Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ HẰNG NGHIÊNCỨUBÀOCHẾHỆTIỂUPHÂNNANOPHỐIHỢPPACLITAXELVÀDIHYDROARTEMISININSỬDỤNGLECITHINVÀCHITOSAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ HẰNG Mã sinh viên: 1301137 NGHIÊNCỨUBÀOCHẾHỆTIỂUPHÂNNANOPHỐIHỢPPACLITAXELVÀDIHYDROARTEMISININSỬDỤNGLECITHINVÀCHITOSAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Trần Ngọc Bảo Nơi thực hiện: Viện Công Nghệ Dƣợc phẩm Quốc gia Bộ môn Công Nghiệp Dƣợc HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Trần Ngọc Bảo – người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, đưa hướng dẫn xác kịp thời, tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Chiến – người thầy giàu kinh nghiệm định hướng, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên thuộc Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc Gia, Bộ môn Công nghiệp Dược, Bộ môn Bàochế tạo điều kiện thiết bị, máy móc, hóa chất, giúp đỡ em thực khóa luận Em xin phép cảm ơn Ban giám Hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Phòng ban khác, thầy cô cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội dạy bảo, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa học trường Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Trịnh Thị Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan paclitaxel 1.1.1 Công thức cấu tạo 1.1.2 Tính chất hóa lý 1.1.3 Định tính 1.1.4 Định lượng 1.1.5 Cơ chế tác dụng 1.1.6 Chỉ định 1.2 Tổng quan dihydroartemisinin 1.2.1 Công thức cấu tạo 1.2.2 Tính chất lý hóa 1.2.3 Định lượng 1.2.4 Dược động học 1.2.5 Tác dụng dược lý 1.2.6 Nghiêncứu tác dụng chống ung thư phốihợphợp dẫn xuất artemisinin với PTX 1.3 Vài nét chitosan 1.3.1 Nguồn gốc cấu trúc chitosan 1.3.2 Tính chất chitosan 1.3.3 Phương pháp bàochếhệtiểuphânnanosửdụngchitosan 1.4 Vài nét lecithin 11 1.5 Công nghệ nano Dược phẩm 11 1.5.1 Khái niệm 11 1.5.2 Phân loại nano polyme mang thuốc 12 1.5.3 Phương pháp bàochếtiểuphânnano polyme 12 1.6 Một số nghiêncứuhệtiểuphânnano liên quan 12 1.6.1 Một số nghiêncứuhệtiểuphânnano artemisinin dẫn chất sửdụng LEC làm chất mang 12 1.6.2 Một số nghiêncứuhệtiểuphânnano DHA 13 1.6.3 Một số nghiêncứuhệtiểuphânnano PTX gần 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.1.1 Nguyên vật liệu 15 2.1.2 Thiết bị 16 2.2 Nội dungnghiêncứu 16 2.2.1 Xây dựng công thức bàochếhệtiểuphânnano PTX-DHA/LEC-CS 16 2.2.2 Đánh giá số đặc tính lý hóa hệtiểuphânnanobàochế 16 2.3 Phương pháp nghiêncứu 16 2.3.1 Phương pháp bàochếtiểuphânnanopaclitaxel - dihydroartemisinin 16 2.3.2 Phương pháp đánh giá đặc tính lý hóa tiểuphânnano PTX-DHA 17 2.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm tối ưu hóa cơng thức 22 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Kết thẩm định số tiêu phương pháp định lượng 23 3.1.1 Độ tuyến tính 23 3.1.2 Độ tương thích hệ thống 24 3.2 Kết bàochếhệtiểuphânnano 25 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức bàochế 25 3.2.2 Tối ưu hóa cơng thức bàochếtiểuphânnano PTX-DHA/LEC-CS 29 3.2.3 Kết đánh giá số đặc tính lý hóa hệtiểuphânnano PTXDHA/LEC-CS bàochế theo công thức tối ưu 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACN Acetonitril ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) ART Artesunat CS Chitosan CI Chỉ số phốihợp (Combination index) CT Công thức CRM Cremophor A25 Da Dalton DA Deacetyl hóa DC Dược chất DĐVN Dược điển Việt Nam DHA Dihydroartemisinin D/N Dầu/Nước EPR Tăng tính thấm thời gian lưu (Enhanced Permeability and Retention) EE Hiệu suất mang thuốc (Encapsulation efficiency) EtOH Ethanol FT-IR Phổ hồng ngoại chuyển dạng Fourier (Fourier transform infrared spectroscopy) FA Acid folic HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) HA Acid hyaluronic kl/kl Khối lượng/khối lượng kl/tt Khối lượng/thể tích kDa Kilo Dalton KLPT Khối lượng phân tử KTTP Kích thước tiểuphân KTTPTB Kích thước tiểuphân trung bình LC Khả nạp thuốc (Loading capacity) LEC Lecithin IPM Isopropyl myristat NC Nghiêncứu PACA Poly(alkylcyanoacrylat) PDI Chỉ số đa phân tán (Polydiversity index) PLA Polylactic acid PLGA Poly(lactic-co-glycolic) acid PTX Paclitaxel R Độ phân giải RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative standard deviation) S Diện tích pic TB Trung bình TCNSX Tiêu chuẩn nhà sản xuất TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscopy) tt/tt Thể tích/thể tích tR Thời gian lưu USP Dược điển Mỹ (The United States Pharmacopoeia) US-FDA Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (United states- Food and Drug Administration) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiêncứu định lượng DHA theo phương pháp HPLC Bảng 2.1 Danh mục hóa chất, nguyên liệu sửdụng 15 Bảng 3.1 Mối tương quan tổng diện tích pic nồng độ DHA pha động 23 Bảng 3.2 Mối tương quan diện tích pic nồng độ PTX pha động 23 Bảng 3.3 Độ tương thích hệ thống 24 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nồng độ CRM đến đặc tính lý hóa hệtiểuphânnano PTX-DHA 25 Bảng 3.5 Ảnh hưởng khối lượng CS (tỷ lệ LEC/CS) đến đặc tính lý hóa hệtiểuphânnano PTX-DHA 27 Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH dung dịch CS đến đặc tính lý hóa hệtiểuphânnano PTX-DHA 28 Bảng 3.7 Ký hiệu mức biến độc lập 30 Bảng 3.8 Ký hiệu mức biến phụ thuộc 30 Bảng 3.9 Ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc 31 Bảng 3.10 Kết luyện mạng neuron nhân tạo 32 Bảng 3.11 Kết số đặc tính hệtiểuphânnano PTX-DHA/LEC-CS bàochế theo cơng thức tối ưu dự đốn thực tế 34 Bảng 3.12 Kết đánh giá EE LC hệtiểuphânnano theo CT tối ưu (n = 3) 35 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu suất mang thuốc (EE) khả nạp thuốc (LC) số công thức hệtiểuphânnano (n = 3) 35 Bảng 3.14 Phần trăm giải phóng PTX DHA hai môi trường đệm phosphat pH 7,4 đệm citrat pH 5,0 theo thời gian (n = 3) 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo paclitaxel Hình 1.2 Công thức cấu tạo dihydroartemisinin Hình 1.3 Cấu trúc hóa học chitin chitosan Hình 1.4 Khả giải phóng thuốc phụ thuộc vào pH [39] 10 Hình 1.5 Cơng thức cấu tạo lecithin 11 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan tổng diện tích pic nồng độ DHA pha động 23 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ PTX pha động 24 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ CRM đến đặc tính lý hóa hệtiểuphânnano PTX-DHA 26 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng tỷ lệ LEC/CS đến đặc