1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ kinh tế các nhân tố tác động đến nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam lê nguyễn đông uyên

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN ĐÔNG UYÊN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN ĐÔNG UYÊN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính chất độc lập riêng, số liệu luận văn trung thực, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan; số liệu khác phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá thu thập từ nguồn trích dẫn khác ghi phần tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2014 Người cam đoan Lê Nguyễn Đông Uyên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên CBTD Cán tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNo&PTNT VN Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NPL Nợ xấu QĐ Quyết định TCTD Tổ chức tín dụng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TSĐB Tài sản đảm bảo DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh quan điểm nợ xấu Bảng 1.2: Nhóm nợ tỷ lệ trích lập dự phòng Bảng 2.1: Số liệu nguồn vốn NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 28 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 29 Bảng 2.3: Kết hoạt động NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 32 Bảng 2.4: Phân loại theo kết xếp hạng nội 36 Bảng 2.5: Nợ xấu NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 theo nhóm nợ 38 Bảng 2.6: Nợ xấu NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 theo thành phần kinh tế 39 Bảng 2.7: Nợ xấu NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 theo thời hạn vay 41 Bảng 2.8: Nợ xấu NHNo&PTNTVN từ 2008-2013 theo loại tiền tệ 42 Bảng 3.1: Định nghĩa biến mối tương quan kỳ vọng 45 Bảng 3.2: Kết luận giả thuyết thống kê 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Nợ xấu theo loại hình khách hàng vay vốn 40 Hình 3.1: Kết phân tích mơ hình hồi quy 47 Hình 3.2: Kết tương quan chi tiết biến độc lập 50 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu 1.1.2 Những tiêu phản ánh nợ xấu .5 1.1.3 Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro .6 1.1.4 Tác động nợ xấu .9 1.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Nhân tố từ phía khách hàng vay vốn 11 1.2.2 Nhân tố từ phía ngân hàng 11 1.2.3 Nhân tố khách quan mơi trường kinh doanh sách nhà nước 13 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến nguyên nhân nợ xấu giới 14 1.3.1 Các yếu tố vĩ mô 14 1.3.2 Các yếu tố vi mô 15 1.4 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu nước học cho Việt Nam 16 1.4.1 Kinh nghiệm nước 16 1.4.2 Bài học cho Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn từ 2008-2013 25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 25 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh .27 2.1.2.1 Sự tăng trưởng nguồn vốn 27 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 28 2.1.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 32 2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn từ 2008-2013 33 2.2.1 Cơng tác phịng ngừa quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam 33 2.2.1.1 Quy trình phê duyệt quản lý tín dụng 33 2.2.1.2 Công tác kiểm tra giám sát tín dụng 34 2.2.1.3 Công tác quản lý nợ xấu 35 2.2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn từ 2008-2013 37 2.2.2.1 Nợ xấu phân theo nhóm nợ .37 2.2.2.2 Nợ xấu theo thành phần kinh tế 39 2.2.2.3 Nợ xấu theo thời hạn vay 41 2.2.2.4 Nợ xấu theo loại tiền tệ .42 2.2.2.5 Công tác xử lý nợ xấu .42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐO LƯỜNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 Nguồn số liệu 44 3.2 Các biến nghiên cứu 44 3.3 Phương pháp nghiên cứu .46 3.4 Kết nghiên cứu .47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 4.1 Định hướng phát triển NH No&PTNT VN đến 2020 53 4.2 Giải pháp hạn chế nợ xấu NH No&PTNT VN .54 4.2.1 Đánh giá xác lực khách hàng trước sau cho vay 54 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống phân loại nợ, xếp hạng khách hàng .54 4.2.3 Tăng cường dự báo sớm khoản nợ xấu phát sinh tương lai 55 4.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực 56 4.2.5 Tăng cường chất lượng hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ, nâng cao lực quản trị hệ thống 57 4.2.6 Phân loại khoản nợ hạn để có biện pháp xử lý phù hợp 58 4.2.7 Lập phận chuyên trách xử lý nợ xấu .59 4.2.8 Đa dạng hóa sản phẩm 59 4.2.9 Chính sách chăm sóc khách hàng 60 4.3 Kiến nghị NHNN 60 4.3.1 Tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống ngân hàng 60 4.3.2 Cần chế khung pháp lý thích hợp cho việc mua bán xử lý nợ xấu thông qua Công ty mua nợ quản lý tài sản (VAMC) .61 4.4 Các giải pháp kiến nghị Chính phủ .62 4.4.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý xử lý nợ hệ thống ngân hàng 62 4.4.2 Tăng cường giám sát doanh nghiệp 63 4.4.3 Thực sách vĩ mơ 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN 65 Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Vị trí ngành Ngân hàng ví xương sống kinh tế Thông qua việc luân chuyển nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu tạo nhiều giá trị thặng dư cho kinh tế Việt Nam q trình hội nhập với kinh tế tồn cầu cách mạnh mẽ, thực tế mở cho nhiều hội song đặt nhiều thách thức lớn, đặc biệt lĩnh vực Tài Ngân hàng Trong xu hội nhập ấy, Ngân hàng Việt Nam bước cải cách, cấu tổ chức lại phải nâng cao lực tài để hịa vào cạnh tranh vốn với Ngân hàng bạn Tuy nhiên nay, lực tài nhiều Ngân hàng Việt Nam yếu, nợ xấu chiếm tỷ lệ cao tổng dư nợ cho vay Và thách thức lớn mà Ngân hàng Việt Nam, đặc biệt Ngân hàng thương mại Nhà nước với vai trò đầu tàu phải đối mặt Vấn đề đặt cho Ngân hàng Việt Nam phải giải nhanh, dứt điểm khoản nợ xấu mà cịn phải có biện pháp để quản trị tốt rủi ro, ngăn chặn nợ xấu gia tăng hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao lực tài khả cạnh tranh Vì vậy, việc xem xét phân tích nhân tồ tác động đến nợ xấu Ngân hàng việc làm cần thiết vấn đề quan tâm thời điểm Nguyên nhân thực trạng nợ xấu cao gì, biện pháp giải hiệu ? Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Đưa sở lý luận nợ xấu, quản lý nợ xấu Học tập kinh nghiệm quản lý nợ xấu số nước giới vận dụng vào thực tế Việt Nam 2 Phân tích thực trạng nợ xấu, đánh giá mức độ tác động nhân tố tác động đến nợ xấu NH No&PTNT VN từ đề xuất giải pháp để hạn chế xử lý nợ xấu Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố tác động đến nợ xấu NH No&PTNT VN giai đoạn 2008-2013 Phạm vi nghiên cứu Tác giả tiến hành nghiên cứu phân tích nhân tố tác động đến nợ xấu Ngân hàng No&PTNT VN giai đoạn 2008-2013 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định tính: tác giả dùng phương pháp phân tích hệ thống, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp - Phương pháp định lượng: tác giả tham khảo mô hình hồi quy tuyến tính đo lường nhân tố tác động đến nợ xấu Hippolyte Fofack (2005), Salas Suarina 2002; Rajan & Dhal, 2003; Jimenes Saurina Sau xem xét, so sánh mơ hình tính khả thi phù hợp áp dụng điều kiện Việt Nam, tác giả định chọn mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Dữ liệu