1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

92 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Luận văn này góp phần hệ thống hóa các lý thuyết nợ xấu, phân loại nợ xấu, phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại các NHTMCP Việt Nam hiện nay. Đồng thời xem xét trong các nguyên nhân ảnh hưởng lên nợ xấu, nhân tố nào có tác động tích cực và tiêu cực. Các kết quả nghiên cứu trong bài luận văn này có thể hỗ trợ cải thiện tình hình quản lý nợ xấu tại các ngân hàng, từ đó nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro vỡ nợ và gia tăng lợi nhuận của ngân hàng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN HOÀNG LÂM CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN HOÀNG LÂM CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN NĂNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Dữ liệu, thông tin luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tp.HCM, tháng 05 năm 2017 Tác giả NGUYỄN HOÀ NG LÂM MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀ I NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .2 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .2 1.6 Đóng góp đề tài .3 1.7 Kế t cấ u đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NHTM VIỆT NAM 2.1 Khái niệm nợ xấu 2.2 Phân loại đo lường nợ xấu NHTM 2.3 Tác động nợ xấu .7 2.4 Các nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM 2.4.1 Các nhân tố đặc thù ngành ngân hàng 2.4.2 Các nhân tố vĩ mô 12 2.5 Lược khảo nghiên cứu có liên quan đến đề tài 15 2.5.1 Nhân tố vĩ mô tác động đến nợ xấu hệ thống ngân hàng Hy Lạp, Louzis Vouldis, 2010 15 2.5.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu: Trường hợp khu vực Châu Âu, Makri, 2012 16 2.5.3 Các nhân tố vi mô vĩ mô tác động đến nợ xấu, Messai, 2013 17 2.5.4 Nợ xấu: Chu kỳ kinh tế ảnh hưởng nào? Beck Jakubik, 2013 .17 2.5.5 Các nhân tố vĩ mô tác động đến nợ xấu: chứng ngân hàng Ý Bofondi Ropele, 2011 .18 2.5.6 Các yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam, Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2015 .19 Kết luận chương .20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NHTMCP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2015 21 3.1 Phân tích thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam .21 3.1.1 Phân tích tình hình nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 21 3.1.2 Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) 26 3.2 Các nhân tố đặc trưng ngành ngân hàng .29 3.2.1 Tỷ suấ t sinh lơ ̣i 29 3.2.2 Quy mô ngân hàng 31 3.2.3 Tỷ suất tự tài trợ .35 3.2.4 Tăng trưởng tiń du ̣ng 36 3.3 Các nhân tố vĩ mô .39 3.3.1 Tăng trưởng kinh tế 40 3.3.2 Nợ công 41 3.3.3 Tỷ giá hối đoái 42 Kết luận chương .44 CHƯƠNG MƠ HÌNH KIỂM ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NHTMCP VIỆT NAM 45 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 45 4.2 Mô tả biến 45 4.2.1 Biến phụ thuộc 45 4.2.2 Biến độc lập 46 4.3 Phương pháp nghiên cứu 50 4.3.1 Phân tích thống kê mơ tả 50 4.3.2 Phân tích ma trận tương quan 51 4.3.3 Phân tích hồi quy 51 4.3.4 Kiểm định vi phạm giả định hồi quy 51 4.4 Mơ hình nghiên cứu 53 4.5 Phân tích thống kê mơ tả .54 4.6 Phân tích ma trận tương quan .55 4.7 Phân tích hồi quy .56 4.7.1 Kết hồi quy FE, RE 56 4.7.2 Kiểm định vi phạm giả định hồi quy 57 4.7.3 Kết quản hồi quy theo phương pháp bình phương bé tổng quát (GLS) 58 4.8 Kết nghiên cứu thảo luận 59 Kết luận chương .66 CHƯƠNG HÀM Ý GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NHTMCP VIỆT NAM 67 5.1 Kết luận chung đề tài nghiên cứu 67 5.