tính lý hóa hệtiểuphânnano PTX-DHA 27 Hình 3.5 Đồ thị thể ảnh hưởng pH dung dịch chitosan đến đến đặc tính lý hóa hệtiểuphânnano PTX-DHA 29 Hình 3.6 Mặt đáp biểu diễn ảnh hưởng nồng độ CRM khối lượng CS đến KTTPTB hệtiểuphânnano 32 Hình 3.7 Mặt đáp biểu diễn ảnh hưởng khối lượng CS pH dung dịch CS đến KTTPTB hệtiểuphânnano 33 Hình 3.8 Mặt đáp biểu diễn ảnh hưởng nồng độ CRM khối lượng CS đến Zeta hệtiểuphânnano 34 Hình 3.9 Đồ thị thể phần trăm giải phóng PTX từ hệtiểuphânnano theo thời gian hai môi trường đệm phosphat pH 7,4 đệm citrat pH 5,0 36 Hình 3.10 Đồ thị thể phần trăm giải phóng DHA từ hệtiểuphânnano theo thời gian hai môi trường đệm phosphat pH 7,4 đệm citrat pH 5,0 37 Hình 3.11 Phổ FT-IR nguyên liệu PTX, DHA, CS, LEC, hỗn hợp vật lý nano PTX-DHA/LEC-CS 38 Nhận xét: Từ kết bảng 3.11 cho thấy đặc tính hệtiểuphânnano KTTPTB, Zeta công thức tối ưu thực tế gần giống với dự đoán phần mềm 3.2.3.2 Hiệu suất mang thuốc khả nạp thuốc hệtiểuphânnano Đánh giá hiệu suất mang thuốc (EE) khả nạp thuốc (LC) hệtiểuphânnanobàochế theo công thức tối ưu thực theo mục 2.3.2.3, ta thu kết bảng 3.12: Bảng 3.12 Kết đánh giá EE LC hệtiểuphânnano theo CT tối ưu (n = 3) %EE CT CT tối ưu (n=3) %LC DHA PTX DHA PTX 66,04 ± 0,68% 98,03 ± 1,48% 2,888 ± 0,029% 1,561 ± 0,008% Đồng thời, tiến hành đánh giá hiệu suất mang thuốc (EE) khả nạp thuốc (LC) theo mục 2.3.2.2 số công thức 18 công thức thiết kế thí nghiệm phần mềm MODDE 8.0 Kết trình bày bàng 3.13 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu suất mang thuốc (EE) khả nạp thuốc (LC) số công thức hệtiểuphânnano (n = 3) Nồng STT độ Khối pH lƣợng dung % EE %LC CRM CS dịch (%) (mg) CS 0,1 5,0 4,3 63,58±1,59% 97,57±1,52% 2,659±0,032% 1,281±0,011% 0,15 12,48 2,9 66,04±0,68% 98,03±1,48% 2,888±0,029% 1,561±0,008% 0,2 20,0 2,9 62,53±4,06% 94,88±2,39% 2,446±0,159% 1,165±0,029% 0,25 40,0 3,95 64,18±2,16% 96,89±2,64% 2,352±0,079% 1,093±0,012% 0,4 5,0 5,0 65,82±3,21% 96,21±1,67% 2,752±0,102% 1,263±0,015% DHA PTX DHA PTX Nhận thấy, hiệu suất mang thuốc (EE) khả nạp thuốc (LC) hệtiểuphânnano không bị ảnh hưởng đáng kể biến đầu vào: Nồng độ CRM, khối lượng CS pH dung dịch CS Về hiệu suất mang thuốc, EE DHA đạt 60% PTX đạt 90% Khả nạp thuốc DHA PTX có thay đổi khơng đáng kể, LC DHA dao động khoảng 2,352% - 2,888%, LC PTX dao động khoảng 1,093% - 1,561% 35 3.2.3.3 Khả giải phóng dược chất hệtiểuphânnano theo công thức tối ưu Đánh giá khả thử giải phóng PTX DHA từ hệtiểuphânnanobàochế theo công thức tối ưu thực theo mục 2.3.2.4 qua màng thẩm tích kích thước 10000 Da mơi trường đệm phosphat pH 7,4 môi trường đệm citrat pH 5,0 Để chứng minh hệtiểuphânnano giải phóng phụ thuộc vào pH mơi trường, ta so sánh tốc độ giải phóng dược chất PTX DHA hệtiểuphânnano môi trường đệm đệm phosphat pH 7,4 đệm citrat pH 5,0 Phần trăm giải phóng PTX DHA hai môi trường thể qua bảng hình sau Bảng 3.14 Phần trăm giải phóng PTX DHA hai mơi trường đệm phosphat pH 7,4 đệm citrat pH 5,0 theo thời gian (n = 3) pH 7,4 Thời gian pH 5,0 (giờ) %gp DHA %gp PTX %gp DHA %gp PTX 18,77 ± 2,77 6,23 ± 3,50 16,32 ± 3,05 5,63 ± 1,34 21,36 ± 5,22 10,81 ± 2,89 22,17 ± 8,27 9,83 ± 1,71 31,57 ± 0,12 20,17 ± 8,25 31,08 ± 8,94 15,49 ± 