1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sử dụng màng chitosan trong bảo quản một số loại trái cây phổ biến ở việt nam

140 482 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN MỘT: TỔNG QUAN

  • PHẦN HAI: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

  • PHẦN BA: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Phương thu nhận, trực tiếp hướng dẫn, quan tâm tận tình bảo suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo, cán nhân viên Viện sau đại học, Viện công nghệ sinh học thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà giảng dạy bảo cho kiến thức kỹ quý báu trình học tập hoàn thành chương trình thạc sỹ nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô phụ trách, anh chị kỹ thuật viên thuộc Trung tâm đào tạo phát triển sản phẩm thực phẩm- trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ sở vật chất dạy trình thực thí nghiệm trung tâm Tôi gửi lời cám ơn chân thành tới anh Đức, chị Trang anh chị cán viện sau thu hoạch, số - Ngô Quyền - Hai Bà Trưng - Hà Nội giúp đỡ nhiệt tình trình tiến hành số thí nghiệm đánh giá viện Lời cuối cùng, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cha mẹ, người thân gia đình bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện chia sẻ khó khăn suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Hương Giang Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN MỘT: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHITOSAN 1.1.1 Lịch sử phát 1.1.2 Nguồn gốc, cấu trúc Chitosan 1.1.3 Tính chất sinh học chitosan 1.1.4 Độc tính chitosan 1.1.5 Quá trình sản xuất ứng dụng Chitosan 1.2 TỔNG QUAN VỀ CAM 16 1.2.1 Nguồn gốc 16 1.2.2 Phân loại 16 1.2.3 Đặc điểm hình thái 17 1.2.4 Thành phần hóa học giá trị cam 19 1.2.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam giới Việt Nam 21 1.2.6 Một số ứng dụng nƣớc bảo quản cam 23 1.3 TỔNG QUAN VỀ TÁO 25 1.3.1 Nguồn gốc 25 1.3.2 Phân loại 25 1.3.3 Giá trị dinh dƣỡng táo 26 1.3.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ táo giới Việt Nam 27 1.4 CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG CHITOSAN TRONG BẢO QUẢN RAU QUẢ 28 1.4.1 Các biến đổi xảy trình bảo quản rau 28 1.4.2 Lý thuyết bảo quản rau 34 1.5 ƢU ĐIỂM VÀ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƢỢC CỦA CHITOSAN TRONG BẢO QUẢN TRÁI CÂY 37 Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 1.5.1 Ƣu điểm chitosan bảo quản trái 37 1.5.2 Một số nghiên cứu đạt đƣợc chitosan bảo quản trái 38 PHẦN HAI: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 41 NGHIÊN CỨU 41 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 41 2.1.1 Chitosan 41 2.2.2 Cây cam đƣờng canh 41 2.2.3 Táo tây 42 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 42 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.3.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu 43 2.3.2 Các phƣơng pháp phân tích 43 2.4 Một số khảo sát sơ trƣớc tiến hành thí nghiệm 53 2.4.1.Các điều kiện bảo quản: 53 2.4.2 Chitosan nồng độ tạo màng 53 2.4.