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu NHTMCP .68 5.2.1 Giảm tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u quá khứ .68 5.2.2 Tăng tỷ suấ t sinh lơ ̣i 69 5.2.3 Tăng tỷ lê ̣ nơ ̣ công 70 5.2.4 Giảm tỷ giá hố i đoái 71 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Danh mu ̣c tài liê ̣u tiếng Việt .73 Danh mu ̣c tài liê ̣u tiếng Anh .73 Một số trang web tham khảo .75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT ADB BCTC BSBC Tiế ng Anh Tiế ng Việt Asian Development Ngân hàng phát triển Bank Châu Á Báo cáo tài The Basel Committee on Ủy ban Basel giám sát Banking Supervision ngân hàng CĐKT Cân đối kế toán EA Equity on asset Tỷ suất tự tài trợ ER Echange rate Tỷ giá hối đối Eurozone Eurozone Khu vực đơng tiền chung Châu Âu FE Fixed effect Model Mô hiǹ h tác động cố đinh ̣ GLS General Least Square Phương pháp bình phương nhỏ tổng quát 10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 11 GMM Generalized method of Phương pháp moments moment tổng quát 12 GPD Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 13 IABS International accounting Chuẩn mực kế toán và and banking standards ngân hàng quố c tế International Monetary Quỹ tiền tệ giới 14 IMF Fund 15 LOAN Dư nợ 16 NHNN Ngân hàng Nhà nước 17 NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phẩn 18 NHTMCPVN Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 19 NPL Non-performing loan Nợ xấu 20 OLS Ordinary least squares Phương pháp bình phương bé 21 PDEB Publict debt Nợ công 22 RE Random effect Model Mô hiǹ h tác đô ̣ng ngẫu nhiên 23 RMSE Root mean square Sai số toàn phương trung bình 24 ROA Return on Asset Tỷ suất sinh lợi tài sản 25 ROE Return on Equity Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu 26 RRTD Rủi ro tín dụng 27 SIZE Kích cỡ 28 TPĐB Trái phiếu đặc biệt 32 UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài quốc gia 29 VAMC Vietnam asset Cơng ty Quản lý tài sản management company 30 VCSH Vốn chủ sở hữu 31 VĐL Vốn điều lệ 33 VIF Variance inflation factor Hệ số phóng đại phương sai 34 WB World Bank Ngân hàng giới 35 WTO World Trade Tổ chức Thương mại Thế Organization giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nợ xấu NHTMCP VN giai đoạn 2008-2016 .21 Bảng 3.2 Nội dung nghị định 53/2013 34/2015 NHNN .27 Bảng 3.3 Tổng tài sản NHTMCP VN giai đoạn 2008-2016 .33 Bảng 3.4 Tỷ suấ t tự tài trơ ̣ NHTMCP giai đoạn 2008-2016 35 Bảng 3.5 Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2008-2016 37 Bảng 4.1 Tóm tắt hệ số hồi quy, liệu, kỳ vọng 53 Bảng 4.2 Thống mơ tả biến mơ hình hồi quy 54 Bảng 4.3 Ma trận tương quan biến mơ hình .55 Bảng 4.4 Kết hồi quy theo mơ hình FE RE 56 Bảng 4.5 Kết kiểm định hệ số phóng đại phương sai (VIF) .57 Bảng 4.6 Kết kiểm định Wald 57 Bảng 4.7 Kết kiểm định Wooldridge 58 Bảng 4.8 Bình phương bé tổng quát .59 Bảng 4.9 So sánh kỳ vọng kết hồi quy 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biể u đồ tổng nợ xấu tỷ lệ nợ xấu NHTMCP giai đoạn 2008-2016 21 Hình 3.2 Biể u đờ tỷ lệ nợ xấu NHTMCP giai đoạn 2011-2012 24 Hình 3.3 Biể u đờ nợ xấu VAMC mua xử lý 28 Hình 3.4 Biể u đờ ROE NHTMCP giai đoạn 2008-2016 29 Hình 3.5 Biể u đờ lợi nhuận sau thuế dự phịng RRTD .30 Hình 3.6 Biể u đồ tổng tài sản vốn chủ sở hữu NHTMCP giai đoạn 2008-2016 31 Hình 3.7 Biể u đờ trung bình tăng trưởng tổng tài sản NHTMCP giai đoạn 2008-2016 32 Hình 3.8 Biểu đồ tổng tài sản NHTMCP giai đoạn 2008-2016 