mơ hình lấy giai đoạn từ năm 2008-2013 từ BCTC theo quý, năm NH No&PTNT VN, số liệu vĩ mô Tổng cục thống kê Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan xấu NHTM Chương 2: Thực trạng nợ xấu NH No&PTNT Việt Nam Chương 3: Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm đo lường nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu NH No&PTNT Việt Nam Chương 4: Giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu NH No&PTNT Việt Nam Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nợ xấu Ngân hàng thương mại: 1.1.1 Khái niệm nợ xấu: Theo quan điểm tác giả, nợ xấu khoản cho vay mà khách hàng khơng cịn nguồn thu nhập để toán nợ hạn theo cam kết cho ngân hàng Theo sách giáo khoa tài chính, tác giả thường đưa thuật ngữ nợ xấu “bad debt”, “non-performing loan”, “doubtful debt” khoản cho vay bắt đầu đưa vào nợ xấu hạn trả nợ gốc lãi 90 ngày trở lên (Peter Rose, 2009) Theo Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng (BCBS): không đưa định nghĩa cụ thể nợ xấu Tuy nhiên, hướng dẫn thông lệ chung nhiều quốc gia quản lý rủi ro tín dụng, BCBS xác định, việc khoản nợ bị coi khơng có khả hồn trả hai hai điều kiện sau xảy ra: (i) ngân hàng thấy người vay khơng có khả trả nợ đầy đủ ngân hàng chưa thực hành động để gắng thu hồi ví dụ giải chấp chứng khoán (nếu nắm giữ); (ii) người vay hạn trả nợ 90 ngày Theo Basel II, ngân hàng sử dụng mơ hình dựa hệ thống liệu nội để xác định khả tổn thất tín dụng Với kỳ hạn xác định, tổn thất ước tính tính tốn dựa cơng thức sau: EL = PD x EAD x LGD (Trong PD – Probability of Default: xác suất khách hàng không trả nợ; LGD: Loss Given Default – tỷ trọng tổn thất ước tính; EAD: Exposure at Default – tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ; EI: Expected Loss – tổn thất ước tính) Trong Hướng dẫn để tính tốn số lành mạnh tài quốc gia (FSIs), Quỹ tiền tệ giới (IMF) đưa định nghĩa nợ xấu “một khoản vay coi nợ xấu hạn toán gốc lãi 90 ngày hơn; khoản lãi suất hạn 90 ngày vốn hóa, cấu lại, trì hỗn theo thỏa thuận; khoản tốn đến hạn 90 ngày nhận thấy dấu hiệu rõ ràng cho thấy người vay khơng thể hồn trả nợ đầy đủ (ví dụ người vay phá sản) Sau khoản vay xếp vào danh mục nợ xấu, khoản vay thay nên xếp vào danh mục nợ xấu thời điểm phải xóa nợ thu hồi lãi gốc khoản vay thay thế” (IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators, 2004) Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) ngân hàng thường đề cập khoản nợ giảm giá trị thay sử dụng thuật ngữ nợ xấu Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 cần có chứng khách quan để xếp khoản vay có dấu hiệu bị giảm giá trị IAS 39 trọng tới khả hoàn trả khoản vay thời gian hạn tới 90 ngày chưa hạn Phương pháp để đánh giá khả trả nợ khách hàng thường phân tích dòng tiền tương lai chiết khấu xếp hạng khoản vay khách hàng Khái niệm nhóm chuyên gia tư vấn Advisory Expert Group (AEG) Nhóm chuyên gia tư vấn AEG Liên Hợp Quốc cho định nghĩa nợ xâu khơng nên mang tính chất mơ tả mà nên sử dụng hướng dẫn cho ngân hàng AEG thống định nghĩa sau: “Một khoản nợ coi nợ xấu hạn trả lãi và/hoặc gốc 90 ngày; khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên dã nhập gôc, tái cấp vốn chậm trả theo thỏa thuận; khoản phải toán dã hạn 90 ngày có lý chắn để nghi ngờ khả khoản vay tốn đầy đủ” Nói cách khác, nợ xấu xác định dựa yếu tố: hạn 90 ngày; khả trả nợ bị nghi ngờ Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 v/v: Quy định phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng có hiệu lực từ 01/06/2013 nợ xấu nợ thuộc nhóm 3,4 5 Bảng 1.1: So sánh quan điểm nợ xấu Tiêu chí Basel II IAS 39 Việt Nam FSIs Mục tiêu tính Giám sát ổn Lập báo cáo Tính tốn Lập báo cáo nợ xấu định hoạt động kết hoạt tiêu lành mạnh kết hệ thống ngân động kỳ tài kỳ hàng Định lượng Nợ hạn 90 Nợ hạn 90 Nợ hạn 90 Nợ ngày trở lên Định tính ngày trở lên ngày trở lên hạn 90 ngày Dấu hiệu khoản Dấu hiệu khách Dấu hiệu người Dấu hiệu khoản vay chưa quan khoản vay có khả nợ khơng thu tốn, vay giảm giá trị khơng trả hồi có mát nợ xảy khả vốn Nguồn: Đinh Thị Thanh Vân, 2012 1.1.2 Những tiêu phản ánh nợ xấu Đo lường chất lượng tín dụng nội dụng quan trọng việc phân tích hiệu hoạt động kinh doanh tính an tồn NHTM Một khoản vay tốt khoản vay mà khách hàng toán đủ nợ gốc lãi cho ngân hàng hạn Để đánh giá chất lượng tín dụng ta xem xét tiêu tỷ lệ nợ hạn  Tỷ lệ nợ hạn = Dư nợ hạn Tổng dư nợ x 100% Chỉ tiêu nợ xấu cho ta số liệu cụ thể để đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng Chỉ tiêu ln nhỏ tiêu nợ hạn phần cho thấy chất lượng tín dụng NHTM Các ngân hàng có số thấp chứng minh chất lượng tín dụng cao ngược lại  Tỷ lệ nợ xấu = Số dư nợ xấu Tổng dư nợ x 100% Thơng thường tỷ lệ nợ hạn tốt mức ≤ 5%, tỷ lệ nợ xấu ≤ 3% Tuy nhiên, tiêu chưa phản ánh hết chất lượng tín dụng ngân hàng Bởi bên cạnh ngân hàng có tỷ lệ nợ hạn hợp lý thực tốt khâu qui trình tín dụng, cịn có ngân hàng có tỷ lệ nợ q hạn thấp thơng qua việc cho vay đảo nợ, không chuyển nợ hạn theo qui định  Hệ số RRTD = Tổng dư nợ cho vay Tổng tài sản có x 100% (Trần Huy Hoàng, 2011) Hệ số cho thấy tỷ trọng khoản mục tín dụng tổng tài sản có, tỷ trọng cao lợi nhuận lớn với RRTD cao, hiệu hoạt động quản trị RRTD thấp 1.1.3 Phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Phân loại nợ hiểu trình ngân hàng xem xét danh mục cho vay ngân hàng đưa khoản vay vào nhóm khác dựa rủi ro điểm tương đồng khoản vay Việc thường xuyên xem xét phân loại nợ giúp ngân hàng kiểm sốt chất lượng danh mục cho vay, có biện pháp xử lý vấn đề phát sinh trình cho vay Dự phịng rủi ro khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng tổ chức tín dụng khơng thực nghĩa vụ theo cam kết Dự phòng rủi ro tính theo dư nợ gốc hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể Dự phòng chung Dự phòng cụ thể khoản tiền trích lập sở phân loại cụ thể khoản nợ để dự phòng cho tổn thất xảy Dự phịng chung khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất chưa xác định trình phân loại nợ trích lập dự phịng cụ thể trường hợp khó khăn tài tổ chức tín dụng chất lượng khoản nợ suy giảm 7 Việc phân loại lập dự phòng gây nhiều khó khăn mặt lý thuyết thực tế, qc gia có lựa chọn đa dạng cho hệ thống phân loại lập dự phòng Mặc dù có điểm tương đồng, chưa có quy định tiêu chuẩn quốc tế thống Ủy ban Basel đưa hướng dẫn, nguyên tắc quan trọng nhằm mục tiêu hướng tới thống phân loại khoản nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng quốc gia, không đưa hệ thống phân loại nợ thống hay quy trình chuẩn hóa để đánh giá rủi ro tín dụng Mức trích lập dự phịng cụ thể Số tiền dự phịng cụ thể phải trích khách hàng tính theo cơng thức sau: R= ∑ni=1 Ri Trong đó: - R: Tổng số tiền dự phịng cụ thể phải trích khách hàng; - ∑ni=1 Ri: tổng số tiền dự phòng cụ thể khách hàng từ số dư nợ thứ đến thứ n Ri: số tiền dự phòng cụ thể phải trích khách hàng số dư nợ gốc khoản nợ thứ i Ri xác định theo công thức: Ri = (Ai - Ci) x r Trong đó: Ai: Số dư nợ gốc thứ i; Ci: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài (sau gọi chung tài sản bảo đảm) khoản nợ thứ i; r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm quy định khoản Điều Trường hợp Ci > Ai Ri tính 8 Bảng 1.2: Nhóm nợ tỷ lệ trích lập dự phịng Nhóm nợ Phân loại theo phương pháp định lượng (số ngày hạn) Tỷ lệ trích lập dự phòng (%) Dưới 10 ngày 0% Từ 10 ngày đến 90 ngày 5% Từ 91 ngày đến 180 ngày 20% Từ 181 ngày đến 360 ngày 50% Trên 360 ngày 100% Nguồn: Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Theo thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 v/v: Quy định phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng có hiệu lực từ 01/06/2013 thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư số 02/2013/TT- NHNN có hiệu lực kể từ 20/03/2014 việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro thay đổi theo hướng chặt chẽ Về chất, Thông tư 02 thay đổi nhiều phương pháp phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro hay mang tính đột phá, mà yêu cầu TCTD cần phân tích chất lượng tín dụng theo phương pháp định lượng, để đảm bảo nguyên tắc thận trọng trích lập dự phòng rủi ro cho ngân hàng Điểm Thơng tư 02 nhận thấy bên cạnh việc tất TCTD phải phân loại nợ theo nhóm cũ, cịn phải kèm theo tiêu chí chặt chẽ Đặc biệt nhiều khoản cấp tín dụng hình thức ủy thác đầu tư, cho vay hợp vốn, mua trái phiếu DN chưa niêm yết phải trích lập đầy đủ dự phịng rủi ro Trước đây, TCTD tự phân nhóm khoản nợ tín dụng, bao gồm tiêu chí định lượng định tính nhiên, tiêu chí định lượng chưa đóng vai trị định, có mức độ chủ quan đánh giá cao khiến rủi ro đạo đức tăng cao Theo quy định mới, ngân hàng chuyển thông tin lên Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC), NHNN tổng hợp sau TCTD muốn tìm hiểu khách hàng phải truy xuất thông tin từ CIC Quy định dẫn tới thống việc phân loại nhóm nợ khách hàng cụ thể tránh tình trạng khách hàng có nợ xấu NHTM tiếp tục vay NHTM khác làm gia tăng rủi ro hệ thống Theo quy định Thông tư này, quý lần, tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước phải tự thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng gửi kết cho Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) CIC có trách nhiệm tổng hợp cung cấp lại danh sách khách hàng có nhóm nợ mức độ rủi ro cao để tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi điều chỉnh kết phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro Hiện nay, giá trị tài sản đảm bảo giá trị ghi nhận theo giá trị sổ sách thời điểm khách hàng chấp để vay vốn Trên thực tế, giá số loại bất động sản giảm mạnh hai năm gần Bên cạnh đó, nhiều tài sản chấp cho khoản vay tài sản ảo, bán để thu hồi vốn Theo thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 TCTD phải có quy định nội tự đánh giá tài sản đảm bảo để đảm bảo giá trị tài sản bảo đảm phù hợp với giá trị thị trường tính số tiền trích lập dự phịng cụ thể Đồng thời, kết định giá tài sản bảo đảm có giá trị sử dụng tối đa 12 tháng kể từ ngày kết định giá Việc định giá lại tài sản bảo đảm hàng năm phù hợp với giá thị trường, cở sở tính số tiền trích lập dự phịng cụ thể khiến cho nhiều ngân hàng phải tăng chi phí trích lập dự phòng giá trị tài sản bảo đảm thực chất giảm nhiều Điều ảnh hưởng lợi nhuận ngân hàng ngắn hạn nhựng mức độ an toàn hệ thống nâng cao Điều cho thấy cố gắng NHNN việc nâng cao chuẩn mực an toàn hoạt động theo thông lệ quốc tế 1.1.4 Tác động nợ xấu * Đối với NHTM 10 Nợ xấu làm giảm lợi nhuận NHTM Nợ xấu phát sinh đồng nghĩa với việc phần vốn kinh doanh ngân hàng bị tồn đọng khoản nợ, ngân hàng hội làm ăn khác, giảm vòng quay vốn, giảm hiệu sử dụng vốn ngân hàng Khi nợ xấu tăng, thu nhập ngân hàng giảm không thu hồi nợ phát sinh thêm chi phí khác chi phí trích lập dự phịng, chi phí quản lý, xử lý nợ xấu Ngồi nợ xấu cao, ngân hàng bị NHNN đưa vào giám sát đặc biệt, hạn chế khả mở rộng kinh doanh Nợ xấu làm ảnh hưởng xấu tới khả khoản kế hoạch kinh doanh ngân hàng Do hoạt động chủ yếu NHTM huy động tiền gửi cho vay Khi khoản cho vay gặp rủi ro, thu hồi nợ khó khăn khơng thu hồi đủ nợ vốn lãi Trong ngân hàng phải toán đầy đủ, hạn khoản tiền gửi Sự cân đối ảnh hưởng lớn tới tính khoản kế hoạch kinh doanh ngân hàng Nợ xấu làm giảm uy tín ngân hàng Do hoạt động kinh doanh chủ yếu tiền người khác nên tỷ lệ nợ xấu ngân hàng cao tức chất lượng tín dụng ngân hàng thấp Ngân hàng gặp vấn đề thiếu khoản, làm lòng tin người gởi tiền, gây áp lực cho việc thu hút thêm khách hàng giữ chân khách hàng cũ, làm giảm đáng kể quan hệ giao dịch ngân hàng, gây áp lực nguồn vốn huy động vay nặng nề Đối với NHTM có niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khốn, với tỷ lệ nợ xấu cao, ảnh hưởng đến giá trị tài sản ngân hàng thị trường, ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư * Đối với kinh tế NHTM doanh nghiệp đặc biệt kinh tế Hoạt động NHTM nói chung nợ xấu nói riêng ảnh hưởng lớn tới kinh tế Nợ xấu tăng có tác động gián tiếp đến kinh tế thông qua mối quan hệ hữu ngân hàng – khách hàng – kinh tế Khi nợ xấu phát sinh làm hạn chế khả khai thác đáp ứng vốn, dịch vụ ngân hàng cho kinh tế Mặt khác nợ xấu phát sinh khách hàng 11 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu tác động đến tồn kinh tế nguồn vốn bị ứ động việc sản xuất bị đình trệ, gây tác động xã hội việc làm giảm, thất nghiệp tăng Ngồi kinh phí để xử lý nợ xấu gây gánh nặng cho ngân sách Nợ xấu tăng cao đến mức tự thân NHTM xử lý phải trông cậy vào ngân sách dẫn đến bội chi ngân sách làm xuất rủi ro lạm phát gây bất ổn kinh tế 1.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.2.1 Nhân tố từ phía khách hàng vay vốn: + Sử dụng vốn vay sai mục đích: trường hợp gian lận xảy phổ biến thực tế Việc không giám sát chặt chẽ ngân hàng sau phát tiền vay tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, dẫn đến rủi ro không thu hồi nợ vay khách hàng bị thua lỗ, phá sản + Cố tình lừa đảo, chiếm đoạt, bỏ trốn, thiếu thiện chí trả nợ từ vay vốn: Khách hàng lừa đảo cách có hợp pháp để chiếm đoạt vốn ngân hàng bỏ trốn Lúc đầu, khách hàng lập đủ hồ sơ vay vốn, trả nợ tốt để tạo uy tín; sau đó, đề nghị vay với số tiền lớn sử dụng sai mục đích, đến kỳ hạn trả nợ khả tốn cho ngân hàng Khách hàng cố tình lừa đảo khó để ngân hàng nhận biết + Trình độ, lực quản lý, điều hành yếu khách hàng: Việc sử dụng tiền vay hiệu hay khơng phụ thuộc lớn vào trình độ lực điều hành sản xuất, kinh doanh khách hàng Năng lực tài chính, quản lý điều hành doanh nghiệp hạn chế, vốn bị chiếm dụng, khả ứng phó chậm thị trường biến động Nhiều doanh nghiệp đầu tư dàn trải nhiều lĩnh vực khơng am hiểu nên thị trường biến động gặp rủi ro 1.2.2 Nhân tố từ phía ngân hàng: + Thiếu kiểm tra, giám sát sau cho vay: Thơng thường việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn khách hàng quan trọng trước sau cho vay Nếu khách hàng ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN ĐÔNG UYÊN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành:... trạng nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn từ 2008-2013 33 2.2.1 Cơng tác phịng ngừa quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam. .. Nguyên nhân thực trạng nợ xấu cao gì, biện pháp giải hiệu ? Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 24/02/2023, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN