1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường Việt Nam

20 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ  PHẠM THỊ XUÂN KẾ HOẠCH HÓA KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành : KTCT Mã số : 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Thị Hoa Mai Hà Nội 2005 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kế hoạch hóa kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế thị trường .............................................................................. 4 1.1. Kinh tế thị trường ................................................................................ 4 1.1.1. Đặc tính chung .................................................................................. 4 1.1.2. Tính đặc thù của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam .................... 7 1.2. Kế hoạch hóa kinh tế vĩ mô ................................................................ 11 1.2.1. Định nghĩa ...................................................................................... 11 1.2.2. Những nội dung cơ bản của kế hoạch hóa kinh tế vĩ mô ................... 13 1.2.3. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá với hoạch định chính sách và chỉ đạo thực hiện ................................................................................................. 16 1.3. Kế hoạch hóa kinh tế vĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ  -PHẠM THỊ XUÂN KẾ HOẠCH HĨA KINH TẾ VĨ MƠ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành Mã số : KTCT : 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Hà Nội - 2005 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn kế hoạch hóa kinh tế vĩ mơ kinh tế thị trường 1.1 Kinh tế thị trường 1.1.1 Đặc tính chung 1.1.2 Tính đặc thù KTTT định hướng XHCN Việt Nam 1.2 Kế hoạch hóa kinh tế vĩ mơ 11 1.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2 Những nội dung kế hoạch hóa kinh tế vĩ mơ 13 1.2.3 Mối quan hệ kế hoạch hoá với hoạch định sách đạo thực 16 1.3 Kế hoạch hóa kinh tế vĩ mơ kinh tế phát triển 19 1.3.1 Sự cần thiết kế hoạch hóa 19 1.3.2 Những yếu tố hạn chế hiệu KHH 22 1.4 Kinh nghiệm số nước 24 Chương 2: Thực trạng kế hoạch hóa kinh tế vĩ mơ Việt Nam 44 2.1 Những thay đổi nhận thức KHHKTVM tiến trình chuyển sang KTTT Việt Nam 44 2.2 Q trình đổi cơng tác KHHKTVM Việt Nam 52 2.2.1 Thời kỳ 1979 - 1985 53 2.2.2 Giai đoạn 1986 - 1989 56 2.2.3 Những nỗ lực đổi từ 1989 đến 58 2.3 Đánh giá chung 77 2.3.1 Những kết đạt 77 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 82 Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện KHHKTVM Việt Nam 86 3.1 Những thuận lợi khó khăn 86 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 86 3.1.2 Tình hình nước 88 3.2 Phương hướng đổi KHHKTVM 90 3.3 Một số giải pháp đổi KHHKTVM 98 3.3.1 Đổi công tác xây dựng chiến lược KT-XH 98 3.3.2 Nâng cao chất lượng kế hoạch trung hạn năm .103 3.3.3 Hoàn thiện KHH hàng năm .108 3.3.4 Đổi KHH với hồn thiện sách KTVM 111 3.3.5 Xây dựng sở điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng KHH.113 Kết luận 119 Danh mục tài liệu tham khảo 121 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CCTT Cơ chế thị trường CHLB Cộng hòa liên bang CNXH Chủ nghĩa xã hội DNNN Doanh nghiệp nhà nước EU Liên minh châu Âu KHHKTVM Kế hoạch hóa kinh tế vĩ mô KT - XH Kinh tế - xã hội KTTT kinh tế thị trường LLSX Lưu lượng sản xuất ODA Viện trợ phát triển thức QHSX Quan hệ sản xuất SLĐ Sức lao động