1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến nợ xấu của ngân hàng thương mại việt nam

63 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THANH CHI CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: TRẦN THANH CHI Mã số sinh viên: 050607190067 Lớp sinh hoạt : HQ7-GE05 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG DẾN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS., TS LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023 TĨM TẮT Mục tiêu viết nghiên cứu tác động nhân tố vĩ mô vi mô đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Sau kiểm định lựa chọn mơ hình, tác giả sử dụng phương pháp Moment tổng quát (GMM) dạng hệ thống dựa liệu 12 NHTMVN từ năm 2012 đến năm 2022 nhằm kiểm định giả thuyết mối quan hệ nợ xấu với biến khác bao gồm nợ xấu kỳ trước, tỷ lệ sinh lời tổng tài sản tỷ lệ lạm phát tác động thuận chiều với biến phụ thuộc Bên cạnh đó, tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu, quy mô ngân hàng tốc độ tăng trường GDP có mối tương quan ngược chiều với nợ xấu Trong đó, biến quy mơ ngân hàng khơng có ý nghĩa thống kê có tương quan với kỳ vọng Từ khóa: Nợ xấu, Ngân hàng Thương mại, GMM ABSTRACT The objective of the article is to study the impact of macro and micro factors on the bad debt ratio of commercial banks in Vietnam After testing and selecting the model, the author uses the Generalized Momentum method (GMM) in a systematic form based on the data of 12 Vietnamese commercial banks from 2012 to 2022 to test hypotheses about the relationship between debt and debt bad with other variables including bad debt in the previous period, return on total assets and inflation rate are positively related to the dependent variable Besides, return on equity, bank size and GDP growth rate are negatively correlated with bad debt In which, the variable of bank size is not statistically significant even though it is positively correlated with expectations Keywords: Bad debt, Commercial bank, GMM LỜI CAM ĐOAN Em tên Trần Thanh Chi, em xin cam đoan đề tài “Các nhân tố tác động đến nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam” nghiên cứu thân em hướng dẫn khoa học PGS., TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2023 Tác giả TRẦN THANH CHI LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn PGS., TS Lê Phan Thị Diệu Thảo hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian hồn thành khóa luận Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô giảng dạy Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM tuyển đạt nhiều kiến thức chuyên môn tạo động lực cho em hồn thiện chương trình học thân suốt thời gian học nhà trường Cùng với cố gắng suốt hành trình học tập nỗ lực hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt nhất, nhiên thời gian nghiên cứu có hạn thân có nhiều sai sót nên nghiên cứu xuất vài lỗi khơng thể tránh khỏi Kính mong nhà trường quý Thầy Cô giáo bỏ qua nhận xét để đề tài nghiên cứu hoàn thiện có giá trị thực tiễn Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với gia đình bạn bè bên cạnh hỗ trợ em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn TRẦN THANH CHI MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 10 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 1.6 Đóng góp nghiên cứu 12 1.7 Kết cấu đề tài 13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 14 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM 15 2.1 Tổng quan nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 15 2.1.1 Khái niệm nợ xấu 15 2.1.2 Phân loại nợ xấu 16 2.1.3 Các tiêu phản ánh nợ xấu 20 2.2 Các lý thuyết ảnh hƣởng nhân tố đên tỷ lệ nợ xấu 21 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm 22 2.3.1 Những nghiên cứu giới 22 2.