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 54 2.4.4 Giải thích sơ đồ tiến hành thí nghiệm 57 PHẦN BA: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59 3.1.KHẢO SÁT SƠ BỘ SỐ LẦN NHÚNG CHITOSAN PHÙ HỢP TRONG BẢO QUẢN CAM VÀ TÁO 59 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN CAM ĐƢỜNG CANH BĂNG DUNG DỊCH CHITOSAN 59 3.2.1 Kết bảo quản cam nhiệt độ thƣờng (18- 22oC) 59 3.2.2 Kết bảo quản cam nhiệt độ thấp (8 - 10oC) 86 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN TÁO BẰNG DUNG DỊCH CHITOSAN (CTS) 91 3.3.1 Ảnh hƣởng nồng độ CTS đến độ hao hụt khối lƣợng táo 91 Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 3.3.2 Ảnh hƣởng nồng độ chitosan đến hàm lƣợng chất khô hòa tan95 3.3.3 Ảnh hƣởng nồng độ chitosan đến hàm lƣợng axit tổng số 98 3.3.4 Ảnh hƣởng nồng độ chitosan đến thay đổi cƣờng độ màu táo tây 102 3.3.5 Ảnh hƣởng nồng độ chitosan tiêu cảm quan 105 3.4 KẾT QUẢ BẢO QUẢN TÁO BẰNG CHITOSAN KẾT HỢP VỚI BỌC GIẤY BẢN: 109 3.4.1 Nghiên cứu độ hao hụt khối lƣợng 110 3.4.2 Đánh giá tiêu cảm quan 112 3.5 TÍNH CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU CHO BẢO QUẢN 114 3.5.1 Chi phí nguyên liệu cho bảo quản cam đƣờng canh 114 3.5.2 Chi phí nguyên liệu cho bảo quản táo 115 3.6 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH BẢO QUẢN CAM ĐƢỜNG CANH VÀ TÁO BẰNG CHITOSAN 116 3.6.1 Sơ đồ quy trình bảo quản 117 3.6.2 Thuyết minh quy trình bảo quản 118 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 4.1 KẾT LUẬN 120 4.2 KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 Tài liệu tiếng Việt: 129 Tài liệu tiếng Anh: 130 Một số Website 133 Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 MỞ ĐẦU Trong thời gian gần đây, với phát triển kinh tế, ngành nông nghiệp nói chung nghề trồng rau nói riêng nước ta không ngừng lớn mạnh Sản lượng chất lượng rau ngày tăng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất Thị trường tiêu thụ nước tiềm lớn, nhiên sản lượng rau xuất nước ta lại ít, cung không đủ cầu Một số nguyên nhân gây tượng rau chưa áp dụng công nghệ bảo quản tốt Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa, điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi, trồng nhiều loại trái có nguồn gốc khác cam, bưởi, xoài, đu đủ, nhãn, hồng… Bên cạnh loại trái địa, Việt Nam nhập lượng lớn loại trái kiwi, lê, xoài, táo, cherry,…Để loại trái tươi thực trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế giá trị dinh dưỡng cao cần phải có công nghệ bảo quản thích hợp Vì tươi, thành phần dinh dưỡng đường, vitamin, chất khoáng… 70 - 85% khối lượng nước nên tươi dễ bị dập nát va chạm mạnh, đồng thời dễ bị thối hỏng tồn trữ điều kiện không thuận lợi Nhiều công trình nghiên cứu bảo quản rau tươi sau thu hoạch nước tiến hành với nhiều phương pháp khác chủ yếu sử dụng loại hóa chất Hiện nay, thị trường xuất nhiều chế phẩm bảo quản không rõ nguồn gốc, giữ tươi rau sau thu hoạch thời gian dài Do đó, người tiêu dùng không khỏi băn khoăn dư lượng hóa chất sử dụng rau tươi trái vụ nhập từ thị trường xa Để góp phần khắc phục trở ngại trên, tiến hành nghiên cứu bảo quản hai loại trái phổ biến thị trường rau Việt Nam: cam đường canh – loại đặc sản Việt Nam Táo tây (trái bom) – loại trái giàu Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 dinh dưỡng nhập từ nước ngoài, hợp chất hữu không độc nguồn gốc tự nhiên - chitosan Màng bọc chitosan với khả đặc biệt hạn chế nước, kháng khuẩn, kháng nấm, từ lâu nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu ứng dụng đem lại kết khả quan nhiều lĩnh vực