33 Hình 3.9 Biể u đồ tỷ suấ t tự tài trơ ̣ NHTMCP giai đoạn 2008-2016 35 Hình 3.10 Biều đồ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2008-2016 37 Hình 3.11 Biể u đồ tốc động tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008-2016 40 Hình 3.12 Biể u đờ tỷ lê ̣ nơ ̣ công giai đoạn 2008-2016 41 Hình 3.13 Biể u đờ tỷ giá hối đối USD/VND bình qn liên ngân hàng giai đoạn 2008-2016 42 Hình 4.1 Biể u đờ nợ nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2008-2014 64 68 5.2 Hàm ý giải pháp hạn chế nợ xấu NHTMCP 5.2.1 Giảm tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u quá khứ Tỷ lệ nợ xấu khứ ảnh có tương quan dương với tỷ lệ nỡ xấu Như muốn hạn chế tỷ lệ nợ xấu NHTMCP phải kiểm soát tỷ lê ̣ nợ năm trước đó Bài viế t xin đề xuấ t mô ̣t số giải pháp sau: 5.2.1.1 Hệ thống quản trị rủi ro hiệu NHTMCP phải có hệ thống quản trị rủi ro hiệu quả, đặc biệt rủi ro tín dụng Xây dựng quản trị rủi ro tín dụng sách tín dụng phù hợp từ thời kỳ, bao gồm: đối tượng khách hàng, sản phẩm, lãi suất,…; Quy trình cấp tín dụng phải chặt chẽ Chú trọng xếp hạng tín dụng, thẩm định tài sản đảm bảo giám sát khoản vay; bố trí nhân hợp lý tạo môi trường minh bạch để phát huy yếu tố người kiểm soát rủi ro Tăng cường vai trò trung tâm đào tạo để nâng cao lực nhân viên Kết nghiên cứu cho thấy tồn sự khác tỷ lệ nợ xấu mặc định NHTMCP Các NHTMCP có hệ thống quản trị rủi ro chưa tốt tham khảo NHTM có quản trị rủi ro tốt để giảm chi phí thời gian triển khai 5.2.1.2 Trung thực minh bạch vấn đề cung cấp thơng tin liên quan để tình hình nợ xấu NHTMCP phải trung thực minh bạch vấn đề cung cấp thơng tin liên quan để tình hình nợ xấu Định đánh giá phân loại nợ xấu theo quy định NHNN Từ kết đánh giá làm sở để có định giải pháp để xử lý kịp thời vấn đề có liên quan đến nợ xấu Hạn chế tư nhiệm kỳ ban lãnh đạo, chấp nhận rủi ro cao để gia tăng lợi ích đẩy rủi ro cho ̣ 5.2.1.3 Tập trung xử lý khoản nợ xấu tồn động NHTMCP tập trung xử lý khoản nợ xấu tồn đo ̣ng Tiếp tục đẩy nhanh trình nợ tồn đo ̣ng cách bán tài sản đảm bảo; giãn nợ, đánh giá lại nợ khách hàng gặp khó khăn có khả trả nợ; bán nợ cho VAMC; sử dụng dự phòng rủi ro 69 5.2.1.4 Xây dựng thị trường buôn bán nợ xấu Chính phủ cần xây dựng thị trường buôn bán nợ xấu để thị trường tự điều tiết nợ xấu tương lai Trong thời gian qua phủ thành lập VAMC để thu mua nợ xấu NHTM tỷ lệ xử lý chưa cao Chính phủ cần tiếp tục nghiên cứu ban hành quy định để giải vướng mắc trình xử lý nợ xấu như: thiếu quy định pháp luật, quy định pháp luật chưa phù hợp, cách hiểu, áp dụng pháp luật quan thẩm quyền khác 5.2.2 Tăng tỷ suấ t sinh lơ ̣i Kết nghiên cứu cho thấy tỷ suấ t sinh lơ ̣i có tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu Để giảm tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u ngân hàng phải gia tăng tỷ suấ t sinh lơ ̣i Bài viế t xin đề xuấ t số giải pháp sau 5.2.2.1 Tăng doanh thu từ hoa ̣t đô ̣ng cho vay Hầu hết lợi nhuận ngân hàng đề u bắ t nguồ n từ tăng trưởng tín dụng Do đó để gia tăng lơ ̣i nhuâ ̣n ngân hàng cầ n gia tăng doanh thu từ hoạt đô ̣ng cho vay Ban điề u hành phải đưa chiế n lươ ̣c phù hơ ̣p với lực của ngân hàng và nhu cầ u cầ u thị trường Tập trung đầu từ nghiên cứu thi ̣ trường để cho các sản phẩ m phù hơ ̣p với đúng đố i tươ ̣ng ngân hàng xác đinh ̣ Bên ca ̣nh, đầ u tư đào đa ̣o nhân viên nâng cao chấ t lượng nguồ n nhân lực để tăng cường khả ca ̣nh tranh và phát triể n bền vững của ngân hàng Ngoài ra, các ngân hàng cầ n phải nâng cấ p ̣ thống sở ̣ tầng ̣ thố ng thông tin, cung cấ p thi ̣ trường các sản phẩ m, dich ̣ vụ chuyên nghiê ̣p, hiê ̣n đa ̣i 5.2.2.2 Tăng doanh thu ngoài lãi Ngân hàng cầ n gia tăng doanh thu lãi Doanh thu ngoài laĩ góp phầ n làm gia tăng doanh thu của ngân hàng ̣n chế sự phụ thuô ̣c vào nhu cầ u tín du ̣ng của khách hàng, biế n đô ̣ng lãi suất các ảnh hưởng của nề n kinh tế vi ̃ mô Đầu tư nghiên cứu, phát triể n sản phẩm dich ̣ vu ̣ cho đáp ứng nhu cầ u khách hàng mô ̣t cách chuyên nghiê ̣p và bài bản nhấ t 5.2.2.3 Tăng huy động tiền gửi 70 Sản phẩ m huy đô ̣ng, laĩ suấ t và uy tin ̣ tỷ lê ̣ ́ là ba yế u tố then chố t đinh tiề n gửi huy đô ̣ng Vì thế, ngân hàng cầ n đa da ̣ng hóa các sản phẩ m huy đô ̣ng, nhấ t ng̀ n vớ n dài ̣n Vì thực tế ta ̣i, tỷ lê ̣ tiề n gửi ngắ n hạn vẫn chiế m tỷ lê ̣ lớn tổng tiề n gửi huy đô ̣ng Về laĩ suất, ngân hàng cầ n cân bằ ng laĩ suấ t chi trả cho phù hơ ̣p từng thời điể m vì laĩ suất ảnh hưởng trực tiế p đến lơ ̣i nhuâ ̣n ngân hàng Ngân hàng cần tăng cường các dịch vụ tiện ích cơng thêm để bù vào chênh lê ̣ch laĩ xuấ t cho khách hàng Ngồi ra, uy tín ngân hàng yế u tố quan tro ̣ng huy đô ̣ng tiề n gửi Khách hàng thích gửi tiền ngân hàng với laĩ thấp uy tin ́ là laĩ suất cao uy tín thấ p Do đó, tăng cường công tác tiế p thị, marketing, xây dựng hin ̀ h ảnh tố t đẹp, uy tiń ngân hàng để khách hang an tâm gửi tiề n 5.2.2.4 Giảm các chi phí quản lý không hiêụ quả Cuố i cùng, ngân hàng cần cắ t giảm các chi phí quản lý không hiê ̣u Ngoài viê ̣c tìm cách gia tăng doanh thu, cắ t giảm chi phí laĩ thì viê ̣c cắ t giảm chi phí quản lý không quan tro ̣ng để gia tăng tỷ suấ t sinh lơ ̣i Do đó, ngân hàng cầ n thực phân tích hiê ̣n quản của các loa ̣i chi phí quản lý từ đó xem xét cắ t giảm chi phí không cầ n thiế t Bên cạnh, kiểm tra lại quy trin ̀ h hoa ̣t đô ̣ng tiề m kiế m những bước thừa, thay thế ̣ thố ng thông tin để cắ t giảm thời gian, chi phí xử lý 5.2.3 Tăng tỷ lê ̣ nơ ̣ công Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ cơng có tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu Để giảm tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u chin ́ h phủ phải gia tăng nơ ̣ công theo hướng gia tăng hiê ̣u quả đầ u tư công Thứ nhất, kiể m soát tỷ lệ nợ công phải nằm giới hạn cho phép, không vượt qua ngưỡng Ngưỡng nợ công tỷ lệ nợ công, mà đó có khả gây khủng hoảng nợ công Thứ hai, nguồn lực từ nợ công phải sử dụng hiệu Vay nợ công cho đầu tư phát triển thay chi tiêu dùng phủ Nợ cơng dùng để đầu tư cho phát triển nội lực kinh tế cần tập trung vào vấn đề gia tăng hàm lượng giá trị gia tăng xuất Cuố i cùng, cấu nợ 71 công phải thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước, giảm tỷ trọng nợ nước Gia tăng phát hành trái phiêu phủ đồng nội tệ, đưa mức lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường yêu cầu nhà đầu tư 5.2.4 Tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế có tương quan âm với tỷ lệ nợ xấu Có nghĩa kinh tế tăng trưởng tốt góp phần làm giảm nợ xấu Để góp phần giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tác giả đề xuất số giải pháp sau Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành ổn định môi trường kinh tế vĩ mô giúp khôi phục niềm tin doanh nghiệp người tiêu dùng, thúc đẩy xuất giảm nhập siêu Tiếp tục kiểm soát lạm phát bối cảnh hàng hóa giới có giá biến động liên tục Có biện pháp ổn định giá nhằm giúp giảm áp lực tâm lý người tiêu dùng, đặc biệt mặt hàng thiết yếu Điều hành sách tiền tệ thận trọng phú hợp