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 28 3.1 Mơ hình nghiên cứu 28 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 32 3.3 Trình tự xử lý liệu 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 36 4.2 Phân tích tƣơng quan 38 4.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến 39 4.2.2 Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi 39 4.2.3 Kiểm định tự tƣơng quan 40 4.3 Kiểm định phƣơng pháp GMM 41 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Một số khuyến nghị 47 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt Stt Từ Viết Tắt NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà Nước GMM TMCP Thương mại cổ phần NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần GAAP Generalized Method of Moments Generally Accepted Accounting Principles Phương pháp Moment tổng quát Nguyên lý kế toán chung DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Danh sách 12 Ngân hàng TMCP 11 2.1 Phân loại nhóm nợ quốc gia 14 2.2 Tóm tắt kết nghiên cứu từ lược khảo trước 23 3.1 Tổng hợp biến sử dụng mơ hình nghiên cứu 31 4.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 36 4.2 Kết phân tích hệ số tương quan 38 4.3 Kết kiếm định số VIF 39 4.4 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 40 4.5 Kết kiếm định tự tương quan 41 4.6 Kết kiểm định phương pháp GMM 41 4.7 Kết ước lượng GMM với lý thuyết kinh tế 43 47 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua số liệu từ 12 NHTM Việt Nam năm 2012 kết thúc vào năm 2022, tác giả thu thập chọn lọc nhân tố tác động đến nợ xấu Kết hợp với phương pháp ước lượng GMM để khắc phục tối đa tượng phương sai sai số thay đổi, tự tương quan loại bỏ yếu tố nội sinh Từ kết nghiên cứu cho thấy biến độc lâp bao gồm nợ xấu kỳ trước (NPLi,t-1), tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROE), tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROA), quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ lạm phát (INF) tỷ lệ tăng trưởng GDP (GDP) có ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Cụ thể nợ xấu kỳ trước (NPLi,t-1), tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROA) biến vĩ mô bao gồm tỷ lệ lạm phát (INF) tương quan thuận chiều đến tỷ lệ nợ xấu , biến biến lại bao gồm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROE), quy mô ngân hàng (SIZE) tỷ lệ tăng trưởng GDP (GDP) có tương quan nghịch chiều với biến phụ thuộc , đó, biến quy mơ ngân hàng (SIZE) khơng có ý nghĩa thống kê với mơ hình 5.2 Một số khuyến nghị Thứ nhất, số liệu nghiên cứu cho thấy biến nợ xấu kỳ trƣớc, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có tác động đến khả quản lý ngân hàng ứng với giả thuyết “Quản lý kém” Thực tế, hoạt động tín dụng đóng vai trị quan trọng thu nhập ngân hàng hoạt động có nhiều rủi ro Vì vậy, ngân hàng cần trọng không ngừng nâng cao chất lượng khoản vay, tuân thủ nghiêm cá quy trình cấp tín dụng cho khách hàng, thường xuyên kiểm