TBCN Tư chủ nghĩa TLSX Tư liệu sản xuất TLTD Tư liệu tiêu dùng WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa XNK Xuất nhập PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô công cụ để Nhà nước thực chức định hướng kinh tế, quy tụ hành động doanh nghiệp người tiêu dùng cá thể thành"véc tơ” vận động kinh tế đảm bảo phát triển bền vững Hiện nay, vấn đề kế hoạch thị trường quan tâm hàng đầu nhiều nhà nghiên cứu, nước ta mà hầu giới muốn tìm tịi mơ hình quản lý kinh tế vĩ mơ thích hợp có hiệu Trước đây, chế tập trung quan liêu, bao cấp kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ nước ta tiến hành theo nguyên tắc tập trung hoá cao độ từ cấp Trung ương đến cấp địa phương, sở chủ yếu dựa vào quan hệ cấp phát, giao nộp sản phẩm theo mệnh lệnh hành chính, biện pháp khác coi trọng Nhà nước can thiệp sâu vào lĩnh vực kinh tế, đóng vai trị người huy hoạt động kinh tế Công đổi đất nước khởi xướng từ Đại hội VI Đảng kể từ năm 1986, nước ta chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN.Trong Báo cáo trị Đại hội IX Đảng có đề cập:" Nhà nước ta quản lý kinh tế theo nguyên tắc kết hợp thị trường với kế hoạch, phát huy mặt tích cực, hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, toàn thể nhân dân” Đây vấn đề mẻ cịn có nhiều ý kiến khác Từ chuyển sang xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Vai trị kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ đánh giá lại Vấn đề thực tiễn đặt phải tiến hành đổi kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ để từ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta phát huy mặt tích cực chế thị trường quản lý nhà nước Vì lẽ mà tơi chọn đề tài luận văn là:" Kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ kinh tế thị trường Việt Nam” 2.Tình hình nghiên cứu Từ đổi đến nay, vấn đề liên quan đến chế thị trường kinh tế nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến chế kế hoạch Và cơng trình nghiên cứu kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ kinh tế thị trường Việt Nam Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đăng tải số tạp chí nghiên cứu chuyên ngành Sau số tác phẩm viết chính: Lê Hồng Tiến: Kế hoạch hố kinh tế thị trường, Tạp chí Cộng sản số 02/97 Trần Ngọc Trang: Tiếp tục hoàn thiện kế hoạch hoá điều kiện tác động chế thị trường, tạp chí Kinh tế dự báo số 9+10/1995 Hồng Sơn: Kế hoạch hoá phát huy tác dụng KTTT nào?, Thông tin kinh tế – kế hoạch số 3/1992 Tuy vậy, tất báo nghiên cứu nhỏ lẻ, chưa có viết nghiên cứu hệ thống, đầy đủ cơng tác kế hoạch hố kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Việt Nam từ năm đổi đến 3.Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ cần thiết tình hình nghiên cứu trên, mục tiêu luận văn trọng vào điểm sau: Hệ thống hố sở lý luận kinh nghiệm quốc tế kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Đánh giá thực trạng kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô Việt Nam từ tiến hành công đổi kinh tế đến Nghiên cứu đề xuất số quan điểm, phương hướng giải pháp tiếp tục hồn thiện cơng tác kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ thời gian tới nước ta 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng chủ yếu mà luận văn đề cập cơng tác kế hoạch hố kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn không nghiên cứu toàn vấn đề kế hoạch mà giới hạn phạm vi nghiên cứu chỗ làm rõ vai trị, vị trí kế hoạch hóa kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Về phạm vi thời gian, luận văn chủ yếu tập trung vào thời kỳ Đổi từ 1986 đến Tuy nhiên, luận văn đề cập đến giai đoạn trước đổi sở để đánh giá đầy đủ cơng tác kế hoạch hố vĩ mơ Việt Nam 5.Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích, diễn dịch, tổng hợp, thống kê, so sánh 6.Dự kiến đóng góp luận văn: Hệ thống số luận thuyết kinh nghiệm quốc tế kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ kinh tế thị trường Đưa đánh giá có khoa học thực trạng cơng tác kế hoạch hố kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Việt Nam Đề xuất số quan điểm, phương hướng, giải pháp số kiến nghị nhằm tiếp tục hồn thiện cơng tác kế hoạch hố kinh tế vĩ mô Việt Nam thời gian tới 7.Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn xếp thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô Việt Nam Chương 3: Quan điểm định hướng giải pháp hoàn thiện kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾ HOẠCH HĨA KINH TẾ VĨ MƠ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1 KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1.1 Đặc tính chung Kinh tế hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế tồn phát triển nhiều hình thái kinh tế – xã hội KTHH loại hình tiến bộ, nấc thang cao kinh tế tự nhiên - tự cấp, tự túc - lịch sử phát triển xã hội loài người Kinh tế thị trường ( KTTT ) trình độ phát triển cao KTHH, tồn yếu tố "đầu vào” và"đầu ra” sản xuất thơng qua thị trường Trong xã hội, có sản xuất lưu thơng hàng hóa tất yếu có thị trường Quy mơ lưu thơng hàng hóa sức mua xã hội định dung lượng thị trường Đến lượt mình, sử dụng, mở rộng lành mạnh hóa thị trường lại có tác dụng thúc đẩy lưu thơng hàng hóa phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Thị trường tập hợp thỏa thuận thơng qua đó, người bán người mua tiếp xúc với để trao đổi hàng hóa dịch vụ Do vậy, thị trường gắn với lĩnh vực lưu thơng hàng hóa, thị trường hình thành đâu có cung- cầu hàng hóa, nói đến thị trường nói đến hàng hóa, giá cả, tiền tệ, người bán, người mua… Thị trường tổng hòa mối quan hệ mua bán xã hội, hình thành phát triển điều kiện lịch sử kinh tế – xã hội định Cơ sở thị trường phân công lao động xã hội độc lập tương đối mặt kinh tế người sản xuất Trình độ quy mơ thị trường gắn liền với trình độ phát triển phân công lao động xã hội, sản xuất sức mua xã hội Thị trường có đặc trưng chủ yếu: Thứ nhất, thị trường: giá phạm trù kinh tế trung tâm, công cụ quan trọng thông qua cung – cầu để kích thích điều tiết hoạt động kinh tế chủ thể kinh tế tham gia thị trường Sự biến động cung – cầu kéo theo biến động giá thị trường ngược lại, giá thị trường điều tiết cung – cầu Thứ hai, có cạnh tranh gay gắt chủ thể kinh tế tham gia thị trường nhằm giành giật điều kiện sản xuất, kinh doanh thuận lợi Trong cạnh tranh có người người thua, nên phá sản phận Doanh nghiệp không tránh khỏi Cần phân biệt cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh tiến hành khuôn khổ pháp luật Nhà nước việc áp dụng biện pháp kinh tế, kỹ thuật, nhằm nâng cao suất lao động, số lượng – chất lượng, hàng hóa, dịch vụ, việc tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí lưu thơng để nâng cao mức lãi Cạnh tranh lành mạnh động lực phát triển KTTT Cạnh tranh không lành mạnh cạnh tranh tiến hành hình thức thủ đoạn phi kinh tế, lẩn tránh kiểm soát Nhà nước, kinh doanh phi pháp để có lãi Sự cạnh tranh gây thiệt hại cho người tiêu dùng đối tác có liên quan, vậy, cần Nhà nước thông qua luật pháp