với biến động thị trường Quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng, đặc biệt tín dụng lĩnh vực đầu tư bất động sản Giảm dần lãi suất tín dụng khách hàng cách phù hợp với diễn biến lạm phát yêu cầu khôi phục kinh tế Tăng cường thu hút FDI triển khai sách ưu đãi nâng cao lực cạnh tranh cải thiện môi trường kinh doanh Tuy nhiên, cần chọn lọc thu hút dự án đầu tư nước ngoài, đặc biệt lưu ý dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu hao lượng lớn ảnh hưởng lớn đến môi trường Thông qua cải thiện môi trường đầu tư tư nhân, thúc đẩy sản xuất kinh doanh khu vực tư nhân giúp khai thác triệt để nguồn lực thị trường, vốn, lao động nhiều ưu đãi tài chính, đất đai Điều nhằm khuyến khích đầu tư tư nhân vào phát triển kinh tế xã hội 5.2.5 Giảm tỷ giá hố i đoái Kết nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đối có tương quan dương với tỷ lệ nợ xấu 72 Chính phủ thực chế tỷ giá hối đoái ổn định, giảm tỷ giá hối đoái điều kiện kinh tế phù hợp Điều phù hợp với kết nghiên cứu khoảng thời gian 2008-2016 Mặt khác, Beck Jakubik (2013) cho việc tăng tỷ giá hối đoái làm giảm tỷ lệ nợ xấu thơng qua việc hỗ trợ xuất làm cải thiện tình hình tài doanh nghiệp Do đó, mối tương quan tỷ giá hối đoái tỷ lệ nợ xấu tương lại thay đổi tùy thuộc vào sợ hỗ trợ cải thiện tài doanh nghiệp thơng qua việc tăng tỷ giá hố i đoái Như vậy, để sách tỷ giá hối đoái giảm tỷ lệ nợ xấu, phủ cần đánh giá tác động việc hỗ trợ xuất xuất cải thiện tình hình tài doanh nghiệp gia tăng chi phí lãi vay, áp lực trả khoản nợ nước 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài bankscope bị hạn chế bị giới hạn tiếp cận thông tin Dữ liện nghiên cứu bao gồm 26/31 NHTMCPVN năm 2008-2016 Nghiên cứu chưa dựa số liệu tổng thể toàn hệ thống NHTMCPVN để thực hồi quy, nên kết luận chưa xác Nghiên cứu tiếp cận theo hướng tổng quát tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTMVN, mà chưa phân tích cấu nợ xấu theo ngành, đối tượng khách hàng, kỳ hạn vay để có hiểu biết sâu nguyên nhân gây nên nợ xấu Các nghiên cứu đề tài theo hướng khắc phục hạn chế nghiên cứu cách mở rộng mẫu nghiên cứu với liệu nghiên cứu toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng thời gian với số mẫu quan sát lớn tăng tính xác ước lượng Các nghiên cứu bổ sung kiểm định thêm nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất cho vay,… phân tích tỷ lệ nợ xấu theo cấu ngành, đối tượng vay, kỳ hạn nợ để hiểu rõ tác động Ngoài ra, thực nghiên cứu sử dụng mơ hình nghiên cứu SGMM, DGMM, PMG…việc kết hợp nhiều mơ hình nghiên cứu làm tăng tín tin cậy xác nhận yêu tố tác động đến nợ xấu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mu ̣c tài liêụ tiếng Việt Chính phủ, Nghị định số 34/2015/NĐ-CP, 2015 Chính phủ, 2016 Nghị định 18/2016/NĐ-CP Chính phủ, Nghị định 53/2013/NĐ-CP, 2013 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2008-2015 Báo cáo thường niên ngân hàng Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Quyết định 1459/QĐ-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư 02/2014/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư 09/2014/TT-NHNN Ngân hàng nhà nước, 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 10 Nguyễn Thị Hồ ng Vinh, 2015 Các yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế 26(11), trang 80-98 11 Nguyễn Xuân Thành, 2016 Từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006-2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011-2015 12 Quốc hội Việt Nam, 2010 Luật