đặc biệt bảo quản thực phẩm Tuy vậy, Việt Nam việc nghiên cứu sử dụng màng bọc chitosan bảo quản rau tươi đến chưa phổ biến, dừng lại mức độ thử nghiệm thăm dò, chưa đưa quy trình áp dụng thực tế quy mô công nghiệp Do đó, việc nghiên cứu ứng dụng màng chitosan nhiều đối tượng rau khác nhằm mục đích kéo dài thời gian bảo quản không tìm giải pháp hiệu giảm tổn thất sau thu hoạch hướng tới áp dụng quy mô công nghiệp mà giúp đa dạng hóa ứng dụng chitosan, đem lại niềm tin cho người tiêu dùng, nâng cao giá trị kinh tế nguồn phế liệu vỏ tôm, cua (nguồn nguyên liệu sản xuất chitosan)… giải lượng lớn phế thải thủy hải sản Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Sử dụng màng chitosan bảo quản số loại trái phổ biến Việt Nam”, với mục tiêu: - Kéo dài thời gian bảo quản số loại trái phổ biến thị trường rau Việt Nam (đối tượng nghiên cứu: cam đường canh, táo tây) - Mở rộng phạm vi ứng dụng chitosan, đánh giá khả tính hiệu bảo quản trái màng bao chitosan - Tìm nồng độ chitosan độ chín cam đường canh phù hợp cho việc bảo quản - Tìm nồng độ chitosan thích hợp cho việc bảo quản táo - Nghiên cứu kết hợp sử dụng chitosan giấy bảo quản táo để đem lại hiệu cao Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 - Xây dựng quy trình tổng quát để bảo quản cam đường canh táo màng chitosan Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 PHẦN MỘT: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHITOSAN 1.1.1 Lịch sử phát Chitin Bracannot phát lần vào năm 1811 cặn dịch chiết loại nấm đặt tên “fungine” để ghi nhớ nguồn gốc tìm Năm 1823, Odier phân lập chất từ bọ cánh cứng ông gọi chitin hay “chitine” có nghĩa lớp vỏ, không phát có mặt nitơ Cuối Bracannot Odier cho cấu trúc chitin giống cấu trúc xenluloza[25] Năm 1929, Karrer đun sôi chitin 24h dung dịch KOH 5% đun tiếp 50 phút 160oC với kiềm bão hòa, ông thu sản phẩm có phản ứng màu đặc trưng với thuốc thử, chất chitosan [25] Việc nghiên cứu dạng tồn tại, cấu trúc, tính chất lý hóa, ứng dụng chitosan công bố từ năm 30 kỷ XX Những nước thành công lĩnh vực nghiên cứu sản xuất chitosan là: Nhật, Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp Nhật nước giới năm 1973 sản xuất 20 tấn/năm Và đến lên tới 700 tấn/năm Mỹ sản xuất 300 tấn/năm Người ta ước tính sản lượng chitosan đạt 118000 tấn/năm; Nhật, Mỹ hai nước dẫn đầu công nghệ sản xuất buôn bán chitin, chitosan[7] Ở Việt Nam, việc nghiên cứu sản xuất ứng dụng chitin, chitosan sản xuất phục vụ đời sống vấn đề tương đối mẻ nước ta Vào năm 1978 - 1980, trường Đại học Thủy sản Nha Trang công bố quy trình sản xuất chitosan tác giả Đỗ Minh Phụng mở đầu bước ngoặt quan trọng việc nghiên cứu ứng dụng chitosan vào thực tế Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 1.1.2 Nguồn gốc, cấu trúc Chitosan Trong tự nhiên, chất Chitosan – có màng tế bào nấm mốc thuộc họ Zygemyceses vài loài côn trùng có thành bụng mối chúa, có vài loại tảo Công thức phân tử: (C6H11O4N)n Phân tử lượng: M= (161.07)n Chitosan dẫn xuất đề axetyl hóa chitin, nhóm amino (NH2) thay nhóm axetyl amino (-NHCOCH3) vị trí C2 Chitosan cấu tạo từ mắt xích D-glucozamin, liên kết với liên kết β-1,4glucozit, Chitosan gọi poly β-(1,4)-D-glucosamin, hay gọi poly β-(1,4)-amino-2-deoxy-D-glucose Hình 1.4: Cấu trúc hóa học Chitosan Tuy nhiên, thực tế