để nghiêm trị Thứ ba, tính hiệu KTTT địi hỏi phải có thị trường hồn chỉnh Thị trường phát triển hoàn chỉnh thị trường xã hội thống nhất, không chia cắt, thị trường đồng loại thị trường ( TLSX, TLTD, vốn, kỹ thuật, tiền tệ, SLĐ…) có hệ thống luật pháp thống chi phối Thứ tư, có hình thái thị trường:  Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường có nhiều người bán, nhiều người mua, sản phẩm đồng nhất, yếu tố sản xuất có tính linh hoạt cao, việc gia nhập rời bỏ thị trường dễ dàng Doanh nghiệp người chấp nhận giá  Thị trường độc quyền thị trường người bán người mua, sản phẩm độc nhất, việc gia nhập, rời bỏ thị trường khó khăn, giá tổ chức độc quyền định  Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo hay cịn gọi thị trường vừa có tính cạnh tranh vừa có tính độc quyền Đây thị trường độc quyền người hay độc quyền nhóm, cạnh tranh có tính độc quyền Nền KTTT vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước Cơ chế thị trường ( CCTT) chế kinh tế nảy sinh cách tất yếu từ phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa Cơ chế thị trường hệ thống hữu nhân tố giá cả, cạnh tranh, cung cầu… mối quan hệ tác động qua lại với phát huy tác dụng điều tiết thị trường Nó chế bên KTTT, có tính tất yếu khách quan mối liên hệ chủ thể thị trường với nhân tố thị trường ( giá cả, cạnh tranh, cung – cầu) hình thành chế điều tiết thị trường Do đó, chế thị trường cịn gọi chế điều tiết thị trường hoạt động kinh tế, guồng máy vận hành kinh tế, phương thức để phân phối sử dụng nguồn lực ( vốn, tài nguyên, SLĐ, TLSX) Căn vào thị trường Doanh nghiệp định: sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho ai, KTTT đòi hỏi phát triển SXHH, sản phẩm hàng hóa, mở rộng thị trường phương tiện, tự sản xuất, kinh doanh tự thương mại, đa dạng hóa hình thức sở hữu hình thức phân phối Trong có đặc trưng: đặc trưng chế hình thành giá cách tự do, người bán người mua thơng qua để xác định giá cả, đặc trưng thứ hai lựa chọn tối ưu hóa hoạt động kinh tế để đạt lợi nhuận tối đa Sự quản lý can thiệp vĩ mơ Nhà nước phải thích hợp với yêu cầu qui luật Nhà nước phải sử dụng chủ yếu công cụ, biện pháp kinh tế, luật pháp, quy hoạch kế hoạch định hướng, sách kinh tế – xã hội khả năng, sức mạnh kinh tế Nhà nước để tác động tới thị trường điều tiết hoạt động Doanh nghiệp cho phù hợp CCTT có mặt tích cực mặt tiêu cực Về mặt tích cực: chế tự điều tiết kinh tế nên linh hoạt, mềm dẻo, uyển chuyển, có tác dụng kích thích mạnh nhanh quan tâm thường xuyên đến đổi kỹ thuật, công nghệ quản lý, đến nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, có tác dụng lớn việc bình tuyển Doanh nghiệp cá nhân quản lý kinh doanh giỏi Trên sở đó, CCTT kích thích sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển… Bên cạnh có mặt tiêu cực: Trên thị trường chứa đựng tính tự phát, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn cân đối Vì mục tiêu chạy theo lợi nhuận, nhà sản xuất kinh doanh gây nhiều hậu xấu như: môi trường bị tàn phá, thất nghiệp, phá sản, cạnh tranh khơng lành mạnh, phân hóa, phân tầng xã hội cao, lợi ích cơng cộng bị coi nhẹ, vấn đề công bằng, tệ nạn xã hội gia tăng, xuất nhiều người làm ăn bất hợp pháp… Do đó, để hạn chế khuyết tật địi hỏi Nhà nước phải quản lý KTTT Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật, qui hoạch, kế hoạch định hướng, công cụ, sách, biện pháp kinh tế… CCTT chịu tác động mạnh qui luật kinh tế hàng hóa, can thiệp vĩ mơ Nhà nước phải phù hợp