ngày đăng: 19/03/2019, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w