thường có mắt xích chitin đan xen mạch cao phân tử Chitosan (khoảng 10%) Vì chế phẩm có tên PDP ( Poly β-(1,4)-2-amino-2-deoxy-D-glucose), công thức xác chitosan thể sau: Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 Hình 1.5: Cấu trúc hóa học chitosan Trong tỷ lệ m/n phụ thuộc vào mức độ deaxetyl hóa – DD (Degree of deaxetylation): tỷ lệ thay nhóm (-NHCOCH3) nhóm (-NH2) phân tử chitin) Nếu: DD< 50%  chitin DD≥ 50%  chitosan Qúa trình deaxetyl hóa biểu hình sau: Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 119 giá cho khay không bị đè khay Mỗi giá tối đa nên khay để trình tỏa nhiệt diễn tốt tránh hô hấp yếm khí  Bảo quản: Các giá xếp vào kho bảo quản với khoảng cách hợp lý để đảm bảo điều kiện cho hoạt động sống diễn bình thường, tránh tăng nhiệt cục CO thoát dễ dàng Có thể bảo quản kho có thông khí cưỡng kho lạnh thời gian bảo quản lâu tốn Cam đường canh bảo quản 30 - 35 ngày nhiệt độ thường 40 - 45 ngày nhiệt độ lạnh màng bao chitosan tùy theo điều kiện bảo quản, mà cho chất lượng tốt dùng ăn tươi chế biến Táo tây bọc chitosan 2% bảo quản 50 – 55 ngày điều kiện thường 60 – 65 ngày nhiệt độ thấp Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 120 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Đã chứng minh chitosan có khả kéo dài thời gian bảo quản cam đường canh táo tây - Đối với cam đường canh: + Xác định số lần nhúng để chitosan bám bề mặt cam tạo hiệu cao lần nhúng với dung dịch chitosan 1,75% + Nồng độ chitosan phù hợp cho bảo quản cam đường canh 1,75% pha dung dịch axit axetic 1%, giữ 30- 35 ngày điều kiện nhiệt độ thường (18 - 22oC) 40- 45 ngày nhiệt độ thấp (8 - 10oC) + Cam đường canh có độ chín III (từ 225- 240 ngày sau đậu quả, màu vàng cam chiếm 80 – 85% diện tích vỏ quả) thích hợp cho trình bảo quản - Đối với táo: + Xác định số lần nhúng để chitosan bám bề mặt táo tạo hiệu cao lần nhúng với dung dịch chitosan 2% + Nồng độ chitosan phù hợp cho bảo quản táo 2% pha dung dịch axit axetic 1% + Với nồng độ chitosan 2% táo giữ 50 - 55 ngày điều kiện nhiệt độ thường (18 - 22oC) 60 - 65 ngày nhiệt độ thấp (8 - 10oC) + Việc kết hợp bảo quản táo chitosan 2% kết hợp bọc giấy lớp cho hiệu bảo quản tốt: kéo dài thời gian bảo quản, giảm nước nên tránh tượng héo, nhăn vỏ quả, tăng giá trị cảm quan - Xây dựng quy trình bảo quản cam đường canh táo màng chitosan Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 121 4.2 KIẾN NGHỊ Mặc dù thu số kết định, gặp nhiều khó khăn nguồn nguyên liệu thời gian có hạn nên đề tài chưa thật hoàn chỉnh Để đề tài hoàn thiện hơn, xin đề xuất nghiên cứu cần bổ sung sau: - Các mẫu thí nghiệm cần tiến hành lặp lại với số lượng mẫu lớn để tăng độ chuẩn xác kết - Đối với táo tây, đối tượng nhập ngoại nên để tăng độ tin cậy tăng độ xác nồng độ chitosan thích hợp bảo quản, trước tiến hành bọc dung dịch chitosan cần tiến hành thêm nghiên cứu kiểm tra đánh giá dư lượng thuốc bảo vệ thực vật hay chất bảo quản hóa học - Tiến hành thêm nghiên cứu xác định độ dày màng chitosan bao quả, khảo sát thêm tính kháng khuẩn, kháng nấm màng bao chitosan, kiểm tra cường độ hô hấp cam táo trình bảo quản, kiểm tra độ cứng cam kiểm tra thành phần dinh dưỡng trước sau trình bảo quản - Tiến hành thêm nghiên cứu sử dụng chitosan kết hợp bọc giấy bảo quản cam đường canh để