với yêu cầu quy luật KTHH 1.1.2 Tính đặc thù KTTT định hƣớng XHCN Việt Nam Phát triển KTTT có vai trị, ý nghĩa quan trọng nước ta Bởi vì, nước ta muốn chuyển từ kinh tế cịn phát triển lên sản xuất lớn XHCN khơng đường khác phải phát triển KTTT, KTTT khắc phục hạn chế kinh tế tự nhiên – tự cấp, tự túc, đẩy mạnh phân công lao động xã hội, mở rộng ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động, khuyến khích ứng dụng cơng nghệ – kỹ thuật nhằm tăng NSLĐ, tăng số lượng, chủng loại, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, thúc đẩy tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế địa phương, vùng lãnh thổ, thúc đẩy việc phát huy tính động sáng tạo người lao động, đơn vị kinh tế, đồng thời tạo chế phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội hợp lý, tiết kiệm… Vì vậy, phát triển KTTT coi đòn xe để xây dựng CNXH, phương tiện khách quan để xã hội hóa XHCN sản xuất Khơng thể có KTTT nước lại KTTT nước khác Trong tiêu thức để phân biệt KTTT với KTTT khác, phải kể đến định hướng trị, kinh tế – xã hội chi phối vận động phát triển kinh tế Ở Việt Nam định hướng XHCN kinh tế là: Phát triển KTTT với tham gia nhiều thành phần kinh tế, với đa dạng hình thức sở hữu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo Phát triển KTTT vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước định hướng XHCN đảm bảo thống phát triển, tăng trưởng kinh tế với công xã hội Xây dựng KTTT hòa nhập vào KTTT khu vực giới với nhiều hình thức quan hệ liên kết phong phú, đa phương, đa dạng Với định hướng trên, mục tiêu phát triển KTTT định hướng XHCN xác định là: tạo phát triển động, hiệu cao kinh tế Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực có, tăng thêm nguồn lực cách nâng cao tỷ lệ tiết kiệm, tăng tích lũy đầu tư đại hóa, đổi cấu kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao… để đưa nước ta thoát khỏi nước nghèo phát triển Theo mục tiêu đó, xác định đặc trưng chất KTTT định hướng XHCN nước ta: Một là, KTTT định hướng XHCN kiểu tổ chức kinh tế trình lên CNXH từ nước nơng nghiệp lạc hậu, kinh tế cịn phát triển Kiểu tổ chức kinh tế nhằm nhanh chóng đưa nước ta đạt đến mục tiêu" dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Hai là, KTTT định hướng XHCN kinh tế gồm nhiều thành phần, kinh tế Nhà nước kinh tế hợp tác phải trở thành tảng kinh doanh Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các TPKT vận động theo định hướng chung theo khung khổ pháp luật Nhà nước XHCN Ba là, KTTT định hướng XHCN thực chất kiểu tổ chức kinh tế vừa dựa nguyên tắc quy luật KTTT, vừa dựa nguyên tắc chất CNXH Bốn là, KTTT định hướng XHCN mơ hình kinh tế"mở” với bên với bên Tồn nhiều hình thái kinh tế – xã hội, hoạt động CCTT không chịu tác động qui luật KTHH nói chung, mà cịn chịu chi phối qui luật kinh tế đặc thù PTSX chủ đạo Do vậy, mơ hình CCTT có quản lý Nhà nước kinh tế TBCN kinh tế định hướng XHCN có điểm khác bản: * Về chế độ sở hữu: CCTT kinh tế TBCN hoạt động tảng chế độ tư hữu TLSX, cơng ty tư độc quyền giữ vai trò chi phối phát triển toàn kinh tế Cơ chế thị trường KTTT theo định hướng XHCN lại hoạt động mơi trường có đa dạng quan hệ sở hữu, chế độ cơng hữu giữ vai trị tảng kinh tế quốc dân, với vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Tính định hướng XHCN địi hỏi q trình phát triển KTHH nhiều thành phần phải củng cố phát triển kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế có khả điều tiết, hướng dẫn phát triển KTHH