2,60 51,13 ± 7,34 26,18 ± 11,55 36,11 ± 12,04 19,18 ± 2,94 57,93 ± 3,33 36,15 ± 11,04 43,85 ± 11,02 22,32 ± 3,96 12 61,31 ± 4,43 46,76 ± 10,56 50,91 ± 11,47 29,63 ± 5,66 24 70,02 ± 15,93 57,54 ± 13,06 54,49 ± 10,27 40,89 ± 8,30 36 79,07 ± 9,94 66,06 ± 12,40 58,58 ± 8,00 45,45 ± 6,45 48 80,14 ± 10,84 71,82 ± 11,03 59,10 ± 8,48 50,78 ± 7,12 % PTX giải phóng 100 %gp PTX (pH 7,4) %gp PTX (pH 5,0) 75 50 25 0 10 20 30 Thời gian (giờ) 40 50 Hình 3.9 Đồ thị thể phần trăm giải phóng PTX từ hệtiểuphânnano theo thời gian hai môi trường đệm phosphat pH 7,4 đệm citrat pH 5,0 36 % DHA giải phóng %gp DHA (pH 7,4) %gp DHA (pH 5,0) 100 75 50 25 0 10 20 30 Thời gian (giờ) 40 50 Hình 3.10 Đồ thị thể phần trăm giải phóng DHA từ hệtiểuphânnano theo thời gian hai môi trường đệm phosphat pH 7,4 đệm citrat pH 5,0 Nhận xét: Động học giải phóng PTX DHA từ hệtiểuphânnano có giai đoạn, giai đoạn đầu có giải phóng thuốc ạt 12 hai môi trường: với môi trường đệm phosphat pH 7,4 đạt 61,31% DHA 46,76% PTX; với môi trường đệm citrat pH 5,0 đạt 50,91% DHA 29,63% PTX Sở dĩ giải phóng thuốc ạt giai đoạn đầu liên kết lỏng lẻo phân tử DC chất mang bề mặt tiểuphân hấp phụ DC bề mặt tiểuphânnano Ở giai đoạn (sau 12 giờ), DC giải phóng bắt đầu chậm dần diễn từ từ Bởi vì, đó, DC giải phóng theo chế khuếch tán qua cốt polyme ăn mòn polyme, chế giải phóng DC phụ thuộc vào độ tan, khả khuếch tán, phân hủy sinh học polyme, khả nạp thuốc, KTTPTB hệtiểuphânnanoSự giải phóng DC gồm giai đoạn nhiều nghiêncứu Renu Chadha cộng (2012) giải phóng dược chất ART từ chếhệtiểuphânnano ART phức hợp ART- β-cyclodextrin sửdụng LEC/CS gồm giai đoạn hệtiểuphânnano giải phóng ạt khoảng đầu, giai đoạn sau trì ổn định 10 Sự có mặt β-cyclodextrin giúp cải thiện khả giải phóng DC hệtiểuphânnano (đạt 97%) [13] Tốc độ giải phóng dược chất PTX DHA môi trường đệm phosphat pH 7,4 đệm citrat pH 5,0 đầu xấp xỉ từ thứ trở đi, tốc độ giải phóng DC mơi trường đệm phosphat pH 7,4 cao hẳn so với đệm 37 citrat pH 5,0 Điều giải thích khác biệt ổn định khả hòa tan chất mang DC môi trường [41] LEC ổn định môi trường có pH acid (nhóm phosphat LEC có pKa 1,5) [33], pH 5,0 khả giải phóng DC Phần trăm giải phóng DC từ hệtiểuphânnano sau 48 chưa hoàn toàn: pH 7,4 DHA 80,14%; PTX 71,82%; pH 5,0 DHA 59,10%, PTX 50,78% Điều giải thích CS trương nở, hòa tan chậm, cản trở giải phóng DC Như vậy, từ kết thấy khả giải phóng DC từ hệtiểuphânnano LEC/CS phụ thuộc vào pH môi trường 3.2.3.4.Quang phổ hồng ngoại (FT-IR) Tiến hành quét phổ FT-IR mẫu nguyên liệu PTX, DHA, LEC, CS, hỗn hợp vật lý, mẫu nano sau đông khô Kết thể hình 3.11 Hình 3.11 Phổ FT-IR nguyên liệu PTX, DHA, CS, LEC, hỗn hợp vật lý nano PTX-DHA/LEC-CS 38 Nhận xét: Khi so sánh phổ IR tiểuphânnano PTX-DHA/LEC-CS với: - Phổ IR PTX nguyên liệu ta thấy: Tiểuphânnano có pic 1718, 1243 cm-1 có dịch chuyển tương ứng với pic 1713, 1245 cm-1 PTX nguyên liệu, thể liên kết C=O, C-N PTX - Phổ IR DHA nguyên liệu ta thấy: Tiểuphânnano có pic 875, 841 1092 cm-1 có dịch chuyển tương ứng với pic 875, 847, 1093 cm-1 DHA nguyên liệu, thể liên kết C-O-O-C DHA, pic 2868 2925 cm-1 thể liên kết CH2, CH3 rung động kéo dài - Phổ IR CS LEC ta thấy: Tiểuphânnano có pic 1559 1178 cm-1 có dịch chuyển tương ứng với pic 1655 cm-1 thể liên kết nhóm NH2 CS 1230 cm-1 thể liên kết nhóm PO43- LEC Trong đó, so sánh phổ CS LEC với phổ IR hỗn hợp vật lý thấy có đỉnh pic 1655 1230 cm-1 Điều chứng tỏ xảy tương tác ion NH3+ CS PO43- LEC Hay nói cách khác, LEC CS có liên kết với 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu, khóa luận đạt số kết sau: Xây dựng công thức bàochếhệtiểuphânnano PTX-DHA/LEC-CS Sửdụngphần mềm MODDE 8.0 thiết kế 18 thí nghiệm Kết tối ưu phần mềm INForm v3.1 thu công thức tối ưu sau: - Pha cồn: ml ethanol tuyệt đối chứa 8,0 mg DHA, 2,0 mg PTX, LEC 4% (kl/tt), 0,05 ml IPM - Pha nước: 50 ml dung dịch acid acetic 1% chứa CS, Cremophor A25 - Nồng độ CRM: 0,15% (kl/tt) - Khối lượng CS: 12,48 mg - pH dung dịch: CS 2,90 Đánh giá số đặc tính lý hóa hệtiểuphânnanobàochế theo công thức tối ưu - Hệtiểuphânnano PTX-DHA/LEC-CS bàochế theo công thức tối ưu (n = 3) có KTTPTB 135,1 ± 4,649 nm, PDI 0,305 ± 0,010, Zeta đạt +17,77 ± 3,65 mV, EEDHA = 66,04 ± 0,68%, EEPTX = 98,03 ± 1,48%, LCDHA = 2,888 ± 0,029%, LCPTX = 1,561 ± 0,008% - Mẫu tối ưu giải phóng dược chất ạt giai đoạn đầu giải phóng từ từ giai đoạn sau, khả giải phóng dược chất phụ thuộc vào pH môi trường: môi trường đệm pH 7,4 khả giải phóng PTX DHA cao môi trường đệm pH 5,0 Sau 48 giờ, phần trăm giải phóng DC từ hệtiểuphânnano pH 7,4 DHA 80,14%; PTX 71,82%; pH 5,0 DHA 59,10%, PTX 50,78% - Kết đo phổ hồng ngoại FT-IR cho thấy có liên kết LEC CS KIẾN NGHỊ Do hạn chế mặt thời gian, thiết bị hóa chất nên kết khóa luận nghiêncứu ban đầu để bàochếhệtiểuphânnano PTX-DHA/LEC-CS Trên sở đó, đề tài đưa số kiến nghị sau: - Tìm biện pháp giúp ổn định hệtiểuphânnano thời gian dài - Tiến hành thử độc tế bào in vitro để chứng minh tác dụng chống ung thư hệtiểuphânnano PTX-DHA/LEC-CS 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Trọng Biên (2015), Nghiêncứubàochếtiểuphânnano artesunat sửdụng poly(lactic-co-glycolic) acid chitosan, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y Tế (2012), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr.2539 2545 Nguyễn Thị Thu Hương (2017), Nghiêncứubàochếtiểuphânnanopaclitaxelsửdụng poly (acid lactic-co-glycolic) chitosan, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Trịnh Văn Lương (2016), Nghiêncứubàochếtiểuphânnanopaclitaxel artesunat sửdụng polyme mang thuốc poly(acid lactic-co-glycolic), Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ (2013), Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm, mỹ phẩm, Trường Đại học Dược Hà Nội Bùi Đức Thọ (2000), Tiếp tục nghiêncứuhệphân tán rắn Dihydroartemisinin ứng dụng vào dạng thuốc đạn, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Đinh Thị Huyền Trang, Nguyễn Đức Hảo, et al (2016), "Chế tạo hạt nano chitosan-TPP tải insulin phương pháp tạo gel ion", Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 18(4T), tr 125-134 Tiếng Anh Abou-ElNaga Amoura, Mutawa Ghada, et al (2017), "Novel Nano-Therapeutic Approach Actively Targets Human Ovarian Cancer Stem Cells after Xenograft into Nude Mice", International journal of molecular sciences, 18(4), pp 813 Albanese Alexandre, Tang Peter S, et al (2012), "The effect of nanoparticle size, shape, and surface chemistry on biological systems", Annual review of biomedical engineering, 14, pp 1-16 10 Anitha A, Rejinold N Sanoj, et al (2012), "Approaches for functional modification or cross-linking of chitosan" 11 Babu Anish, Ramesh Rajagopal (2017), "Multifaceted applications of chitosan in cancer drug delivery and therapy", Marine drugs, 15(4), pp 96 12 Beppu Marisa M, Santana Cesar C (2002), "Influence of calcification solution on in vitro chitosan mineralization", Materials Research, 5(1), pp 47-50 13 Chadha Renu, Gupta Sushma, et al (2012), "Artesunate-loaded chitosan/lecithin nanoparticles: preparation, characterization, and in vivo studies", Drug development and industrial pharmacy, 38(12), pp 1538-1546 14 Chakravarthi Sudhir S, Robinson Dennis H (2011), "Enhanced cellular association of paclitaxel delivered in chitosan-PLGA particles", International journal of pharmaceutics, 409(1-2), pp 111-120 15 Chen Hongli, Yang Wenzhi, et al (2009), "Surface modification of mitoxantrone-loaded PLGA nanospheres with chitosan", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 73(2), pp 212-218 16 Chen Yi, Chin Brian W, et al., Artemisinin derivatives synergize with paclitaxel by targeting FOXM1 through Raf/MEK/MAPK signaling pathway in ovarian cancer 2014, AACR 17 Divya K, Jisha MS (2017), "Chitosan nanoparticles preparation and applications", Environmental Chemistry Letters, pp 1-12 18 Donehower Ross C (1996), "The clinical development of paclitaxel: a successful collaboration of academia, industry and the National Cancer Institute", The oncologist, 1(4), pp 240-243 19 Emeje Martins Ochubiojo, Obidike Ifeoma Chinwude, et al (2012), "Nanotechnology in drug delivery", Recent advances in novel drug carrier systems, Intech 20 Gref R, Domb A, et al (2012), "The controlled intravenous delivery of drugs using PEG-coated sterically stabilized nanospheres", Advanced drug delivery reviews, 64, pp 316-326 21 Guo Chunqiang, Gemeinhart Richard A (2008), "Understanding the adsorption mechanism of chitosan onto poly (lactide-co-glycolide) particles", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 70(2), pp 597-604 22 Hamilton CW (2000), "Oncologic disorders In Wells BG, DiPiro JT, Schwinghammer TL, Hamilton CW editores", Pharmacotherapy handbook 2ª ed Stamford, pp 742-748 23 Ho Hoang Nhan, Tran Tuan Hiep, et al (2015), "Optimization and characterization of artesunate-loaded chitosan-decorated poly (D, L-lactide-coglycolide) acid nanoparticles", Journal of Nanomaterials, 16(1), pp 383 24 Honary Soheyla, Zahir Foruhe (2013), "Effect of zeta potential on the properties of nano-drug delivery systems-a review (Part 2)", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 12(2), pp 265-273 25 Jansen Frans Herwig (2010), "The pharmaceutical death-ride of dihydroartemisinin", Malaria journal, 9(1), pp 212 26 Kesarwani Prashant, Tekade Rakesh K, et al (2011), "Spectrophotometric estimation of paclitaxel", International Journal of Advances in Pharmaceutical Sciences, 2(1) 27 Liu Kefeng, Dai Lin, et al (2016), "Self-assembled targeted nanoparticles based on transferrin-modified eight-arm-polyethylene glycol–dihydroartemisinin conjugate", Scientific reports, 6, pp 29461 28 Martindale (2009), The Complete Drug Reference, 36th edition, Pharmaceutical Press, monograph: paclitaxel 29 Mohammed Munawar A, Syeda Jaweria, et al (2017), "An Overview of Chitosan Nanoparticles and Its Application in Non-Parenteral Drug Delivery", Pharmaceutics, 9(4), pp 53 30 Nafee Noha, Schneider Marc, et al (2009), "Relevance of the colloidal stability of chitosan/PLGA nanoparticles on their cytotoxicity profile", International journal of pharmaceutics, 381(2), pp 130-139 31 Ober Courtney A, Gupta Ram B (2011), "Nanoparticle technology for drug delivery", Ideas Concyteg, 6(72), pp 714-726 32 Parveen Suphiya, Sahoo Sanjeeb K (2011), "Long circulating chitosan/PEG blended PLGA nanoparticle for tumor drug delivery", European journal of pharmacology, 670(2-3), pp 372-383 33 Pathak Lokesh, Kanwal Abhinav, et al (2015), "Curcumin loaded self assembled lipid-biopolymer nanoparticles for functional food applications", Journal of food science and technology, 52(10), pp 6143-6156 34 Pillai CKS, Paul Willi, et al (2009), "Chitin and chitosan polymers: Chemistry, solubility and fiber formation", Progress in polymer science, 34(7), pp 641678 35 Reyes-Ortega F (2014), "pH-responsive polymers: Properties, synthesis and applications", Smart Polymers and Their Applications, Elsevier, pp 45-92 36 Rowe Raymond C, Sheskey Paul J, et al (2006), Handbook of pharmaceutical excipients, Pharmaceutical press London 37 Shu XZ, Zhu KJ (2001), "Chitosan/gelatin microspheres prepared by modified emulsification and ionotropic gelation", Journal of microencapsulation, 18(2), pp 237-245 38 Sim Taehoon, Lim Chaemin, et al (2017), "Recent advance of pH-sensitive nanocarriers targeting solid tumors", Journal of Pharmaceutical Investigation, 47(5), pp 383-394 39 Sonvico F, Barbieri S, et al (2006), Lecithin-chitosan self-organizing nanoparticles as drug carriers for lipophilic drugs, XVIth Internacional Workshop on Bioencapsulation,pp 1-4 40 Sonvico F, Cagnani A, et al (2006), "Formation of self-organized nanoparticles by lecithin/chitosan ionic interaction", International journal of pharmaceutics, 324(1), pp 67-73 41 Tran Bao Ngoc, Nguyen Hanh Thuy, et al (2017), "Developing combination of artesunate with paclitaxel loaded into Poly-D, L-lactic-co-glycolic acid nanoparticle for systemic delivery to exhibit synergic chemotherapeutic response", Drug development and industrial pharmacy, 43(12), pp 1952-1962 42 Tran Tuan Hiep, Nguyen Tuan Duc, et al (2015), "Development and evaluation of artesunate-loaded chitosan-coated lipid nanocapsule as a potential drug delivery system against breast cancer", AAPS PharmSciTech, 16(6), pp 13071316 43 USP 38-NF33 (2015), "Paclitaxel", USP's Non-US Monographs Guideline 44 Vauthier Christine, Bouchemal Kawthar (2009), "Methods for the preparation and manufacture of polymeric nanoparticles", Pharmaceutical research, 26(5), pp 1025-1058 45 Wang Dan, Li Haiyan, et al (2013), "Ternary system of dihydroartemisinin with hydroxypropyl-β-cyclodextrin and lecithin: simultaneous enhancement of drug solubility and stability in aqueous solutions", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 83, pp 141-148 46 Wang Dongdong, Zhou Jiajia, et al (2016), "Magnetically guided delivery of DHA and Fe ions for enhanced cancer therapy based on pH-responsive degradation of DHA-loaded Fe3O4 nanoparticles", Biomaterials, 107, pp 88101 47 Wang Lu, Wang Yafang, et al (2016), "Encapsulation of low lipophilic and slightly water-soluble dihydroartemisinin in PLGA nanoparticles with phospholipid to enhance encapsulation efficiency and in vitro bioactivity", Journal of microencapsulation, 33(1), pp 43-52 48 Wang Yichao, Li Puwang, et al (2013), "Chitosan-modified PLGA nanoparticles with versatile surface for improved drug delivery", Aaps Pharmscitech, 14(2), pp 585-592 49 Yang Rui, Yang Su-Geun, et al (2009), "Lung-specific delivery of paclitaxel by chitosan-modified PLGA nanoparticles via transient formation of microaggregates", Journal of pharmaceutical sciences, 98(3), pp 970-984 50 Zabaleta Virginia, Ponchel Gilles, et al (2012), "Oral administration of paclitaxel with pegylated poly (anhydride) nanoparticles: permeability and pharmacokinetic study", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 81(3), pp 514-523 51 Zhang Xiaoyun, Liu Jianping, et al (2010), "Formulation optimization of dihydroartemisinin nanostructured lipid carrier using response surface methodology", Powder Technology, 197(1-2), pp 120-128 PHỤ LỤC Phụ lục Sắc ký đồ mẫu chuẩn hỗn hợp PTX-DHA Phụ lục Thiết kế thí nghiệm theo phần mềm MODDE 8.0 kết Công thức 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ndCRM pH CS kl CS KTTPTB PDI Zeta 0,1 0,4 0,4 0,1 0,2 0,1 0,2 0,1 0,4 0,2 0,1 0,4 0,1 0,4 0,25 0,25 0,25 0,25 2,9 2,9 5,0 4,3 5,0 3,6 5,0 5,0 4,3 2,9 2,9 2,9 5,0 5,0 3,95 3,95 3,95 3,95 5 5 10 10 20 20 20 40 40 40 40 40 40 40 40 172,6 81,4 167,9 208,1 146,9 194,5 168,9 310,8 192,8 162,9 392,8 221,4 375,6 244,4 201,2 216,6 208,4 211,6 0,247 0,252 0,456 0,261 0,564 0,271 0,392 0,226 0,263 0,485 0,329 0,523 0,262 0,248 0,299 0,294 0,300 0,293 -3,45 -3,1 -3,05 -3,63 -3,21 +12,4 +13,2 +20,5 +21,3 +22,5 +35,1 +34,0 +31,6 +36,2 +33,5 +32,1 +33,1 +33,9 Phụ lục Kết xử lý phần mềm FormRules v2.0 Phụ lục Mặt đáp biểu diễn ảnh hƣởng biến đầu vào đến biến đầu Phụ lục 4.1 Mặt đáp biểu diễn ảnh hưởng nồng độ CRM pH dung dịch CS đến KTTPTB hệtiểuphânnano Phụ lục 4.2 Mặt đáp biểu diễn ảnh hưởng nồng độ CRM pH dung dịch CS đến Zeta hệtiểuphânnano Phụ lục 4.3 Mặt đáp biểu diễn ảnh hưởng khối lượng CS pH dung dịch CS đến Zeta hệtiểuphânnano Phụ lục Tiêu chuẩn chất lƣợng LEC ... tài Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano phối hợp paclitaxel dihydroartemisinin sử dụng lecithin chitosan tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Xây dựng công thức bào chế hệ tiểu phân nano. .. số nghiên cứu hệ tiểu phân nano liên quan 1.6.1 Một số nghiên cứu hệ tiểu phân nano artemisinin dẫn chất sử dụng LEC làm chất mang Năm 2012, Renu Chadha cộng nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano. .. 1.5.3 Phương pháp bào chế tiểu phân nano polyme 12 1.6 Một số nghiên cứu hệ tiểu phân nano liên quan 12 1.6.1 Một số nghiên cứu hệ tiểu phân nano artemisinin dẫn chất sử dụng LEC làm chất