đưa phương pháp bảo quản tốt nhất, góp phần nâng cao giá trị kinh tế cho loại có nhiều giá trị Việt Nam - Tiến hành nghiên cứu ứng dụng chitosan bảo quản nhiều loại táo tây khác để tìm khoảng nồng độ chitosan thích hợp bảo quản táo tây - Nghiên cứu thử nghiệm bổ sung chất phụ gia có khả tạo màng với chitosan như: sorbitol, etylen glycol, gelatin, tinh bột… Hoặc bổ sung chất kháng khuẩn cho phép sử dụng thực phẩm khác axit sorbic, Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 122 nisin, lysozyme,… Từ chọn loại phụ liệu phù hợp bổ sung vào dung dịch tạo màng có khả tăng thời gian bảo quản - Trong điều kiện độ ẩm cao, việc bọc màng chitosan dạng dung dịch gặp số khó khăn xảy tượng bong tróc màng ảnh hưởng đến trình bảo quản giá trị cảm quan Do đó, để khắc phục tượng đề xuất chuyển hướng nghiên cứu thay dùng chitosan dạng dung dịch dùng chitosan dạng màng mỏng rắn - Tiến hành đánh giá hiệu kinh tế cách chi tiết từ xây dựng mô hình, lựa chọn thiết bị để phương pháp bảo quản trái chitosan có ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu sử dụng chitosan để bảo quản loại rau khác Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 123  Một số hình ảnh bảo quản cam đƣờng canh độ chín III Nguyên liệu ĐC 2,5% sau ngày bảo quản nhiệt độ thường Mẫu 1,5% 1,75% sau ngày bảo quản nhiệt độ thường Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 124 Mẫu 2% 2,25% sau ngày bảo quản nhiệt độ thường Mẫu ĐC 1,75% sau 20 ngày bảo quản nhiệt độ thường Mẫu 1,75% sau 40 ngày bảo quản nhiệt độ thấp Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 125 Một số hình ảnh bảo quản táo hồng giòn Nguyên liệu táo hồng giòn Giấy Bảo quản táo CTS + GB Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 126 Mẫu ĐC sau 30 ngày bảo quản thường Mẫu 2% sau 45 ngày bảo quản thường Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 127 Mẫu 1,75%, 2%, 2,25% sau 45 ngày bảo quản thường Mẫu ĐC 2% sau 35 ngày bảo quản lạnh Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 128 Mẫu ĐC, 1,75%, 2%, 2,25% sau 40 ngày bảo quản lạnh Mẫu 2% sau 35 ngày bảo quản lạnh (BQL) bảo quản thường (BQT) Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Châu Văn Minh(1996), “Sử dụng chitosan làm chất bảo quản tươi”, Tạp chí khoa học, số 4, 34 - 35 Hà Duyên Tư (2000), Giáo trình Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình, 2002, Bảo quản rau tươi bán chế phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thị Kim Hoa (2003), Bảo quản chế biến rau thường dùng Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội Lê Thanh Hà, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011), “nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính chitosan đến khả kháng khuẩn”, tạp chí khoa học công nghệ, 49(6A), 51 – 57 Lưu Văn Chính, Tổng hợp nghiên cứu hoạt tính sinh học số dẫn xuất từ chitin, Luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Tú (2003), Nghiên cứu dùng vật liệu chitosan phụ gia thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu sở chọn lọc, Viện hóa học, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia Nguyễn Ngọc Tú(2003), Báo cáo hội nghị bỏng toàn quốc lần thứ Nguyễn Văn Thiết, Đỗ Ngọc Tú(2007), “Nghiên cứu tách chiết chitin từ vỏ đầu – vỏ tôm phương pháp sinh học”, Tạp chí khoa học công nghệ, 45(4), 43 – 50 10 Nguyễn Xuân Phương (2006), Kỹ thuật lạnh thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Makly(2009), Nghiên cứu ứng dụng chitosan bảo quản cà chua xoài, Luận văn cao học, Đại học bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 130 12 Trung tâm khuyến nông tpHCM, điều cần biết bảo quản trái cây, tài liệu dự án tăng cường công tác thông tin khuyến nông 13 Trần Thị Luyến (2005), “Nghiên cứu khả chịu lực độ giãn dài màng mỏng chitosan phụ liệu đồng tạo màng”, Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản, ĐH Thủy sản Nha Trang, số 14 Trần Thị Luyến, Nguyễn Thị Hiên(2006), “Nghiên cứu sử dụng oligoglucosamin từ chitosan vỏ tôm, cỏ ghẹ để thay NaNO3 bảo quản xúc xích gà surimi”, Tạp chí khoa học công nghệ thủy sản, ĐH thủy sản Nha Trang, số 15 Trần Thị Luyến (2003) “Nghiên cứu sản xuất chitosan từ vỏ tôm sú phương pháp hóa học với công đoạn xử lý kiềm”, Tạp chí Thủy sản, Bộ thủy sản, số 16 Trần Thị Luyến, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo CTV (2000), Hoàn thiện quy trình sản xuất chitin- chitosan chế biến số sản phẩm công nghiệp từ phế liệu tôm, cua, Đề tài cấp bộ, trường Đại học Thủy sản Nha Trang 17 Trịnh Thị Lan Phương (2009), Nghiên cứu ứng dụng chitosan bảo quản hồng, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 18 Aharoni(2004), Packing, modified atmosphere (MA) and controlled atmosphere, principles and applications, International research and development course on postharvest biology and technology 19 Aharori(2004), Packaging of fruits and vegetables, international research and development course on postharvest biology and technology, The volcani center, Israel Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 131 20 Chandrachang, et al (2002), “The application of chitin and chitosan in agriculture in Thailand”, Advance in chitin science, Vol.5 21 Fereidoon Shahidi, Janak Kamil Vidana Arachchi and You- Jin Jeon (1999), “Food Applications of chitin and chitosan”, Trends in food science and technology (10), 37- 51 22 Hernander-Munoz Pilar, Almenar Eva, Jose Ocio, Gavara Rafael, “Effects of Calcium dips and chitosan coatings on strawberries as postharvest treatment”, Postharvest Biol Technol, 2006, 39(3), 247 – 253 23 Iongwha, “Ứng dụng chitin, chitosan số sản phẩm Hàn Quốc”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế phát triển sản phẩm mới, HCM, 11-2004 24 Jianming Du, Hiroshi Gemma, Shuichi Iwahori(1997), “Effects of chitosan coating on the storage of peach, Japanese pear and kiwifruit”, Journal of Japanese society and science, 66(1), 15 – 22 25 Jozef Synowiecki and Nadia Ali-Khateeb(2003), “Production, properties and some new applications of chitin and its derivatives, Critical reviews in food science and nutrition, 43(2), 145 – 171 26 Kevin Angga Saputra, Amelinda Angela, Reggie Surya, Yesua Gifsan, Priskila(2009), “Application of Chitosan as Preservatives on Organic Fruits”, Asian Journal of Food and Agro-Industry, Special Issue, 264270 27 Lee SH, Jeong YH(1996), “Effect of chitosan coating on quality of egg during storage”, Journal of Korean food nutrition, 25, 288 – 293 28 Liu D, Wei Y, et al (2006), “Determination of the degree af acetylation of chitosan by UV spectrophotometry using dual standards”, Carbohydrate