nhỏ TBCN Kinh tế Nhà nước phải củng cố phát triển lĩnh vực dịch vụ xã hội cần thiết… mà thành phần kinh tế khác khơng có điều kiện khơng muốn đầu tư khơng sinh lời lãi * Về tính giai cấp Nhà nước mục đích quản lý Nhà nước chế thị trường TBCN, can thiệp Nhà nước ln mang tính chất tư sản khuôn khổ chế độ tư sản với mục đích nhằm tạo mơi trường kinh tế – xã hội thuận lợi cho thống trị giai cấp tư sản, cho bền vững chế độ bóc lột TBCN Trong chế thị trường có quản lý, điều tiết Nhà nước theo định hướng XHCN can thiệp Nhà nước XHCN vào kinh tế lại nhằm bảo vệ quyền lợi đáng tồn thể 10 nhân dân lao động, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh * Về chế vận hành: chế vận hành KTTT định hướng XHCN chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo ĐCSVN Cơ chế đảm bảo tính hướng dẫn, điều khiển kinh tế nhiều thành phần hướng tới đích XHCN theo phương châm: Nhà nước điều tiết vĩ mô, thị trường hướng dẫn Doanh nghiệp Cơ chế thể mặt bản: Một là, Nhà nước XHCN nhân tố đóng vai trị"nhân vật trung gian” điều tiết kinh tế vĩ mô Hai là, CCTT nhân tố trung tâm kinh tế, đóng vai trị"trung gian” Nhà nước Doanh nghiệp * Về mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với công xã hội: Trong phát triển KTTT TBCN, vấn đề công xã hội đặt mặt trái chế thị trường làm gay gắt, nảy sinh vấn đề xã hội, tạo nguy bùng nổ xã hội, đe dọa tồn CNTB Song, vấn đề không giải triệt để chế độ tư Mục đích giải Chính phủ tư sản giới hạn khn khổ TBCN, phương tiện dể trì chế độ TBCN Ngược lại, KTTT định hướng XHCN, Nhà nước chủ động từ đầu việc giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Vấn đề công xã hội không phương tiện để phát triển KTTT mà mục tiêu chế độ xã hội Sự thành công KTTT theo định hướng XHCN không biểu tốc độ tăng trưởng cao mà chỗ mức sống thực tế tầng lớp dân cư nâng lên, y tế, giáo dục phát triển, khoảng cách giàu nghèo thu hẹp, đạo đức, truyền thống, sắc văn hóa dân tộc giữ vững, môi trường sinh thái bảo vệ * Về phân phối thu nhập, thành công KTTT định hướng XHCN không biểu tốc độ tăng trưởng kinh tế mà cịn mục đích cuối khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, đảm bảo tốt vấn đề xã hội Đặc trưng xã hội KTTT định 11 hướng XHCN thể việc xác định tiêu hiệu cần đạt như: tốc độ tăng GDP/người, tiêu phát triển giáo dục, y tế, việc làm, xóa đói giảm nghèo, Văn hóa – Xã hội, đảm bảo mơi trường sinh thái…Và nâng cao chức xã hội Nhà nước XHCN chế độ bảo hiểm xã hội, sách phân phối thu nhập, đồng thời có sống đảm bảo xã hội đối tượng đặc biệt ( gia đình có cơng với cách mạng, thương binh, người tàn tật….) Để đạt yêu cầu đặt cho KTTT định hướng XHCN phải kết hợp hài hòa vấn đề: Một là, kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xã hội Mục đích kết hợp vừa đảm bảo cho chủ thể KTTT có lợi nhuận cao, vừa tạo điều kiện trị – xã hội bình thường cho phát triển kinh tế Hai là, kết hợp chặt chẽ nguyên tắc phân phối CNXH nguyên tắc KTTT như: Phân phối theo lao động, theo vốn, tài năng, quỹ phúc lợi xã hội… Trong đó, nguyên tắc phân phối theo lao động Thứ ba, điều tiết phân phối thu nhập, mặt đòi hỏi Nhà nước phải có sách cho giảm bớt khoảng cách chênh lệch tầng lớp người giàu người nghèo Tuy vậy, KTTT nước ta mang nặng đặc điểm: * KTTT thời kỳ độ KTTT độ Tính độ thể hiện: kinh tế bao gồm nhiều loại hình sản xuất hàng hóa đan xen sản xuất hàng hóa XHCN, sản xuất hàng hóa TBCN, sản xuất hàng hóa nhỏ… ( Nhiều TPKT với nhiều hình thức sở hữu khác tham gia