các Tổ chức tín dụng 13 Quốc hội Việt Nam,2009 Luật Quản lý nợ công 14 Trầ n Hoàng Ngân, 2013, Giáo trình toán quố c tế NXB Thố ng Kê 15 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị ngân hàng thương mại, trang 232 Danh mu ̣c tài liêụ tiếng Anh 16 Abid et al, 2014 Macroeconomic and bank-specific determinants of household’s non-performing loans in Tunisia: A dynamic panel data Procedia Economics and Finance 13,58-68 17 Ahlem Selma Messai, 2013 Micro and Macro Determinants of Nonperforming Loans 18 Basel Committee on Banking Supervision, 2006 Sound Credit risk assessment and valuation for loan BIS Press and communication, Basel, Switzerland 19 Berger and DeYoung, 1997 Problem loans and cost efficiency in commercial banks Journal of Banking and Finance 21, page 849–870 20 Bofondi and Ropele ,2011 Macroeconomic Determinants of Bad Loans Evidence from Italian Banks 21 Espinoza and Prasad, 2010 Nonperforming Loans in the GCC Banking System and their Macroeconomic Effects IMF Working Paper 22 Giovanni and Grimard, 2002 Argentinean Banks, Credit Growth and the Tequila Crisis: A Duration Analysis Unpublished at the reference paper 23 Hippolyte Fofack, 2005 Non-performming loans in sub-Saharan Africa Causal analysis and Macroecenomic implications World Bank Policy Research Working Paper 3769, November 2005 24 IASB, 2012 IAS 39 Financial Instruments: Recognition and Measurement, paragraph 58-70 25 IMF, 2004 IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators, paragraph 4.84-4.85 26 Jimenez and Saurina (2006) Credit Cycles, Credit Risk, and Financial Regulation International Journal of Central Banking Vol 2, pp 65‐98 27 Keeton and Morris, 1987 Why Do Banks’ Loan Losses Differ? Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, pp 3–21 28 Louzis and Vouldis, 2010 Macroeconomic and Bank – Specific Determinants of Nonperforming Loans in Greece 29 Louzis et al, 2011 Macroeconomic and bank-specific determinants of household’s non-performing loans in Greece Acomparetive study of mortgage, buiness and consumer loan portfolios Journal of Banking and Finance 30 Mancka, 2012 The Impact of National Currency Instability and the World Financial Crisis in the Credit Risk The Case of Albania Journal of Knowledge Management, Economics and Information Technology Issue February 2012 31 Perotti, R., 1996 Fiscal consolidation in Europe: composition matters American Economic Review 86, 105–110 32 Podpiera & Weill, 2008 Bad Luck or Bad Management? Emerging Banking Market Experience Journal of Financial Stability, 4(2), page 135-148 33 Rajan and Dhal , 2003 Nonperforming Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment Reserve Bank of India Occasional Papers, Vol 24, pp 81–121 34 Reinhart and Rogoff, 2011 From Financial Crash to Debt Crisis American Economic Review, Vol 101, No 35 Roland Beck, Petr Jakubik and Anamaria Piloiu, 2013 Non-Performing loan-What matter in addition to the economic cycle? 36 Salas and Saurina, 2002 Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks Journal of Financial Services Research, Vol 22, pp 203–224 37 Stern and Feldman, 2004 Too Big to Fail: The Hazards of Bank Bailouts The Brookings Institution, Washington, DC 38 Vasiliki Makri, 2012 Determinants of Non-Performing Loans: The Case of Eurozone Một số trang web tham khảo ABD: https: adb.org IMF: data.imf.org Ngân hàng nhà nước Việt Nam: sbv.gov.vn Thư viện pháp luật: thuvienphapluat.vn Tổng cục thống kê: gso.gov.vn Vietstock: vietstock.vn WB: http: data.worldbank.org PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách 26 ngân hàng thực hiện nghiên cứu TT TÊN NGÂN HÀNG TMCP Mã SỐ GIẤY PHÉP Ngân Hàng TMCP An Bình ABBank 0031/NH-GP ngày 15/4/1993 Ngân Hàng TMCP Á Châu ACB 0032/NHGP ngày 24/4/1993 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BID 84/GP-NHNN ngày 23/4/2012 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam CTG 142/GP-NHNN ngày 03/7/2009 Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN EIB 0011/NHGP ngày 06/4/1992 Ngân Hàng TMCP Phát Triển TPHCM HDBank 00019/NH-GP ngày 6/6/1992 Ngân Hàng TMCP Kiên Long KienLongBank 0056/NH-GP ngày 18/9/1995 Ngân Hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt LPB 91/GP-NHNN ngày 28/3/2008 Ngân Hàng TMCP Quân Đội MBB 0054/NHGP ngày 14/9/1994 10 Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam MSB 0001/NHGP ngày 08/6/1991 11 Ngân Hàng TMCP Nam Á NamABank 0026/NHGP ngày 22/8/1992 12 Ngân Hàng TMCP Quốc Dân NVB 0057/NHGP ngày 18/9/1995 13 Ngân Hàng TMCP Phương Đông OCB 0061/ NHGP ngày 13/4/1996 14 Ngân Hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex PGBank 0045/NHGP ngày 13/11/1993 15 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn SCB 238/GP-NHNN ngày 26/12/2011 TT TÊN NGÂN HÀNG TMCP Mã SỐ GIẤY PHÉP 16 Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á SeABank 0051/NHGP ngày 25/3/1994 17 Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương SGB 0034/NHGP ngày 04/5/1993 18 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB 0041/NH-GP ngày 13/11/1993 19 Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín STB 0006/NHGP ngày 05/12/1991 20 Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank 0040/NHGP ngày 06/8/1993 21 Ngân Hàng TMCP Tiên Phong TPBank 123/GP-NHNN-ngày 05/5/2008 22 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB 286/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996 23 Ngân Hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB 0060/ NHGP ngày 25/01/1996 24 Ngân Hàng TMCP Việt Á VietABank 12/NHGP ngày 09/5/2003 25 Ngân Hàng TMCP Bản Việt VietCapitalBank 0025/ NHGP ngày 22/8/1992 26 Ngân Hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank 0042/NHGP ngày 12/8/1993 Phụ lục Kết hồi quy mơ hình FE xtreg NPL NPL1 ROE EA SIZE LOAN PDEB GDP ER,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: BANK1 Number of obs Number of groups = = 234 26 R-sq: Obs per group: = avg = max = 9.0 within = 0.2590 between = 0.0059 overall = 0.2008 corr(u_i, Xb) F(8,200) Prob > F = -0.0811 NPL Coef NPL1 ROE EA SIZE LOAN PDEB GDP ER _cons 1583232 -.0149584 051522 003558 -.0000229 -.0729255 -.5669808 0658037 -.6068613 0649042 010731 022923 0035183 0000209 0204641 1776171 0212142 1812709 sigma_u sigma_e rho 00583245 01092762 22171308 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(25, 200) = t P>|t| = = 2.44 -1.39 2.25 1.01 -1.10 -3.56 -3.19 3.10 -3.35 1.48 0.016 0.165 0.026 0.313 0.274 0.000 0.002 0.002 0.001 8.74 0.0000 [95% Conf Interval] 0303389 -.0361188 0063202 -.0033799 -.0000641 -.1132786 -.9172233 0239714 -.9643086 2863075 006202 0967238 0104958 0000182 -.0325723 -.2167384 1076359 -.2494139 Prob > F = 0.0722 Phụ lục Kết hồi quy mơ hình RE xtreg NPL NPL1 ROE EA SIZE LOAN PDEB GDP ER,re R-sq: within = 0.2314 between = 0.7649 overall = 0.2813 corr(u_i, X) = = 234 26 Obs per group: = avg = max = 9.0 = = 88.06 0.0000 Number of obs Number of groups Random-effects GLS regression Group variable: BANK1 Wald chi2(8) Prob > chi2 = (assumed) Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] NPL Coef NPL1 ROE EA SIZE LOAN PDEB GDP ER _cons 3268577 -.0114718 0126722 -.0001854 1.73e-06 -.0755302 -.4289632 0717932 -.6312013 0588748 009885 0172724 0009736 0000105 0202988 1801325 0160975 1502386 sigma_u sigma_e rho 01092762 (fraction of variance due to u_i) 5.55 -1.16 0.73 -0.19 0.17 -3.72 -2.38 4.46 -4.20 0.000 0.246 0.463 0.849 0.869 0.000 0.017 0.000 0.000 2114653 -.030846 -.0211811 -.0020936 -.0000188 -.1153151 -.7820164 0402428 -.9256635 4422502 0079025 0465255 0017228 0000223 -.0357452 -.07591 1033437 -.3367391 Phụ lục Kiểm định Hausman FE, RE hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re ER NPL1 D.GDP D.PDEB LOAN SIZE EA D.ROE 0377295 -.7606697 -.4393027 -.0681102 -3.78e-06 -.0009597 0844061 -.0022389 0195217 -.6027958 -.4838402 -.096552 -1.82e-06 -.0003914 0316033 0002616 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0182077 -.1578739 0445375 0284418 -1.96e-06 -.0005683 0528028 -.0025006 0196998 0342118 0273112 0095467 0000207 0037986 025603 0012563 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 26.26 Prob>chi2 = 0.0009 (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục Kiểm định Wald test xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (26) = Prob>chi2 = 1653.62 0.0000 Phụ lục Hệ số phóng đại phương sai VIF collin NPL NPL1 ROE EA SIZE LOAN PDEB GDP ER (obs=234) Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -NPL 1.39 1.18 0.7187 0.2813 NPL1 1.32 1.15 0.7569 0.2431 ROE 1.31 1.14 0.7646 0.2354 EA 2.16 1.47 0.4619 0.5381 SIZE 3.14 1.77 0.3188 0.6812 LOAN 1.41 1.19 0.7070 0.2930 PDEB 4.01 2.00 0.2496 0.7504 GDP 1.42 1.19 0.7062 0.2938 ER 4.05 2.01 0.2471 0.7529 -Mean VIF 2.25 Phụ lục Kiểm định Wooldrige xtserial NPL NPL1 ROE EA SIZE LOAN PDEB GDP ER Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 25) = 29.968 Prob > F = 0.0000 Phụ lục Kết hồi quy GLS xtgls NPL NPL1 ROE EA SIZE LOAN PDEB GDP ER, panels(correlated) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic with cross-sectional correlation no autocorrelation = Estimated covariances Estimated autocorrelations = = Estimated coefficients NPL Coef NPL1 ROE EA SIZE LOAN PDEB GDP ER _cons 3462027 -.0140679 0242145 0020697 0000609 -.0837297 -.3195159 0647761 -.5906043 Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(8) Prob > chi2 351 Std Err .0862522 0051766 0167256 0018112 0006255 0136446 1280867 0164107 1487004 z 4.01 -2.72 1.45 1.14 0.10 -6.14 -2.49 3.95 -3.97 P>|z| 0.000 0.007 0.148 0.253 0.922 0.000 0.013 0.000 0.000 = = = = = 234 26 125.33 0.0000 [95% Conf Interval] 1771515 -.0242139 -.0085671 -.0014802 -.0011651 -.1104725 -.5705612 0326118 -.8820517 5152539 -.0039219 0569961 0056195 0012869 -.0569868 -.0684706 0969404 -.299157 ... ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM NGUYỄN HOÀNG LÂM CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính -Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ... dòng vốn kinh tế bị đóng băng khoản nợ xấu lành mạnh hóa tài cho ngân hàng Xuất phát từ vấn đề trên, luận văn chọn đề tài ? ?Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam? ??... khoản nợ bị xem nợ xấu 2.3 Tác động nợ xấu Không tác động tiêu cực lĩnh vực ngân hàng mà nợ xấu tác động tiêu cực đến kinh tế Nợ xấu làm giảm uy tín ngân hàng thị trường nước quốc tế Khi uy tín ngân

Ngày đăng: 27/05/2021, 14:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w