research, 314, 782 – 785 Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 132 29 Mattheus F.A Goosen(1997), “Applications of chitin and chitosan”, Technomic publishing company 30 Molley C., Cheah L., et al, (2004), “Induced resistance against sclerotinia sclerotiorum in carrots treated with enzymatically hydrolysed chitosan”, Postharvest biology and technology, 33, 61 – 65 31 Nicolosi, E.; Deng, Z N.; Gentile, A.; La Malfa, S.; Continella, G.; Tribulato, E (2000) "Citrus phylogeny and genetic origin of important species as investigated by molecular markers" TAG Theoretical and Applied Genetics 100 (8): 1155–1166 32 Padmini Thumula(2006), Studies on storage behavior of tomatoes coated with chitosan-Lysozyme films, Master degree thesis of science of McGrill University Montreal, Quabec, Canada 33 P.Beaney, J.Lizardi-Mendoza, M Healay(2005), “Comparision of chitins produced by chemical and bioprocessing methods”, Journal of Chemical Technology and Biotechnology 80 (2), 145 – 150 34 P Jollds and R.A.A Muzzarelli (1999), Chitin and chitinaza, Library of Congress cataloging in publication data 35 R.A.Muzzarelli(1997), Chitin, 155 – 181 36 Roller S and Covill N.(1999), “The antifungal properties of chitosan on laboratory media anf apple juice”, Internationail journal of food microbiology, 47, 67 – 77 37 S.A.Pinelli, G.A.R.Toledo, B.I.R Esquerra, R.Luviano and I.Higuera(1998) , “Methods for extracting chitin from shrimp shell waste”, Journal of Arch and Nutrition 48 (1), 58 – 61 38 S.Bautista, A.N.Hernandez – Lauzardo(2005), “Chitosan as a potential natural compound to control pre- and post-harvest diseases of horticultural commodities”, Journal of food science, vol.24 Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 133 39 Wiesław Wójcik, Urszula Złotek, Use of Chitosan Film Coatings in the Storage of Carrots (Daucus carota), Department of Food Biochemistry and Chemistry, University of Life Sciences 40 Xiao Fei Liu, et al (2001), “Antibacterial action of chitosan and carboxymetylated chitosan”, Journal of applied polymer science, Vol.79, 1324 – 1335 Một số Website 41 http://www.citrusgenomedb.org/organisms 42 http://www.buzzle.com/articles/navel-orange-nutrition-facts.html 43 http://globalcuisineinmyplatter.blogspot.com/2009/07/know-yourfruits-orange.html 44 http://en.wikipedia.org/wiki/Orange_fruit 45 http://www.nutrition-and-you.com/orange-fruit.html 46 http://en.wikipedia.org/wiki/Apple_fruitNutrition 47 http://www.fao.org/es/ess/top/commodity.html?lang=en&item=495&ye ar=2005 48 http://www.fruitsinfo.com/apples.php Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 ... trên, lựa chọn đề tài: Sử dụng màng chitosan bảo quản số loại trái phổ biến Việt Nam , với mục tiêu: - Kéo dài thời gian bảo quản số loại trái phổ biến thị trường rau Việt Nam (đối tượng nghiên... ĐƢỢC CỦA CHITOSAN TRONG BẢO QUẢN TRÁI CÂY 37 Nguyễn Thị Hương Giang - CHTP 2010.2012 1.5.1 Ƣu điểm chitosan bảo quản trái 37 1.5.2 Một số nghiên cứu đạt đƣợc chitosan bảo quản trái 38... hóa chất sử dụng rau tươi trái vụ nhập từ thị trường xa Để góp phần khắc phục trở ngại trên, tiến hành nghiên cứu bảo quản hai loại trái phổ biến thị trường rau Việt Nam: cam đường canh – loại đặc

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w