sản xuất hàng hóa ) Trong KTTT độ, sản xuất hàng hóa XHCN vai trò chủ đạo, định hướng kiểu sản xuất hàng hóa khác * KTTT cịn trình độ phát triển Biểu số lượng mặt hàng chủng loại hàng hóa nghèo nàn, khối lượng hàng hóa lưu thơng thị trường kim ngạch XNK cịn nhỏ, chi phí sản xuất giá thành hàng hóa cao, sức cạnh tranh Doanh nghiệp thị trường nước 12 nước yếu, nhiều loại thị trường sơ khai, trình hình thành, thu nhập người lao động thấp, sức mua hạn chế… Trình độ phát triển thấp sản xuất hàng hóa bắt nguồn từ trình độ phát triển thấp LLSX, từ tính chất sản xuất nhỏ kinh tế, trình độ phân cơng lao động xã hội phát triển, từ phát triển kết cấu hạ tầng, lao động thủ cơng cịn chiếm tỷ trọng lớn kìm hãm kinh tế chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp thời gian dài… 1.2 KẾ HOẠCH HÓA KINH TẾ VĨ MƠ 1.2.1 Định nghĩa Về kế hoạch hóa Kinh tế vĩ mơ có nhiều định nghĩa khác xuất phát từ cách tiếp cận không giống Theo Michael P Todaro: "KHH Kinh tế vĩ mô loại hình hoạt động phủ nhằm phối hợp việc định tương đối dài hạn kinh tế nhằm tác động trực tiếp ( chí số trường hợp cịn kiểm soát) mức tuyệt đối tốc độ tăng trưởng biến số kinh tế chủ yếu ( thu nhập, tiêu dùng, việc làm, đầu tư, tiết kiệm, xuất khẩu, nhập khẩu…), để đạt mục tiêu phát triển xác định KHH chế mà Nhà nước sử dụng để kiểm sốt tồn kinh tế” - Diana Coneyrs & Peter Hills cho rằng:" KHH trình định, lựa chọn liên tục phương án khác sử dụng nguồn lực có hạn để đạt mục tiêu đề cho thời kỳ định tương lai” [29/123] - Theo Cao Viết Sinh: KHH thiết lập mối quan hệ khả mục đích nhằm đạt mục tiêu việc sử dụng có hiệu tiềm có KHH phát triển có đặc thù thể cố gắng lựa chọn xếp huy động nguồn khả năng, đưa định hướng sử dụng thông qua chế sách nhằm thúc đẩy phát triển đất nước.[ 20/122] - Du Lô Giang quan niệm: Công cụ quản lý kinh tế, xã hội Nhà nước tầm vĩ mô thực đặc trưng định hướng có 13 lượng hóa mức độ cho phép giữ trạng thái cân đối phận cấu thành kinh tế thời kỳ [16/122] Như vậy, nên định nghĩa KHH kinh tế vĩ mơ loại hình hoạt động Chính phủ nhằm lựa chọn phương án sử dụng hợp lý nguồn lực định giải pháp tác động đến biến số kinh tế vĩ mô chủ yếu theo hướng mục tiêu xác định KHH kinh tế vĩ mô thể thống bao gồm nhiều khâu từ việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, cơng tác quy hoạch phát triển, kế hoạch hóa định hướng năm, KHH hàng năm đến công tác điều hành thực hiện, theo dõi điều chỉnh kế hoạch - KHH phải xuất phát từ quan điểm mục đích trị Chính phủ, KHH xác định mục tiêu sách liên quan đến phát triển tương lai kinh tế - KHH phát triển không bao gồm mục tiêu mà cịn thể mục tiêu thành tiêu cụ thể - KHH trình xây dựng quy tắc sách quán mặt nội dung để thực mục tiêu đề hướng dẫn việc thực tiêu kế hoạch định sách thường nhật - KHH q trình tồn diện tầm kinh tế quốc dân, đồng thời kế hoạch hóa cho lĩnh vực - Để đảm bảo tính tối ưu tính quán KHH kinh tế quốc dân thường sử dụng số mơ hình kinh tế lượng nhiều công nhận thức để dự báo hướng phát triển kinh tế tương lai - Kế hoạch phát triển kinh tế thường kế hoạch trung hạn năm, kết hợp với kế hoạch triển vọng dài hạn cụ thể hóa kế hoạch hàng năm 1.2.2 Những nội dung kế hoạch hóa kinh tế vĩ mơ Nhiều nhà kinh tế thống KHH bao hàm nội dung sau: 14 Vấn đề chọn lựa mục tiêu phương thức hoạt động Kế hoạch hóa việc định lựa chọn số nhiều phương thức hành động Có hai loại lựa chọn liên quan đến kế hoạch hóa Thứ nhất, lựa chọn mục tiêu ưu tiên; nguồn lực có hạn