tra giám sát quy định hoạt động đánh giá, phân loại nợ định kỳ với mục tiêu cảnh giác nợ xấu phát sinh tìm kiếm cách giải nhanh Bên cạnh đó, ngân hàng hệ thống NHTM Việt Nam cần không ngừng học hỏi trao đồi kinh nghiệm từ phía ngân hàng nước ngồi để có phương hướng hoàn thiện máy quản lý kỹ quan trọng việc quản trị rủi ro 48 Cụ thể, ngân hàng cần không ngừng phát triển công tác rủi ro, đội ngũ nhân viên, đặc biệt nhân viên tín dụng họ người trực tiếp thực hành tồn quy trình cấp tín dụng, từ việc sơ cấp nhận hồ so vay đến quy trình cuối giải ngân thu hồi nợ Vì vậy, ngân hàng cần không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên khóa đào tạo để hồn thiện kỹ chuyên môn, bồi dưỡng kỹ mềm khả quản lý Từ việc không ngừng gia tăng kiến thức, ngân hàng đảm bảo tất rủi ro giảm thiểu cải thiện không ngừng nghiệp vụ Thứ hai, giả thuyết “Hiệu ứng quy mô” cho thấy biến quy mô ngân hàng có tác động thuận chiều với tỷ lệ nợ xấu, nhiên kết nghiên cứu lại có mối tương quan ngược chiều Điều thấy ngân hàng liệu nghiên cứu có quy mô lớn nên tập trung vào vài ngành nghề cụ thể thay đa dạng hóa sản phẩm , danh mục đầu tư điều giúp NHTM giải rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, có nhiều sách từ nhà nước giúp NHTM chủ động hạn chế lạm dụng ngân hàng vào hoạt động tín dụng Ngồi ra, ngân hàng cần tn thủ quy định từ Nhà nước tối đa tỷ lệ cho vay khách hàng, trì tỷ lệ cho vay phù hợp để thỏa nhu cầu khách hàng tránh tối đa chi phí tổn thất Thứ ba, giả thuyết “Kém may mắn” thông qua kết nghiên cứu từ hai biến tốc độ tăng trƣởng GDP tỷ lệ lạm phát, cho thấy xuất tác động với tỷ lệ nợ xấu Trong thực tiễn, ngân hàng muốn tỷ lệ nợ xấu giảm nhờ vào biến vĩ mô tốc độ tăng trưởng GDP tăng tỷ lệ lạm phát giảm thông qua giúp đỡ phối hợp từ Ngân hàng Nhà Nước Nói cách cụ thể, phận quan hoạch định sách cần kiểm sốt mức lạm phát mức an tồn trì sách ổn định vĩ mô để thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng nói chung tổ chức, doanh nghiệp tồn lĩnh vực nói riêng hoạt động cách hiệu Bên cạnh đó, dựa vào sách tài khóa – tiền tệ NHNN giải vấn đề kinh tế theo hướng lâu dài nhằm tạo bước đệm vững cho hệ thống NHTM Việt Nam phát triển Hơn nữa, ban lãnh đạo cần ban hành thị NHTM để đảm bảo ngân hàng đạt mức hiệu cao công giảm thiểu nợ xấu 49 Tuy nhiên, ngân hàng, yếu tố vĩ mô thường khơng nằm kiểm sốt ngân hàng Vì vậy, hệ thống NHTM giữ thân sẵn sàng ứng phó với thay đổi tiêu cực chủ động ứng phó tình để đưa chiến lược phát triển phù hợp mang lại lợi nhuận dự phịng khoản trích lập phù hợp 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Mục tiêu đề tài tập trung nghiên cứu nguyên nhân gây nợ xấu mức độ tác động nợ xấu đến hoạt động NHTM Việt Nam Tiếp theo, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm gia tăng hiệu cho công tác quản lý rủi ro nợ xấu Ngân hàng nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu cho hệ thống NHTM Tuy nhiên, giới hạn thời gian, liệu phương pháp nghiên đề tài xuất vài hạn chế sau: Do liệu nghiên cứu bị hạn chế, nên tác giả lựa chọn 12 NHTM tổng hệ thống NHTM Nam giai đoạn 2012-2022 Vì vậy, việc nghiên cứu chưa phản ánh tồn liệu từ hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương 5, tác giả đề xuất khuyến nghị cho NHTM dựa yếu tố vĩ mô vi mơ có tác động đến biến vi mơ vài khuyến nghị với NHNN cải cách sách tài khóa – tiền tệ, hệ thống pháp lý nhằm hạn chế tỷ lệ nợ xấu NHTM thúc đẩy ngành ngân hàng phát triển Tóm lại, nợ xấu gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế phát triển toàn hệ thống tài tốc độ gia tăng khơng ngừng Vì vậy, việc cải thiện cơng tác xử lý nợ xấu điều cần thiết 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vân Linh (2023) Nợ xấu phân hóa mạnh ngân hàng Báo đầu tư online, ngân hàng Minh Ngô (2022) Danh sách Ngân hàng Việt Nam Banker VietNam, Danh sách ngân hàng Huyền Anh (2023) Ngân hàng niêm yết thu hút nhà đầu tư ngoại, Viện chiến lược sách tài Phùng Thùy Dung (2019) Các yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Hoàng, T H (2011) Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao Động Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Vinh Nguyễn Minh Sang (2018) Nghiên cứu tác động yếu tố vĩ mô đặc thù ngân hàng đến nợ xấu: chứng thực nghiệm ngân hàng thương mại Đông Nam Á Tạp chí nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Võ Khánh Duy (2017) Ảnh hưởng yếu tố nội vĩ mô đến nợ xấu ngân hàng thương mại Khóa luận tốt nghiệp đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Thạc Sĩ Mạnh Thị Thu Hiền (2022) Vấn đề lý luận quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại, Hỗ trợ pháp lý dành cho doanh nghiệp Quang Thanh Phung, Huong Van Vu, Huy Phuoc Tran (2022) “Do non-performing loans impact bank efficiency?” Finance Research Letters, p46, part B 10 Nguyễn Thị Minh Huệ (2015), Nợ xấu (NPLs) - Nhân tố ảnh hưởng đến bền vững hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, Kinh tế Quốc dân 11 Nguyễn Thị Như Quỳnh, Lê Đình Luân, Lê Thị Hương Mai (2018 ), Các Nhân Tố Tác Động Đến Nợ Xấu Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam, tạp chí Khoa học, Trường Đại học Mở TPHCM 12 Nguyễn Thị Hồng Vinh (2017), Nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM 52 13 Phạm Thị Mỹ Huệ (2016), Yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TPHCM 14 Trần Đình Sơn (2021), Hạn chế nợ xấu từ việc phân tích yếu tố ảnh hưởng – vận dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế TPHCM TÀI LIỆU TIẾNG ANH Matteo Foglia (2022) “Non-performing Loán and Macroeconomics Factors: The Italian Case”, received by https://www.mdpi.com/ Dimitris Anastasiou (2023) “Management and Resolution Methods of Non-performing Loans: A review of the Literature” Crises and Uncertainty in the Economy, p187-201 Ahmand Firdaus Ahmad Murshidi, Afiq Asyraf Zulkifli, Muhammad Faez Zolkiflee, Wan Anis Amirah Wan Mohmud, Puteri Nur Syazwani Megat Daud (2022), The Effect of Bad and Doubtful Debt on The Bank Performance: A Study of Banking Institutions in Malaysia, ICBE David Bholat; Rosa Lastra, Sheri Markose, Andrea Miglionico, Kallol Sen (2016) NonPerforming Loans: Regulatory and Accounting Treatments of Assets, Bank of England Working Paper No.594 Marcello Bofondi & Tiziano Ropele (2011), Macroeconomic Determinants Of Bad Loan: Evidence From Italian Banks, Bank of Italy Occasional Paper No.89 Agu, Osmond Chigozie Okoli, Chuka Basil (2013), Credit management and bad debt in Nigeria commercial banks – Implication for development, IOSR Journal Of Humanities And Social Science (IOSR-JHSS) Vasiliki Makr, Athanasios Tsagkanos, Athanasios Bellas (2014), Determinants Of Non – Performing Loans: The Case Of Eurozone, University of Patras, Department of Business Administration, Greece Johannes Peyavali Sheefeni (2015), The Impact Of Macroeconomic Determinants On Non-Performing Loans In Namibia, International Review of Research in Emerging Markets and the Global Economy (IRREM) 53 Alessandro Notarpietro & Maria Lisa Rodano (2016), The Evolution Of Bad Debts In Italy During The Global Financial Crisis And The Sovereign Dent Crisis: A Counterfactual Analysis, Bank of Italy Occasional Paper No 350 10 Sukrishnalall Pasha & Tarron Khemraj (2009), The determinants of non-performing loans: an econometric case study of Guyana 11 Marcello Bofondi & Tiziano Ropele (2011), Macroeconomic Determinants of Bad Loans: Evidence from Italian Banks, Bank of Italy Occasional Paper No 89 12 Nir Klein (2013), „Non –Performing in CESEE: Determinants and Impact on Macroeconomic Performance‟, IMF Working Paper, WP/13 54 PHỤ LỤC Phụ lục Dữ liệu nghiên cứu giai đoạn 2012 – 2022 Dữ liệu vi mô (đơn vị: %) NGÂN HÀNG BIDV ACB SACOMBANK MBBANK YEAR 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2012 NPL NPLi,t-1 ROE 0.0270 0.0226 0.0203 0.0168 0.0199 0.0159 0.0188 0.0175 0.0176 0.0099 0.0116 0.0250 0.0303 0.0218 0.0131 0.0087 0.0070 0.0073 0.0054 0.0059 0.0077 0.0074 0.0205 0.0146 0.0119 0.0580 0.0691 0.0467 0.0213 0.0194 0.0170 0.0150 0.0098 0.0183 0.0276 0.0270 0.0226 0.0203 0.0168 0.0199 0.0159 0.0188 0.0175 0.0176 0.0099 0.0089 0.0250 0.0303 0.0218 0.0131 0.0087 0.0070 0.0073 0.0054 0.0059 0.0077 0.0058 0.0205 0.0146 0.0119 0.0580 0.0691 0.0467 0.0213 0.0194 0.0170 0.0150 0.0159 0.1122 0.1264 0.1498 0.1506 0.1411 0.1422 0.1383 0.1101 0.0907 0.1256 0.1768 0.0621 0.0661 0.0768 0.0804 0.0942 0.1321 0.2444 0.2165 0.2167 0.2139 0.2342 0.0732 0.1306 0.1222 0.0293 0.0040 0.0508 0.0727 0.0918 0.0926 0.0996 0.1305 0.1804 ROA 0.0032 0.0074 0.0077 0.0075 0.0062 0.0058 0.0057 0.0057 0.0048 0.0062 0.0087 0.0044 0.0050 0.0053 0.0051 0.0057 0.0074 0.0156 0.0157 0.0173 0.0182 0.0225 0.0066 0.0138 0.0116 0.0022 0.0003 0.0032 0.0044 0.0054 0.0054 0.0065 0.0085 0.0132 SIZE 20.6361 20.1225 20.2930 20.5613 20.7296 20.9075 20.9956 21.1220 21.1398 21.2895 21.4750 18.9877 18.9311 19.0063 19.1211 19.2695 19.4656 19.6126 19.7649 19.9125 20.0842 20.2255 18.8402 18.8993 19.0615 19.4924 19.6207 19.7249 19.8220 19.9327 20.0150 20.0715 20.1989 18.9838 55 EXIMBANK HDBANK VCB 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 0.0245 0.0273 0.0161 0.0132 0.0120 0.0133 0.0116 0.0109 0.0090 0.0109 0.0132 0.0198 0.0246 0.0186 0.0295 0.0227 0.0185 0.0171 0.0252 0.0196 0.0180 0.0235 0.0353 0.0227 0.0159 0.0146 0.0152 0.0153 0.0136 0.0132 0.0165 0.0167 0.0240 0.0273 0.0231 0.0184 0.0151 0.0114 0.0098 0.0073 0.0062 0.0064 0.0068 0.0183 0.0245 0.0273 0.0161 0.0132 0.0120 0.0133 0.0116 0.0109 0.0090 0.0161 0.0132 0.0198 0.0246 0.0186 0.0295 0.0227 0.0185 0.0171 0.0252 0.0196 0.0216 0.0235 0.0353 0.0227 0.0159 0.0146 0.0152 0.0153 0.0136 0.0132 0.0165 0.0203 0.0240 0.0273 0.0231 0.0184 0.0151 0.0114 0.0098 0.0073 0.0062 0.0064 0.1509 0.1608 0.1084 0.1085 0.1179 0.1811 0.2023 0.1718 0.2116 0.2280 0.1353 0.0449 0.0040 0.0030 0.0230 0.0577 0.0444 0.0550 0.0636 0.0543 0.1438 0.0605 0.0253 0.0537 0.0640 0.0920 0.1324 0.1902 0.1973 0.1881 0.2096 0.2105 0.1065 0.1033 0.1064 0.1180 0.1424 0.1730 0.2349 0.2297 0.1963 0.2016 0.2206 0.0127 0.0125 0.0114 0.0113 0.0111 0.0171 0.0196 0.0174 0.0218 0.0249 0.0126 0.0039 0.0003 0.0003 0.0024 0.0055 0.0043 0.0052 0.0067 0.0058 0.0159 0.0062 0.0025 0.0048 0.0059 0.0061 0.0103 0.0148 0.0175 0.0146 0.0172 0.0197 0.0107 0.0093 0.0080 0.0079 0.0087 0.0088 0.0136 0.0152 0.0139 0.0156 0.0165 19.0106 19.1163 19.2139 19.3617 19.5645 19.7081 19.8353 20.0200 20.2243 20.4065 18.9522 18.9503 18.8975 18.6426 18.6738 18.8219 18.8437 18.9367 18.8934 18.9265 19.0362 17.7817 18.2725 18.4159 18.4835 18.8281 19.0590 19.1911 19.2513 19.5811 19.7414 19.8469 19.8425 19.9661 20.1733 20.3293 20.4849 20.7580 20.7947 20.9244 21.0056 21.0704 21.3187 56 VPBANK VIETINBANK SHB NCB 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 0.0272 0.0281 0.0254 0.0269 0.0291 0.0339 0.0350 0.0342 0.0341 0.0457 0.0573 0.0147 0.0100 0.0112 0.0092 0.0102 0.0115 0.0161 0.0116 0.0094 0.0126 0.0124 0.0875 0.0406 0.0202 0.0172 0.0187 0.0233 0.0240 0.0191 0.0183 0.0169 0.0281 0.0875 0.0406 0.0202 0.0172 0.0187 0.0233 0.0240 0.0191 0.0183 0.0169 0.2697 0.0272 0.0281 0.0254 0.0269 0.0291 0.0339 0.0350 0.0342 0.0341 0.0457 0.0075 0.0147 0.0100 0.0112 0.0092 0.0102 0.0115 0.0161 0.0116 0.0094 0.0126 0.0223 0.0875 0.0406 0.0202 0.0172 0.0187 0.0233 0.0240 0.0191 0.0183 0.0169 0.0292 0.0564 0.0607 0.0252 0.0215 0.0148 0.0138 0.0186 0.0193 0.0151 0.0969 0.1317 0.1396 0.1789 0.2291 0.2169 0.2117 0.1957 0.1973 0.1330 0.1634 0.1835 0.1074 0.1041 0.1019 0.1135 0.0849 0.1106 0.1225 0.1611 0.1518 0.1556 0.1775 0.0821 0.0755 0.0706 0.0690 0.1048 0.1024 0.1306 0.1085 0.1409 0.1801 0.0007 0.0058 0.0025 0.0020 0.0034 0.0068 0.0112 0.0100 0.0003 0.0003 0.0063 0.0084 0.0077 0.0124 0.0172 0.0232 0.0228 0.0219 0.0249 0.0210 0.0268 0.0123 0.0101 0.0087 0.0073 0.0072 0.0049 0.0064 0.0076 0.0103 0.0093 0.0093 0.0145 0.0059 0.0047 0.0039 0.0039 0.0054 0.0052 0.0066 0.0063 0.0099 0.0140 0.0001 0.0006 0.0002 0.0001 0.0002 0.0003 0.0005 0.0005 0.0000 0.0000 18.4461 18.6135 18.9107 19.0827 19.2482 19.4422 19.5941 19.7483 19.8534 20.1207 20.2628 20.0372 20.1723 20.3095 20.4741 20.6706 20.8141 20.8755 20.9390 21.0170 21.1496 21.3157 18.5737 18.7827 18.9456 19.1371 19.2706 19.4715 19.5940 19.7161 19.8382 20.0432 20.1271 16.8875 17.1854 17.4220 17.6915 18.0498 18.0900 18.0980 18.2025 18.3109 18.1166 57 2022 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 TPBANK 2022 0.0281 0.0366 0.0210 0.0010 0.0066 0.0071 0.0109 0.0112 0.0129 0.0118 0.0082 0.0084 0.0300 0.0067 0.0366 0.0210 0.0010 0.0066 0.0071 0.0109 0.0112 0.0129 0.0118 0.0082 0.0000014 0.0351 0.1031 0.1265 0.1171 0.0995 0.1443 0.1700 0.2366 0.2096 0.1651 0.1942 0.000000089 0.0077 0.0119 0.0104 0.0074 0.0053 0.0078 0.0133 0.0188 0.0170 0.0146 0.0191 18.3136 16.5316 17.2840 17.7567 18.1491 18.4769 18.6367 18.7295 18.9180 19.1449 19.4951 19.6105 Dữ liệu vĩ mô (Đơn vị: %) YEAR GDP INF 2012 0.0680 0.0921 2013 0.0590 0.0660 2014 0.0500 0.0409 2015 0.0540 0.0063 2016 0.0600 0.0266 2017 0.0670 0.0353 2018 0.0620 0.0354 2019 0.0680 0.0279 2020 0.0710 0.0323 2021 0.0700 0.0507 2022 0.0290 0.0072 58 Phụ lục Kết hồi quy Kết hồi quy Ma trận tƣơng quan 59 Kiểm định tƣợng đa cộng tuyến Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi Kiểm định tự tƣơng quan 60 Kiểm định ƣớc lƣợng GMM

Ngày đăng: 12/09/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w