1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số loài lưỡng cư phổ biến ở việt nam

7 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 155,59 KB

Nội dung

Một số loài Lưỡng cư phổ biến Việt Nam - Ếch giun (Ichthyophis glutinosus) (Ếch giun = ếch trun = rắn trun đĩa): Là loài lưỡng cư không chân tương đối gặp nước ta Cơ thể hình giun dài khoảng 20 - 30cm Chúng khác giun chỗ đầu có hai mắt hai chấm đen Ðầu nhỏ dẹp, mõm tương đối nhọn Lưng ếch giun có màu xám hay nâu sậm, bụng màu nhạt Dọc hai bên thân có hai sọc màu vàng lợt chạy từ góc hàm đến góc đuôi Ếch giun sống chui luồn đất nên có mắt, màng nhĩ bị tiêu giảm Hang chúng thường gặp nơi đất xốp, sâu từ 0,2 - 0,3m gần ao hồ Ếch giun có tượng thụ tinh trong, thức ăn chúng giun đất Chúng đẻ trứng gần chỗ có nước Số lượng khoảng 20 trứng nối với chất nhầy cá thể quấn lấy để bảo vệ trứng khỏi bị khô mà người ta thường gọi tượng ấp trứng Ấu trùng phát triển trứng Ở bên cổ ấu trùng có lỗ thở chùm ba đôi mang Khi khỏi trứng màng lẫn màng bị tiêu biến Ấu trùng thở phổi, chúng rời khỏi cá thể mẹ bò xuống nước sống vài tháng nước giai đoạn cuối biến thái - Ếch đồng (Rana tigrina rugulosa) gọi ếch ruộng: Kích thước trung bình, chiều dài thân có đến 120cm Da trần, màu vàng lợt hay xanh ô liu, bụng trắng, hai bên hông màu vàng Trên lưng có nhiều nếp da dài Ðầu rộng, mõm tròn nhọn Màng nhĩ từ 2/3 đến 1/1 so với kích thước mắt Chi sau có khớp cổ chày chạm đến vai gần mũi, đầu ngón tù, màng da nối ngón chân tỷ lệ 1/1 Ếch đồng thường sống bờ ruộng, bờ ao, bờ sông Thức ăn chủ yếu châu chấu, cào cào, cánh cứng, chuồn chuồn, kiến, mối, dế, cua, giun đất ăn nhái nhỏ Hoạt động chủ yếu vào hoàng hôn ban đêm Con đực có túi âm nên phát tiếng "ẹp, ẹp - ộp, ộp" vang xa Ðẻ trứng vào mùa mưa, từ tháng đến tháng 7, có - lứa năm Có tượng trú khô Ếch đồng vật có ích góp phần tiêu diệt côn trùng gây hại, số nước thử nghiệm nuôi ếch ruộng lúa suất tăng lên rõ rệt Ếch ăn ưa thích lâu đời nhân dân ta nhiều nước giới - Bù (Rana cancrivora): Hình dạng gần giống ếch đồng, nhỏ chiều dài thân khoảng 80 - 90cm Da trần, có đường rộng màu đỏ vàng chạy lưng từ đầu đến hậu môn, lưng màu xám có điểm nâu, bụng trắng, lưng có nếp da dọc Ðầu thường dài rộng, mõm nhọn Màng nhĩ 1/2 đến 7/8 so với kích thước mắt, luỡi chẻ hai Chi sau có khớp cổ chày đến mắt, hay mắt lỗ mũi Màng da nối ngón chân chi sau 3/4 Ðẻ trứng vào mùa mưa Bù thường sống ruộng, bờ ao, số lượng nhiều nơi có nước lợ Thức ăn loài côn trùng gây hại nên có lợi cho nông nghiệp - Nhái (Rana limnocharis): Nhiều nơi gọi ngóe hay nhái cơm, phổ biến Kích thước trung bình, chiều dài thân khoảng 5cm Nhái có lưng màu xám đất, có màu xanh, xanh nhạt pha nhiều vệt xám đen, nếp gấp da lưng Thường có lằn hình chữ V từ mắt sang mắt khác, có đường rộng màu vàng dợt hay màu đỏ gạch chạy lưng từ mõm đến hậu môn Ðầu dài hẹp, mõm nhọn Miệng rộng lưỡi chẻ đôi Chi trước màng Chi sau có màng 1/2, khớp xương đùi dài đến màng nhĩ Nhái sống nơi đồng, vườn, bụi cỏ, bờ ao Chúng hoạt động từ cuối tháng đến tháng 12 Thời gian đẻ trứng rộ từ tháng đến tháng Chúng ghép đôi vũng nước ven đường, bãi đất hoang hay quanh bờ ruộng Thời gian ghép đôi mạnh sau trận mưa, vào lúc sẩm tối kéo dài đến gần sáng Nhái đẻ trứng nước, trứng xếp khít thành đám hình tròn hay hình bầu dục Thức ăn nhái gồm côn trùng, kiến, nhện, giun đất, ốc nhỏ Nhái loài có số lượng đông đảo phổ biến nên đóng vai trò quan trọng việc tiêu diệt côn trùng có hại Nhái nguồn thực phẩm cung cấp đạm cho người gia cầm - Chàng hiu (Rana macrodactyla): Ðây loài có kích thước nhỏ chiều dài từ - cm Da trơn, thường lưng có màu vàng nhạt hay xanh nhạt Mỗi bên lưng có vạch màu trắng đục hay màu đất nằm nếp da cạnh lưng chạy từ sau mắt đến đùi Giữa lưng có đường chạy từ mõm đến lỗ huyệt Ðầu lõm xuống, mõm dài nhọn

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w