nên đáp ứng lúc tất nhu cầu phát triển Thứ hai, kế hoạch hóa liên quan đến lựa chọn số phương thức hành động khác nhau, cách thức khác để đạt mục tiêu Kế hoạch hóa kinh tế giống kế hoạch hóa cho hành trình Trong đa số trường hợp, có nhiều cách khác mà người du hành chọn để đến đích, việc lập kế hoạch cho hành trình liên quan đến việc định lựa chọn cách thức cụ thể coi hợp lý số Mặc dù hai loại lựa chọn khác nhau, chúng liên quan đến trình định giống Mối quan hệ kế hoạch hóa việc định quan trọng đến mức nhiều cơng trình lý thuyết kế hoạch hóa quan tâm đến cách tiếp cận khác việc định, cụ thể đến nhân tố xem xét định trình tự quy trình định Hơn nữa, nhà kế hoạch sử dụng nhiều kỹ thuật cải thiện cách thức định nâng cao chất lượng định Sẽ thiếu sót nói kế hoạch hóa liên quan đến định sử dụng nguồn lực, lẽ cách sử dụng tốt tập hợp cụ thể nguồn lực phụ thuộc nhiều vào mục tiêu cần đạt tới Nói cách khác, kế hoạch hóa liên quan đến việc định cách thức khác để đạt mục tiêu cụ thể Trong ví dụ lập kế hoạch cho hành trình, mục tiêu việc lập kế hoạch quan niệm kế hoạch hóa cách để đạt mục tiêu đặt vấn đề chất mục tiêu quy trình xây dựng mục tiêu Một vấn đề mà nhà kế hoạch thường gặp phải mục tiêu họ không xác định rõ ràng, mà thường mập mờ Ví dụ, mục tiêu"tăng sản lượng nơng nghiệp” 15 chẳng đưa định hướng rõ rệt cho nhà kế hoạch nông nghiệp Trong số trường hợp khác, mục tiêu lại không thực tế điều kiện cung ứng nguồn lực có hạn Trong nhiều trường hợp, nhà kế hoạch gặp phải vấn đề phải cố đạt nhiều mục tiêu đơi mục tiêu lại mâu thuẫn với Chẳng hạn, khó cho nhà kế hoạch phải lúc thực hai mục tiêu vừa tối đa hóa sản lượng hecta vừa giảm bất bình đẳng hộ nơng dân, hai mục tiêu thường mâu thuẫn với Có trường hợp xảy có nghiêm trọng, trường hợp mục tiêu hồn tồn khơng có ý nghĩa hồn tồn ngược lại với lợi ích đại phận dân chúng Phân bổ nguồn lực Một yếu tố quan trọng khác kế hoạch hóa liên quan đến phân bổ nguồn lực Nguồn lực không bao gồm nguồn lực tự nhiên ( đất, nước, khống sản ) mà cịn bao gồm nhân lực ( Hay nguồn lực người nói chung), tài sản ( đường, nhà thiết b ị) tài Việc phân biệt không coi nguồn lực tùy thuộc vào mục tiêu cần đạt đến người sử dụng nhận thức giá trị sử dụng khả sử dụng cụ thể trường hợp Kế hoạch hóa liên quan đến định làm để sử dụng tốt nguồn lực có Vì thế, số lượng chất lượng nguồn lực có ảnh hưởng quan trọng đến trình lựa chọn phương thức hành động khác Một mặt, giới hạn số lượng chất lượng nguồn lực lý giải thích kế hoạch hóa lại liên quan đến việc định lựa chọn số phương thức hành động khác Mặt khác, phải lựa chọn phương thức hành động khác nhau, khả cung ứng nguồn lực đóng vai trị quan trọng việc xác định số lượng phương thức lựa chọn phương thức có khả chấp nhận 16 ... luận văn: Hệ thống số luận thuyết kinh nghiệm quốc tế kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Đưa đánh giá có khoa học thực trạng cơng tác kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ kinh tế thị trường Việt. .. thiện kế hoạch hố kinh tế vĩ mô Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾ HOẠCH HÓA KINH TẾ VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1 KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1.1 Đặc tính chung Kinh tế hàng... tham khảo, nội dung luận văn xếp thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng kế hoạch hố kinh tế vĩ mơ Việt Nam Chương 3: Quan

Ngày đăng: 12/12/2021, 15:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN